Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 108 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------------------

ĐỖ MINH TUẤN

TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÖC SỞ HỮU ĐẾN KẾT
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
KHÓA LUẬN
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, 2018


NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------------------

ĐỖ MINH TUẤN

TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÖC SỞ HỮU ĐẾN KẾT
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM


KHÓA LUẬN
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, 2018


NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHÓA LUẬN
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................


Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 20…
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Tp. HCM, ngày …… tháng …… năm 201…
Chủ tịch Hội đồng xét duyệt

ii


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả
hoạt động của các Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam” là công trình do
tôi nghiên cứu thức hiện dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Trần Phúc.
Các số liệu trong luận văn đƣợc thu thập và có nguồn gốc trung thực. Kết
quả nghiên cứu trong luận văn chƣa đƣợc trình bày hay công bố ở bất kỳ công trỳ
nghiên cứu nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng

Tác giả

Đỗ Minh Tuấn

iii

năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Luận văn là công trình nghiên cứu nghiêm túc của sinh viên trong 3 tháng
thực hiện.
Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên hƣớng dẫn khoa
học là TS. Nguyễn Trần Phúc đã trực tiếp hƣớng dẫn và động viên nghiên cứu
trong suốt thời gian nghiên cứu. Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời tri ân đến các
Thầy, Cô của trƣờng Đại Học Ngân Hàng TP.HCM đã nhiệt tình giúp đỡ trong thời
gian học tập và nghiên cứu.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng


Tác giả

Đỗ Minh Tuấn

iv

năm 2018


ABSTRACT
Currently Vietnam has not much researches on the impact of ownership
structure on the operating performance of the joint-stock commercial banks. These
international experiences can not be directly applied to Vietnam. Therefore, the
study of the impact of ownership structure on the performance of the commercial
banks Vietnam based on empirical studies of other countries with similar
characteristics, which contribute as experimental evidence, it is essential to make
policy recommendations to guide and adjust the ownership structure accordingly.
So the authors decided to implement the project "The impact of ownership structure
on operation performance of joint-stock commercial banks in Vietnam."
The objective of this study is to determine the influence of ownership
structure on the performance of the commercial banks in Vietnam from which make
recommendations to adjust the structure of commercial banks' ownership.
Research has done studying theoretical foundations, definitions, the
empirical studies in other countries as well as empirical researches in Vietnam to
indicate the research gap for thesis to steer towards implementation. Besides, the
studying helps author to form analysis framework and research model for thesis
topics. Next, the thesis has a system of basic definitions of profitability ratios,
ownership structure, theories related to the ownership structure and performance as
well as analysis of the impact the ownership structure to profitability ratio in

commercial banks. The brief survey of previous empirical studies in the world and
in Vietnam on the impact of ownership structure on profitability ratio in commercial
banks help identify research model, determine the composition of ownership.
In chapter 3, the thesis introduces research methods to the problem of
understanding the impact of ownership structure on the results of operations of
commercial banks in Vietnam in the period 2009-2016 by identifying the research
hypothesis, data, models and variables in the model study. It also presents the
research facility to continue in chapter 4 which performs quantitative research, tests

v


disabilities of the model and fix them. Here, the author gives an overview of the
data, the study variables used in the model. From there, the author makes
hypotheses about the expected trend of variables’ impacts on the profitability ratio
of commercial banks in Vietnam. In addition, Chapter 3 also presents an overview
of the FEM method, the REM and the Hausman test for selecting research model.
Chapter 4 is the quantitative analysis steps, including the implementation of
regression models’ profitability ratio through variables describing the structure of
ownership and controlling variables; implementation of accreditation; overcome the
shortcomings of the model obtained by methods PCSE. Finally discuss the results
obtained from quantitative models. The study in chapter 4 uses tools of quantitative
analysis on the panel data to study the impact of ownership structure on
performance of commercial banks in Vietnam with ownership structure analyzed
under the angle concentration of ownership and mixed ownership. Regression
models obtained from FEM methods have autocorrelation phenomenon and
heteroskedasticity. Later that, using regression methods PCSE - FEM for handling
disability model to model and obtain the results of the model discussing the impact
of ownership structure to performance. The results show that total percentage of
ownership of the 5 largest shareholders have negative effects on ROAA and ROAE,

state ownership negatively affect ROAA and has no impact on ROAE, foreign
ownership has positive relationship with ROAA and while has no impact on ROAE.
For controlling variables, total assets and growth equity positively affect ROAA,
debt/total assets ratio and loans/deposits ratio have no impact on the ROAA. This is
the basis for proposing solutions on the ownership structure in order to improve
performance of commercial banks in Vietnam.
The study aims to determine the impact of ownership structure on
performance of commercial banks in Vietnam. It is performed by quantitative
methods combining with qualitative research methods through descriptive statistics
to generalize research data.

