Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.5 KB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

--------------

LÊ QUANG HƢNG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN
CHI NHÁNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

--------------

LÊ QUANG HƢNG

HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP


KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN
CHI NHÁNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính, Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ KIÊN CƢỜNG

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

**********

Tôi tên là:

Lê Quang Hƣng

Sinh ngày:

25 tháng 9 năm 1984 - Tại: Pleiku, Gia Lai

Quê quán:

Xã Vĩnh Hiền - Huyện Vĩnh Linh - Tỉnh Quảng Trị

Hiện đang công tác tại: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Gia

Lai, địa chỉ: 05 Trần Hƣng Đạo - Tp.Pleiku - Tỉnh Gia Lai
Là học viên cao học khóa 18 của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí
Minh
Mã học viên: 020118160078
Cam đoan đề tài: Hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Gia
Lai
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng. Mã số: 8340201
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Kiên Cƣờng
Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh
Luận văn này chƣa t ng đƣợc tr nh n p đ l y học vị thạc sĩ tại

tc m t

trƣờng đại học nào. Luận văn này là công tr nh nghiên c u riêng của tác giả, kết quả
nghiên c u là trung thực, trong đó không có các n i dung đã đƣợc công ố trƣớc
đây ho c các n i dung do ngƣời khác thực hiện ngoại tr các trích dẫn đƣợc dẫn
nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
Tp.HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2018
Tác giả

LÊ QUANG HƢNG


LỜI CẢM ƠN
Trong quá tr nh thực hiện đề tài: “Hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín chi
nhánh Gia Lai” tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt t nh của quý thầy, cô
Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, các anh chị, các ạn lớp Cao

học 18C1, các ạn cán

tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng

Tín chi nhánh Gia Lai cũng nhƣ Ban lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp tại Ngân
hàng Nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh tỉnh Gia Lai.
Trƣớc hết xin đƣợc cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố
Hồ Chí Minh đã tận t nh hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá tr nh học tập.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Lê Kiên Cƣờng đã dành thời gian hƣớng dẫn
giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin gửi lời cảm ơn đến toàn th các anh chị, các ạn lớp cao học 18C1 đã
đồng hành, chia sẽ cùng tôi trong suốt thời gian cùng học.
Xin đƣợc cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp tại Ngân hàng Nhà
nƣớc chi nhánh tỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện giúp đỡ về m t thời gian, công việc đ
tôi có th hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
M c dù đã cố gắng trong quá tr nh nghiên c u, học hỏi, song do thời gian,
kinh nghiệm và kiến th c ản thân còn nhiều hạn chế, luận văn sẽ không tránh khỏi
thiếu sót, tác giả mong muốn nhận đƣợc sự tham gia, đóng góp của các nhà khoa
học, thầy cô giáo và ạn è đồng nghiệp đ luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Gia Lai, ngày 19 tháng 12 năm 2018
Tác giả

LÊ QUANG HƢNG


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI ……………………………………………………………………4
1.1. Khái quát về cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân của Ngân
hàng thƣơng mại ..................................................................................................4
1.1.1. Khái quát về cho vay của Ngân hàng thƣơng mại .............................4
1.1.1.1. Khái niệm cho vay của Ngân hàng thƣơng mại ......................4
1.1.1.2. Phân loại cho vay của Ngân hàng thƣơng mại ........................7
1.1.2. Khái niệm và đ c đi m h sản xu t nông nghiệp ...............................9
1.1.2.1. Khái niệm h sản xu t nông nghiệp ........................................9
1.1.2.2. Đ c đi m h sản xu t nông nghiệp .......................................10
1.1.3. Khái niệm và đ c đi m cho vay h sản xu t nông nghiệp ...............12
1.1.3.1. Khái niệm cho vay h sản xu t nông nghiệp ........................12
1.1.3.2. Đ c đi m cho vay h sản xu t nông nghiệp .........................12
1.1.4. Rủi ro tín dụng trong cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp ......14
1.1.4.1. Nguyên nhân rủi ro tín dụng trong cho vay ………………..15
1.1.4.2. Tác hại rủi ro tín dụng trong cho vay …………………........17
1.2. Mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp của Ngân hàng thƣơng
mại .....................................................................................................................18
1.2.1. Quan niệm về mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp…18
1.2.2. N i dung mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp ……..18
1.2.3. Tiêu chí đánh giá về mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông
nghiệp……………………………………………………………………..19
1.2.3.1. Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay h sản xu t nông nghiệp ……...19
1.2.3.2. Tăng trƣởng số lƣợng khách hàng h sản xu t nông nghiệp
………………………………………………………………………20
1.2.3.3. Tăng trƣởng dƣ nợ

nh quân trên m t khách hàng h


sản xu t nông nghiệp……….……………………………………….20

1.2.3.4. M c đ tăng trƣởng thị phần cho vay h sản xu t nông nghiệp
trên thị trƣờng mục tiêu …………………………………………….21
1.2.3.5. M c đ hoàn thiện trong ch t lƣợng cung ng
dịch vụ ………………………………………………………………21
1.2.3.6. M c đ ki m soát rủi ro cho vay …………………………..21
1.2.3.7. Tiêu chí nâng cao kết quả tài chính ………………………..21
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến mở r ng cho vay đối với h sản xu t
nông nghiệp ……………………………………………………………..22
1.2.4.1. Yếu tố môi trƣờng …………………………………….........22
1.2.4.2. Yếu tố thu c về khách hàng ………………………………..23
1.2.4.3. Yếu tố thu c về ngân hàng ………………………………...23
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH GIA LAI ………..27
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Gia Lai …………………………………………………………….27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri n …………………………………27
2.1.2. Cơ c u tổ ch c …………………………………………………......27
2.1.3. Kết quả hoạt đ ng kinh doanh ………………………………….....29
2.1.3.1. Hoạt đ ng huy đ ng vốn …………………………………...29
2.1.3.2. Hoạt đ ng cho vay ……………………………………........31
2.1.3.3. Kết quả hoạt đ ng kinh doanh ……………………………..34
2.2. Thực trạng về mở r ng hoạt đ ng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai ………...35
2.2.1. N i dung cho vay h sản xu t nông nghiệp ……………………….35
2.2.2. Quy trình cho vay h sản xu t nông nghiệp ……………………….36


