Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện củ chi và đề xuất một số giải pháp quản lý phù hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 127 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của các thầy cô, các anh chị công tác tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Củ
Chi, bạn bè và gia đình.
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các quý thầy cô trong khoa Môi
trường Trường đại học Tài Nguyên và Môi Trường TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như làm luận văn.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Th.S Bùi Khánh Vân Anh,
Th.S Nguyễn Thị Hồng các cô đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tới anh chị cán bộ phòng Tài nguyên và Môi
trường huyện Củ Chi đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian làm luận
văn tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ trong suốt
quá trình làm bài luận văn.
Vì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế chắc chắn không tránh những
thiếu xót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn!!!!

Tp.HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Vƣơng Hoài Ly


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Mỗi ngày huyện Củ Chi đối mặt với lượng rác phát sinh khá lớn gần 180 tấn/ ngày
(tương đương 65700 tấn/ năm) mà công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện chưa được quan tâm. Ý thức người dân về bảo vệ môi trường chưa được nâng
cao có hơn 60% các hộ gia đình sử dụng dụng cụ chưa đạt yêu cầu kĩ thuật chứa rác,
khoảng 80% hộ gia đình không quan tâm cũng như không đồng tình trong việc phân


loại rác tại nguồn. Mặc dù tỉ lệ thu gom trên địa bàn đạt 93% nhưng công tác thu gom
cần phải được cải thiện về phương tiện, chất lượng sau thu gom,….
Từ thực trạng trên, em nhận thấy việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý chất
thải rắn sinh hoạt là cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rác thải ở huyện Củ
Chi đồng thời giúp hạn chế tình trạng vứt rác, chôn lấp, xử lý không đúng quy định. Vì
vậy, em đã tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất một số giải pháp quản lý phù
hợp”. Thực hiện được đề tài em đã sử dụng phương pháp thu thập thông tin, số liệu;
phương pháp điều tra xã hội học thông qua 100 phiếu điều tra; phương pháp khảo sát
thực tế trên địa bàn huyện Củ Chi; sau đó thống kê và xử lý số liệu thu thập được để
đưa ra hiện trạng và đánh giá chính xác tình hình công tác quản lý và công tác thu gom
trên địa bàn huyện Củ Chi.
Trong đề tài đã thực hiện được các nội dung sau đây:
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại huyện
Củ Chi.
Dự báo được lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến 2025 và tính toán được số
lượng phương tiện, công nhân thu gom và vận chuyển cần thiết.
Đề xuất một số giải pháp phù hợp cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện.
Và kết quả đạt được:
Đưa ra hiện trạng và đánh giá được những khó khăn trong công tác quản lý và công
tác thu gom.
Đã đề xuất được những giải pháp nhằm cải thiện và giải quyết những tồn tại trong
công tác quản lý như cải thiện chất lượng phương tiện thu gom, thưc hiện phân loại rác
tại nguồn,…


ABSTRACTS
Everyday, Cu Chi is facing with a relatively large amount of waste about 180
tons/day (same 65700 tons/year) . However, the management of urban solid waste in

the district is not interested. People's awareness of environmental protection has not
improved ,more than 60 percent of households use the instruments technique
unsatisfactory , about 80 percent of households do not care as well as disagreement in
waste separation at home. Although the garbage collection rate in the province reaches
93 percent but the garbage collection needs to be improved quite a lot of media,
quality after collected.
According to the current situation, I realized that studying and proposing solutions
to manage municipal solid waste is necessary, contributing to improve the efficiency
of waste management in Cu Chi district and reduce the amount of littering, landfill,
improper handling. So, I've conducted made thesis "Assessment of the current
situation of urban solid waste management in the Cu Chi district and suggest some
suitable management solutions". To accomplish this thesis I used methods of
collecting information and data; methods of sociological surveys through 100 votes;
method of field survey in the Cu Chi district. Then statistics and data processing
collected to shows the current situation and an accurate assessment of the situation
management and the garbage collection in the Cu Chi district.
The thesis has done the following content:
Assess the status of the management and solid waste collection in the Cu Chi
district.
The forecast is solid waste quantities arising to 2025 and calculate the number of
vehicles, workers collect and transport needed.
Suggest some suitable solutions for urban solid waste management in the district.
And results achieved:
This thesis has given the current situation and assess the difficulties in managing
and the garbage collection.
This thesis has proposed solutions to improve and resolve the current problems in
the management and improve the quality of media collection, carrying out waste
separation at source, ...