vi


Results of quantitative analysis has shown that the main factor in the pattern
of ownership structure and in addition to factors such as total assets, equity growth
can explain about 65% of the variation ROAA and about 70% and the volatility of
ROAE of commercial banks in Vietnam in the period 2009 - 2016. Particularly, the
concentrated ownership has negative impact on ROAA and ROAE; mixed
ownership with the two important components which are state ownership and
foreign ownership, state ownership has negative effect on ROAA while foreign
ownership has positive relationship with ROAA but both components have no
impact on ROAE. Besides, characteristic factors of bank such as total assets, the
ratio of equity growth showed positive relationship with profitability ratio. Findings
are conformable with the hypothesis H1.1, H1.2, H2.1, H3.1.
H1.1: Ownership ratio of 5 biggest shareholders group has negative effect on
ROAA.
H1.2: Ownership ratio of 5 biggest shareholders group has negative effect on
ROEA.
H2.1: State ownership has negative effect on ROAA.

H3.1: Foreign ownership has positive effect on ROAA.
The research results on the impact of concentrated ownership on
performance is in accordance with the study of Kiruri (2013), Lin and Zhang
(2009), but in contrast to the findings of Nguyen Hong Son et al (2013). Besides,
the research results of the author are consistent with previous studies about the
impact of foreign ownership and state ownership on operation performance of
commercial banks.
In the ownership structure of banks, state ownership and foreign ownership
are the the most fundamental components, reflecting old – new reality, subsidized open, conservative - integration trend of commercial banks in Vietnam today.
Quantitative analysis results indicate that foreign ownership has a positive impact

vii


and a stronger impact than the impact of state ownership component on
performance measured by ROAA.
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1.
1.1.
1.2.

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................ 1
Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................3


1.2.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................3
1.3.

Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................3

1.4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu....................................................3

1.5.

Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................4

1.5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................4
1.5.2. Dữ liệu nghiên cứu ......................................................................5
1.6.

Đóng góp của đề tài .........................................................................5

1.7.

Bố cục của Bài luận văn ...................................................................5

CHƢƠNG 2.
2.1.

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ....... 6
Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại ...............................................6


2.1.1. Khái niệm và phân loại Ngân hàng thƣơng mại ..........................6
2.1.1.1. Khái niệm .............................................................................6
2.1.1.2. Phân loại ...............................................................................7
2.2.

Khái niệm về kết quả hoạt động ......................................................7

2.2.1. Khái niệm.....................................................................................7
2.2.2. Các chỉ tiêu đo lƣờng kết quả hoạt động .....................................8
ROA)

2.2.2.1. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (Return On total Asset –
..............................................................................................8

viii


2.2.2.2. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity –
ROE)
..............................................................................................9
2.3.
Tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động tại các ngân
hàng thƣơng mại ....................................................................................................10
2.3.1. Lý thuyết đại diện (Agency Theory) .........................................10
2.3.2. Lý thuyết tài sản (Property rights theory) ..................................11
2.4.
Các nghiên cứu về cấu trúc sở hữu tác động đến kết quả hoạt động
của ngân hàng thƣơng mại ....................................................................................12
2.4.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài .......................................................12

2.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ....................................................17
2.5.
CHƢƠNG 3.
3.1.

Khoảng trống nghiên cứu ...............................................................22
PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ............................... 24
Cơ sở dữ liệu và phƣơng pháp định lƣợng.....................................24

3.1.1. Dữ liệu nghiên cứu ....................................................................24
3.1.2. Các biến số trong mô hình .........................................................25
3.1.3. Mô hình nghiên cứu ...................................................................26
3.1.4. Các giả thuyết nghiên cứu .........................................................26
3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................28

3.2.1. Dữ liệu bảng ..............................................................................28
3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu trên dữ liệu bảng ...............................28
3.2.2.1. Mô hình tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM)....29
3.2.2.2. Mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model –
REM)
............................................................................................29
3.2.2.3. Kiểm định Hausman ...........................................................30
CHƢƠNG 4.
4.1.
4.2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 32
Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu: ..............................................32

Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu: .....................................33

4.2.1. Kiểm định Hausman lựa chọn mô hình hồi quy: .......................33
4.2.2. Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của mức độ tập trung sở
hữu đến kết quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: ................................34
4.2.2.1. Kết quả hồi quy bằng FEM – cố định theo đối tƣợng và cố
định theo thời gian: .......................................................................................34
4.2.2.2. Lựa chọn mô hình hồi quy:.................................................36
4.2.3. Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của sở hữu hỗn hợp đến
kết quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam: ..............................................37
ix


4.2.3.1. Kết quả hồi quy bằng FEM – cố định theo đối tƣợng và cố
định theo thời gian: .......................................................................................37
4.2.3.2. Lựa chọn mô hình hồi quy:.................................................38
4.2.4. Kiểm định mô hình hồi quy: ......................................................39
4.2.4.1. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến: ................................39
4.2.4.2. Kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi: .............40
4.2.4.3. Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan phần dƣ: ..................40
4.2.5. Khắc phục khuyết điểm của các mô hình hồi quy: ....................41
4.3.

