Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án lớp chồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.2 KB, 40 trang )

Trường Mầm Non Đại Quang
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
CHỦ ĐIỂM: BẢN THÂN
(Từ tuần 1 đến tuần 3 )
MỤC TIÊU
1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản than: ( chạy, bò, ném)
- Có một số kĩ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày ( đánh răng,
rửa mặt, rửa tay, cầm thìa xúc cơm, vẽ , cách dọn đồ chơi).
- Biết ích lợi về sức khỏe và giữ gìn vệ sinh thân thể , tay chân , răng miệng và quần áo sạch sẽ,
giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Biết lợi ích của việc ăn uống, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.
- Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi ( mặc quần áo, đội mũ nón)
2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
-Có một số hiểu biết về bản thân , biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân
giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể ( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo) khả năng và sở
thích riêng.
- Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh, chăm sóc.
- Biết cơ thể con người gồm có năm giác quan, tác dụng của chúng , hiểu sự cần thiết chăm sóc
giữ gìn vệ sinh vệ sinh chăm sóc các giác quan, sử dụng các giác quan, nhận biết phân biệt các
đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày.
- Có một số hiểu biết về các loại khác nhau và ích lợi của chúng.
- Trẻ biết phân biệt phải trái .
- Biết so sánh các hình: Hình tròn, tam giác, vuông chữ nhật.
3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
-Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú.
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của mình với môi trương xung quanh, mọi người qua lời
nói và cử chỉ .
4/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
- Biết thể hiện nhịp điệu và cảm xúc của mình khi vận động.


- Bằng những động tác điêu luyện cổ tay, chân và ánh mắt hòa nhập vào lời ca điệu múa tranh
vẽ.
5/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI:
-Biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Hiểu được khả năng của bản thân.
- Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn.
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
1
Trường Mầm Non Đại Quang

MẠNG NỘI DUNG

GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
2
- Cơ thể của bé có các bộ phận khác nhau: Đầu, cổ , lưng , ngực, chân tay
- Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc.
- Có 5 giác quan: Nhìn, nghe, ngửi, xúc giác, vị giác.
- Tác dụng của chúng và cách rèn luyện chăm sóc các giác quan
- Cơ thể khỏe mạnh
- Những công việc hàng ngày của bé.
CƠ THỂ BÉ
BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN
VÀ KHỎE MẠNH
- Bé được sinh ra và lớn lên
- Những người chăm sóc bé, sự an toàn và tình yêu thương của người
thân trong gia đình và lớp mẫu giáo
- Ăn uống đầy đủ chất và thường xuyên luyện tập thể dụ, luôn tắm rữa
sạch sẻ để cho cơ thể khỏe mạnh
- Môi trường sanh sạch đẹp.
BÉ LÀ AI ?

CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN
-Tên tuổi ( ngày sinh nhật)
- Những người thân của bé
- Địa chỉ, gia đình, lớp học.
- Diện mạo, dáng của bé
- Sở thích và quan hệ của bé với mọi người xung quanh
Trường Mầm Non Đại Quang
MẠNG HOẠT ĐỘNG - CHỦ ĐIỂM – BẢN THÂN
HOẠT ĐỘNG TUẦN1: BÉ LÀ AI? TUẦN 2: CƠ THỂ BÉ TUẦN 3: BÉ CẦN
GÌ LỚN LÊN VÀ
KHỎE MẠNH
. HOẠT ĐỘNG
CÓ CHỦ ĐÍCH:
1/Phát triển thể
chất:
+ SKDD:
+ TDGH:
- Tập cho trẻ vệ sinh
thân thể
- Trèo lên xuống ghế
- Tập trẻ tự chăm sóc
vệ sinh răng miệng
- Chạy chậm
- Biết giữ vs thân thể
và ăn uống đầy đủ
chất.
- Ném xa bằng hai
tay
2/Phát triển nhận
thức:

