Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phát huy nguồn lực con người và liên hệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 10 trang )

- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM -

MỤC LỤC
I Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vai trò của cá nhân và quần chúng trong lịch sử

2

1.

Quần chúng nhân dân

2

2.

Cá nhân

2

3.

Mối quan hệ biện chứng giữa quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử

2

II Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của nhân dân trong cách mạng

3

III Kinh nghiệm sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa của các nước Nhật
Bản, Singapore



3

1. Mục tiêu chung của các quốc gia

3

2. Kinh nghiệm triển khai

4

II. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại

5

1.

Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Hội nghị Trung ương 7 khóa VII năm 1994)

5

2.

Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

5

III. Khái niệm nguồn lực con người

6


IV. Trả lời câu hỏi “Vì sao quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta lại phải lấy
nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững?”

6

1.

Bối cảnh kinh tế chính trị xã hội đương thời phù hợp

6

2.

Vai trò của con người được đề cao

7

I. Công nghiệp hóa xác định được yếu tố nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa là điều khác biệt đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa trước thời kỳ đổi
mới

7

II. Trên cơ sở xác định được vai trò vị trí của nguồn lực con người trong tiến trình công
nghiệp hóa từ đó có định hướng để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nguồn lực hiệu quả

8

1.


Định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ:

8

2.

Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả

9

III. Trách nhiệm

10

1.

Trách nhiệm chung

10

2.

Liên hệ bản thân

10

1



- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM-

A. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUAN ĐIỂM
I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA CÁ
NHÂN VÀ QUẦN CHÚNG TRONG LỊCH SỬ
1. QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
Quần chúng nhân dân bao gồm tất cả những lực lượng giai cấp, những tập
đoàn người, những cá nhân thúc đẩy sự phát triển của xã hội, trong đó chủ yếu là
quần chúng lao động. Theo chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin
khẳng định quần chúng nhân dân được khẳng định là chủ thể chân chính sáng tạo
ra lịch sử hay quyết định sự phát triển lịch sử. Vai trò của quần chúng nhân dân
được thể hiện qua 3 nội dung cơ bản sau:
 Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của
mọi xã hội, là người sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất – cơ sở
tồn tại, phát triển của xã hội
 Quần chúng nhân dân là lưc lượng và động lực cơ bản
của mọi cách mạng và cuộc cải cách trong lịch sử
 Quần chúng nhân dân là người đóng vai trò to lớn
trong sự phát triển văn hóa, nghệ thuật, là người sáng tạo ra
những giá trị văn hóa tinh thần của xã hội
2. CÁ NHÂN
Khái niệm cá nhân dùng trong lịch sử dùng để chỉ mỗi con người cụ thế sống
trong một cộng đồng xã hội nhất định và được phân biệt với những con người
khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến.
Những cá nhân này tùy theo vị trí, năng lực, vai trò và năng lực sáng tạo cụ thể:
cá nhân sản xuất ra của cải vật chất, cá nhân tạo ra giá trị tinh thần, cá nhân lãnh
đạo. Các cà nhân góp phần tham gia vào quá trình sáng tạo lịch sử của cộng đồng
nhân dân tạo ra với mức độ và phạm vi ảnh hưởng khác nhau.
3. trường xã hội chủ
nghĩa nhiều thành phần


7


- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM-

Nguồn lực
chính

Cơ cấu kinh
tế

 Lao động, tài nguyên,
nguồn viện trợ từ
nước ngoài
 Ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng và
những công trình
quy mô lớn
 Chưa chú trọng việc
giải quyết vấn đề
trong nông nghiệp
và công nghiệp nhẹ

 Lực lượng bao gồm Nhà nước,
nhân dân và mọi thành phần
kinh tế
 Nguồn lực cán bộ khoa học
công nghệ, khoa học quản lý,
đội ngũ công nhân lành nghề,

nguồn đầu tư nước ngoài.
 Ưu tiên cơ cấu kinh tế hợp lý kết
hợp với công nghiệp hóa, hiện
đại hóa gắn liền với kinh tế tri
thức
 Hiện đại hóa nông thôn và nông
nghiệp
 Động lực chính là tri thức và
nguồn lực chất lượng cao

Bối cảnh xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế mở ra một hướng đi mới,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với nền kinh tế thị trường không những
khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền kinh tế mà còn hạn chế thất thoát,
kém hiệu quả và lãng phí, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
Đồng thời sự thay đổi này đã loại bỏ sai lầm, hạn chế là chủ quan, duy ý chí, nóng
vội trong triển khai, đưa nhân tố con người vào quá trình công ghiệp hóa hiện đại
hóa, thể hiện sự phát triển vì con người, mọi con người đều được hưởng thành
quả của sự phát triển.

