Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Giáo án chu dề gia đinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.32 KB, 24 trang )

GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Chủ Điểm: Gia Đình
Chủ đề nhánh 1: “Mời bạn đến thăm gia đình bé”
Thời gian thực hiện tuần 1 : Từ 13/11 đến 17/11/2017
GV thực hiện: Trần Thị Trang - MG Sơn Ca
THỜI
ĐIỂM
NỘI DUNG

ĐÓN TRẺ

THỂ DỤC
SÁNG
HOẠT
ĐỘNG
HỌC

THỨ HAI
13/11/2017

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

Vệ sinh,
Ăn trưa


Ngủ trưa

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

THỨ TƯ
15/11/2017

THỨ NĂM
16/11/2017

THỨ SÁU
17/11/2017

- Đón trẻ nhắc trẻ tự cất đồ dùng gọn gàng ngăn nắp (MT 24,54,82,83,92,95,115,116)
- Trò chuyện với trẻ "Gia đình của bé". Các thành viên trong gia đình. Cho trẻ kể về gia
đình mình. Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Trò chuyện tình cảm của trẻ với những người trong gia đình bé
- Hô hấp: Thổi nơ (MT: 3,17)

- Tay: Tay giang ngang lên vai
- Chân: Chân đưa ra phía trước, khụy gối
- Bụng, lườn: Nghiêng người sang 2 bên
- Bật: Bật tách chân
- Thể dục:
- Tạo hình: - Âm nhạc:
- MTXQ:
Trườn sấp kết người thân Hát- vận
Bé tìm hiều ngôi

hợp trèo qua
trong gia
động: “Cả nhà nhà của bé
(MT 64 )
ghế thể dục
đình
thương nhau”
(MT: 7)

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

THỨ BA
14/11/2017

(MT: 12)

- Văn học:
Thơ: “Làm
anh” (MT70)

(MT: 105,106)

- Góc phân vai: Gia đình (MT 917,70,83,92,95,96)
- Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé ( MT 83,92,96)
- Góc nghệ thuật: Xé dán tranh gia đình (MT: 13,16,83,92,105,106,108,112,115,116)
- Góc học tập: Tô viết chữ i,t,c - sách tập tô. Xem tranh truyện về gia đình bé (MT:
12,40,44,64,77,83,92,95,96)
-Góc vận động: Chơi nén bolin, lăn bóng, xé nhồi giấy ( MT 4,6, 83,92)

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây góc thiên nhiên ( MT 83,92)
- Dạo chơi tham quan sân, vườn trường. Nhặt hoa lá làm đồ chơi. giữ gìn bảo vệ bảo vệ
môi trường, không xả rác. (MT 21,83,92)
- Trò truyện về gia đình bé . Vẽ người thân trong gia đình của bé trên sân - trên cát. Giáo dục
trẻ yêu thương mọi người trong gia đình (MT 21,83,92, 95,96, 105,106,112,115,116)
- Đọc thơ, hát múa một số bài về chủ gia đình (MT 70, 105,106)
- Chơi TCVĐ: “Làm theo hiệu lệnh”, TC dân gian “cướp cờ”,“ Nhảy lò cò ít nhất 15
bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu "; (MT 6)
- Chơi tự do: Chơi theo ý thích những đồ chơi ngoài trời. (MT 21,83,92).
- Cô hướng dẫn cho các cháu rửa tay bằng xà phòng, khi rửa xong biết tắt vòi nước..
Hướng dẫn cho cháu cách rửa mặt bằng khăn (MT 21,96)
- Hướng dẫn cho cháu sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. ( MT: 17,21,83,92)
- Hướng dẫn trẻ biết cùng cô kê dọn bàn ghế, chải- xếp nệm chiếu gối. trước và sau khi ăn,
trước và sau khi ngủ dậy (MT 21,83,92112,115)
- Khi ăn xong phải biết để chén muỗng đúng nơi quy định và đi đánh răng, rồi về chỗ ngủ,
vừa ngủ vừa nghe băng. (MT 21,83,92,112,115)
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân khi ngủ dạy, trước và sau khi ăn xong (MT 17,21)
- Thực hiện các thao tác vệ sinh trước và sau khi ăn xong (MT: 17,21)

- Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống; Trẻ nói được một số
thông tin quan trọng về bản thân và gia đình; (MT 54,83,92)
- Ôn chuyện, thơ, bài hát về chủ đề gia đình. Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo
trình tự nhất định; Đọc theo truyện tranh mà trẻ biết. Trẻ kể được công việc của ba mẹ
(MT 70, 105,106).
- Chơi TC tập thể: “Truyền tin”. Hoạt động góc theo ý thích . (MT 106,115,116)
- Chơi vận động: Chơi nén bolin, lăn bóng, xé nhồi giấy ( MT 4,6, 83,92)
- Nhận xét nêu gương cuối tuần.