2.2.3. Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay h sản xu t nông nghiệp …………......38
2.2.3.1. Số lƣợng khách hàng h sản xu t nông nghiệp và dƣ nợ


nh

quân ……….………………………………………………………...38
2.2.3.2. Thị phần cho vay h sản xu t nông nghiệp ………………..41
2.2.3.3. Ch t lƣợng cung ng các hoạt đ ng dịch vụ …………........43
2.2.3.4. Thực trạng ki m soát rủi ro cho vay ……………………….45
2.2.3.5. Kết quả tài chính đối với cho vay H sản xu t nông nghiệp
…………………………………………………………………........47
2.3. Khảo sát nguyên nhân ảnh hƣởng đến mở r ng cho vay đối với H sản xu t
nông nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín Chi
nhánh Gia Lai …………………………………………………………………48
2.4. Đánh giá chung về mở r ng cho vay H sản xu t nông nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai ....................................52
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................52
2.4.2. Những m t còn hạn chế ……………………………………………55
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ....................................................56
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan ………………………………….56
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan …………………………………….56
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................60
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH GIA LAI
3.1. Chiến lƣợc phát tri n kinh tế của tỉnh Gia Lai tầm nhìn đến năm 2025 …61
3.2. Định hƣớng hoạt đ ng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi
nhánh Gia Lai đến năm 2025 …………………………………………………61
3.2.1. Định hƣớng phát tri n của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Gia Lai ………………………………………………………..61
3.2.2 Định hƣớng mở r ng tín dụng H sản xu t nông nghiệp của Ngân



hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai ………………….62
3.3. Giải pháp nhằm mở r ng cho vay H sản xu t nông nghiệp tại Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai …………………………….63
3.3.1. Tăng cƣờng truyền thông ………….………………………………63
3.3.2. Mở r ng mạng lƣới hoạt đ ng …………………………………….64
3.3.3. Đa dạng phƣơng th c tín dụng …………………………………….65
3.3.4. Phối hợp tín dụng các hình th c ……………………………….......65
3.3.5. Xác định m c lãi su t tín dụng linh hoạt và hợp lý ……………….66
3.3.6. Mở r ng tín dụng đi đôi với nâng cao ch t lƣợng tín dụng ……….68
3.3.7. Kết hợp cho vay và tƣ v n đầu tƣ đối với H sản xu t nông nghiệp
…….............................................................................................................70
3.3.8. Nâng cao hiệu quả việc thu hồi nợ …………………………...........71
3.4. M t số kiến nghị nâng cao ch t lƣợng cho vay sản xu t nông nghiệp tại
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai….74
3.4.1. Đối với Chính phủ …………………………………………………74
3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Gia Lai …………….75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................76
KẾT LUẬN ……………………………………………………………….77


DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Thuật ngữ tiếng việt

Sacombank

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín

Sacombank Gia Lai


Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín
- Chi nhánh Gia Lai

TCTD

Tổ ch c tín dụng

KHCN

Khách hàng cá nhân

SXNN

Sản xu t nông nghiệp

NHNN

Ngân hàng nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

PGD

Phòng giao dịch

SHB Gia Lai


Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà N i Chi nhánh Gia Lai

DAB Gia Lai

Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đông Á - Chi
nhánh Gia Lai


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Tên sơ đồ
Sơ đồ 2.1

Nội dung sơ đồ
Cơ c u tổ ch c của Sacom ank Gia Lai

Trang
28

DANH MỤC BẢNG
Tên bảng

Nội dung bảng

Trang

Bảng 2.1

T nh h nh huy đ ng vốn của Sacom ank Gia Lai

29


Bảng 2.2

T nh h nh cho vay của Sacom ank Gia Lai

31

Bảng 2.3

Lợi nhuận trƣớc thuế của Sacom ank Gia Lai

34

Bảng 2.4

Bảng 2.5

T nh h nh cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng
cá nhân
Thị phần dƣ nợ cho vay H SXNN của Sacom ank
Gia Lai so với các Chi nhánh NHTM trên địa àn

