Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

LÊ KIM DUNG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HCM, THÁNG 5/2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

LÊ KIM DUNG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
ThS. PHẠM THANH NHẬT

TP. HCM, THÁNG 5/2018


NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
Tp.HCM, ngày …… tháng …… năm 2018

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học


ii


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 2018

Chủ tịch Hội đồng xét duyệt


iii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam từ khi chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trƣờng đã và đang có những bƣớc tiến vững chắc hội nhập cùng nền kinh
tế thế giới. Sự mở rộng giao lƣu và hợp tác kinh tế quốc tế cũng nhƣ sự phát triển
mạnh mẽ nội tại của đất nƣớc dẫn đến việc cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các
NHTM. Trƣớc tình hình đó, ngân hàng BIDV – HCM đã bắt kịp xu hƣớng tăng
trƣởng tín dụng trong lúc huy động vốn bắt đầu bƣớc vào giai đoạn dƣ thừa nguồn,

tập trung đầu tƣ nguồn lực đáng kể hƣớng đến đối tƣợng KHDN, mà trọng tâm là
hoạt động cho vay KHDN. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu này nhằm nhấn mạnh
tầm quan trọng của hoạt động cho vay KHDN của BIDV – HCM, một hoạt động
đem lại nhiều nguồn thu lớn cho Chi nhánh. Nghiên cứu cũng sẽ trả lời các câu hỏi
về các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động cho vay KHDN và các chỉ tiêu liên quan
của BIDV – HCM trong giai đoạn từ năm 2013 – 2017, những thành tựu mà
BIDV – HCM đạt đƣợc trong hoạt động cho vay KHDN, những hạn chế còn tồn tại
và nguyên nhân xảy ra những hạn chế đó. Ngoài ra, đề tài nghiên cứu cũng sẽ đƣa
ra một số giải pháp cần thiết để cho hoạt động cho vay KHDN tại BIDV – HCM
trong thời gian tới, từ đó giúp Chi nhánh nâng cao quy mô, lợi nhuận trong kinh
doanh. Phƣơng pháp sử dụng trong bài là phƣơng pháp định tính, số liệu đƣợc thu
thập từ số liệu báo cáo kết quả hoạt động minh doanh tại Chi nhánh trong giai đoạn
từ năm 2013 – 2017 và đƣợc tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh và phân tích.
Ngoài ra, số liệu còn đƣợc lấy từ nhiều nguồn tài liệu đáng tin cậy nhƣ báo cáo từ
các hội nghị tại Chi nhánh, báo điện tử, trang web chính thống, luận văn/luận án của
các trƣờng đại học có độ tin cậy cao. Kết quả nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu về
quy mô và hiệu quả hoạt động kinh doanh ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động cho vay
KHDN tại BIDV – HCM.
Tóm lại, KHDN là phân khúc khách hàng mang nhiều tiềm năng cho BIDV –
HCM và phát triển hoạt động cho vay KHDN đã và đang đƣợc BIDV – HCM triển
khai thực hiện trong nhiều năm qua, một hoạt động mang lại nhiều nguồn lợi nhuận
to lớn cho chi nhánh. Vì vậy, việc mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả trong cho


iv

vay KHDN là việc làm cần thiết của Chi nhánh, đặc biệt là ở thị trƣờng có rất nhiều
tiềm năng nhƣ TPHCM, sẽ giúp Chi nhánh phát triển hơn nữa, giữ vững vị thế kinh
doanh hiệu quả hàng đầu khu vực và hệ thống.



v

LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu
là trung thực, trong đó không có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các
nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ
trong khóa luận.