Năm học: 2017 - 2018



GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

KẾ HOẠCH NGÀY
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh 1: “Mời bạn đến thăm gia đình bé”



HOẠT ĐỘNG GÓC
(Mục tiêu: 4,6,12,13,16,17,40,43,44,64,70,77, 83,92,95,96,105,106,108)
- Góc phân vai: Gia đình (MT 917,70,83,92,95,96)
- Góc xây dựng: Ngôi nhà của bé ( MT 83,92,96)
- Góc nghệ thuật: Xé dán tranh gia đình (MT:
13,16,83,92,105,106,108,112,115,116)
- Góc học tập: Tô viết chữ i,t,c - sách tập tô. Xem tranh truyện về gia đình bé
(MT: 12,40,44,64,77,83,92,95,96)
-Góc vận động: Chơi nén bolin, lăn bóng, xé nhồi giấy ( MT 4,6, 83,92)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây góc thiên nhiên ( MT 83,92)
I- MỤC TIÊU:
- Góc phân vai:
+ Biết cách phân vai thỏa thuận với nhau trong khi chơi, biết công
việc của từng vai,
+ Biết phân vai thỏa thuận với nhau trong khi chơi. Biết thể hiện đúng
vai chơi của mình
+ Trẻ hứng thú tham gia góc chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định,
không quăng ném đồ chơi
- Góc xây dựng:

+ Biết cách xây dựng và lắp ráp Nhà của bé
+ Rèn kỹ năng Xây dựng - lắp ghép được nhà bé, cây xanh, vườn rau,
ao cá, bàn ghế,...sắp xếp trong khuôn viên nhà bé hợp lý
+ Trẻ chơi tích cực, đoàn kết với bạn và không giành đồ chơi với bạn.
cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định không quăng ném đồ chơi
- Góc học tập:
+ Biết cách tô viết chữ i,t,c trong tập tô, xem một số tranh về Các gia
đình
+ Rèn kỹ năng di tô màu đều, không lem, Phân loại tranh lô tô nhà
theo đặc điểm gia đình đông con, gia đình ít con
+ Trẻ hứng thú tham gia góc chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định,
không quăng ném đồ chơi
- Góc vận động:
+ Biết cách xé nhồi giấy, Biết cách chơi, luật chơi chơi các TC vận
động
+ Rèn Kỹ năng xé, nhồi giấy, chơi các TC vận động
+ Trẻ chơi tích cực, đoàn kết với bạn và không giành đồ chơi với bạn.
cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định không quăng ném đồ chơi.
- Góc nghệ thuật:
+ Biết cách vẽ gia đình nhà làm album
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

+ Rèn Kỹ năng vẽ nét xiên, nét thẳng, vẽ sắp xếp bố cục hợp lý.
Luyện kỹ năng di tô màu đều, không lem
+ Trẻ hứng thú tham gia góc chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định,