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TP.HCM, ngày… tháng… năm 2016
( ký tên )


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TP.HCM, ngày… tháng… năm 2016
( ký tên )


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của các thầy cô, các anh chị công tác tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Củ
Chi, bạn bè và gia đình.
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các quý thầy cô trong khoa Môi
trường Trường đại học Tài Nguyên và Môi Trường TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện,
quan tâm, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như làm luận văn.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Th.S Bùi Khánh Vân Anh,
Th.S Nguyễn Thị Hồng các cô đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tới anh chị cán bộ phòng Tài nguyên và Môi
trường huyện Củ Chi đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian làm luận
văn tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ trong suốt
quá trình làm bài luận văn.
Vì thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế chắc chắn không tránh những

thiếu xót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn!!!!

Tp.HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Vƣơng Hoài Ly


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Mỗi ngày huyện Củ Chi đối mặt với lượng rác phát sinh khá lớn gần 180 tấn/ ngày
(tương đương 65700 tấn/ năm) mà công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện chưa được quan tâm. Ý thức người dân về bảo vệ môi trường chưa được nâng
cao có hơn 60% các hộ gia đình sử dụng dụng cụ chưa đạt yêu cầu kĩ thuật chứa rác,
khoảng 80% hộ gia đình không quan tâm cũng như không đồng tình trong việc phân
loại rác tại nguồn. Mặc dù tỉ lệ thu gom trên địa bàn đạt 93% nhưng công tác thu gom
cần phải được cải thiện về phương tiện, chất lượng sau thu gom,….
Từ thực trạng trên, em nhận thấy việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý chất
thải rắn sinh hoạt là cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rác thải ở huyện Củ
Chi đồng thời giúp hạn chế tình trạng vứt rác, chôn lấp, xử lý không đúng quy định. Vì
vậy, em đã tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải
rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất một số giải pháp quản lý phù
hợp”. Thực hiện được đề tài em đã sử dụng phương pháp thu thập thông tin, số liệu;
phương pháp điều tra xã hội học thông qua 100 phiếu điều tra; phương pháp khảo sát
thực tế trên địa bàn huyện Củ Chi; sau đó thống kê và xử lý số liệu thu thập được để
đưa ra hiện trạng và đánh giá chính xác tình hình công tác quản lý và công tác thu gom
trên địa bàn huyện Củ Chi.
Trong đề tài đã thực hiện được các nội dung sau đây:
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại huyện
Củ Chi.

Dự báo được lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến 2025 và tính toán được số
lượng phương tiện, công nhân thu gom và vận chuyển cần thiết.
Đề xuất một số giải pháp phù hợp cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại
huyện.
Và kết quả đạt được:
Đưa ra hiện trạng và đánh giá được những khó khăn trong công tác quản lý và công
tác thu gom.
Đã đề xuất được những giải pháp nhằm cải thiện và giải quyết những tồn tại trong
công tác quản lý như cải thiện chất lượng phương tiện thu gom, thưc hiện phân loại rác
tại nguồn,…


ABSTRACTS
Everyday, Cu Chi is facing with a relatively large amount of waste about 180
tons/day (same 65700 tons/year) . However, the management of urban solid waste in
the district is not interested. People's awareness of environmental protection has not
improved ,more than 60 percent of households use the instruments technique
unsatisfactory , about 80 percent of households do not care as well as disagreement in
waste separation at home. Although the garbage collection rate in the province reaches
93 percent but the garbage collection needs to be improved quite a lot of media,
quality after collected.
According to the current situation, I realized that studying and proposing solutions
to manage municipal solid waste is necessary, contributing to improve the efficiency
of waste management in Cu Chi district and reduce the amount of littering, landfill,
improper handling. So, I've conducted made thesis "Assessment of the current
situation of urban solid waste management in the Cu Chi district and suggest some
suitable management solutions". To accomplish this thesis I used methods of
collecting information and data; methods of sociological surveys through 100 votes;
method of field survey in the Cu Chi district. Then statistics and data processing
collected to shows the current situation and an accurate assessment of the situation

management and the garbage collection in the Cu Chi district.
The thesis has done the following content:
Assess the status of the management and solid waste collection in the Cu Chi
district.
The forecast is solid waste quantities arising to 2025 and calculate the number of
vehicles, workers collect and transport needed.
Suggest some suitable solutions for urban solid waste management in the district.
And results achieved:
This thesis has given the current situation and assess the difficulties in managing
and the garbage collection.
This thesis has proposed solutions to improve and resolve the current problems in
the management and improve the quality of media collection, carrying out waste
separation at source, ...