TP.HCM, ngày

tháng
Ký tên

năm 2018


vi

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự phân công của quý thầy cô khoa Tài chính, Trƣờng Đại học Ngân
hàng TPHCM, sau gần ba tháng thực tập em đã hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp
“Hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam”.
Để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn
có sự hƣớng dẫn tận tình của thầy cô, cô chú, anh chị tại BIDV chi nhánh TPHCM.
Em chân thành cảm ơn thầy giáo – ThS. Phạm Thanh Nhật, ngƣời đã hƣớng
dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập. Mặc dù thầy rất bận trong công tác giảng
dạy nhƣng không ngần ngại chỉ dẫn em, định hƣớng đi cho em, để em hoàn thành
tốt nhiệm vụ. Một lần nữa em chân thành cảm ơn thầy và chúc thầy dồi dào sức

khoẻ.
Xin cảm ơn tất cả các bạn bè, và các anh chị ở BIDV – HCM đặc biệt là
phòng Khách hàng doanh nghiệp 1 đã giúp đỡ, dìu dắt em trong suốt thời gian qua.
Tất cả các mọi ngƣời đều nhiệt tình giúp đỡ mặc dù số lƣợng công việc của phòng
ngày một tăng lên nhƣng các anh chị vẫn dành thời gian để hƣớng dẫn rất nhiệt tình.
Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu nhiều
kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô để khóa
luận tốt nghiệp này đƣợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin gửi đến thầy Phạm Thanh Nhật, bạn bè cùng các anh chị tại
phòng Khách hàng Doanh nghiệp 1, BIDV – HCM lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp
nhất!


vii

MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ................................................................ iii
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................v
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................... xii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .......................................................................................... xiii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... xiv
CHƢƠNG 1: ...............................................................................................................5
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CHO VAY KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .........................................5
1.1. Những vấn đề cơ bản của ngân hàng thƣơng mại ................................................5
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại ....................................................................5
1.1.2. Chức năng của NHTM ......................................................................................6

1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng .......................................................................6
1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán và cung ứng phƣơng tiện thanh toán cho
nền kinh tế ...................................................................................................................7
1.1.2.3. Chức năng cung ứng dịch vụ ngân hàng ........................................................7
1.1.3. Vai trò của của ngân hàng thƣơng mại đối với nền kinh tế ..............................8
1.1.4. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thƣơng mại ............................................9
1.2. Những vấn đề cơ bản về cho vay khách hàng doanh nghiệp .............................10
1.2.1. Khái niệm về doanh nghiệp.............................................................................10
1.2.2. Khái niệm về cho vay......................................................................................11
1.2.3. Nguyên tắc cho vay .........................................................................................11
1.2.4. Phân loại cho vay doanh nghiệp .....................................................................12
1.2.5. Đặc điểm cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại .........................14
1.2.6. Vai trò trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại ....................15
1.2.7. Rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại ..17


viii

1.2.7.1. Khái niệm về rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng
thƣơng mại ................................................................................................................17
1.2.7.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của
ngân hàng thƣơng mại ...............................................................................................18
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của
ngân hàng thƣơng mại ...............................................................................................19
1.3.1. Các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp ..19
1.3.1.1. Nhóm tiêu chỉ phản ánh quy mô của hoạt động cho vay khách hàng doanh
nghiệp ........................................................................................................................19
1.3.1.2. Nhóm tiêu chí phản ánh hiệu quả của hoạt động cho vay KHDN ...............21
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của
ngân hàng thương mại ..............................................................................................25

1.3.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng ...............................................................25
1.3.2.2. Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng doanh nghiệp ......................................29
CHƢƠNG 2: .............................................................................................................34
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI
NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..................................................................34
2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh TP Hồ Chí Minh ..........................................................34
2.1.1. Giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam......34
2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh
TPHCM (Gọi tắt là BIDV – HCM) ..........................................................................36
2.1.3. Cơ cấu tổ chức BIDV – HCM .........................................................................37
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – HCM giai đoạn từ năm 2013 –
2017 ...........................................................................................................................39
2.1.4.1. Tình hình huy động vốn của BIDV – HCM.................................................39
2.1.4.2. Tình hình dƣ nợ cho vay của BIDV - HCM ................................................41
2.1.4.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV – HCM ....................................43
2.2. Thực trạng hoạt động cho vay của BIDV – HCM .............................................45


ix

2.2.1. Quy trình cho vay doanh nghiệp tại BIDV – HCM ........................................45
2.2.2. Tình hình dƣ nợ cho vay tại BIDV - HCM từ 2013 – 2017............................48
2.2.2.1. Quy mô dƣ nợ cho vay .................................................................................48
2.2.2.2 Cơ cấu dƣ nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp .........................................52
2.2.2.3. Thu nhập từ cho vay khách hàng doanh nghiệp ...........................................57
2.2.2.4. Kiểm soát rủi ro trong cho vay khách hàng doanh nghiệp ..........................58
2.3. Đánh giá về hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh TPHCM ..................................................59