không quăng ném đồ chơi
- Góc thiên nhiên:
+ Biết cách chăm sóc vật nuôi, cây cảnh
+ Rèn kỹ năng chăm sóc cây: Lau lá, tưới nước, tỉa lá vàng
+ Biết yêu con vật nuôi, thiên nhiên, giữ gìn bảo vệ đồ chơi, cây cối
trong trường.
II- Chuẩn Bị:
- Góc xây dựng: Gạch, nhà, cây xanh, xích đu, cầu tuột, đu quay...
- Góc phân vai: Một số đồ chơi - đồ dùng trong gia đình
- Góc học tập: Vở tập tô, một số tranh về các gia đình
- Góc vận động: Đồ chơi bolin, bóng, giấy
- Góc nghệ thuật: Tranh ảnh về các gia đình, Giấy A4,
- Góc thiên nhiên: Cá, Cây cảnh, bình tưới, khăn lau lá
III- Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
- Cô cho cả lớp cùng nắm tay nhau vòng tròn hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Các con ơi cô cháu mình cùng hoạt động góc với chủ đề gì. Trong chủ đề Gia
đình có những gì?
- Lớp chúng ta chơi làm mấy góc. Trong khi chơi mình phải chơi như thế nào
- Các con không được tranh giành đồ chơi của nhau thảo luận vừa đủ nghe nhé!
Hoạt động 2: Nhận thức
- Trẻ tỏa về các góc chơi theo chủ đề mà cô đã chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo
các góc
* Quá trình chơi:
- Góc xây dựng: C/c đang xây gì vậy? Trong Nhà của bé có gì? Còn làm gì nữa?
c/c xây đừng tranh giành đồ chơi của nhau nhé.
- Góc phân vai: C/c đang chơi gì thế? Ai là mẹ? Ai là bố?... Trong khi chơi c/c
đừng tranh nhau đồ chơi nhé!
- Góc học tập: c/c đang tô viết gì vậy? C/c tô đừng cho lem ra ngoài nhé và cố
gắng tô viết cho đều cho đẹp nhé!

- Góc nghệ thuật: Các con cắt dán gì thế? Con cắt dán đừng để dơ quần áo
- Góc Vận động: C/c đang chơi gì thế? Ai là ném? Ai nhặt? Ai là người lăn
bóng? Ai là người đỡ? Trong khi chơi c/c đừng tranh nhau đồ chơi nhé!
- Góc thiên nhiên: Các con đang gieo cây gì vậy? Chăm sóc cho cây như thế nào
cho cây mau lớn? c/c tưới nước cho cây đừng làm ướt đồ nhé và lau lá cho cây
nhẹ nhàng.
- Cô quan sát các góc chơi và khuyến khích trẻ chơi sáng tạo
* Nhận xét các góc chơi: - Cô đi từng góc nhận xét trẻ chơi tốt, góc nào có trẻ
chơi chưa đạt cô khích lệ để giờ chơi sau trẻ chơi tốt hơn. Động viên trẻ chơi
sáng tạo hơn trong lần sau.
3/ Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương Lớp, tổ, cá nhân kết thúc giờ
chơi.
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

{
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MÔN: THỀ DỤC
Đề tài: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
(Mục tiêu: 7)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trẻ thuộc được động tác và các kỹ năng thao tác khi thực hiện động tác.
* Kĩ năng: Trẻ thực hiện đúng các thao tác trườn sấp sát sàn nhà phối hợp chân

tay nhịp nhàng, mắt hướng nhìn khi tập thể dục và thực hiện các động tác vận
động. Rèn kỹ năng trườn, trèo
* Thái độ: Thái độ học tập hăng say và năng động. Rèn tính tích cực khi tham
gia vào giờ học
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tập, ghế thể dục và tranh gia đình, thẻ chữ cái.
- Nhạc thể dục
* TÍCH HỢP
- ÂM nhạc
- Văn học
- LQCC
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Hoạt động 1: Khởi Động
- Cô cho cả lớp đi vòng tròn theo nhạc ,đồng thời kết hợp các kiểu đi :nhón gót,
bằng gót chân …Sau đó về xếp thành ba hàng ngang .
2/Hoạt động 2: Trọng Động
* Bài Tập Phát Triển Chung
- Động tác tay : 4l x8n
Hai tay đưa ra trước lên cao chân trái bước sang ngang và ngược lại .
- Động tác bụng : 2l x8n
Chân trái sang ngang hai tay lên cao nghiêng người qua trái và ngược lại .
- Động tác chân : 4l x 8n
Hai tay lên cao, chân nhón gót, hai tay hạ xuống về trước đồng thời khuỵu gối
- Động tác bật : 2l x8n
Bật tách, khép chân
* Vận Động Cơ Bản :
Cô làm mẫu :
- Lần 1: Không giải thích
- Lần 2: Kết hợp giải thích
+ TTCB : Cô đứng sát vạch mức, từ từ cô hạ hai đầu gối xuống tiếp đến lá 2 chân