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TP.HCM, ngày… tháng… năm 2016
( ký tên )


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
TP.HCM, ngày… tháng… năm 2016
( ký tên )


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................1
2. TÊN ĐỀ TÀI ..............................................................................................................1
3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ..................................................................................................2
4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI ..................................................................................................2
5. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG .....................................................................................2
6. THỜI GIAN ĐỀ TÀI .................................................................................................4
7. PHẠM VI VÀ ĐÔI TƢỢNG ĐỀ TÀI .......................................................................5
8. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI .....................................................................................................5
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN .........................................................................................6
1.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CỦ CHI .....................................................................6
1.1.1 Vị trí địa lý ..............................................................................................................6
1.1.2 Khí hậu ....................................................................................................................7
1.1.3 Thủy văn ..................................................................................................................8
1.1.4 Tài nguyên đất .........................................................................................................8
1.1.5 Tài nguyên nƣớc ......................................................................................................8
1.1.6 Tài nguyên rừng và khoáng sản ..............................................................................9
1.1.7 Dân số và đơn vị hành chính ...................................................................................9
1.1.8 Xã hội ....................................................................................................................10
1.1.9 Tình hình phát triển kinh tế ...................................................................................11
1.2 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ........12
1.2.1 Định nghĩa ............................................................................................................12
1.2.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn .........................................................................12

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

i


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

1.2.3 Thành phần và tính chất của chất thải rắn sinh hoạt .............................................14
1.2.4 Phƣơng pháp dùng để xác định khối lƣợng chất thải rắn ....................................16
1.2.5 Tốc độ phát sinh chất thải rắn..............................................................................16
1.2.6 Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng và con ngƣời ................16
1.2.7 Một số phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt ..............................................18
1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ............19
1.3.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới ........................................19
1.3.2 Một số công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam ................................ 20
CHƢƠNG 2 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ DỰ
BÁO KHỐI LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
CỦ CHI PHÁT SINH ĐẾN 2025 ...............................................................................22
2.1 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA HUYỆN CỦ CHI ......22
2.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi ................22
2.2.2 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt huyện Củ Chi .................................................28
2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở HUYỆN CỦ CHI
..................................................................................................................................31
2.2.3 Cơ sở pháp lý.........................................................................................................31
2.2.4 Hệ thống lƣu trữ tại nguồn ....................................................................................36
2.2.5 Hệ thống thu gom và vận chuyển ..........................................................................38

2.2.6

Thu hồi, tái chế và tái sử dụng .........................................................................52

2.3 DỰ BÁO KHỐI LƢỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐẾN NĂM 2025 52
CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI ..................55
3.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TẠI HUYỆN CỦ
CHI ................................................................................................................................ 55
3.1.1 Những mặt đạt đƣợc: ............................................................................................. 55
3.1.2 Mặt chƣa đạt đƣợc:................................................................................................ 55
3.1.3 Những tồn tại chung .............................................................................................. 61
3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT .............61
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

ii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

3.2.1 Tổ chức bộ máy .....................................................................................................61
3.2.3 Tổ chức quản lý CTRSH và nguồn nhân lực ........................................................62
3.2.4 Hỗ trợ công tác thu gom, vận chuyển CTRSH .....................................................63
3.2.5 Giải pháp 3R..........................................................................................................64
3.2.6


Nâng cấp cơ sở vật chất, kĩ thuật - công nghệ .................................................67

3.2.7 Tổ chức phân loại CTRSH tại nguồn ....................................................................67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................99
KẾT LUẬN ...................................................................................................................99
KIẾN NGHỊ .................................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................101
PHỤ LỤC