II. TRÊN CƠ SỞ XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VAI TRÒ VỊ TRÍ CỦA NGUỒN
LỰC CON NGƯỜI TRONG TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TỪ ĐÓ CÓ
ĐỊNH HƯỚNG ĐỂ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ VÀ NGUỒN LỰC
HIỆU QUẢ
1. ĐỊNH HƯỚNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ:
Vận dụng một cách sáng tạo và phát triển những quan điểm của Chủ nghĩa
Mác - Lê-nin, và đường lối Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán bộ là cái gốc của mọi công
việc, Chính phủ đã có những định hướng phù hợp sau:
 Đổi mới triết lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
theo hướng chuyển từ bồi dưỡng kiến thức sang phát triển
năng lực

 Đổi mới chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
 Đổi mới đội ngũ giảng viên làm công tác đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức

8


- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM -

 Đổi mới phương pháp dạy và học trong đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức
 Ứng dụng công nghệ hiện đại trong đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức
 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức
 Đổi mới công tác đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức
2. SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CÓ HIỆU QUẢ
a) Giáo dục – Quốc sách hàng đầu
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011) xác định rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng
cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng
phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam” Nhà nước ta
đã chi một ngân khoản không nhỏ cho giáo dục, bình quân khoảng 10% đến 20%
ngân sách, thuộc diện lớn nhất thế giới. Và con số này không ngừng tăng qua các
năm.
Ví dụ điển hình cho việc đầu tư này chính là việc chuyển dần mô hình giáo dục
hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập
suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và
phát triển hệ thống học tập cho mọi người và những hình thức học tập, thực hành

linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên (trường ĐH Kinh tế Quốc dân,
ĐH Bách Khoa) hay chương trình đổi mới sách giáo khoa năm 2019-2020 đang
được tiến hành.
b) Y tế - sự nghiệp chăm sóc sức khỏe người dân và sự hài lòng của người
bệnh
Nhằm hướng tới mục tiêu tất cả vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe người dân và
sự hài lòng của người bệnh. Nhà nước đã đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng để nâng
cao năng lực hệ thống y tế, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân
đồng thời đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực y
tế.
Năm 2016, Việt Nam là một trong 39 nước làm chủ được công nghệ sản xuất
vaccine, tự nghiên cứu sản xuất và cung ứng đủ 11/12 loại vaccine cho chương
trình tiêm chủng mở rộng quốc gia.
c) Chế độ an sinh xã hội
Với mục tiêu công bằng xã hội cho mọi người dân, các chính sách an sinh bảo
hướng tới đảm để người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia bảo hiểm y
tế và những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

9


- ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM-

III. TRÁCH NHIỆM
1. TRÁCH NHIỆM CHUNG
 Nắm vững hiểu rõ quan điểm “lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu
tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước” về công nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong thời kì đổi mới.
 Có ý thức cao trong việc tuyên truyền phổ biến quan điểm trên của Đảng
rộng rãi ra xã hội.

 Kiên quyết chống lại các hành động xuyên tạc, bôi xấu quan điểm này của
Đảng, các mưu mô nhằm kích động nhân dân đi ngược lại chủ trương của Nhà
nước ta.
2. LIÊN HỆ BẢN THÂN
Khi đang là một sinh viên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đổi mới
của đất nước, định hướng bản thân để trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao
trong đó có các mục tiêu cơ bản sau:
 Tinh thần, sức khỏe
Hướng tới lối sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội: lối sống xanh,
tránh xa các tệ nạn như ma túy, mại dâm, …
Rèn luyện sức khỏe để có môt cơ thể dẻo dai và tràn đầy năng lượng
 Trí tuệ, kỹ năng
Luôn phát huy tính sáng tạo và áp dụng lý thuyết của các môn học vào thực
tiễn cuộc sống
Chọn lọc và cập nhật các tri thức, kiến thức tiến tiến liên quan đến pháp luật,
kinh tế, khoa học, văn hóa, xã hội
 Phẩm chất đạo đức
Tư tưởng chính trị đúng đắn hướng về Đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Học hỏi và rèn luyện phẩm chất đạo đức, kĩ năng và thói quen như: tính kỉ
luật, trung thực, tỉ mỉ, có trách nhiệm, tận tâm, ham học hỏi,…

- HẾT -

10



×