39

41

Bảng 2.6

T nh h nh nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn H SXNN


46

Bảng 2.7

Thu nhập t hoạt đ ng cho vay H SXNN

47

Bảng 2.8

Nhận xét của khách hàng về lãi su t vay và phí khoản
vay của Sacom ank Gia Lai

51


DANH MỤC BIỂU
Tên biểu

Nội dung biểu

Trang

Bi u 2.1

T nh h nh huy đ ng vốn của Sacom ank Gia Lai

31

Bi u 2.2


Tổng dƣ nợ cho vay qua các năm 2015 - 2017

32

Bi u 2.3

Lợi nhuận trƣớc thuế qua các năm 2015 - 2017

35

Bi u 2.4

Dƣ nợ cho vay SXNN KHCN và Dƣ nợ cho vay
KHCN qua các năm 2015 - 2017

40

Thị phần dƣ nợ cho vay H SXNN của Sacom ank
Bi u 2.5

Gia Lai so với các Chi nhánh NHTM trên địa àn năm

42

2017
Bi u 2.6
Bi u 2.7

Kết quả khảo sát khách hàng vay vốn tại NHTM khác

Nhận xét của khách hàng về tốc đ xử lý công việc tại
Sacombank Gia Lai

49
51


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Gia Lai là m t tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Tây Nguyên có khí hậu và thổ
nhƣỡng r t thích hợp cho phát nhiều loại cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế
cao. Tỉnh đang tập trung tái cơ c u ngành nông nghiệp theo hƣớng chuy n đổi mô
h nh tăng trƣởng, nâng cao ch t lƣợng, hiệu quả và tăng s c cạnh tranh cho các sản
phẩm nông nghiệp trên thị trƣờng. Trong đó đ c iệt khuyến khích đƣa vào sản xu t
các mô hình nông nghiệp ng dụng công nghệ cao, h nh thành các cánh đồng lớn
sản xu t theo chuỗi giá trị, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo vùng nông
thôn. Tỉnh ph n đ u đến năm 2020 sẽ mở r ng mô h nh cánh đồng lớn, chuy n sang
sản xu t hàng hóa tập trung, quy mô lớn, áp dụng quy tr nh sản xu t tiên tiến tăng
năng su t, ch t lƣợng và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế.
Với những tiềm năng thuận lợi đó đã tạo điều kiện cho Gia Lai phát tri n
kinh tế h bền vững, kinh tế h của tỉnh nhà đóng góp m t phần quan trọng vào
phát tri n kinh tế, huy đ ng thêm các nguồn lực vào sản xu t, kinh doanh, tạo thêm
việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách.
Nắm đƣợc lợi thế đó các chi nhánh tổ ch c tín dụng trên địa àn tỉnh trong
nhiều năm qua đã và đang làm r t tốt vai trò cung ng vốn, tạo nền tảng chắc chắn
đ kinh tế h ở địa àn không ng ng phát tri n, đƣợc sự quan tâm của chính quyền
địa phƣơng và hỗ trợ kịp thời của đồng vốn ngân hàng kinh tế h cũng đã có điều
kiện thuận lợi phát tri n đi lên t mô hình nhỏ lẻ, manh mún trƣớc đây thành quy

mô r ng hơn, đạt hiệu quả kinh tế cao.
Chính vì vậy, Sacombank Gia Lai ngoài những m t thuận lợi và yếu tố tích
cực nhận đƣợc còn phải phải đối m t với nhiều thách th c và rủi ro khi cho vay sản
xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân. V vậy, tôi đã chọn đề tài: “Hoạt đ ng cho
vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
Sài Gòn thƣơng tín chi nhánh Gia Lai” đ làm đề tài nghiên c u cho luận văn tốt
nghiệp này.


2

2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên c u thực trạng cho vay của Sacom ank Gia Lai đối với sản xu t
nông nghiệp khách hàng cá nhân trên địa àn tỉnh và đề xu t các giải pháp chủ yếu
nhằm mở r ng hoạt đ ng cho vay của Sacom ank Gia Lai đối với sản xu t nông
nghiệp khách hàng cá nhân.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực ti n về hoạt
đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân.
- Đánh giá thực trạng hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá
nhân tại Sacombank Gia Lai.
- Đề xu t m t số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần mở r ng hoạt đ ng cho
vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Sacombank Gia Lai trong thời
gian tới.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Nghiên c u đề tài này sẽ tập trung trả lời các câu hỏi sau:
- Cơ sở lý luận về hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá
nhân?
- Thực trạng về hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân

tại Sacom ank Gia Lai đang di n ra nhƣ thế nào?
- Giải pháp nào góp phần mở r ng hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp
khách hàng tại Sacombank Gia Lai trong thời gian tới?
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung nghiên c u hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp đối với
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín chi
nhánh Gia Lai t năm 2015 - 2017 và tiến hành phỏng v n khảo sát khách hàng thời
gian t 15 6 2018 đến 20 8 2018.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3

- Luận văn đã sử dụng phƣơng pháp nghiên c u định tính, ên cạnh đó tác
giả sử dụng các công cụ thống kê, tổng hợp, phân tích hoạt đ ng cho vay sản xu t
nông nghiệp đối với khách hàng cá nhân tại Sacom ank Gia Lai.
- Phƣơng pháp phỏng v n trực tiếp, khảo sát khách hàng vay vốn về mở
r ng hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Sacombank
Gia Lai.
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Ngoài phần mở đầu và kết luận, n i dung của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách
hàng cá nhân của Ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín chi nhánh Gia Lai.
Chƣơng 3: Giải pháp mở r ng hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín chi
nhánh Gia Lai.



4

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Khái quát về cho vay sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân của
Ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Khái quát về cho vay của Ngân hàng thƣơng mại
1.1.1.1. Khái niệm cho vay của Ngân hàng thƣơng mại
Tín dụng đã ra đời t lâu và trải qua nhiều giai đoạn phát tri n với nhiều h nh
th c khác nhau, vậy tín dụng là g ?
Theo nguồn gốc t La tinh cổ xƣa th tín dụng là "credese", có nghĩa là "tín
nhiệm" ho c "tin tƣởng". Qua nhiều thế kỷ, ý nghĩa của thuật ngữ này vẫn còn gần
với ản gốc đó là “cho vay” ho c "tín dụng", dựa trên niềm tin rằng ngƣời vay có
th đƣợc giao phó hoàn trả số tiền cùng với lãi su t, theo các điều khoản đã thoả
thuận, niềm tin này nh t thiết phải đ t trên hai nguyên tắc cơ ản, cụ th là, các chủ
nợ tin tƣởng rằng:
- Có thời hạn vay và s n sàng trả các khoản tiền tạm ng.