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

iii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt


DVCI

Dịch vụ công ích

PLRTN

Phân loại rác tại nguồn

QĐ – UB

Quyết định ủy ban

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UBMTTQ

Ủy ban Mặt trận tổ quốc

UBND

Ủy ban nhân dân

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh

Th.S Nguyễn Thị Hồng

iv


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Diện tích, dân số và đơn vị hành chính huyện Củ Chi..................................... 9
Bảng 1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị ........................................................13
Bảng 1.3 Thành phần CTR đô thị phân loại theo nguồn gốc phát sinh ........................ 14
Bảng 2.1 Thành phần CTRSH theo phần trăm khối lƣợng ƣớt tại trƣờng học .............23
Bảng 2.2 Thành phần CTRSH theo phần trăm khối lƣợng ƣớt tại công sở ..................24
Bảng 2.3 Thành phần CTRSH theo phần trăm khối lƣợng ƣớt tại các chợ ..................25
Bảng 2.4 Thành phần CTRSH trên địa bàn huyện Củ Chi............................................26
Bảng 2.5 Khối lƣợng CTRSH huyện Củ Chi từ 2010 – tháng 10/2016 ........................ 28
Bảng 2.6 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt ở xã Phƣớc Hiệp đƣợc thu gom từ năm 2012 –
2015 ............................................................................................................................... 29
Bảng 2.7 Khối lƣợng rác thải sinh hoạt đƣợc thu gom ở xã Tân An Hội từ năm 2012 –
2015 ............................................................................................................................... 29
Bảng 2.8 Mức phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trƣờng đối với CTRSH thông thƣờng đối
với hộ gia đình ...............................................................................................................33
Bảng 2.9 Mức phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trƣờng đối với CTRSH thông thƣờng đối
với đối tƣợng ngoài hộ gia đình .................................................................................... 33
Bảng 2.10 Lộ trình thu gom vận chuyển rác của Công ty DVCI đến Công ty cổ phần
Vietstar...........................................................................................................................40
Bảng 2.11 Lộ trình thu gom vận chuyển rác của Công ty DVCI đến Công ty cổ phần
đầu tƣ phát triển Tâm Sinh Nghĩa .................................................................................42

Bảng 2.12 Các đơn vị thu gom dân lập CTRSH các xã trên địa bàn huyện Củ Chi ..... 46
Bảng 2.13 Các phƣơng tiện đang thu gom của lực lƣợng dân lập huyện Củ Chi ......... 50
Bảng 2.14 Dự báo tổng lƣợng rác phát sinh huyện Củ Chi từ năm 2016 – 2025 .........53
Bảng 3.1 Một số chất thải có thể tái sử dụng ................................................................ 66
Bảng 3.2 Khối lƣợng riêng của rác thải huyện Củ Chi .................................................78
Bảng 3.3 Tổng số thùng 660l cần qua các năm theo phƣơng án 1 ................................ 83
Bảng 3.4 Tổng số thùng 660l cần qua các năm theo phƣơng án 2 ................................ 84
Bảng 3.5 Tính toán chi phí đầu tƣ thùng cho từng phƣơng án ......................................85
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

v


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

Bảng 3.6 Số thùng cần đầu tƣ qua các năm của chất thải rắn thực phẩm theo từng khu
vực ................................................................................................................................ 88
Bảng 3.7 Tổng số thùng cần đầu tƣ qua các năm của chất thải rắn thực phẩm ............89
Bảng 3.8 Số thùng cần đầu tƣ qua các năm của chất thải rắn còn lại theo từng khu vực .
............................................................................................................................... 91
Bảng 3.9 Tổng số thùng cần đầu tƣ qua các năm của chất thải rắn còn lại ...................91
Bảng 3.10 Một số thông tin về các loại xe ép rác .........................................................92
Bảng 3.11 Chi phí đầu tƣ cho các loại xe ......................................................................93
Bảng 3.12 Số xe ép rác cần đầu tƣ tính đến 2025 để thu gom chất thải rắn (xe sử dụng
10 năm) ..........................................................................................................................96
Bảng 3.13 Tổng chi phí trang bị thùng 660 lít và xe ép rác cho chƣơng trình PLRTN96


SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

vi


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Củ Chi. ....................................................................6
Hình 1.2 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt. ........................................12
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý CTRSH huyện Củ Chi .............................. 22
Hình 2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại trƣờng học. ........................................23
Hình 2.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại công sở. .............................................24
Hình 2.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ. .............................................25
Hình 2.5 Thành phần CTRSH trên địa bàn huyện Củ Chi ............................................27
Hình 2.6 Hệ thống quản lý hành chính CTRSH huyện Củ Chi.....................................31
Hình 2.7 Đánh giá của hộ gia đình về mức phí thu gom hiện tại. .................................35
Hình 2.8 Thể hiện tỉ lệ hộ gia đình chấp nhận gia tăng mức phí thu gom. ...................35
Hình 2.9 Dụng cụ chứa rác của ngƣời dân xã An Nhơn Tây, Củ Chi. ..........................36
Hình 2.10 Thể hiện tỉ lệ hộ gia đình có dụng cụ chứa rác.............................................37
Hình 2.11 Bô rác chợ Củ Chi sau khi đƣợc thu gom ....................................................37
Hình 2.12 Thùng chứa rác tại trƣờng học huyện Củ Chi. .............................................38
Hình 2.13 Trạm trung chuyển Tân An Hội ...................................................................39
Hình 2.14 Đánh giá của hộ gia đình về công tác thu gom hiện tại................................ 39
Hình 2.15 Công ty cổ phần Vietstar – Khu xử lý chất thải rắn .....................................41

Hình 2.16 Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển Tâm Sinh Nghĩa – Nhà máy xử lý và tái
chế chất thải rắn. ............................................................................................................43
Hình 2.17 Tỉ lệ cách tự xử lý rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình. ...........................48
Hình 2.18 Sơ đồ hệ thống thu gom CTR trên địa bàn huyện Củ Chi. ...........................49
Hình 2.19 Xe thu gom rác của đơn vị thu gom dân lập................................................. 52
Hình 3.1 Hình thức tập kết rác ở ấp Phƣớc Hòa, Phƣớc Hiệp ...................................... 57
Hình 3.2 Ý kiến ngƣời dân về chƣơng trình phân loại rác tại nguồn ............................ 60
Hình 3.3 Sơ đồ triển khai chƣơng trình PLRTN ........................................................... 70
Hình 3.4 Sơ đồ cấu trúc phân loại CTRSH tại nguồn ................................................... 76

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

vii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm qua tốc độ đô thị hóa của nƣớc ta khá nhanh đã trở thành nhân tố tích
cực phát triển kinh tế- xã hội. Cùng với sự tăng trƣởng của nền kinh tế đời sống của
ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao. Nhu cầu sống và những đòi hỏi về
chất lƣợng sống của ngƣời dân ngày càng cao hơn. Để đáp ứng đƣợc những điều đó,
nhà nƣớc ta đang từng ngày hoàn thiện mình hơn và đề ra những kế hoạch, mục tiêu để
đáp ứng và giải quyết đƣợc những vấn đề đang còn tồn tại. Tuy nhiên bên cạnh những
lợi ích mang lại thì đô thị hóa quá nhanh tạo sức ép cho nhiều mặt dẫn đến suy giảm

chất lƣợng môi trƣờng và phát triển không bền vững. Lƣợng chất thải rắn thải ra ngày
càng nhiều kèm theo thành phần phức tạp. Chất thải rắn sinh hoạt đang là vấn đề quan
tâm của thành thị và nông thôn, cho đến nay vẫn chƣa có biện pháp quản lý và kiểm
soát chặt chẽ.
Củ Chi là một huyện ngoại thành của thành phố và là địa phƣơng đang thực hiện
chủ trƣơng nông thôn mới của nhà nƣớc. Nhƣng để thực hiện đƣợc thật không dễ
dàng, chất thải rắn sinh hoạt là một trong những nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới chủ
trƣơng đang thực hiện. Chất thải rắn sinh hoạt nhƣ là một phần tất yếu của cuộc sống
mà con ngƣời phải đối mặt. Phần lớn lƣợng rác đều đƣợc thu gom chung cùng các loại
rác thải khác. Đây là một nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và ảnh hƣởng
rất lớn tới sức khỏe cộng đồng.
Vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt là vấn
đề cần thiết và cấp bách, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rác thải ở huyện Củ Chi,
huyện Củ Chi và đồng thời giúp hạn chế tình trạng vứt rác, chôn lấp, xử lý không đúng
quy định…đó cũng là hoạt động giúp địa phƣơng đi lên theo chủ trƣơng nông thôn
mới. Vì môi trƣờng xanh sạch, mỗi cá nhân, tổ chức chung tay góp phần bảo vệ môi
trƣờng. Bảo vệ môi trƣờng chính là bảo vệ nguồn sống của chúng ta.
2. TÊN ĐỀ TÀI
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
huyện Củ Chi và đề xuất một số giải pháp quản lý phù hợp.