2.3.1. Thành tựu đạt đƣợc .........................................................................................59
2.3.2. Hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân ...............................................................60
CHƢƠNG 3: .............................................................................................................64
GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................64
3.1. Chiến lƣợc hoạt động của BIDV ........................................................................64
3.1.1. Chiến lƣợc hoạt động của BIDV giai đoạn 2018 – 2020 ................................64
3.1.2. Chiến lƣợc hoạt động của BIDV chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn
2018-2020..................................................................................................................66
3.2. Giải pháp cho hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV – HCM 67
3.2.1. Tăng cƣờng các hoạt động marketing về sản phẩm, dịch vụ cho vay doanh
nghiệp và chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng ...............................................67
3.2.2. Xây dựng chính sách định hƣớng hoạt động cho vay khách hàng doanh
nghiệp ........................................................................................................................68
3.2.3. Nâng cao trình độ, chất lƣợng đội ngũ cán bộ, nhân viên tín dụng ................70
3.2.4. Cải tiến quy trình cho vay ...............................................................................71
3.2.5. Tăng cƣờng kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp ...............71
3.2.6. Cải tiến công nghệ, hệ thống thông tin ...........................................................72
3.2.7. Đa dạng hóa sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp .............................72
3.3. Các khuyến nghị .................................................................................................73
3.3.1. Đối với Chính phủ ...........................................................................................73


x

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc .........................................................................73
3.3.3. Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ............................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................78
PHỤ LỤC ..................................................................................................................81



xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
K hiệu vi t tắt

Nguy n ngh a

BIDV

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu Tƣ và Phát Triển Việt Nam

CBTD

Cán bộ tín dụng

CSCV

Chính sách cho vay

CVDN

Cho vay doanh nghiệp

DNCV

Dƣ nợ cho vay

DNCVBQ


Dƣ nợ cho vay bình quân

DPRR

Dự phòng rủi ro

ĐVTT

Đơn vị trực thuộc

GDKH

Giao dịch khách hàng

HĐCV

Hoạt động cho vay

HĐTD

Hoạt động tín dụng

HSC

Hội sở chính

KHCN

Khách hàng cá nhân


KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

PGD

Phòng giao dịch

QLKH

Quản lý khách hàng

QTTD

Quản trị tín dụng

TCKT

Tổ chức kinh tế

TCTD

Tổ chức tín dụng

TD


Tín dụng

TGTK

Tiền gửi tiết kiệm

TP.HCM
VAMC

Thành phố Hồ Chí Minh
Công ty quản lý tài sản


xii

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Chức năng trung gian tín dụng ..................................................................3
Sơ đồ 1.2. Chức năng trung gian thanh toán ...............................................................7

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV – HCM .................................................33
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ trình tự cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp của BIDV
...................................................................................................................................42


xiii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Tỷ trọng của DNCV phân theo đối tƣợng khách hàng của
BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017 ......................................................................46

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu DNCV KHDN phân theo ngành nghề của BIDV – HCM
giai đoạn 2013 – 2017 ...............................................................................................52


xiv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình HĐV tại BIDV – HCM giai đoạn 2013-2017 ..........................35
Bảng 2.2. Tình hình DNCV phân theo đối tƣợng khách hàng tại BIDV – HCM
giai đoạn 2013 – 2017 ...............................................................................................38
Bảng 2.3. Tốc độ tăng trƣởng của DNCV phân theo đối tƣợng khách hàng tại
BIDV – HCM giai đoạn 2013 - 2017 ........................................................................38
Bảng 2.4. Tình hình HĐKD của BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017 .................40
Bảng 2.5. Tình hình DNCV KHDN của BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017 ......45
Bảng 2.6. Số lƣợng KHDN vay vốn tại BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017 .......47
Bảng 2.7. Tình hình DNCV phân theo kỳ hạn của BIDV – HCM
giai đoạn 2013 – 2017 ...............................................................................................49
Bảng 2.8. Tốc độ tăng trƣởng DNCV phân theo kỳ hạn của BIDV – HCM
giai đoạn 2013 – 2017 ...............................................................................................49
Bảng 2.9. Tình hình DNCV KHDN phân theo ngành nghề kinh doanh của
BIDV – HCM giai đoạn 2013 – 2017 .......................................................................51
Bảng 2.10. Thu nhập từ CVDN của BIDV – HCM giai đoạn 2013 -2017 .............54
Bảng 2.11. Tốc độ tăng trƣởng của thu nhập từ CVDN của BIDV – HCM
giai đoạn 2013 – 2017 ...............................................................................................54
Bảng 2.12. Tỷ lệ nợ xấu trong CVDN của BIDV – HCM giai đoạn 2013 - 2017....55