- Có hoàn trả lại các qu
Tiền đề đầu tiên thƣờng dựa vào các chủ nợ, cụ th là kiến th c của ngƣời
vay (ho c danh tiếng của ngƣời vay , th hai thƣờng đƣợc dựa trên sự hi u iết của
các chủ nợ về t nh trạng tài chính của ngƣời vay, ho c m t ên đáng tin cậy.
Xét trên góc đ Qu cho vay, th tín dụng là việc chuy n dịch vốn ằng tiền
t ngƣời cho vay sang ngƣời đi vay. Với ch c năng trung gian điều phối vốn trong
nền kinh tế của ngân hàng, quan hệ tín dụng làm cho vai trò ngân hàng v a là ngƣời
cho vay, v a là ngƣời đi vay. Do đó, tín dụng ngân hàng là quan hệ vay vốn giữa
ngân hàng với các chủ th đang có vốn nhàn rỗi ho c đang cần vốn, giải quyết cân
ằng cung vốn ù đắp cầu vốn.
Mác đã viết về ản ch t của tín dụng nhƣ sau: "Tiền ch ng qua chỉ rời khỏi
tay ngƣời sở hữu trong m t thời gian và ch ng qua chỉ tạm thời chuy n t tay ngƣời



5

sở hữu sang tay nhà tƣ ản hoạt đ ng, cho nên tiền không phải đƣợc ỏ ra đ thanh
toán, cũng không phải tự đem án đi mà cho vay, tiền chỉ đem nhƣợng lại với m t
điều kiện là nó sẽ quay trở về đi m xu t phát sau m t k hạn nh t định". Đồng thời
Mác cũng đã vạch r yêu cầu của việc tiền quay trở về đi m xu t phát là phải: "Vẫn
giữ nguyên v n giá trị của nó và đồng thời lại lớn thêm trong quá tr nh vận đ ng"
[17].
Tín dụng đƣợc định nghĩa là "m t hợp đồng pháp lý giữa ngƣời cho vay và
ngƣời đi vay, nơi mà sau này nhận đƣợc các nguồn lực hay sự giàu có với m t lời
h a trả nợ trong tƣơng lai". Tín dụng liên quan đến các điều khoản và điều kiện liên
quan đến việc thanh toán chậm.
M c dù có th di n giải tín dụng ằng những t ngữ khác nhau, song chúng
ta có th hi u m t cách đơn giản nh t, tín dụng là quan hệ vay mƣợn trên nguyên
tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay.
Tín dụng đƣợc cung ng ởi các chủ th cho vay khác nhau, với các tổ ch c
tín dụng đƣợc đƣợc cung c p ởi các NHTM nhà nƣớc, NHTM cổ phần, qu tín
dụng, công ty tài chính đƣợc hi u là tín dụng chính th c hay tín dụng ngân hàng.
Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên c u tác giả chỉ đề cập đến tín dụng đƣợc cung ng
ởi các ngân hàng thƣơng mại. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng ị ảnh hƣởng ởi các
nhân tố: diện tích đ t, tr nh đ học v n của chủ h , giá trị sản lƣợng, số lao đ ng và
số ngƣời còn phụ thu c đ tuổi, giới tính, gi y ch ng nhận quyền sử dụng đ t. Đối
với tín dụng phi chính th c hay còn gọi là các h nh th c tín dụng khác đƣợc dùng ở
đây với nghĩa tƣơng đối, phản ảnh m t thực trạng tài chính ở nông thôn nƣớc ta
hiện nay. Thuật ngữ tín dụng khác đƣợc dùng đ chỉ những quan hệ tín dụng ngầm
ho c nửa công khai nhiều trƣờng hợp là công khai , ở đó có m t ho c m t số ho c
t t cả các yếu tố vƣợt ra ngoài khuôn khổ của th chế pháp lý hiện hành (mà yếu tố
cơ ản nh t là lãi su t , nhƣ: cho vay n ng lãi, huê, hụi. Tuy nhiên, trong thực tế,

cũng có th

ao gồm cả những quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các cƣ dân nông thôn

mà yếu tố lãi su t hoàn toàn

nh thƣờng, thậm chí th p hơn so với lãi su t thị

trƣờng chính th c. Những quan hệ này phát sinh trên cơ sở những quan hệ t nh cảm


6

họ t c, ạn è ho c nhiều th quan hệ đa dạng khác.
Với các h nh th c tín dụng trên, th tín dụng ngân hàng cũng kh ng định
đƣợc vai trò của m nh trong việc thúc đẩy sản xu t phát tri n và m t nền kinh tế
muốn phát tri n lâu dài và ền vững th hệ thống tín dụng ngân hàng phải hoạt đ ng
mạnh mẽ. Tín dụng ngân hàng là chủ th cung cung vốn đ c biệt quan trọng, ởi
các lý do sau:
Ngân hàng là định chế tài chính trung gian lớn nh t trong nền kinh tế, mạng
lƣới r ng khắp. Ngân hàng đóng hai vai trò trong nền kinh tế, v a là ngƣời đi vay
và v a là ngƣời cho vay, do đó ngân hàng có th tận dụng nguồn vốn huy đ ng
đƣợc đ cho vay và sinh lời t nguồn tiền này.
Ngân hàng có các h nh th c cho vay đa dạng và phong phú, không hạn chế
về m t thời gian và quy mô tín dụng, có th thoả mãn nhu cầu của t t cả các chủ th
có nhu cầu về vốn.
Hoạt đ ng ngân hàng ngày càng đa dạng về các loại h nh dịch vụ, ngoài hoạt
đ ng c p tín dụng cho vay th ngân hàng còn có các hoạt đ ng dịch vụ khác nhƣ là
ảo lãnh, chiết kh u, thanh toán, do đó đáp ng tốt nhu cầu của các chủ th cần vốn
trong nền kinh tế [18].