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

1


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất

giải pháp quản lý phù hợp

3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Đánh giá hiện trạng phát sinh, công tác quản lý cũng nhƣ công tác thu gom chất
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi. Dự báo diễn biến về dân số và khối
lƣợng chất thải rắn sinh hoạt của huyện đến năm 2025.
Trên cơ sở đánh giá về hiện trạng và dự báo tƣơng lai đề xuất các giải pháp quản
lý chất thải rắn sinh hoạt giúp cho các cơ quan chức năng của địa phƣơng có một định
hƣớng trong việc kiểm soát tình trạng ô nhiễm hiện tại, cải thiện công tác quản lý,
công tác thu gom góp phần nâng cao chất lƣợng môi trƣờng và ý thúc của ngƣời dân
trên địa bàn huyện.
4. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
-

Mở đầu

-

Tổng quan về huyện Củ Chi

- Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Củ Chi từ năm 20102016 và đƣa ra đánh giá
-

Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Dự báo về dân số và khối lƣợng CTRSH huyện Củ Chi đến năm 2025

-

Những hạn chế còn tồn tại trong công tác thu gom


-

Đề xuất một số giải pháp phù hợp

-

Kết luận và kiến nghị

5. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG
Luận văn đƣợc thực hiện bằng việc sử dụng những phƣơng pháp sau:
-

Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu

-

Phƣơng pháp điều tra xã hội học

-

Phƣơng pháp dự báo khối lƣợng

-

Phƣơng pháp khảo sát thực địa

-

Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu


-

Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

a. Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu
Phƣơng pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu từ phòng Tài nguyên và Môi trƣờng
huyện Củ Chi và Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi.
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

2


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

-

Đặc điểm tự nhiên – dân số của huyện Củ Chi

-

Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi

-

Các văn bản pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt


-

Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom của huyện Củ Chi

-

Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của huyện Củ Chi

-

Các đề tài, tài liệu liên quan đến vấn đề chất thải rắn sinh hoạt

-

Các báo cáo về chất thải rắn sinh hoạt

-

Các loại bản đồ, hình ảnh liên quan đề tài

b. Phƣơng pháp điều tra xã hội học
Nhằm đánh giá nhận thức và điều tra về rác thải sinh hoạt của hộ gia đình, em đã
xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn và điều tra 100 hộ thuộc nhiều thành phần khác
nhau nhƣ hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh,…
c. Phƣơng pháp dự báo khối lƣợng
Sử dụng công thức tính theo mô hình Euler cải tiến để dự báo dân số làm cơ sở dự
báo khối lƣợng rác sinh hoạt. Dựa vào dân số và tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm của
địa phƣơng tính lƣợng rác thải sinh hoạt hiện tại và ƣớc tính khối lƣợng phát sinh đến
năm 2025. Có thể tính dân số theo phƣơng trình:
N*i+1=Ni + r.Ni.∆t

Trong đó:
Ni: Số dân ban đầu (ngƣời)
N*i+1: Số dân sau một năm (ngƣời)
r : Tốc độ tăng trƣởng (%/năm)
∆t : Thời gian (năm)
d. Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Tiến hành khảo sát thực tế trên địa bàn xã, các điểm tập kết rác, qui trình thu gom,
vận chuyển.
Phƣơng pháp này giúp nhìn nhận khách quan về hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh
hoạt cũng nhƣ tình hình quản lý về công tác thu gom chất thải rắn trên địa bàn huyện.

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

3


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

e. Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu
Từ những số liệu thu thập đƣợc và kết quả từ phiếu điều tra, số liệu đƣợc thống kê
và xử lý bằng các phần mềm và thu đƣợc kết quả là các bảng số liệu trình bày trong
luận văn.
f. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
-

Phƣơng pháp tham khảo ý kiến định hƣớng của giáo viên hƣớng dẫn.