cô chạm dưới sàn nhà, cô nằm sấp xuống mặt đất, chân cô duỗi thẳng 2 tay cô đặt
trước mặt và cô trườn sát sàn nhà (3-4m).Phối kết hợp với chân nọ tay kia khi
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

trườn không được nhấc chân lên cao, chân phải sát xuống sàn nhà, mắt nhìn về
phía trước, trườn tới ghế thể dục. Cô đứng lên hai tay cô ôm ngang ghế, rồi đưa
lần lượt từng chân qua ngang ghế.
* Trẻ thực hiện :
- Cô cho hai trẻ lên làm thử
- Lần lượt cô cho cả lớp thực hiện .
- Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ .
* Trò chơi
- Cô chia lớp thành hai đội thi đua nhau “Trườn qua ghế thể dục ” sau đó “ trèo
lên xuống ghế thể dục” lên đích đứng gần các tranh làng nghề có dán chữ cái và
giơ lên đọc, đội nào lấy được nhiểu nhất thì đội đó thắng.
* Hồi Tĩnh :
- Cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng .
3/. Hoạt động 3: Kết thúc Cô nhận xét, tuyên dương cả lớp
*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ..........................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*Biện pháp giáo dục:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
{
Thứ Ba, ngày 14 tháng 11 năm 2017

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MÔN: TẠO HÌNH
Đề tài: Vẽ người thân trong gia đình
( Mục tiêu: 12)
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Trẻ biết sử dụng và kết hợp các nét vẽ cơ bản với nhau để vẽ được
những người thân của trẻ.
* Kĩ năng: Trẻ biết vẽ người, cơ thể người gồm bộ phận nào và vị trí của các bộ
phận cho đúng. Biết bố cục giấy và vẽ đúng bố cục. Phát triển óc quan sát, khả
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca


năng sáng tạo của mình. Trao đổi bằng ngôn ngữ mạch lạc. Rèn kĩ năng cầm bút
và tô màu khéo léo
* Thái độ: Tập trung chú ý trong giờ học. Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng
những người thân của trẻ
II. CHUẨN BỊ:
- 3 Mẫu vẽ của cô.
- Giấy vẽ, sáp màu cho mỗi trẻ
- Bàn ghế đúng quy định
* TÍCH HỢP
- PTTM: Hát: “Cả nhà thương nhau”
- PTNT: Đếm số lượng thành viên trong gia đình
- KPKH: Gia đình của bé
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu:
- Cô cho lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau ”
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? Gia đình của bạn nhỏ trong bài hát có
mấy người, gồm những ai? Vậy gia đình bạn là gia đình mấy thế hệ? Gia đình
bạn nhỏ yêu thương nhau ntn?
- Ở lớp mình có gia đình nhà bạn nào giống nhà bạn không? Gia đình con có mấy
người, gồm những ai? Vậy gia đình con là gia đình mấy thế hệ? Giáo dục trẻ yêu
quí những người thân trong gia đình.
2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh – vẽ
- Nhìn xem! Nhìn xem!
* Cô cho trẻ quan sát tranh có vẽ hình ba, mẹ
- Nhìn xem cô có bức tranh gì đây?
- Gia đình bạn gồm những ai?
- Gia đình bạn là gia đình ntn?
- Bức tranh vẽ ba đang làm gi ?
- Khuôn mặt của ba ntn? Mái tóc của ba ntn ? Ba mặc quần áo ntn?
- Bức tranh vẽ mẹ ntn, mặc quần áo màu gì ?

- Tóc mẹ ntn? – Cô chốt lại
* Cô cho trẻ xem tranh có hình ba, mẹ, chị gái
- Nhìn xem cô có tiêp bức tranh vẽ ai đây?
- Đặt câu hỏi tương tự
- Gia đình bạn gồm những ai?
- Gia đình bạn là gia đình ntn?
- Ba/ mẹ/ chị gái ntn?
* Cô cho trẻ xem bức tranh có hình ông bà, cha mẹ
- Đặt câu hỏi tương tự
- Gia đình bạn gồm những ai?
- Gia đình bạn là gia đình ntn?
- Ông / bà/ cha/ mẹ ntn?.
- Các con có muốn vẽ về những người thân của các con không?
Cô hỏi 1 vài trẻ xem ý định trẻ vẽ gia đình mình ntn?
- Con sẽ vẽ gia đình con có những ai?
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