1

1. L do lựa chọn đề tài

Trong giai đoạn từ 2013 – 2017, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trƣởng.
Cùng với đó, hội nhập kinh tế quốc tế của nƣớc ta đang diễn ra ngày càng sâu rộng.
Hội nhập mở ra nhiều cơ hội nhƣng đi kèm với đó là không ít thách thức đối với
nền kinh tế nói chung và lĩnh vực ngân hàng nói riêng. Thị phần các ngân hàng
thƣơng mại (NHTM) trong nƣớc dần bị chia sẻ bởi các NHTM nƣớc ngoài với năng
lực tài chính mạnh hơn, trình độ quản lý tốt hơn, công nghệ chất lƣợng cao hơn và
danh mục sản phẩm vô cùng đa dạng. Để tồn tại trong môi trƣờng cạnh tranh vô
cùng gay gắt đó, các NHTM Việt Nam đã phải luôn kịp thời đổi mới công nghệ, áp
dụng các chuẩn mực quốc tế, đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ,
đề ra các chiến lƣợc kinh doanh dài hạn để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh hơn
trong thời gian tới.
Hiện nay, Việt Nam vẫn đƣợc đánh giá là một thị trƣờng tài chính còn rất
nhiều tiềm năng phát triển mà trong đó phải kể đến hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp (KHDN) của NHTM. Đây là một trong những hoạt động vô cùng
quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng của NHTM, không
những đem lại nguồn thu nhập lớn cho NHTM mà còn giúp các doanh nghiệp có
vốn để duy trì hoạt động, mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tƣ máy móc trang thiết
bị nhằm tạo ra sản phẩm, thu về lợi nhuận, đóng góp một phần vào sự phát triển của
nền kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Không nằm ngoài xu thế đó, BIDV với 61 năm
lịch sử hình thành và phát triển, kinh nghiệm, uy tín, thƣơng hiệu, năng lực tài chính
đã đƣợc khẳng định trên thị trƣờng tài chính Việt Nam đã và đang xây dựng, phát
triển hoạt động cho vay KHDN. Tuy nhiên, hoạt động cho vay KHDN hiện nay vẫn
chƣa thực sự đáp ứng đƣợc nhu cầu cả về chất lƣợng lẫn số lƣợng của thị trƣờng.
Điều này không chỉ ảnh hƣởng đến hoạt động của BIDV nói chung và BIDV –
HCM nói riêng mà còn ảnh hƣởng đến sự phát triển của nền kinh tế.
Trƣớc thực trạng đó, tôi đã chọn đề tài “Hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh”.



2

2. Mục đích và mục ti u nghi n cứu đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu đề tài:
-

Tìm ra các giải pháp cho hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp

tại BIDV – HCM.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
-

Tìm hiểu về quy trình cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại BIDV –

HCM .
-

Tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay khách hàng doanh

nghiệp tại BIDV – HCM.
-

Phân tích thực trạng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại

BIDV – HCM để thấy đƣợc những thành tựu và hạn chế còn tồn tại.
-

Đề xuất giải pháp cho hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại

BIDV – HCM. Bên cạnh đó đƣa ra những mặt hạn chế và phƣơng hƣớng nghiên

cứu tiếp theo trong tƣơng lai.
3. Câu hỏi nghi n cứu
Căn cứ vào mục tiêu của đề tài, các câu hỏi nghiên cứu của đề tài nhƣ sau:
-

Thế nào là khách hàng doanh nghiệp?