Qua phân tích trên, có th hi u tín dụng ngân hàng là sự chuy n giao quyền
sử dụng m t lƣợng giá trị t phía ngƣời cho vay là các NHTM sang các chủ th sử
dụng vốn có thời hạn và mục đích nh t định.
Theo quy định tại khoản 14, Điều 4, Luật các Tổ ch c tín dụng năm 2010
th : “C p tín dụng là việc thỏa thuận đ tổ ch c, cá nhân sử dụng m t khoản tiền
ho c cam kết cho phép sử dụng m t khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả ằng
nghiệp vụ cho vay, chiết kh u, cho thuê tài chính, ao thanh toán, ảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ c p tín dụng khác”.
Tại khoản 16, Điều 4, Luật các Tổ ch c tín dụng năm 2010 quy định: “Cho
vay là h nh th c c p tín dụng, theo đó ên cho vay giao ho c cam kết giao cho
khách hàng m t khoản tiền đ sử dụng vào mục đích xác định trong m t thời gian
nh t định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”.


7

Theo khoản 1, Điều 3, Quyết định 1627 2001 QĐ-NHNN th : “Cho vay là
m t h nh th c c p tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng sử dụng m t khoản
tiền đ sử dụng vào mục đích và thời gian nh t định theo thỏa thuận với nguyên tắc
có hoàn trả cả gốc và lãi”.
Theo khoản 1, Điều 2, Thông tƣ 39 2016 TT-NHNN th : “Cho vay là h nh
th c c p tín dụng, theo đó ên tổ ch c tín dụng giao ho c cam kết giao cho khách
hàng m t khoản tiền đ sử dụng vào mục đích xác định trong m t thời gian nh t
định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”.
Trong phạm vi luận văn này tác giả chỉ tập trung t m hi u tín dụng dƣới khía
cạnh hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp KHCN, đối tƣợng KHCN ao gồm cá
nhân và h gia đ nh.
1.1.1.2. Phân loại cho vay của Ngân hàng thƣơng mại
Phân loại theo thời gian (thời hạn cho vay)
Cho vay ngắn hạn: là những khoản cho vay có thời hạn t 12 tháng trở

xuống.
Cho vay trung hạn: là những khoản cho vay có thời hạn trên 1 năm đến 5
năm.
Cho vay dài hạn: là những khoản vay trên 5 năm.
Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay
Cho vay sản xu t: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên đ
sản xu t ra sản phẩm hàng hóa. Cho vay sản xu t gồm cho vay nông nghiệp, công
nghiệp, lâm - ngƣ - diêm nghiệp.
Cho vay lƣu thông: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên
đ kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Cho vay lƣu thông gồm có cho vay thƣơng mại
(mua - bán kinh doanh hàng hóa n i địa, kinh doanh xu t - nhập khẩu ; cho vay
kinh doanh dịch vụ.
Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên đ
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân.
Phân loại theo tài sản đảm bảo


8

Cho vay có tài sản đảm ảo: đây là loại h nh cho vay mà khách hàng phải có
tài sản thế ch p, cầm cố ho c ảo lãnh của ên th

a làm đảm ảo.

Cho vay không có tài sản đảm ảo: loại tín dụng này thƣờng đƣợc c p cho
các khách hàng có uy tín, thƣờng là khách hàng làm ăn thƣờng xuyên có lãi, t nh
h nh tài chính vững mạnh, ít xảy ra t nh trạng nợ nần dây dƣa, ho c món vay tƣơng
đối nhỏ so với vốn của ngƣời vay.
Phân loại theo tính chất hoàn trả
Cho vay hoàn trả trực tiếp: Là loại cho vay của ngân hàng trong đó ngƣời đi

vay chính là ngƣời phải trả nợ trực tiếp cho ngân hàng.
Cho vay hoàn trả gián tiếp: Là loại cho vay trong đó ngƣời đi vay không phải
là ngƣời trả nợ, loại cho vay này thƣờng đƣợc thực hiện ằng cách chiết kh u
thƣơng phiếu và các gi y tờ có giá trị còn thời hạn thanh toán ho c thực hiện nghĩa
vụ ao thanh toán.
Phân loại theo phương pháp hoàn trả
Cho vay hoàn trả góp: Vốn vay đƣợc trả làm nhiều k , đƣợc góp lại khi nào
đủ nợ gốc và lãi theo hợp đồng tín dụng đƣợc kết thúc.
Cho vay hoàn trả m t lần: Vốn vay và lãi đƣợc trả m t lần khi đến hạn thanh
toán.
Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Vốn vay đƣợc trả theo yêu cầu của ên cho
cho vay ho c ên đi vay.
Phân loại theo phương thức cho vay
Cho vay theo món: Là phƣơng pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và
ngân hàng đều phải làm thủ tục tín dụng cần thiết. Cho vay theo món cũng gọi là
cho vay t ng lần v khi có nhu cầu vốn khách hàng làm hồ sơ xin vay m t khoản
tiền cho m t mục đích sử dụng vốn cụ th .
Cho vay theo hạn m c tín dụng: Là loại cho vay mà doanh nghiệp chỉ cần
làm đơn xin vay lần đầu, sau đó trên cơ sở hợp đồng, doanh nghiệp lập kế hoạch
vay và trả nợ gửi đến ngân hàng. Áp dụng cho những doanh nghiệp có nhu cầu ổ
sung vốn thƣờng xuyên, đều đ n, vòng quay vốn nhanh. Ngân hàng xác định hạn


9

m c tín dụng, đồng thời mở cho doanh nghiệp m t tài khoản cho vay đ theo d i
việc vay và trả nợ.
Các phƣơng th c cho vay khác nhƣ: Cho vay ng trƣớc, cho vay th u chi,
cho vay đồng tài trợ và các loại cho vay khác.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm hộ sản xuất nông nghiệp