- Con sẽ vẽ người đó ntn ?
* Đọc thơ: “Yêu mẹ
* Trẻ thực hiện: Cô cho lớp vẽ về người thân của trẻ.
- Cô quan sát, nhắc nhở trẻ ngồi vẽ đúng tư thế, vẽ đúng bố cục tranh và tô màu
cho đẹp. Gợi ý cho trẻ cách vẽ về người, cách tô phối hợp màu – giúp trẻ tô- vẽ
sáng tạo hơn
* Trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ mang sản phẩm lên giá trưng bày

- Gọi 1 vài trẻ chọn sản phẩm mình thích? Nhận xét vì sao
3/. Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét tiết học - tuyên dương
*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ..........................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*Biện pháp giáo dục:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
{
Thứ Tư, ngày 15 tháng 11 năm 2017

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MÔN: ÂM NHẠC
HÁT: “Cả nhà thương nhau”
NGHE: "Bố là tất cả"
Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
( Mục tiêu: 105,106)
I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát
* Kĩ năng: Hát diễn cảm và vỗ tay theo lời ca đúng nhịp điệu. Rèn kĩ năng ghi
nhớ có chủ định phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, rèn phản xạ nhanh khi
chơi trò chơi.
* Thái độ: Yêu quí những người thân trong gia đình
- PTNT: Đếm số thành viên trong gia đình trẻ
II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát, lắc nhạc
- Đồ chơi cho trẻ
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

- Tranh gia đình
* TÍCH HỢP:
- PTNN : Thơ “Yêu mẹ”
- KPKH : Đàm thoại về gia đình trẻ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ “Yêu mẹ”
- Đàm thoại về bài thơ
- Cô cho trẻ kể tên các thành viên trong gia đình gồm có bao nhiêu người?
- Các con có yêu thương những người trong gia đình mình không?
- Vậy các con phải làm ntn?
2/ Hoạt động 2:
- Lắng nghe! Lắng nghe!
- Cô có 1 bài hát nói lên tình cảm yêu thương gắn bó giữa các thành viên trong

gia đình với nhau. Cả nhà khi xa nhau thì nhớ, còn khi gần nhau thì hoà thuận vui
vẻ với nhau các con lắng nghe nhé!
- Cô xướng âm cho trẻ đoán tên bài hát.
- Bài hát của tác giả nào?
- Cả lớp cùng hát bài hát với cô, tổ hát, nhóm hát
- Giáo dục trẻ yêu quí những người thân trong gia đình, biết vâng lời ông bà, cha
mẹ, anh chị.
* Dạy vận động (Vỗ tay theo phách)
- Cô vỗ buông theo lời ca
- Cô vỗ + giải thích
-Trẻ vỗ tay theo cô theo nhịp đếm (cô quan sát sửa sai)
- Cô vỗ kết hợp với hát hết bài (2 lần)
- Trẻ vỗ và hát theo cô
- Tổ/ nhóm/ cá nhân thực hiện
+ Cho trẻ vỗ sáng tạo.
* Nghe hát
- Cô hát trẻ nghe bài : “ Bố là tất cả”
+ Cô hát lần 1: Diễn cảm
+ Lần 2 : Hát + múa minh họa + giảng ND
* Trò chơi “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”
- Cô hỏi luật chơi cách chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
3. Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ..........................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:

........................................................................................................................................
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

........................................................................................................................................
-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*Biện pháp giáo dục:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
{
Thứ Năm, ngày 16 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MƠN: MTXQ
ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về ngơi nhà của bé
( Mục tiêu: 96)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Trẻ biết có những kiểu nhà khác nhau như
nhà cao tầng, nhà trệt… trẻ biết nhà được xây bằng
các nguyên liệu như gạch, ngói, xi măng, thép… Phát
triển khả năng diễn đạt mạch lạc, ghi nhớ có chủ
đònh, mở rộng vốn từ cho trẻ
* Kĩ năng: Trẻ trả lời trọn vẹn câu hỏi của cơ. Rèn khả năng quan sát, phân tích,
so sánh, kĩ năng xếp chồng, xếp cạnh