Thảo luận kết quả nghiên cứu: .......................................................45

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHẤP VỀ CẦU TRÚC SỞ HỮU NHẰM
NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
CỔ PHẦN VIỆT NAM .................................................................................................. 50
5.1.
Kết luận ..........................................................................................50

5.2.
Giải pháp về cấu trúc sở hữu nhằm nâng cao kết quả hoạt động tại
các NHTMCP Việt Nam .......................................................................................51
5.2.1. Nhóm giải pháp đối với cơ quan quản lý ..................................51
5.2.1.1. Kiểm soát chặt chẽ mức độ tập trung sở hữu tại các
NHTMCP Việt Nam .....................................................................................51
5.2.1.2. Giảm dần tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc tại các NHTMCP Việt nam
............................................................................................52
5.2.1.3. Gia tăng tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài tại các NHTMCP Việt
Nam
............................................................................................52
5.2.2. Nhóm giải pháp đối với các NHTMCP Việt Nam ....................53
5.2.2.1. Tự giám sát cấu trúc sở hữu tại các NHTMCP ..................53
5.2.2.2. Gia tăng tổng tài sản ngân hàng .........................................54
5.2.2.3. Gia tăng tỷ lệ tăng trƣởng vốn chủ sở hữu .........................55
5.2.2.4. Hạn chế sử dụng đòn bẩy tài chính.....................................55
dần
5.3.

5.2.2.5. Kiểm soát tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi theo hƣớng giảm
............................................................................................56
Hạn chế của đề tài gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo ....................56

x


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2-1: Bảng tóm tắt kết quả nghiên cứu. ............................................................. 21
Bảng 3-1: Ý nghĩa và đơn vị tính các biến trong mô hình nghiên cứu. ................... 25
Bảng 3-2: Kỳ vọng dấu xu hƣớng tác động của cấu trúc sở hữu đến tỷ suất sinh

lời tại các NHTMCP Việt Nam. .................................................................................. 27
Bảng 4-1: Ý nghĩa và đơn vị tính các biến trong mô hình nghiên cứu. ................... 32
Bảng 4-2: Kết quả kiểm định Hausman cho mô hình sự tác động của sở hữu
tập trung đến kết quả hoạt động. ................................................................................ 33
Bảng 4-3: Kết quả kiểm định Hausman cho mô hình sự tác động của sở hữu
hỗn hợp đến kết quả hoạt động. .................................................................................. 34
Bảng 4-4: Kết quả hồi quy về tác động của mức độ tập trung sở hữu đến tỷ
suất sinh lợi bằng FEM – cố định theo đối tƣợng. .................................................... 35
Bảng 4-5: Kết quả hồi quy về tác động của mức độ tập trung sở hữu đến tỷ
suất sinh lợi bằng FEM – cố định theo thời gian....................................................... 36
Bảng 4-6: Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của sự hỗn hợp sở hữu đến kết
quả hoạt động bằng FEM – cố định theo đối tƣợng. ................................................ 37
Bảng 4-7: Kết quả hồi quy nghiên cứu tác động của sự hỗn hợp sở hữu đến kết
quả hoạt động bằng FEM – cố định theo thời gian. .................................................. 38
Bảng 4-8: Giá trị hệ số xác định R2 hiệu chỉnh của các mô hình hồi quy mỗi
biến độc lập theo các biến độc lập còn lại. ................................................................. 39
Bảng 4-9: Kết quả kiểm định Breusch – Pagan – Godfrey cho các mô hình hồi
quy (4.1), (4.2). .............................................................................................................. 40
Bảng 4-10: Kết quả kiểm định Breusch – Pagan – Godfrey cho mô hình hồi
quy (4.3). ........................................................................................................................ 40

xi


Bảng 4-11: Kết quả kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ Breusch – Godfrey cho
mô hình hồi quy (4.1), (4.2) theo biến trễ 1, 2 kỳ. ...................................................... 41
Bảng 4-12: Kết quả kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ Breusch – Godfrey cho
mô hình hồi quy (4.3) theo biến trễ 1, 2 kỳ. ............................................................... 41
Bảng 4-13: Kết quả hồi quy bằng PCSE cho mô hình (4.1), (4.2). .......................... 42
Bảng 4-14: Kết quả hồi quy bằng PCSE cho mô hình (4.3). .................................... 43


xii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ACB

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu

BIDV

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam

PCSE

Panel corrected standard error (sai số chuẩn điều chỉnh trong dữ
liệu bảng)

Eximbank

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam

FEM

Fixed Effects Model (Mô hình các ảnh hƣởng cố định)

MB

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội


NVB

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc dân

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NHTMCP

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

OLS

Odinary Least Squares (Bình phƣơng bé nhất thông thƣờng)

REM

Random Effects Model (Mô hình các ảnh hƣởng ngẫu nhiên)

ROA

Return on total Asset (Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản)

ROAA


Return on Average Asset (Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản bình
quân)

ROAE

Return on Average Equity (Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
bình quân)

ROE

Return on Equity (Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu)

Sacombank

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

Vietcombank

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam

Vietinbank

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam

xiii



CHƢƠNG 1.
1.1.