+ KPKH:
+ LQVT:
-“ Bé là ai”trò chuyện
với các bạn
- Phân biệt phải, trái
-Cơ thể bé
- Nhận biết hình vuông,
hình tam giác
-Đàm thoại về nhu
cầu dinh dưỡng
- Nhận biết hình chữ
nhật, hình tròn
3/Phát triển ngôn
ngữ:
+ LQVH:
+ LQCC:
- Thơ “ cô dạy” - Gấu con bị đau răng Chuyện: Cái mồm
4/Phát tiển thẩm
mỹ:
+ HĐTH:
+GD ÂN
- Vẽ bổ sung những
điểm còn thiếu cơ thể bé
- Ồ sao bé không lắc
- Tô màu bánh sinh
nhật.
- rửa mặt như mèo
-Vẽ bàn tay trái
- Sinh hoạt chủ đề
5/Phát triển

TCXH:
+ Trò chuyện trò
chơi.
- Biết cách ứng xử với
bạn bè, người lớn
- Biết giúp đỡ những
người xung quanh
- Biết coi trọng và
làm theo những qui
định chung
II. HOẠT
ĐỘNG GÓC:
1/ Phân vai:

- Gia đình - Mẹ con, khám bệnh - Gia đình khám bệnh
2/ Xây dựng: - Xây nhà của bé - Công viên cây xanh - Công viên cây xanh
3/ Học tập: - Phân biệt phải, trái - Ghép hình - Ghép hình
4/ Nghệ thuật: - Tô màu chân dung bé - Vẽ bổ xung những bộ
phận còn thiếu trên cơ
thể
- Nặn quà tặng bạn
5/ Thư viện: - Xem tranh. - Xem tranh ảnh các
bạn
- Xem tranh.
6/ Thiên nhiên: - Chăm sóc cây xanh. - Chăm sóc cây xanh. - Chăm sóc cây.
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
3
Trường Mầm Non Đại Quang
II. HOẠT
ĐỘNG NGOÀI

TRỜI :
+ QSCMĐ
+ TCVĐ
+ Chơi tự do.
III. HOẠT
ĐỘNG CHIỀU:
-Thu thập lá cây dán
hình bạn trai, bạn gái
-Tai ai tinh
Ôn cũng cố kiến thức
- Vệ sinh, nêu gương trả
trẻ
-Quan sát vườn rau
trong trường
- Bóng bay.
- Chơi tự do.
- Cho trẻ tham gia
HĐG.
-ôn kiền thức - Chuẩn
bị KT ngày mai.
- Vệ sinh – Nêu gương.
- Quan sát tháp thức
ăn.
- Kéo co
- Chơi tự do
- Tham gia hoạt động
góc.
- ôn KT - Chuẩn bị
KT ngày mai.
- Vệ sinh – Nêu

gương
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
4
Trường Mầm Non Đại Quang
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN 1
CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ LÀ AI ?
TUÀN 1: Từ ngày: 29 – 03/10/08
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
+ Mục tiêu:
1/ Phát triển thể chất:
- Phát triển cơ tay, chân qua bài tập: Bò bằng bàn tay và cẳng chân
- Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện.
- Phát triển sự phối hợp các bộ phận trên cơ thể.
- 2/ Phát triển nhận thức:
- Phát triển sự nhận biết của trẻ về những người xung quanh.
- Trẻ biết tự giới thiệu về mình và phát huy tính mạnh dạn, tự tin của trẻ và sở thích của mình.
- Biết phân biệt được tay phải, tay trái, chân phải, chân trái.
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ “ Cô dạy”.
- Biết bộc lộ suy nghĩ của mình qua lời nói cử chỉ, điệu bộ.
4/ Phát triển thẩm mỹ:
- Thể hiện nhịp điệu và cảm xúc khi vận động.
- Biết vẽ bổ sung những điểm còn thiếu trên cơ thể.
5/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết nhận và cảm nhận những cảm xúc khác nhau của mình và của người khác.
- Biết cách ứng xử với bạn bè và của người khác.
II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
HOẠT ĐỘNG

+ Đón trẻ:

- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về người thân.
- Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật và sở thích của bé.
- Hướng trẻ chơi ở các góc.