- Tham khảo ý kiến của anh/chị cán bộ trong phòng Tài nguyên Môi trƣờng huyện
Củ Chi.
6. THỜI GIAN ĐỀ TÀI
Thời gian làm luận văn từ tháng 8 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016.
Bảng kế hoạch thời gian và công việc dự kiến làm luận văn
Thời gian

Công việc

Tháng
8/2016

Thu thập tài liệu:

Tháng
9/2016

Tháng
10/2016

-

Lý thuyết từ giáo trình, bài giảng, báo cáo của ngƣời đi trƣớc.

-

Đọc tài liệu và chọn lọc thông tin.

-


Lựa chọn thông tin, số liệu cần thiết luận văn cần có.

-

Xin số liệu từ UBND và Phòng TNMT huyện Củ Chi.

- Khảo sát tình hình phát sinh và công tác thu gom chất thải rắn
của huyện Củ Chi (9 ấp).
-

Ghi nhận thông tin và hình ảnh cần thiết.

-

Xác định mặt hạn chế của công tác quản lý

-

Tồn đọng trong công tác thu gom

-

Phát phiếu điều tra cho đối tƣợng điều tra.

-

Thu phiếu và thống kê kết quả tìm đƣợc.

- Đƣa ra giải pháp phù hợp dựa trên những hạn chế đã thu thập

đƣợc.
Tháng

-

Chọn lựa thông tin cần thiết trong tất cả các thông tin có đƣợc

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

4


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

11/2016

Tháng
12/2016

để bắt đầu viết luận văn.
-

Viết luận văn

-


In ấn và gửi giáo viên hƣớng dẫn góp ý và phê duyệt.

-

Chỉnh sửa và hoàn thiện báo cáo

-

Nộp cho khoa và chờ bảo vệ.

7. PHẠM VI VÀ ĐÔI TƢỢNG ĐỀ TÀI
Đối tƣợng của đề tài là chất thải rắn sinh hoạt.
Phạm vi của đề tài là địa bàn huyện Củ Chi.
8. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Việc thu gom phân loại chất thải rắn sinh hoạt có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh
tế, xã hội và môi trƣờng. Nó góp phần giảm bớt chất thải vận chuyển, giảm bớt chi phí
xử lý, tiết kiệm mặt bằng chôn lấp và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý. Phân loại
chất thải rắn tạo thuận lợi trong lĩnh vực tái sử dụng các thành phần hữu cơ để sản xuất
phân compost, nâng cao hiệu quả sản xuất.

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

5


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CỦ CHI
1.1.1 Vị trí địa lý

Hình 1.1 Bản đồ hành chính huyện Củ Chi.
Củ Chi là huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, nằm về hƣớng Tây Bắc,
cách trung tâm thành phố khoảng 60 km theo đƣờng Xuyên Á và có ranh giới hành
chính nhƣ sau:
 phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng – tỉnh Tây Ninh
 phía Đông giáp huyện Bến Cát, thị xã Thủ Dầu Một – tỉnh Bình Dƣơng
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

6


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

 phía Tây và Tây Nam giáp huyện Đức Hòa – tỉnh Long An
 phía Nam giáp huyện Hóc Môn.
Huyện Củ Chi có tọa độ địa lý từ 10053’00” đến 10010’00” vĩ độ Bắc và từ
106022’00” đến 106040’00” kinh độ Đông, gồm 20 xã và một thị trấn.
Địa hình huyện Củ Chi nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây Nam Bộ và
miền sụt Đông Nam Bộ, với độ cao giảm dần theo hai hƣớng Tây Bắc- Đông Nam và
Đông Bắc- Tây Nam. Độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển từ 0,8-10m. Ngoài ra