1.1.2.1. Khái niệm hộ sản xuất nông nghiệp
Có nhiều quan đi m và nghiên c u khác nhau về “H ”. Theo quan đi m của
Liên hợp quốc: “H ” gồm những ngƣời sống chung dƣới m t ngôi nhà, cùng ăn
chung, làm chung và cùng có chung m t ngân qu [19].
Nhóm các học giả lý thuyết phát tri n cho rằng: “H là m t hệ thống các
nguồn lực tạo thành m t nhóm các chế đ kinh tế riêng nhƣng lại có mối quan hệ
ch t chẽ và phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn” [19].
Mối quan hệ giữa gia đ nh và nông h đã đƣợc các nhà nhân chủng học
Harris; Mackintosh; Barett; Whitehead đề cập khá chi tiết, nông h là m t đơn vị và
gia đ nh là nhóm ngƣời có quan hệ huyết thống. H là đơn vị đảm ảo quá tr nh tái
sản xu t lao đ ng tiếp theo qua quá tr nh tổ ch c thu nhập nhằm đảm ảo cho các cá
nhân chi tiêu và giúp họ đầu tƣ vào sản xu t [19].
Hiện nay, trong các văn ản pháp luật ở Việt Nam, h đƣợc xem nhƣ m t
chủ th trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và đƣợc định nghĩa là m t
đơn vị mà các thành viên có h khẩu chung, tài sản chung và hoạt đ ng kinh tế
chung. M t số thuật ngữ khác đƣợc dùng đ thay thế thuật ngữ "h sản xu t" là
"h ", "h gia đ nh".
H sản xu t xác định là m t đơn vị kinh tế tự chủ, đƣợc nhà nƣớc giao đ t
quản lý và sử dụng vào sản xu t kinh doanh, đƣợc phép kinh doanh trên m t số lĩnh
vực nh t định do nhà nƣớc quy định. H sản xu t nông nghiệp là h sản xu t nhƣng
sinh sống ằng nghề nông. Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: những h gia
đ nh mà các thành viên có tài sản chung đ hoạt đ ng kinh tế chung trong quan hệ
sử dụng đ t, trong sản xu t nông, lâm, ngƣ nghiệp, là chủ th trong các quan hệ dân
sự đó. Những h gia đ nh mà đ t đƣợc giao cho h cũng là chủ th trong quan hệ


10

dân sự liên quan đến đ t ở đó. Tuy nhiên, đ tránh nhầm lẫn với khái niệm "H gia
đ nh" - là đối tƣợng không đƣợc c p tín dụng theo thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN

ngày 30 12 2016, ngƣời viết xin định nghĩa lại khái niệm “H sản xu t” trong luận
văn này nhƣ sau: “H sản xu t” là m t tổ ch c kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt đ ng
sản xu t kinh doanh, là chủ th trong mọi quan hệ sản xu t kinh doanh, tự tổ ch c
sản xu t kinh doanh theo định hƣớng phát tri n của Nhà nƣớc, của địa phƣơng và
theo quy định của pháp luật. Trong quan hệ vay vốn với ngân hàng, h sản xu t cử
ra thành viên đại diện h - bằng văn ản ủy quyền của t t cả các thành viên còn lại đ đại diện kí kết các thủ tục với ngân hàng. Nhƣ vậy “H sản xu t nông nghiệp” là
“H sản xu t”, đối tƣợng sản xu t là nông nghiệp và địa đi m thực hiện là khu vực
nông thôn. Trong luận văn “H sản xu t nông nghiệp” là đối tƣợng đƣợc phép vay
vốn theo quy đinh tại thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016.
Trên góc đ ngân hàng: "H sản xu t nông nghiệp" là m t thuật ngữ đƣợc
dùng trong hoạt đ ng cung ng vốn tín dụng cho h gia đ nh đ làm kinh tế chung
của cả h , kinh tế chung ở đây đƣợc hi u là hoạt đ ng sản xu t nông nghiệp. H sản
xu t nông nghiệp đƣợc hi u là kinh tế tự chủ đ c lập, có tƣ cách pháp nhân, đảm
ảo quyền lợi và nghĩa vụ trƣớc pháp luật, ảo vệ quyền làm ăn chính đáng và thu
nhập hợp pháp t sản xu t nông nghiệp. Với chính sách của Đảng, Chính phủ cũng
nhƣ ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho họ chủ đ ng trong quá tr nh sản xu t
nông nghiệp.
1.1.2.2. Đặc điểm hộ sản xuất nông nghiệp
H sản xu t nông nghiệp là đơn vị sản xu t cơ ản, sản xu t r t ổn định, là
phƣơng tiện tuyệt vời đ tăng trƣởng sản phẩm nông nghiệp. H sản xu t nông
nghiệp có đ c trƣng riêng iệt, không giống những đơn vị kinh tế khác, cũng v thế
mà h sản xu t nông nghiệp là đơn vị kinh tế khá đ c iệt. Trong c u trúc n i tại
của h sản xu t nông nghiệp, các thành viên của h gắn ó với nhau trƣớc tiên ằng
quan hệ hôn nhân và huyết thống tạo nên sự thống nh t ch t chẽ giữa việc sở hữu,
quản lý và sử dụng các yếu tố sản xu t; thống nh t giữa quá tr nh sản xu t, trao đổi,
phân phối và sử dụng tiêu dùng trong m t đơn vị kinh tế. Trong quá tr nh đó có mối