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hơn 30 năm cải cách kinh tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có

những bƣớc phát triển rõ rệt cả về quy mô lẫn chất lƣợng hoạt động, một trong
những điểm nổi bật trong thời gian qua của hệ thống ngân hàng đó chính là sự đa
dạng hóa trong cấu trúc sở hữu. Các tổ chức tín dụng Việt Nam từ một hệ thống
ngân hàng chủ yếu phục vụ mục tiêu kế hoạch của Nhà nƣớc đã trở thành một hệ
thống hoạt động dựa trên nguyên tắc thị trƣờng với nhiều loại hình cơ cấu sở hữu.
Sự đa dạng về cấu trúc sở hữu đã tạo nên sự phát triển tích cực trong hệ thống ngân
hàng trong những năm qua.
Tuy đã có nhiều sự chuyển biến trong việc đa dạng hóa cấu trúc sở hữu các
ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam, sự tác động của sở hữu Nhà nƣớc trong hệ
thống ngân hàng vẫn còn mạnh mẽ. Khi việc thành lập ngân hàng đƣợc thực thi,
mỗi ngân hàng quốc doanh đều phải có ngƣời đại diện từ phía Nhà nƣớc. Ngay cả
đối với các ngân hàng thƣơng mại không do nhà nƣớc nắm giữ cổ phần hoặc không
nắm giữ cổ phần chi phối thì việc bổ nhiệm Tổng Giám Đốc vẫn phải cần đƣợc sự
thông qua của Thống đốc NHNN. Sự hiện diện của Nhà nƣớc trong hệ thống ngân
hàng chủ yếu nhằm mục đích hạn chế những hoạt động vƣợt ra ngoài khuôn khổ
pháp lý, hoạt động không theo chủ trƣơng chung của nhà nƣớc và những yếu kém
ban đầu về tài chính cũng nhƣ nhân sự của các ngân hàng cổ phần mới thành lập. Sự
thận trọng này trong bối cảnh hệ thống ngân hàng đang có nhiều sự chuyển biến là
phù hợp, nhƣng cũng sẽ ảnh hƣởng đến chính sách điều hành của các ngân hàng
thƣơng mại.
Đối với việc sở hữu tƣ nhân, cũng đã thể hiện đƣợc nhiều sự chuyển biến

trong hệ thống ngân hàng. Sự cạnh tranh về giá cả, chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ sản
phẩm mới đã mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng. Bên cạnh đó việc góp vốn từ
các tổ chức nƣớc ngoài cũng góp phần cải thiện chất lƣợng quản trị đối với các ngân
hàng thƣơng mại cổ phần nói riêng và toàn hệ thống ngân hàng nói chung.

1


Theo một số nghiên cứu về vai trò sở hữu Nhà nƣớc tại nhiều quốc gia trên
thế giới, sở hữu Nhà nƣớc có xu hƣớng làm giảm hiệu quả hoạt động, gia tăng nguy
cơ rủi ro (Claessens và cộng sự (2001), Micco và cộng sự (2004)). Nghiên cứu của
Sun & Tong (200) cũng kết luận rằng sở hữu nhà nƣớc có tác động tiêu cực đến
hiệu suất doanh nghiệp ở Trung Quốc. Theo thực tế tại Việt Nam, nghiên cứu của
Nguyễn Hồng Sơn và cộng sự (2013) cũng cho thấy đƣợc những tác động tiêu cực
của sở hữu Nhà nƣớc tại các ngân hàng, tăng trƣởng tín dụng nóng làm gia tăng nợ
xấu do phân bổ tín dụng chƣa hiệu quả… đã làm kết quả hoạt động của hệ thống
ngân hàng bị ảnh hƣởng. Trong khi đó, kết quả nghiên cứu của Claessens và
Djankov (1998) lại cho thấy sở hữu bởi nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài có ảnh
hƣởng mạnh đến khả năng sinh lời. Vậy câu hỏi đặt ra là cấu trúc sở hữu sẽ có sự
tác động nhƣ thế nào đến kết quả hoạt động của các ngân hàng? Cụ thể là các
NHTMCP Việt Nam.
Vậy vấn đề này đặt ra yêu cầu phải làm rõ tác động của cấu trúc vốn lên kết
quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại, so sánh vai trò sở hữu nhà nƣớc, sở
hữu nƣớc ngoài, sự tập trung sở hữu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay.
Đồng thời việc tiến hành tái cơ cấu, đặc biệt là về cấu trúc sở hữu tại các ngân hàng
thƣơng mại cổ phần nhà nƣớc là một trong những nhiệm vụ cấp thiết, để từ đó nâng
cao tính an toàn, minh bạch, hiệu quả của hệ thống ngân hàng.
Tại Việt Nam, hiện chƣa có nhiều nghiên cứu về sự tác động của cấu trúc sở
hữu đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Những kinh
nghiệm quốc tế chƣa thể áp dụng trực tiếp cho Việt Nam. Do đó, việc nghiên cứu sự