* Thái độ: Giáo dục trẻ biết u q, giữ gìn ngơi nhà mình đang ở
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh các kiểu nhà
- Gạch
* TÍCH HỢP
- PTTM: Hát “Nhà của tơi”
- PTNT: Ơn số lượng 8
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động1: Ổn định – giới thiệu: Hát: “ Nhà của tơi”
Đàm thoại về bài hát: Bài hát có tựa đề là gì? Ngơi nhà giúp gì cho chúng ta? Sao
chúng ta phải cần ngơi nhà? Nhà được làm bằng gì?
- Các con biết những kiểu nhà nào? Phải làm gì với ngơi nhà của mình?
2/ Hoạt động 2: Khám phá
- TC: Trời tối - Trời sáng
* Cơ cho trẻ quan sát tranh nhà trệt:
Nhìn xem cơ có bức tranh gì đây?
Bạn nào giỏi nhận xét về ngơi nhà?
- Ngơi nhà có những phần nào? Ngơi nhà được làm bằng gì? Thân/ cửa/ mái nhà
làm bằng gì? Có tầng khơng?
- Nhà khơng có tầng gọi là nhà trệt đó các con
* Cơ cho trẻ quan sát tranh nhà nhiều tầng và đặt câu hởi tương tự:
- Đây là kiểu nhà gì? Có mấy tầng? Được làm bằng những ngun liệu gì?
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

- Nhà cao tầng thường có nhiều ở thành thị, thành phố

* So sánh: 2 ngôi nhà giống và khác nhau ở điểm nào?
* Ngoài ra ở miền núi còn có nhà rông, nhà sàn
- Cô cho trẻ quan sát như ở trên
* Cho trẻ kể về ngôi nhà trẻ đang ở: Nhà con là nhà kiểu gì? Làm bằng nguyên
liệu gì? Hằng ngày con làm gì để giữ gìn nhà cửa?
- Giáo dục trẻ biết yêu quí giữ gìn ngôi nhà mình đang ở. Biết giúp đỡ cha mẹ
những việc nhỏ tronng gia đình
* Luyện tập: Đồ chơi đâu?
- Tìm ngôi nhà theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ xếp ngôi nhà trệt và ngôi nhà cao tầng
- Cô quan sát động viên trẻ
* Cho trẻ chơi trò chơi: “Về đúng nhà”
Cô giải thích cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2,3 lần
3/ Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương.
*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ..........................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*Biện pháp giáo dục:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

{
Thứ Sáu, ngày 17 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: Làm quen văn học
ĐỀ TÀI: THƠ: “LÀM ANH”
(Mục tiêu 70)
I- Mục tiêu:
* Kiến thức: Trẻ thuộc lời bài thơ và hiểu nội dung bài thơ
* Kĩ năng: Trẻ đọc diễn cảm, nhịp nhàng, biết ngắt nghỉ đúng chỗ. Trẻ đọc biết
thể hiện cảm xúc. Phát triển ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ.
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quí những người thân trong gia đình
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài thơ
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

- Phấn, bảng
* TÍCH HỢP
- PTTM: Hát “Cháu yêu bà”
- PTNN: Thơ “Yêu mẹ”
- KPKH: Đồ dùng trong gia đình
- PTTM: Tô màu đồ dùng trong gia đình
- PTNT: Ôn số lượng 8
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động1: ổn định - giới thiệu:
- Cô cho lớp hát “ Ba ngọn nến lung linh”

Đàm thoại: Các con vừa hát bài gì?
- Cho trẻ kể về gia đình của mình?
- Giáo dục trẻ yêu quí những người thân trong gia đình
2/ Hoạt động 2:
Các bạn trai lớp mình có bạn nào có em gái không nè? Cho cô và các bạn biết
xem con chăm sóc, yêu thương em mình như thế nào? Có khó không? Để biết
chăm sóc em có khó không các con lắng nghe cô đọc bài thơ nhé!
- Cô đọc diễn cảm cả bài thơ 1 lần
- Lần 2: Cô đọc lại bài thơ và vừa đọc vừa dán hình nội dung bài thơ - Giảng giải
từ khó
- Cô đọc thơ lần 3: Trích dẫn làm rõ ý
* Trẻ đọc thơ: Cô chú ý sửa sai
gọi lần lượt từng tổ đọc lại cả bài thơ.
- Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm
- Cô mời lần lượt vài nhóm nhỏ, cá nhân trẻ đọc diễn cảm bài thơ. Cô lắng nghe
sửa sai
* Đàm thoại
- Các con vừa đọc bài thơ nói về điều gì?
- Bài thơ của tác giả nào?
- Làm anh có khó không?
- Khi em bé khóc anh phải làm sao?
- Nếu em bé ngã?
- Làm anh khó nhưng có vui không?
- Ai yêu em bé sẽ làm được thôi. Các con có em thì phải luôn biết yêu thương em
mình nhé
* Đặt tên cho bài thơ
* Mỗi tổ 1 bộ tranh, thảo luận, đọc thơ theo nhóm
3/ Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ..........................................................................................................................