+TDBS
-Trẻ xếp ba hàng theo tổ - Vận động theo băng bài “ Tiếng chú gà trống gọi”,
“ Trường chúng cháu là trường Mầm Non”, “ Dậy đi thôi”


THỨ HAI
KPKH
THỨ BA
TD - HĐTH
THỨ TƯ
TOÁN
THỨ NĂM
LQVH
THỨ SÁU
GDAN
HOẠT ĐỘNG
CÓ CHÚ
ĐÍCH
-Trò
chuyện với
các bạn
trong lớp.
- Trèo lên
xuống ghế
- Vẽ bổ sung
những điểm

- Phân biệt
phải trái. Thơ:Cô dạy
“Ồ sao bé
không lắc.
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
5
Trường Mầm Non Đại Quang
còn thiếu trên
cơ thể .
HĐNT
TCVĐ
-Quan sát cây xanh.
-Quan sát vườn rau.
- Quan sát tranh ảnh trong sân.
- Sinh hoạt giao lưu.
- Kéo co, tai ai tinh, ai nhanh nhất, mèo và chim sẻ.
* Chơi tự do.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TÔ CHỨC THỰC
HIỆN
GÓC
PHÂN
VAI
- Gia đình - Trẻ biết phản ánh
được công việclàm
của từng thành viên
trong gia đình.
- Biết xưng hô lễ

phép với người lớn
- Đồ dùng nấu ăn:
Chén, bát, ly,
muỗng, đũa, bếp ga
- Trẻ thỏa thuận và
nhận vai chơi
- Biết được trong gia
đình có: Bố, mẹ, con
- Biết được công việc
làm của từng thành
viên trong gia đình.
Ba mẹ dẫn con đi
tham quan ngôi nhà
GÓC XÂY
DỰNG
- Xây nhà
của bé
Trẻ xây được ngôi
nhà của bé
- Vật liệu xây dựng,
nhà hoa cây cảnh,
hang rào cổng
- Xây theo thiết kế
của công nhân trưởn,
các chú công nhân
lắp ghép xây nhà,
hang rào, cổng, sau
đó bố trí cây xanh,
cây cảnh, hoa – cô
theo dõi giúp trẻ bố

trí cân đối
GÓC
NGHỆ
THUẬT
- Tô màu
chân dung
bé.
- Trẻ biết chọn màu
để tô.
- Tô màu không lan
ra ngoài
- Tranh vẽ chân
dung bé trai, bé gái
- Bút màu
- Cô cho trẻ xem
tranh về chân dung
bé hướng dẫn trẻ
chọn màu để tô cho
phù hợp
GÓC
HỌC TẬP
- Phân biệt
phải trái
- Trẻ phân biệt được
tay phải, tay trái,
chân phải, chân trái
của búp bê
- 4-5 búp bê
- Cà rốt, củ cải
trắng

- Cô cho trẻ xem
tranh: Tay phải, tay
trái và đồ chơ, búp
bê để trẻ nhận biết
tay phải, tay trái.
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
6
Trường Mầm Non Đại Quang
GÓC
THIÊN
NHIÊN
- Nhặt lá
vàng.
- Trẻ tỉa lá sâu, lá úa
trên cây ở góc thiên
nhiên.
- Kéo, sọt rác. - Cháu đến góc thiên
nhiên thực hiện công
việc.
THƯ
VIỆN
- Xem tranh - Trẻ trật tự khi xem
tranh .
- Tranh truyện về
cơ thể bé
- Cô cho trẻ xem
tranh ảnh cơ thể bé,
trẻ gọi tên từng bộ
phận trên cơ thể