tác động của cấu trúc sở hữu lên kết quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam
dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm của các quốc gia khác có các đặc điểm tƣơng
đồng, từ đó đóng góp làm bằng chứng thực nghiệm, đƣa ra các đề xuất chính sách
để định hƣớng, điều chỉnh cấu trúc sở hữu cho phù hợp là rất cần thiết. Vì vậy tác
giả quyết định thực hiện đề tài “Tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt
động của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”.

2


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu của bài nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hƣởng của cấu trúc sở

hữu lên kết quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam từ đó đƣa ra
các khuyến nghị điều chỉnh cấu trúc sở hữu của NHTM.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Phân tích mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động ngân

hàng tại các NHTM về mặt định lƣợng.
-

Đề xuất những khuyến nghị nhằm định hƣớng điều chỉnh cấu trúc sở

hữu tại các NHTM.
1.3.


Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài, bài luận văn thực hiện

việc trả lời câu hỏi nghiên cứu chính sau:
Câu hỏi 1: Cấu trúc vốn sở hữu có sự tham gia nước ngoài tác động thế nào
đến kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam?
Câu hỏi 2: Cấu trúc vốn sở hữu nhà nước có đóng vai trò tác động thế nào
đến kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam?
Câu hỏi 3: Sự sở hữu tập trung tác động thế nào đến kết quả hoạt động của
ngân hàng thương mại Việt Nam?
1.4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu chính của luận văn chính là tác

động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các NHTM cổ phần Việt Nam.
Phạm vi về thời gian: tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động
của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 đến 2016.
Phạm vi về không gian: Bài luận văn sử dụng dữ liệu của 20 NHTM tại Việt
Nam. Với tiêu chuẩn lọc mẫu là ngân hàng hoạt động liên tục, loại bỏ các ngân
hàng đã bị mua lại, đã sáp nhập vào ngân hàng khác nhằm đảm bảo độ tin cậy của
3


sử dụng tính toán biến đại diện. Các ngân hàng đƣợc lựa chọn bao gồm ngân hàng
100% vốn nhà nƣớc, ngân hàng do nhà nƣớc sở hữu chi phối (trên 50%), ngân hàng
thƣơng mại cổ phần và các ngân hàng có sở hữu nƣớc ngoài. Nhìn chung, với quy
mô mẫu là 20 ngân hàng là đủ để làm mẫu đại diện cho tổng thể các NHTMCP
trong nƣớc hiện nay.

1.5.

Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, kết hợp

phƣơng pháp nghiên cứu định tính thông qua thống kê mô tả để khái quát đƣợc dữ
liệu nghiên cứu. Với các mục tiêu đã đƣợc trình bày của luận văn, các phƣơng pháp
đƣợc sử dụng với những nội dung cụ thể nhƣ sau:
-

Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: Sau khi thu thập đƣợc dữ

liệu thứ cấp về cơ cấu sở hữu của các NHTM, các chỉ tiêu tài chính phản ánh kết
quả hoạt động, dữ liệu sẽ đƣợc tổng hợp vào các bảng tính Excel để thống kê, so
sánh giữa các ngân hàng để đƣa ra đƣợc cái nhìn tổng quát phục vụ cho mục tiêu
của luận văn.
-

Phương pháp hồi quy kinh tế lượng theo mô hình dữ liệu bảng: Sau

khi thu thập đƣợc hệ thống cở sở lý thuyết, tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm và
thống kê mô tả. Luận văn sử dụng mô hình tác động cố định FEM cho dữ liệu bảng
đã đƣợc tổng hợp trên Excel thông qua phần mềm Eviews 8 để kiểm chứng sự tác
động của sở hữu nhà nƣớc, sở hữu nƣớc ngoài, sở hữu tập trung lên hiệu quả hoạt
động của các NHTM Việt Nam thông qua các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động
của ngân hàng (ROA, ROE), sau đó luận văn kiểm định khuyết tật của mô hình
nhƣ: đa cộng tuyến, phƣơng sai sai số thay đổi, tự tƣơng quan phần dƣ. Cuối cùng,
bài nghiên cứu sẽ sử dụng phƣơng pháp hồi quy PCSE để khắc phục các khuyết tật
của mô hình. Các phƣơng pháp hồi quy theo dữ liệu bảng đƣợc để cập sẽ đƣợc trình

bày cụ thể hơn tại Chƣơng 3 của bài nghiên cứu.