-

Hoạt động cho vay KHDN của NHTM là gì? Vai trò và tầm quan trọng

của hoạt động cho vay KHDN của NHTM?
-

Tại sao cần phải phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp?

-

Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay khách hàng doanh

nghiệp?
-

Thực trạng của hoạt động cho vay KHDN tại BIDV – HCM giai đoạn

2015-2017? Thành tựu đạt đƣợc và hạn chế còn tồn tại?
-

Những giải pháp đặt ra giúp phát triển hoạt động cho vay KHDN của


BIDV – HCM từ giai đoạn 2018-2020?


3

4. Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động cho vay KHDN tại BIDV – HCM.
4.2. Phạm vi nghiên cứu: cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV –
HCM, sử dụng dữ liệu trong quá khứ từ 2013-2017 để tiến hành phân tích và đề ra
các giải pháp cho hoạt động cho vay KHDN trong thời gian tới.
Bởi vì giới hạn về khả năng làm khóa luận (lần đầu làm khóa luận), thời gian
nghiên cứu (3 tháng), dữ liệu thu thập nên kết quả của bài nghiên cứu không thể
tránh khỏi một số sai sót.
5. Phƣơng pháp nghi n cứu
5.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu: tiến hành thu thập tài liệu từ các nguồn
khác nhau nhƣ các điều luật, các bài báo, các chính sách của ngân hàng nhà nƣớc
ảnh hƣởng đến hoạt động của BIDV, các đề tài nghiên cứu trong trƣờng, các báo
cáo thƣờng niên của BIDV từ 2013-2017, báo cáo tài chính hơp nhất, báo các kết
quả hoạt động kinh doanh, các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
5.2. Phƣơng pháp so sánh và phân tích dữ liệu: tiến hành so sánh và phân tích
dữ liệu trong quá khứ để thấy đƣợc thành tựu đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn
tại, từ đó đề xuất giải pháp cho hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại
BIDV – HCM.
6. Đóng góp của đề tài
Nghiên cứu góp phần hệ thống lại các cơ sở lý luận về cho vay khách hàng
doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại nói chung và BIDV – HCM nói riêng.
Đồng thời phân tích thực trạng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV – HCM
để thấy đƣợc những thành tựu đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại, từ đó đƣa ra
các đề xuất cho hoạt động cho vay KHDN tại BIDV – HCM trong thời gian tới.



4

7. Bố cục dự ki n của khóa luận
Nội dung chính của khóa luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Khái quát về ngân hàng thƣơng mại và cho vay khách hàng doanh
nghiệp của ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh thành phố Hồ
Chí Minh.
Chƣơng 3: Giải pháp cho hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh thành phố
Hồ Chí Minh.


5

CHƢƠNG 1:
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Những vấn đề cơ bản của ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại
Theo Nguyễn Đăng Dờn (2009), trong nền kinh tế hàng hóa, có nhiều doanh
nghiệp, nhiều đơn vị tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh trong nhiều ngành, nghề,
nhiều lĩnh vực khác nhau. Có ngành tạo ra sản phẩm hàng hóa cho xã hội nhƣ nông
nghiệp, công nghiệp, xây dựng, có ngành chỉ làm nhiệm vụ lƣu thông phân phối, lại
có ngành chỉ thuần túy cung cấp dịch vụ (vận tải, bƣu chính viễn thông, ngân hàng).
Trong đó, các NHTM hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
hàng, tất cả đều góp phần thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển. NHTM hoạt động
trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng và đƣợc coi là một loại định