HOẠT ĐỘNG CHĂM
SÓC NUÔI DƯỠNG
-Tập cho trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi tiểu tiện,
- Tập cho trẻ có thói quen vệ sinh văn minh
HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn kiến thức: Trò chuyện với các bạn trong lớp- ôn kiến thức
trong tuần
- Chơi vận động:ai nhanh nhất – thực hiện vở toán chiều thứ 4
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
7
Trường Mầm Non Đại Quang
Thứ hai ngày29 tháng09 năm 2008
Chủ đề ngày: BÉ LÀ AI ?
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỚI CÁC BẠN TRONG LỚP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ biết tên các bạn trong lớp và nói được tên bạn
- Trẻ tró chuyện sôi nổi về bản thân
- Thể hiện mối quan hệ giữa các nhóm.
1/ Kiến thức:
2/ Kĩ năng:
-Trẻ mạnh dạn tự tin và giới thiệu về mình
- Tham gia liên kết chơi với nhau
3/ Giáo dục:
-Biết đoàn kết và thương yêu nhau
- Biết chia sẻ và nhường nhịn trong khi chơi
II/ CHUẨN BỊ:
-Cho các cháu trò chuyện với nhau trước khi học
- Tranh bé trai, bé gái.

* Nội dung tích hợp: Tạo hình, toán
III/ TIỀN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT HỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
H.ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định: Cho cả lớp đọc bài thơ: Bạn mới Cả lớp đọc
Giới thiệu: Cho trẻ tham gia trò chuyện với các bạn trong lớp( giới
thiệu về tên và sở thích của mình) Sau khi hướng các
cháu trao đổi xong cả lớp đi vòng tròn cùng hát bài tìm
bạn thân
Trẻ tự giới thiệu
về mình
Tiến trình giờ
dạy:
Các cháu à!lớp chúng ta có tất cả 28 bạn vừa nam lẫn nữ
đấy, tất cả các bạn đều ngoan và đoàn kết thương yêu
nhau khi học cũng như khi chơi, không tranh giành và
gây gỗ nhau.
-Thế khi đến lớp được gặp bạn vui chơi cùng bạn, các
cháu thấy thế nào?
-Các con tham gia trò chuyện rất vui cô có những bức
tranh về bạn trai và bạn gái các con hãy tô màu giúp cô
nhé
Trẻ trả lời
Trẻ thực hiện
Trò chơi: Các con vừa hoàn thành những bức tranh thật đẹpcác con
chia làm hai đội thi đua về đúng nhà.-Cô hướng dẫn: 1
bên để tranh bạn trai, 1 bên để tranh bạn gái các cháu hãy
đi theo đường hẹp về đúng nhà của mình nhé.
- Cô quan sát và nhận xét

1đội nam, 1 đội
nữ
Trẻ tham gia chơi
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
8
Trường Mầm Non Đại Quang
Thứ ba ngày 30 tháng 09 năm 2008
Chủ đề ngày: BÉ CHĂM THỂ DỤC
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TDGH- HĐTH
Đề tài: HĐ1: TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ
HĐ2: VẼ BỔ SUNG NHỮNG ĐIỂM CÒN THIẾU
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Dạy trẻ biết phối hợp chân tay khi trèo lên xuống ghế, trèo đúng kỹ thuật.
- Trẻ vẽ được những điểm còn thiếu trên cơ thể bạn
- Thông qua vui chơi trẻ biết được công việc làm từng thành viên trong gia đình
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện và phát triển cơ tay, chân cho trẻ.
- Trẻ biết thể hiện sự khéo léo của mình khi vẽ và tô màu
- Tham gia liên kết chơi với nhau
3/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, biết đoàn kết nhường nhịn bạn trong khi chơi
II/ CHUẨN BỊ:
-4 cái ghế nhỏ,sân tập rộng sạch sẻ
-Tranh, tranh vẽ còn thiếu các bộ phận trên gương mặt bạn
III/ TIỀN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT HỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

H.ĐỘNG CỦA TRẺ
Khởi động: - Cô hướng dẫn trẻ đi chạy các kiễu theo tín hiệu – sau
đó đứng thành hai hàng ngang
Cháu làm theo cô
Trọng động: * Dàng hang tập BTPTC
- Tay vai: Chèo thuyền
- Bụng lườn: Quay người sang hai bên
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bât: Bật tiến về trước
Cháu tập theo cô
Vận động cơ
bản:
-Hôm nay cô sẻ dạy các con học thể dục bài trèo lên
xuống ghế, các cháu thi đua xem ai trèo đúng và nhanh
hơn nhé.
- Cô làm mẫu và phân tích: Hai tay vịn thành ghế, chân
phải bước lên trước, tiếp theo bước chân trái lên sau đó
các cháu bước xuống cũng lần lượt từng chân giống như
bước lên.
- Cô làm lại lần 2.
- Cho 2 cháu xung phong lên làm thử
- Luyện tập cả lớp( cô sửa sai)
- Thi đua 2 tổ - cô nhận xét
Cháu nhìn cô làm
mẫu và nghe cô
phân tích.
2 cháu lên tập thử
Từng cháu tập
2 tổ thi đua
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga

9
Trường Mầm Non Đại Quang
- Mời 4 cháu khá lên thực hiện lại 4 cháu thực hiện
Trò chơi vận
động
- Cho trẻ chơi trò chơi chuyển hàng vào kho
- cô hướng dẫn cách chơi
Cả lớp tham gia
chơi
Hồi tỉnh: Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu Trẻ thực hiện
HĐ2: HĐTH: VẼ BỔ SUNG NHỮNG ĐIỂM CÒN THIÊU
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
H.ĐỘNG CỦA TRẺ
Ôn định: - Cho lớp hát bài “ Em bé ngoan” Lớp hát
Giới thiệu: - Chơi trời sáng, trời tối
- Cô treo tranh và hỏi trẻ trong tranh vẽ gì?
+ Đây là bức tranh vẽ 1 bạn nhưng còn thiếu các bộ phận
trên cơ thể của bạn đất các cháu.
- Hôm nay cô sẻ hướng dẫn các cháu vẻ bổ sung những
điểm còn thiếu trên cơ thể bé, các con có đồng ý không?
- Cô hướng dẫn trẻ vẽ.
- Trẻ thực hiện cô theo dõi và nhắc nhở để trẻ vẽ và hoàn
thành bức tranh.
- Vẻ xong cho trẻ treo tranh lên giá
- Cho trẻ quan sát tranh và mời 2-3 trẻ nhận xét sản phẩm
của bạn
- Cô nhận xét
Trẻ tham gia chơi
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời
Trẻ chú ý
Trẻ thực hiện
Trẻ quan sát nhận
xét sản phẩm của
bạn
Kết thúc: - Hôm nay cô thấy các con thật là khéo tay đã vẽ bổ sung
những điểm còn thiếu trên cơ thể bé thật đẹp( một tràng
pháo tay cho lớp mình nào)
Trẻ vỗ tay
Giáo dục: - Các cháu đoàn kết thương yêu nhau biết giữ gìn vệ sinh
thân thể
* Nhận xét cuối ngày:
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
10
Trường Mầm Non Đại Quang
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ tư ngày01 tháng10 năm 2008
Chủ đề ngày: BÉ TẬP PHÂN BIỆT PHẢI TRÁI
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TOÁN
Đề tài: PHÂN BIỆT PHẢI TRÁI
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Trẻ biết phân biệt tay phải, tay trái, chân phải, chân trái.
- Thông qua các hoạt động trẻ biết được tình cảm của cha mẹ đối với con cái và mối quan hệ
giữa các nhóm chơi
2/ Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nhận biết và thể hiện theo yêu cầu của cô.
- Giao tiếp lịch sự trong khi chơi và tham gia hoạt động khác.
3/ Giáo dục:

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẻ.
- Đoàn kết thương yêu bạn
II/ CHUẨN BỊ:
- Búp bê, chén, muỗng, bàn chải đánh răng, ca bút chì
III/ TIỀN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT HỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
H.ĐỘNG CỦA TRẺ
Ổn định :
Tiến trình giờ
day:
- Cho lớp hát bài “ Đường em đi”
+ Vừa rồi cô cho các cháu hát bài gì? – Thế khi ra đường
các cháu đi bên nào ?
- À ! Khi ra đường ai cũng đi bên phải cả đó các cháu.
Hôm nay cô sẽ cho các cháu nhận biết phải trái nhé.
* Cốc cốc cốc.
- Hôm nay có bạn búp bê đến thăm mình, các cháu chào
bạn búp bê đi nào?
- Mình chào câc bạn, mình nghe cô nói các bạn học giỏi
lắm thế các bạn lên xác định tay phải, tay trái giúp mình
đi nào? ( gọi 2-3 ).
- Các bạn có biết cơ thể mình gồm những gì không ?
- Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các bạn làm gì ?.
Các con à ! Muốn cho ơ thể đẹp và khỏe mạnh chúng ta
cần ăn uống đầy đủ chất, phải giữ gìn vệ sinh thân thể ,
vệ sinh môi trường và cần phải tập thể dục để rèn luyện
sức khỏe .
- “ Cô đố” Các con nhìn xem cô cầm bút tay nào ?
- À! Khi vẽ hay viết các con cầm bút tay nào ?