4


1.5.2. Dữ liệu nghiên cứu
Tác giả sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp của 20 NHTM CP tại Việt Nam thu
thập từ năm 2009 – 2016.
-

Nguồn dữ liệu thứ cấp phản ánh kết quả kinh doanh, các chỉ số tài

chính và các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán sẽ đƣợc tác giá thu thập từ nguồn
cung cấp số liệu Tổng cục thống kê, Ngân hàng Nhà nƣớc, Ngân hàng Thế giới,
Báo cáo tài chính, Báo cáo thƣờng niên, Biên bản họp đại hội cổ đông….
-

Các thông tin về cơ cấu sở hữu của các NHTMCP Việt luận văn sẽ

khai thác dữ liệu chủ yếu từ các Báo cáo thƣờng niên, Báo cáo tài chính đã kiểm
toán của các ngân hàng.
1.6.

Đóng góp của đề tài
Về mặt lý luận, đề tài khái quát một cách hệ thống các vấn đề liên quan đến

mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu và kết quả hoạt động của các NHTM.
Về mặt thực tiễn, đề tài đóng góp bằng chứng thực nghiệm trong nghiên cứu
tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam,
đƣa ra khuyến nghị điều chỉnh cấu trúc sở hữu tại các NHTM.

1.7.

Bố cục của Bài luận văn
Bài luận văn đƣợc cấu trúc thành 5 chƣơng nhƣ sau:
CHƢƠNG 1: Giới thiệu khái quát về tầm quan trọng và sự cần thiết nghiên

cứu đề tài, nêu lên mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và nội dung nghiên cứu của đề
tài.
CHƢƠNG 2: Cơ sở lý luận về tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt
động của các ngân hàng thương mại và tổng quan các nghiên cứu về tác động của
cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động. Thực trạng tác động của cấu trúc sở hữu
đến kết quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam.

5


CHƢƠNG 3: Mô tả dữ liệu, cách thu thập dữ liệu, cùng với phương pháp
nghiên cứu được dùng trong bài nghiên cứu. Mô hình kiểm định tác động của cấu
trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của các NHTM tại Việt Nam.
CHƢƠNG 4: Trình bày kết quả nghiên cứu và thảo luận.
CHƢƠNG 5: Trình bày kết luận và kiến nghị các giải pháp.
CHƢƠNG 2.

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRƢỚC

Mục đích của chương 2 là khảo lược cơ sở lý thuyết, khái niệm, những
nghiên cứu thực nghiệm tại các quốc gia khác cũng như các nghiên cứu thực
nghiệm đã được thực hiện tại Việt Nam để chỉ ra được khoảng trống nghiên cứu
luận văn hướng tới thực hiện. Bên cạnh đó, việc khảo lược giúp tác giả hình thành

khung phân tích và mô hình nghiên cứu cho đề tài khóa luận.
2.1.

Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại
2.1.1. Khái niệm và phân loại Ngân hàng thƣơng mại
2.1.1.1.

Khái niệm

Ngân hàng thƣơng mại là một tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh trên lĩnh
vực tiền tệ, tín dụng, nó cung cấp một số dịch vụ cho khách hàng và ngƣợc lại nó
nhận tiền gửi của khách hàng với các hình thức khác nhau. Nghiệp vụ kinh doanh
của Ngân hàng thƣơng mại rất phong phú và đa dạng cùng với sự phát triển của
khách hàng, khoa học kỹ thuật kinh tế và xã hội, hoạt động của Ngân hàng thƣơng
mại cũng có nhiều phƣơng pháp mới, nhƣng các nghiệp vụ kinh doanh về cơ bản
không thay đổi là nhận tiền gửi và hoạt động cho vay, đầu tƣ. Qua Ngân hàng
thƣơng mại các chính sách tài chính tiền tệ của Quốc gia sẽ đƣợc thực hiện một
cách nhanh chóng và cũng nhờ nó mà việc kiểm soát hoạt động của các doanh
nghiệp theo đúng luật pháp đƣợc dễ dàng hơn. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của
Ngân hàng luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế và đời sống xã hội. Trong
cơ chế thị trƣờng, các Ngân hàng thƣơng mại và các tổ chức tín dụng cũng là các
doanh nghiệp nhƣng chúng là những doanh nghiệp đặc biệt vì tài sản trong quá trình
6


kinh doanh của các Ngân hàng thƣơng mại đều phụ thuộc vào các khách hàng. Mặt
khác, hàng hóa mà các Ngân hàng kinh doanh là một loại hàng hóa đặc biệt, nó rất
nhạy cảm với sự biến đổi của thị trƣờng và tình hình kinh tế xã hội.
2.1.1.2.