........................................................................................................................................
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*Biện pháp giáo dục:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


{

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Chủ Đề: Gia Đình
Chủ đề nhánh 2: “Ngôi nhà thân yêu”

Thời gian thực hiện tuần 1 : Từ 20/11 đến 24/11/2017
GV thực hiện: Trần Thị Trang - MG Sơn Ca
THỜI
ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐÓN TRẺ

THỨ HAI
20/11/2017

THỨ BA
21/11/2017

THỨ TƯ
22/11/2017

THỨ NĂM
23/11/2017

THỨ SÁU
24/11/2017

- Đón trẻ nhắc trẻ tự cất đồ dùng gọn gàng ngăn nắp (MT 24,54,82,83,92,95,115,116)- Trò
chuyện với trẻ "Ngôi nhà thân yêu của bé".

Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang


TD SÁNG

HOẠT
ĐỘNG
CHUNG

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

Vệ sinh,
Ăn trưa
Ngủ trưa

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

ĐV: Trường MN Sơn ca

- Trò chuyện về các kiểu nhà, hình dạng, chất liệu làm nhà.Nhà, mái nhà, cách cửa,…làm
bằng chất liệu gì? Ở tại đâu? Giáo dục trẻ biết giữ ngôi nhà, sắp xếp đồ dùng trong nhà cho
sạch gọn gàng ngăn nắp
- Hô hấp: Thổi bóng bay (MT 3,17)
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao

- Chân: Bước 1 chân ra trước – khụy gối
- Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Bật: Bật tách chân khép chân
Tạo Hình:
Âm Nhạc: Hát -VĐ: “Nhà PTNT: Đếm PTNN: Thơ:
Thể Dục:
mình rất vui”. Nghe: “Bố là đến 8 Nhận “Em yêu nhà
Cắt
dán
ngôi
Đi trên ghế thể
tất cả”. TC: Nghe tiếng hát biết số 8
em” (MT 70)
dục đầu đội túi nhà của bé
về
đúng
nhà
(MT
105,106)
(MT16)
cát (MT 4)
(MT 40)
- Góc phân vai: Gia đình (MT 17,70,83,92,95,96)
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé ( MT 83,92,96)
- Góc nghệ thuật: Cắt dán ngôi nhà của bé, Làm allbum các kiểu nhà (MT: 13,16,83, 92,105,
106,108,112,115,116)
- Góc học tập: Tô viết số 8 - sách LQV toán. Xem tranh về các kiểu nhà (MT: 12,40,44,
64,77, 83,92,95,96)
-Góc vận động: Chơi nén bolin, lăn bóng, xé nhồi giấy (MT4,6,83,92)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây góc thiên nhiên (MT83,92)