- Khi ăn cơm các con cầm muỗng bên tay nào ?
Lớp hát.
-Trẻ thực hiện.
Lớp thực hiện.
- 2- 3 trẻ.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
11
Trường Mầm Non Đại Quang
Trò chơi :
Hằng ngày khi ngủ dậy các con làm gì ?- Tay nào bàn
chải răng ?
Hôm nay là ngày sinh nhật của bạn búp bê bạn búp bê có
mời các cháu đến nhà dự nhưng thấy các cháu bận học
nên bạn búp bê đến lớp mình để tổ chức sinh nhật cho
vui các cháu thấy thế nào ?
-Cô thấy trên tay các cháu rất nhiều quà nào là bánh, nào
là hoa.
Thế các cháu đặt hoa vào bên phải bạn búp bê và quà ở
bên trái nhé.
* Nhân ngày sinh nhật mình có một trò chơi : Ai thông
minh nhất.
- Chia ra làm hai đội xanh và đỏ.
- Đi theo đường hẹp bỏ đồ dùng vào đúng vị trí .
- Bên phải bên trái – Đôi nào lấy đúng đồ dùng nhiều
hơn và đặt đúng vị trí thì đội đó sẽ thắng.

Ví dụ : Bàn chải đánh răng, viết, muỗng: Bỏ rổ bên phải.
+ Tô, ca bỏ rổ bên trái.
- Bạn búp bê rất cảm động và cảm ơn các cháu – Tạm
biệt các cháu ra về và hẹn sẽ gặp lại.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ vừa đi vừa
hát và tặng quà.
- Trẻ tham gia
chơi
* Nhận xét cuối ngày :
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
12
Trường Mầm Non Đại Quang
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2008
Chủ đề ngày: BÉ TẬP KỄ CHUYỆN
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVH
Đề tài: GẤU CON BỊ ĐAU RĂNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Các cháu hứng thú nghe cô kễ chuyện và hiểu nội dung câu chuyện
- các cháu phản ánh được vai chơi ở các góc, thể hiện được vai của mình
- 2/ Kĩ năng:
- Các cháu tham gia đàm thoại cùng cô và trả lời đúng câu hỏi của cô.
- Các cháu biết chơi theo nhóm, biết lien kết các nhóm chơi.
3/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn trong khi chơi, chú ý trong giờ học.
- Các cháu siêng năng đánh răng, không ăn quà vặt vào buổi tối, biết giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Các cháu biết cất đồ chơi đúng nơi qui định, biết nhường nhịn trong khi chơi.
II/ CHUẨN BỊ:

- Máy – Băng kể chuyện – Tranh.
- Đồ dùng cho cháu đóng kịch.
- Đồ dùng: nấu nướng, xây dựng - búp bê.
- Hột hạt cho trẻ xếp – Tranh pho to hình cơ thể bé, bút màu.
III/ TIỀN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT HỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ H.ĐỘNG CỦA
TRẺ
Ổn định: - Lớp hát bài thật là hay Cả lớp hát
Giới thiệu: - Vừa rồi các cháu hát bài hát khuyên các cháu điều gì?
Nhưng các cháu có biết không có một bạn gấu rất lười
đánh răng hay ăn bánh kẹo, sô cô la. Và các cháu biết ăn
bánh keọ có hại như thế nào, bây giờ các cháu hãy nghe
cô kễ câu chuyện “ Gấu con bị đau răng”
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Tiến trình giờ
dạy:
-Cô kễ lần 1 diễn cảm
- Cô kễ lần 2 theo tranh
- Trích dẫn làm rõ ý câu chuyện
Gấu con ăn nhiều bánh kẹo nên bị sâu răng.
-“Các bạn ……… Đau răng”
Gấu con nghe lời bác sĩ không ăn nhiều bánh kẹo và
thường xuyên đánh răng hàng ngày
- “ Bác sĩ ………. Khỏe hơn’’
Trẻ chú ý lắng
nghe
Đàm thoại: -Cô vừa kễ các cháu nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Vì sao gấu con bị đau răng ?