Phân loại

Căn cứ vào các hình thức sở hữu, ta có thể phân loại NHTM Việt Nam thành
những loại hình chính sau:
-

Ngân hàng thƣơng mại thuộc sở hữu nhà nƣớc: Là loại hình đƣợc

thành lập từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc. Các loại hình ngân hàng này thành lập
với mục tiêu hỗ trợ thực hiên cho các mục tiêu cụ thể nhƣ thành lập ngân hàng
chính sách xã hội để thực hiện các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo, chiến lƣợc
phát triển một ngành hay lĩnh vực kinh tế quan trọng nào đó có tác động mạnh đến
toàn thể nền kinh tế….
-

Ngân hàng thƣơng mại không thuộc sở hữu Nhà nƣớc: Dựa vào hình

thức sở hữu, ta có thê phân loại NHTM Việt Nam không thuộc sở hữu Nhà nƣớc
thành:
o Ngân hàng cổ phần: Ngân hàng này đƣợc thành lập thông qua phát
hành các cổ phiếu, việc nắm giữ các cổ phiếu cho phép ngƣời sở hữu có
quyền tham gia quyết định các hoạt động của Ngân hàng, tham gia chia cổ
tức từ thu nhập của Ngân hàng đồng thời phải chịu tổn thất có thể xảy ra. Do
vốn sở hữu đƣợc hình thành thông qua tập trung, các Ngân hàng cổ phần có
khả năng tăng vốn nhanh chóng vì vậy thƣờng là các Ngân hàng lớn và có
phạm vi hoạt động rộng, đa năng, có nhiều chi nhánh hoặc công ty con.
o Ngân hàng liên doanh: Ngân hàng này đƣợc hình thành trên góp vốn
của hai hay nhiều bên, thƣờng là giữa Ngân hàng trong nƣớc với Ngân hàng
nƣớc ngoài để tận dụng lợi thế của nhau.
2.2.


Khái niệm về kết quả hoạt động
2.2.1. Khái niệm
Khả năng sinh lời phản ánh kết quả hoạt động của một ngân hàng là kết quả

sử dụng các tài sản vật chất và tài sản chính mà ngân hàng năm giữ, khả năng sinh
7


lời cần ít nhất đủ để đáp ứng đƣợc đòi hỏi là đảm bảo duy trì vốn cho ngân hàng
hoạt động và phát triển (Rose, 1999).
Tỷ suất sinh lời của NHTM là một tỷ số phản ánh khả năng sinh lợi trên một
đơn vị tài sản, vốn chủ sở hữu… mà NHTM đạt đƣợc. Tỷ suất sinh lời cao cho thấy
khả năng sinh lời cao, đây là mục tiêu mà các ngân hàng quan tâm hơn hết vì thu
nhập cao có thể giúp các ngân hàng bảo toàn vốn, tăng khả năng mở rộng thị
trƣờng. Tỷ suất sinh lời còn đƣợc xem là một trong những tiêu chí dùng để đánh giá
hiệu quả hoạt động bên cạnh các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và các chỉ
tiêu đánh giá rủi ro trong hoạt động ngân hàng.
2.2.2. Các chỉ tiêu đo lƣờng kết quả hoạt động
Có nhiều chỉ tiêu khác nhau để đo lƣờng kết quả hoạt động nhƣng khi đề cập
đến kết quả hoạt động của một ngân hàng, các chỉ tiêu sau thƣờng đƣợc sử dụng: tỷ
suất sinh lời trên tổng tài sản, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ thu nhập lãi
cận biên… Về cơ bản, các chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ ngân hàng hoạt động
có hiệu quả. Mỗi tỷ lệ đo lƣờng khả năng sinh lời của ngân hàng đƣợc sử dụng
trong từng trƣờng hợp khác nhau và phản ánh những ý nghĩa đặc trƣng riêng.
2.2.2.1.

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (Return On total Asset –

ROA)

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là tỷ số tài chính cho biết ngân hàng tạo ra
đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế từ một đồng tài sản.
Công thức tính: ROA =

(Rose, 2004)

ROA là thƣớc đo hiệu quả sử dụng tài sản, vì mọi tài sản đều là những khoản
đầu tƣ của ngân hàng. ROA chỉ ra khả năng quản trị ngân hàng tỏng quá trình
chuyển tài sản thành thu nhập ròng. Một mức ROA thấp là kết quả của một chính
sách đầu tƣ hay cho vay không hiệu quả hoặc chí phí hoạt động của ngân hàng quá
mức. Ngƣợc lại, mức ROA cao phản ánh ngân hàng sử dụng một cơ cấu tài sản hợp
lý, chính sách kinh doanh và đầu tƣ tài sản hiệu quả.

8


Bên cạnh cách tính chỉ số ROA nhƣ trên, để phản ánh chính xác hơn tỷ suất
sinh lời của tài sản ngân hàng trong một thời kỳ, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản
bình quân – ROAA (Return on Average Asset) đƣợc sử dụng thay cho ROAA.
Công thức tính ROAA =

(Rose, 2004)

Trong đó:
Tổng tài sản bình quân trong kỳ = (tổng tài sản đầu kỳ + tổng tài sản cuối kỳ) / 2
2.2.2.2.