11


liên kết ch t chẽ với các đơn vị khác và với hệ thống kinh tế quốc dân. Trong h sản
xu t nông nghiệp gắn ó với nhau cả về vật ch t lẫn tinh thần, có quyền lợi cùng
hƣởng, có khó khăn cùng chia sẻ.
Kinh tế h sản xu t nông nghiệp nh n chung là sản xu t nhỏ, mang tính tự
c p tực túc ho c sản xu t hàng hóa với năng su t lao đ ng th p nhƣng lại có vai trò
quan trọng trong quá tr nh phát tri n sản xu t nông nghiệp, đ c iệt là các nƣớc
đang phát tri n trong đó có nƣớc ta. Kinh tế h sản xu t nông nghiệp về căn ản
không dựa trên lao đ ng làm thuê, vẫn tỏ r s c sống và hiệu quả của nó. Đến cuối
thế kỉ XIX trang trại gia đ nh đã trở thành mô h nh sản xu t phổ iến nh t trong
nông nghiệp thế giới. Kinh tế h không chuy n sang sản xu t hàng hóa, không th
tiếp cận với cơ chế thị trƣờng nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về cơ chế chính
sách, về vốn.
Tại Việt Nam, kinh tế h sản xu t nông nghiệp cũng đã xu t hiện và tồn tại
hàng ngh n năm và trong nhiều năm nữa vẫn là đơn vị cơ ản trong phát tri n nông
nghiệp.
Bên cạnh đó mô h nh sản xu t nông nghiệp cũng có không ít hạn chế:
- Công cụ sản xu t thƣờng là thủ công lạc hậu, năng su t th p. Chỉ ở những
nƣớc có nền kinh tế phát tri n, trong lĩnh vực nông nghiệp đã đƣợc công nghiệp hóa
thì các công cụ sản xu t mới đƣợc đầu tƣ mới đƣợc đầu tƣ hiện đại. Đầu tƣ vào
công cụ sản xu t cũng cần có m t lƣợng vốn lớn, không phải h sản xu t nông
nghiệp nào cũng có th mua đƣợc. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, các
h không nh t thiết phải mua sắm các loại máy móc, công cụ mà có th thông qua
các dịch vụ cho thuê, các h có th giải quyết nhu cầu này.
- Sản xu t lệ thu c vào thiên nhiên r t nhiều, mỗi khi g p thiên tai ho c điều
kiện thời tiết không thuận lợi th sẽ ảnh hƣởng tới năng su t của sản xu t nông
nghiệp, có khi còn mát trắng vụ mùa.
- Lao đ ng ở các vùng nông thôn sản xu t nông nghiệp thƣờng có t nh trạng
th t nghiệp theo mùa vụ, dẫn đến thu nhập của ngƣời nông dân không ổn định, số
lƣợng lao đ ng nhàn rỗi lớn tạo ra sự lãng phí về s c lực lao đ ng.



12

- Tr nh đ dân trí trong nông thôn còn th p, điều đó làm sự tiếp thu khoa học
k thuật vào sản xu t kinh doanh còn hạn chế.
- Vốn kinh doanh của các h sản xu t nông nghiệp nhỏ é, luôn thiếu. Việc
giải quyết v n đề thiếu vốn cho h sản xu t nông nghiệp là m t giải pháp hàng đầu
tạo tiền đề cho các h khai thác các nguồn lực đ đƣa vào quá tr nh tái sản xu t.
1.1.3. Khái niệm và đặc điểm cho vay hộ sản xuất nông nghiệp
1.1.3.1. Khái niệm cho vay hộ sản xuất nông nghiệp
Cho vay h sản xu t nông nghiệp thu c hoạt đ ng cho vay của ngân hàng
thƣơng mại v vậy mang t t cả những n i dung của cho vay trong hoạt đ ng ngân
hàng nhƣ đã phân tích ở trên. Trong đó, ngân hàng cung ng vốn cho các h sản
xu t nông nghiệp trong các lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản đ đáp ng
nhu cầu vốn cho quá tr nh hoạt đ ng sản xu t.
1.1.3.2. Đặc điểm cho vay hộ sản xuất nông nghiệp
M t là phụ thu c vào tính chất thời vụ c a sản phẩm nông nghiệp.
Đ c đi m chu k sản xu t nông nghiệp là thời gian kéo dài t thời đi m đầu
vụ, lúc ắt đầu tƣới nƣớc, ón phân đợt đầu đến thời đi m thu hoạch; giai đoạn thu
hoạch, chế iến thành phẩm c ng thêm thời gian dự trữ và án sản phẩm.
Sự tách rời của quá tr nh vay và quá trình trả trong hoạt đ ng tín dụng đối
với h sản xu t nông nghiệp phụ thu c vào đ c đi m mùa vụ của sản xu t nông
nghiệp. Do đó, đ đảm ảo chữ tín trong quan hệ tín dụng với h sản xu t nông
nghiệp, ngân hàng ràng bu c ch t chẽ điều kiện đảm ảo nợ vay của h sản xu t
nông nghiệp khi cho vay, đ phòng chống rủi ro cho vốn tín dụng.
M t khác, nhu cầu “c n v n” t đầu vụ và khả năng “tạm thời th a v n” vào
cuối vụ xảy ra tập trung trong kinh tế h sản xu t nông nghiệp dẫn đến hoạt đ ng
cho vay của ngân hàng cũng xu t hiện hiện tƣợng cao đi m theo hai k trong m t
năm:


cho vay khi ƣớc vào vụ sản xu t nông nghiệp và K thu n khi h sản

xu t nông nghiệp thu hoạch sản phẩm. Điều đó tác đ ng trực tiếp đến hoạt đ ng
ngân hàng do lƣợng khách hàng giao dịch iến đ ng lớn.
Hai là, có thời gian cho vay khác nhau.