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
13
Trường Mầm Non Đại Quang
- Muốn khỏi bị đau răng các cháu phải làm gì
Trò chơi: “ Kễ chuyện theo tranh”
Cô cho từng tổ tô màu theo nội dung tranh và 1 cháu đại
diện lên kễ nội dung tranh
Cô nhận xét tranh
Cô giáo dục trẻ thường xuyên đánh răng, không ăn quà vặt
Trẻ thực hiện
Nhận xét cuối ngày:
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
14
Trường Mầm Non Đại Quang
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ sáu ngày 03 tháng 10 năm 2008
Chủ đề ngày: BÉ CÙNG HỌC HÁT
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: GDAN
Đề tài: SAO BÉ KHÔNG LẮC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc bài hát “ Ồ sao bé không lắc”
- Trẻ vận động được theo bài hát.
- Biết chơi theo nhóm, thể hiện được vai chơi
2/ Kĩ năng:
-Thể hiện nhịp điệu và cảm xúc khi vận động.
- Biết lien kết các nhóm chơi, thể hiện mối quan hệ mật thiết với nhau.
3/ Giáo dục:

- Trẻ biết rằng luyện sức khỏe, biết lễ phép với mọi người xung quanh
II/ CHUẨN BỊ:
-Cô hát thuộc bài hát và các động tác minh họa
- Chuẩn bị tốt bài hát nghe
* Nội dung tích hợp: Văn học
III/ TIỀN HÀNH TỔ CHỨC HOẠT HỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
H.ĐỘNG CỦA TRẺ
Ôn đinh: Chơi trò chơi “ Con thỏ” Cả lớp cùng chơi
Giới thiệu: Các cháu à! Cơ thể chúng ta muốn lớn nhanh và khỏe
mạnh thì các cháu phải làm gì?
Các cháu giỏi lắm ngoài ăn uống đầy đủ chất thì các cháu
cần phải rèn luyện thân thể nữa. Thế cô cùng các con vận
động bài “ Ồ sao bé không lắc” nhé
- Cô hát lần 1
- Bài hát thật ngộ nghĩnh phải không các con, bây giờ các
con hát theo cô nhé
- Bài hát còn nhiều điệu múa đẹp nữa các cháu hãy múa
cùng cô
-Các con ơi! Chú “ Phạm Hổ” có sang tác bài thơ “ Cô
dạy” về cách giữ gìn đôi tay và cách ứng xử trong giao
tiếp cô mời cháu cùng đọc
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Cả lớp hát 1 lần
cùng cô
-Cả lớp múa đội
hình vòng tròn 2
lần và bằng nhiều

hình thức khác
nhau.
- Nhóm, tổ, cá
nhân.
Trẻ đọc thơ
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
15
Trường Mầm Non Đại Quang
- Các cháu hát hay múa dẽo cô sẽ hát tặng cho lớp chúng
ta bài “ Tập đếm”
Nghe hát: -Cô hát lần 1- Lần 2 làm điệu bộ
- Lần 3 múa cùng trẻ
Các cháu chú ý
lắng nghe
Trẻ múa cùng cô
Kết thúc: -Các con phải ăn uống đầy đư chất và thường xuyên tập
thể dục và giữ gìn vệ sinh thân thể
- Cho lớp vận động lại bài “ Ồ sao bé không lắc” Trẻ vận động
• Nhận xét cuối ngày:
GV: Phạm Thị Thu Nga E/ giáo án Nga
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×