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity – ROE)

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của vốn

chủ sở hữu, cho biết một đơn vị tiền tệ vốn chủ sở hữu bỏ ra tạo đƣợc bao nhiêu đơn
vị tiền tệ lợi nhuận ròng.
Công thức tính: ROE =

(Rose, 2004)

ROE cao là mục tiêu hƣớng tới của bất kỳ ngƣời chủ sở hữu ngân hàng nào.
Đây là một chỉ tiêu đo lƣờng tỷ lệ thu nhập của các cổ đông ngân hàng, thể hiện thu
nhập mà các cổ đông nhận đƣợc từ việc đầu tƣ vào ngân hàng. Hiệu quả sử dụng
vốn và tài sản của ngân hàng càng cao là cơ sở để ngân hàng tăng quy mô vốn cũng
nhƣ năng lực tài chính của mình. Chỉ số ROE cao và ổn định phản ánh việc quản lý
sinh lời và hiệu quả. Tuy nhiên ROE quá cao so với ROA, chứng tỏ vốn chủ sở hữu
chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong nguồn vốn, ngân hàng đã huy động vốn nhiều để cho vay,
điều này có thể ảnh hƣởng đến sự an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Bên cạnh đó, những cổ phiếu theo chu kỳ tuần hoàn (biến động cùng với nền
kinh tế) thƣờng có chỉ số ROE thấp.
Tƣơng tự nhƣ khi tính toán tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, số liệu vốn chủ
sở hữu tại thời điểm cuối kỳ không phải là con số đại diện cho vốn chủ sở hữu trong
cả một khoảng thời gian trƣớc đó, nên khổng phản ánh đúng thức chất tình hình tài
chính của ngân hàng trong cả thời kỳ. Vì vậy, vốn chủ sở hữu bình quân thƣờng
đƣợc sử dụng để thay thế cho vốn chủ sở hữu trong công thức ROE. Khi đó, tỷ suất
sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE đƣợc thay bằng tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở
hữu bình quân ROAE (Return on Average Equity).
9


Công thức tính: ROAE =

(Rose, 2004)


Trong đó:
Vốn chủ sở hữu bình quân = (vốn chủ sở hữu đầu kỳ + vốn chủ sở hữu cuối kỳ) / 2
2.3.

Tác động của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động tại các ngân hàng

thƣơng mại
Các NHTMCP là một loại hình doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận, vì thế,
những nghiên cứu về ảnh hƣởng của cấu trúc sở hữu đến kết quả hoạt động của các
NHTMCP hoàn toàn có thể áp dụng Lý thuyết đại diện và Lý thuyết tài sản trong
khung lý thuyết.
2.3.1. Lý thuyết đại diện (Agency Theory)
Stephen Ross và Barry Mitnick (1973) đƣợc xem là cha đẻ của Lý thuyết đại
diện. Hai tác giả đã động lập nghiên cứu và công bố kết quả đồng thời vào năm
1973. Trong đó, Ross đƣa ra các vấn đề đại diện liên quan đến lĩnh vực kinh tế,
Mitnick lại nghiên cứu các vấn đề đại diện của các thể chế nói chung; tuy vậy
những tƣ tƣởng cơ bản chính của cả hai tác giả thì tƣơng tự nhau. Mặc dù vậy, sức
ảnh hƣởng mạnh mẽ đến giới học thuật của Jensen và Mecking (1976) qua bài
nghiên cứu “Theory of the firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and
Ownership Structure” – “Lý thuyết công ty: Hành vi của nhà quản lý, chi phí đại
diện và cấu trúc sở hữu”; đã khiến ngày nay ngƣời ta lầm tƣởng lý thuyết đại diện là
do Jensen và Meckling khởi xƣớng.
Lý thuyết đại diện phân chia rủi ro giữa ngƣời ủy quyền (chủ sở hữu) và
ngƣời đại diện (nhà quản lý) do hai bên có mục tiêu và sự phân công lao động khác
nhau. Ngƣời ủy quyền giao phó nhiệm vụ điều hành, quản lý tài sản cho ngƣời đại
diện thông qua một hợp đồng. Khi lợi ích của ngƣời ủy quyền và ngƣời đại diện có
sự khác nhau và giữa họ có thông tin không hoàn hảo về trạng thái của tác nhân,
thông tin không đối xứng giữa các tác nhân sẽ dẫn đến hành vi cơ hội của ngƣời đại
diện, có thể gây thiện hại đến lợi ích của ngƣời ủy quyền. Để hạn chế hành vi cơ hội
của ngƣời đại diện, hợp đồng giữa hai bên luôn phát sinh một khoảng chi phí gọi là

10


×