chế tài chính đặc biệt của nền kinh tế thị trƣờng. Ngƣời ta cho rằng NHTM ra đời
trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa phát triển tới một trình độ nhất định, đồng thời
qua quá trình tồn tại và phát triển hàng nhiều thế kỷ, hệ thống NHTM ngày càng
đƣợc hoàn thiện, trở thành một trong những định chế không thể thiếu của nền kinh
tế thị trƣờng, hoạt động của NHTM đã và sẽ góp phần to lớn trong việc thúc đẩy
nền kinh tế phát triển.
NHTM là loại hình ngân hàng giao dịch trực tiếp với các doanh nghiệp, tổ
chức đoàn thể xã hội và cá nhân, bằng việc huy động vốn dƣới hình thức nhận tiền
gửi hoạt kỳ, tiền gửi định kỳ, tiền phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đồng thời sử dụng
số vốn huy động đƣợc để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phƣơng tiện thanh toán
và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đối tƣợng là khách hàng trong nền kinh tế.
NHTM là loại ngân hàng có số lƣợng lớn và rất phổ biến trong nền kinh tế.
Sự có mặt của NHTM trong hầu hết các hoạt động của nền kinh tế xã hội đã chứng
minh rằng: ở đâu có một hệ thống NHTM phát triển, thì ở đó sẽ có sự phát triển với
tốc độ cao của nền kinh tế - xã hội.


6

Theo Luật NHTM của các nƣớc khác trên thế giới đều khẳng định: NHTM là
định chế tài chính trung gian quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trƣờng với nhiệm
vụ nhận tiền gửi của công chúng dƣới hình thức ký thác, và sử dụng nguồn lực đó
cho các nghiệp vụ về tín dụng, chiết khấu và các hoạt động dịch vụ khác với mục
đích tìm kiếm lợi nhuận.
Theo điều 4, khoản 3, Luật Các TCTD 2010: NHTM là loại hình ngân hàng
đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác
theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Nhƣ vậy, có thể nói rằng NHTM là một định chế tài chính trung gian quan
trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhờ hệ thống định chế tài
chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong xã hội sẽ đƣợc

huy động, tập trung lại, đồng thời sử dụng số vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ
chức kinh tế, cá nhân để phát triển xã hội.
1.1.2. Chức năng của NHTM
1.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng
Theo Nguyễn Đăng Dờn (2009), chức năng trung gian tín dụng là chức năng
quan trọng và cơ bản nhất của NHTM, nó không những cho thấy bản chất của
NHTM mà còn cho thấy nhiệm vụ chính yếu của NHTM. Trong chức năng này,
NHTM đóng vai trò là ngƣời trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn
tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế (bao gồm tiền tiết kiệm của các tầng lớp
dân cƣ, vốn bằng tiền của các đơn vị, tổ chức kinh tế, ... ) biến nó thành nguồn vốn
tín dụng để cho vay đáp ứng các nhu cầu vốn kinh doanh và vốn đầu tƣ cho các
ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội.

Sơ đồ 1.1. Chức năng trung gian tín dụng


7

(Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại,
NXB Kinh tế TP.HCM)
1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán và cung ứng phương tiện thanh
toán cho nền kinh tế
Theo Nguyễn Đăng Dờn (2009) cho rằng đây là chức năng quan trọng,
không những thể hiện khá rõ bản chất của NHTM mà còn cho thấy tính chất đặc
biệt trong hoạt động NHTM. NHTM đứng ra làm trung gian để thực hiện các khoản
giao dịch thanh toán giữa các khách hàng, giữa ngƣời mua, ngƣời bán... để hoàn tất
các quan hệ kinh tế thƣơng mại giữa họ với nhau.
Sơ đồ 1.2. Chức năng trung gian thanh toán

(Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng

thương mại, NXB Kinh tế TP.HCM)
1.1.2.3. Chức năng cung ứng dịch vụ ngân hàng
Theo Nguyễn Đăng Dờn (2009), thực hiện chức năng trung gian tín dụng và
trung gian thành toán, vốn đã mang lại hiệu quả to lớn cho nền kinh tế - xã hội.
Nhƣng nếu chỉ dừng lại ở đó thì chƣa đủ, các NHTM cần đáp ứng tất cả các nhu cầu
của khách hàng có liên quan đến hoạt động ngân hàng. Đó chính là việc cung ứng
dịch vụ ngân hàng, thƣờng có hai đặc điểm sau:


8

Thứ nhất, đó là các dịch vụ mà chỉ có các ngân hàng với những ƣu thế của nó
mới có thể thực hiện đƣợc một cách trọn vẹn và đầy đủ. Các mặt ƣu điểm của
NHTM đƣợc thể hiện nhƣ: Có mạng lƣới chi nhánh rộng khắp, không những trong
nƣớc mà còn ở các nƣớc; có quan hệ với nhiều công ty, xí nghiệp, TCKT,... do đó
nắm bắt đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh, tài hình tài chính của khách hàng một
cách cụ thể sâu sắc; có trang thiết bị hệ thống thông tin hiện đại, nằm bắt kịp thời và
nhanh chóng các thông tin chính xác về tình hình kinh tế - tài chính, giá cả, tỷ giá
của thị trƣờng trong nƣớc và thế giới.
Thứ hai, đó là những dịch vụ gắn liền với hoạt động của ngân hàng, không
những cho phép NHTM thực hiện tốt yêu cầu của khách hàng, mà còn hỗ trợ tích
cực để NHTM thực hiện tốt hơn chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh
toán.
1.1.3. Vai trò của của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế
Theo Nguyễn Đăng Dờn (2009), NHTM ra đời do yêu cầu của sự phát triển
của nền kinh tế: cơ sở nền sản xuất và lƣu thông hàng hoá, và nền kinh tế ngày càng
phát triển càng cần đến hoạt động của các NHTM. Thông qua việc thực hiện các
chức năng, vai trò của mình nhất là chức năng trung gian tín dụng NHTM đã trở
thành một bộ phận thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự đóng góp này thể hiện nhƣ
sau:

Với chức năng trung gian tín dụng, hệ thống NHTM huy động và tập trung
hầu hết các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của xã hội, biến tiền nhàn rỗi từ chỗ
là phƣơng tiện tích lũy trở thành nguồn vốn lớn của nền kinh tế. Bên cạnh đó, cũng
nhờ chức năng này mà hệ thống NHTM cung ứng một khối lƣợng vốn tín dụng rất
lớn cho nền kinh tế. Đây là nguồn vốn rất quan trọng vì nó không những lớn về số
tiền tuyệt đối mà vì tính chất luân chuyển không ngừng của nó.
Với chức năng trung gian thanh toán, NHTM trở thành ngƣời thủ quỹ và là
trung tâm thanh toán của xã hội, cho phép làm giảm bớt khối lƣợng tiền mặt lƣu
hành, tăng khối lƣợng thanh toán bằng chuyển khoản. Điều này làm giảm bớt nhiều


9

chi phí cho xã hội về in tiền, vận chuyển, bảo quản tiền tệ, tiết kiệm nhiều chi phí về
giao dịch thanh toán,... Đối với NHTM, chức năng này góp phần tăng thêm lợi
nhuận cho ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán. Thêm nữa, nó lại làm
tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số dƣ có trong tài khoản tiền
gửi của khách hàng. Mặt khác, chức năng này cũng góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ
luân chuyển Tiền – Hàng. Phần lớn các giao dịch thanh toán quan ngân hàng là
những khoản giao dịch có giá trị lớn, phạm vi thanh toán không chỉ bó hẹp trong
từng khu vực, địa phƣơng mà còn lan rộng trong phạm vi cả nƣớc và phát triển ra
phạm vi thế giới. Nhờ vậy các mối quan hệ kinh tế - xã hội đƣợc thực hiện cả trên
bình diện quốc nội lẫn trên bình diện quốc tế. Điều này không những chắc chắn sẽ
góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội trong nƣớc phát triển mà còn thúc đẩy các quan
hệ kinh tế thƣơng mại và tài chính tín dụng quốc tế phát triển.
Với chức năng cung ứng dịch vụ ngân hàng, NHTM bên cạnh tạo ra lợi
nhuận cho mình còn có tác dụng hỗ trợ to lớn các mặt hoạt động chính của NHTM
nhƣ hoạt động tín dụng.
1.1.4. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
Theo Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) 2010, các hoạt động cơ bản của

NHTM bao gồm:
-

Hoạt động huy động vốn (HĐV) bao gồm:

o

Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các TCTD khác dƣới hình thức

tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi
khác;
o

Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu và các giấy

tờ có giá khác để HĐV của các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài;
o

Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN).

-

Hoạt động cấp tín dụng (TD): NHTM đƣợc cấp TD cho các tổ chức, cá

nhân dƣới hình thức cho vay, chiết khấu thƣơng phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo
lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN nhƣ bao


×