13

Với đ c đi m của t ng loại sản phẩm nông nghiệp có thời gian kiến thiết cơ
ản khác nhau; do đó, thời hạn cho vay vốn tín dụng đ trồng mới là khác nhau. Khi
chuy n sang giai đoạn kinh doanh th thời hạn cho vay chăm sóc tối đa là 1 năm,
nhƣng thƣờng kéo dài hàng chục năm cho đến khi h sản xu t nông nghiệp không
còn nhu cầu vay vốn nữa. M t khác, vƣờn sản xu t nông nghiệp là

t đ ng sản có

giá trị lớn, là nguồn thu nhập chủ yếu của h . H sản xu t không th thực hiện
chuy n đổi cây trồng thƣờng xuyên nhƣ m t số loại cây trồng ngắn ngày khác. Do
đó, v n đề đ t ra là nguồn vốn ố trí cho vay h sản xu t nông nghiệp phải đƣợc ổn
định và dài hạn.
Ba là ch u nhiều r i ro t tác đ ng c a th trường n ng sản trong nư c và
th gi i
Ngành nông nghiệp nƣớc ta có thiết chế ngành hàng rời rạc, không thống
nh t, vị thế cạnh tranh yếu trên thị trƣờng nông nghiệp trên thế giới, trong khi ở các
sàn giao dịch Luân Đôn và New York t nh h nh giá cả nông sản iến đ ng thƣờng
xuyên và r t khó lƣờng trƣớc. M t số sản phẩm nông nghiệp chủ lực nhƣ cà phê,
tiêu, gạo… là nông sản hàng hóa làm ra đ xu t khẩu là chủ yếu, những rủi ro về
giá cả t thị trƣờng nông sản thế giới, đã tác đ ng trực tiếp và ảnh hƣởng r t mạnh
đến thị trƣờng nông sản trong nƣớc, gây ra những tác đ ng tiêu cực đến kinh tế h

sản xu t nông nghiệp. Đ tránh thiệt hại vốn tín dụng do rủi ro nói chung, ngân
hàng áp dụng ch t chẽ điều kiện ảo đảm tiền vay đối với h sản xu t nông nghiệp
khi vay vốn ngân hàng.
n là c mục đích sản uất n ng nghiệp nhưng d chuy n h a thành tín
dụng ti u d ng.
Đ c đi m này xu t phát t chính sách quản lý vốn, quản lý chi tiêu cá nhân
của kinh tế h gia đ nh. Nguồn vốn và sử dụng vốn trong kinh tế h sản xu t nông
nghiệp với thời gian kéo dài ao gồm nhiều khoản thu nhập và nhiều khoản chi tiêu;
cùng với cách quản lý vốn d dãi, dẫn đến r t khó kiềm chế việc sử dụng vốn vay
với mục đích sản xu t sang sử dụng vốn vay cho tiêu dùng nâng cao ch t lƣợng đời
sống.


14

Trƣờng hợp h sản xu t nông nghiệp sử dụng vốn vay t mục đích sản xu t
sang mục đích tiêu dùng m t cách tùy tiện, nếu không có nguồn tài chính ù đắp sẽ
dẫn đến thiếu vốn cho sản xu t, giảm hiệu quả sản xu t, hạ th p ch t lƣợng vốn tín
dụng. Do đó, đ đảm ảo vốn vay sử dụng đúng mục đích, ngân hàng cần tăng
cƣờng ki m tra sau khi cho vay đối với h sản xu t đ giám sát vốn tín dụng đã cho
vay.
m là hoạt đ ng tín dụng

đ a bàn n ng th n a

i và h

h n

Các sản phẩm nông nghiệp tại Gia Lai thƣờng đƣợc trồng tập trung ở các

vùng đ t cao nguyên, miền núi, tạo thành vùng chuyên canh r ng lớn. Đây là m t
trở ngại đối với ngân hàng, v việc tiếp cận h sản xu t nông nghiệp đ cho vay trên
địa àn tƣơng đối r ng, địa h nh chia cắt ởi đồi núi, sông suối; số lƣợng món cho
vay nhiều nhƣng lại nhỏ lẻ; trong khi đó, tr nh đ dân trí còn th p, thiếu thông tin.
Đ c đi m này cho th y chi phí hoạt đ ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp
cao hơn chi phí cho hoạt đ ng cho vay các đối tƣợng khác ở đô thị, khu tập trung
đông dân cƣ.
Sáu là, v n đ u tư vào sản xuất nông nghiệp mang tính r i ro cao
Rủi ro trong hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp thƣờng do những
nguyên nhân sau: sản xu t nông nghiệp phụ thu c vào điều kiện tự nhiên nhƣ là
thời tiết, khí hậu, thiên tai, dịch ệnh; Ngoài ra việc trả nợ của ngƣời sản xu t nông
nghiệp còn phụ thu c vào tr nh đ hạch toán sản xu t của ngƣời dân trong khi đó
phần lớn ngƣời dân tr nh đ còn hạn chế, lại không có nhiều kinh nghiệm trong
phân tích iến đ ng thị trƣờng, giá cả nên sản xu t kém hiệu quả, năng su t và ch t
lƣợng không cao do đó tiềm ẩn rủi ro cao. Bên cạnh đó thị trƣờng tiêu thụ đầu ra
cũng ảnh hƣởng đến việc trả nợ của ngƣời sản xu t nông nghiệp, thị trƣờng tiêu thụ
không ổn định, việc xu t khẩu của Việt Nam vẫn chủ yếu qua khâu trung gian do đó
hiệu quả của việc sản xu t nông nghiệp chƣa cao.
1.1.4. Rủi ro tín dụng trong cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp
Theo khoản 1, Điều 2, Quyết định số 22 VBHN-NHNN ngày 04/6/2014 có
nêu: “Rủi ro tín dụng trong hoạt đ ng ngân hàng của TCTD là khả năng xảy ra tổn


×