địa bàn huyện có rất nhiều ruộng, đất đai thuận lợi để phát triển nông nghiệp so với
các huyện trong thành phố.
1.1.2 Khí hậu
Huyện Củ Chi nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận
xích đạo. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với đặc trƣng chủ yếu là:
Nhiệt độ tƣơng đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm
khoảng 26,6oC. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28.8oC (tháng 4), nhiệt độ trung
bình tháng thấp nhất 24,8oC (tháng 12). Tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm
chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 – 10oC.
Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1.300 mm – 1770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo
chiều cao địa hình, mƣa phân bổ không đều giữa các tháng trong năm, mƣa tập trung
vào tháng 7,8,9; vào tháng 12,tháng 1 lƣợng mƣa không đáng kể.
Độ ẩm không khí trung bình năm khá cao 79,5% cao nhất vào tháng 7,8,9 là 80 –
90%, thấp nhất vào tháng 12,1 là 70%.
Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.100 – 2920 giờ.
Huyện nằm trong vùng chịu ảnh hƣởng của hai hƣớng gió mùa chủ yếu phân bố
vào các tháng trong năm nhƣ sau:
- Từ tháng 2 đến tháng 5 gió Tín phong có hƣớng Đông Nam hoặc Nam với vận tốc
trung bình từ 1,5 – 2,0 m/s;
- Tháng 5 đến tháng 9 thịnh hành là gió Tây – Tây nam, vận tốc trung bình từ 1,5 –
3,0 m/s
- Ngoài ra, từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau có gió Đông Bắc, vận tốc trung bình từ
1 – 1,5 m/s.

SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

7



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Củ Chi và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp

1.1.3 Thủy văn
Huyện Củ Chi có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng, với những đặc điểm
chính:
- Sông Sài Gòn chịu chế độ ảnh hƣởng dao động bán nhật triều, với mực nƣớc triều
bình quân thấp nhất là 1,2m và cao nhất là 2,0 m
- Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hƣởng trực tiếp chế độ hủy
văn của sông Sài Gòn nhƣ Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mƣơng … Riêng chỉ có kênh
Thầy Cai chịu ảnh hƣởng chế độ thủy văn của sông Vàm Cỏ Đông.
Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn của
huyện và nét nổi bậc của dòng chảy và sự xâm nhập của thủy triều.
1.1.4 Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất của huyện là 43,496 ha và căn cứ nguồn gốc phát sinh có ba
nhóm đất chính:
- Đất phù sa (hình thành trên các trầm tích Alluvi ven các sông, kênh rạch…v.v phục
vụ cho trồng lúa, cây ăn trái), đất có thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng. Đây là
loại đất quý hiếm, cần phải đƣợc cung cấp nƣớc tƣới, ƣu tiên sản xuất lúa nƣớc 2 đến 3
vụ.
- Nhóm đất xám (dễ thoát nƣớc thích hợp cho cây công nghiệp, rau đậu, thuận lợi
cho cơ giới hóa), loại đất này rất dễ thoát nƣớc, thuận lợi cho cơ giới hóa và thích hợp
với các loại cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, đậu … Nên
ƣu tiên sử dụng cho việc trồng các cây nhƣ cao su, điều vì khả năng bảo vệ và cải tạo
đất tốt. Trong sử dụng phải chú ý biện pháp chống xói mòn và rửa trôi, tăng cƣờng
phân bón bổ sung dinh dƣỡng nhất là phân hữu cơ.
- Nhóm đất đỏ vàng (hình thành trên sản phẩm phong hóa của các loại đá mẹ và mẫu

chất khác nhau), đặc điểm của nhóm đất này là chua, độ no bazơ thấp,khả năng hấp thụ
không cao, chất hòa tan dễ bị rửa trôi.
1.1.5 Tài nguyên nƣớc
Nguồn nƣớc của huyện chủ yếu là nƣớc ở các sông, kênh, rạch, hồ, ao. Tuy nhiên,
phân bố không đều tập trung ở phía Đông của huyện (Sông Sài Gòn) và trên các vùng
trũng phía Nam và Tây Nam với chiều dài gần 300 km cả hệ thống, đa số chịu ảnh
hƣởng của chế độ bán nhật triều. Theo các kết quả điều tra khảo sát về nƣớc ngầm trên
địa bàn huyện Củ Chi cho thấy, nguồn nƣớc ngầm khá dồi dào và đang giữ vị trí quan
trọng trong việc cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt của ngƣời dân.
SVTH: Vương Hoài Ly
GVHD: Th.S Bùi Khánh Vân Anh
Th.S Nguyễn Thị Hồng

8


×