- Dạo chơi tham quan sân, vườn trường. Nhặt hoa lá làm đồ chơi. giữ gìn bảo vệ bảo vệ môi
trường, không xả rác. (MT 21,83,92)
- Trò truyện về các kiểu nhà . Vẽ nhà của bé trên sân - trên cát. (MT 12, 21,83,92, 95,96,
105,106,112,115,116)
- Đọc thơ, hát múa một số bài về chủ gia đình (MT 70, 105,106)
- Chơi TCVĐ: “Làm theo hiệu lệnh”, TC dân gian “Kéo co”,“Đi giữ thăng bằng được trên
thành bồn hoa (2m - 4m x 0,25m )"; (MT 4)
- Chơi tự do: Chơi theo ý thích những đồ chơi ngoài trời. (MT 17,21,83,92).
- Cô hướng dẫn cho các cháu rửa tay bằng xà phòng, khi rửa xong biết tắt vòi nước.. Hướng
dẫn cho cháu cách rửa mặt bằng khăn (MT 21,96)
- Hướng dẫn cho cháu sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách. ( MT: 17,21,83,92)
- Hướng dẫn trẻ biết cùng cô kê dọn bàn ghế, chải- xếp nệm chiếu gối. trước và sau khi ăn,
trước và sau khi ngủ dậy (MT 21,83,92112,115)
- Khi ăn xong phải biết để chén muỗng đúng nơi quy định và đi đánh răng, rồi về chỗ ngủ, vừa
ngủ vừa nghe băng. (MT 21,83,92,112,115)
- Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân khi ngủ dạy, trước và sau khi ăn xong (MT 17,21)
- Thực hiện các thao tác vệ sinh trước và sau khi ăn xong (MT: 17,21)

- Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống; Trẻ nói được một số
thông tin quan trọng về bản thân và gia đình; (MT 54,83,92)
- Ôn chuyện, thơ, bài hát về chủ đề gia đình. Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình
tự nhất định; Đọc theo truyện tranh mà trẻ biết. Trẻ kể được công việc của ba mẹ (MT 70,
105,106).
- Chơi TC tập thể: “Truyền tin”. Hoạt động góc theo ý thích . (MT 106,115,116)
- Chơi vận động: Chơi nén bolin, lăn bóng, xé nhồi giấy ( MT 4,6, 83,92)
- Nhận xét nêu gương cuối tuần.

KẾ HOẠCH NGÀY
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh 2: Ngôi Nhà Thân Yêu




HOẠT ĐỘNG GÓC
(Mục tiêu: 4,6,12,13,16,17,40,43,44,64,70,77, 83,92,95,96,105,106,108)
- Góc phân vai: Gia đình (MT 17,70,83,92,95,96)
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

- Góc xây dựng: Xây nhà của bé ( MT 83,92,96)
- Góc nghệ thuật: Cắt dán ngôi nhà của bé, Làm allbum các kiểu nhà (MT:
13,16,83, 92,105, 106,108,112,115,116)
- Góc học tập: Tô viết số 8 - sách LQV toán. Xem tranh về các kiểu nhà (MT:
12,40,44, 64,77, 83,92,95,96)
-Góc vận động: Chơi nén bolin, lăn bóng, xé nhồi giấy (MT4,6,83,92)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây góc thiên nhiên (MT83,92)
I- MỤC TIÊU:
- Góc phân vai:
+ Biết cách phân vai thỏa thuận với nhau trong khi chơi, biết công
việc của từng vai,
+ Biết phân vai thỏa thuận với nhau trong khi chơi. Biết thể hiện đúng
vai chơi của mình
+ Trẻ hứng thú tham gia góc chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định,
không quăng ném đồ chơi
- Góc xây dựng:
+ Biết cách xây dựng và lắp ráp Nhà của bé

+ Rèn kỹ năng Xây dựng - lắp ghép được nhà bé, cây xanh, vườn rau,
ao cá, bàn ghế,...sắp xếp trong khuôn viên nhà bé hợp lý
+ Trẻ chơi tích cực, đoàn kết với bạn và không giành đồ chơi với bạn.
cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định không quăng ném đồ chơi
- Góc học tập:
+ Biết cách tô viết số 8 trong tập tô, xem một số tranh về Các kiểu nhà
+ Rèn kỹ năng di tô màu đều, không lem, Phân loại tranh lô tô nhà
theo đặc điểm - chất liệu của nhà
+ Trẻ hứng thú tham gia góc chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định,
không quăng ném đồ chơi
- Góc vận động:
+ Biết cách xé nhồi giấy, Biết cách chơi, luật chơi chơi các TC vận
động
+ Rèn Kỹ năng xé, nhồi giấy, chơi các TC vận động
+ Trẻ chơi tích cực, đoàn kết với bạn và không giành đồ chơi với bạn.
cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định không quăng ném đồ chơi.
- Góc nghệ thuật:
+ Biết cách cắt dán các kiểu nhà làm album
+ Rèn Kỹ năng cắt theo nét xiên, nét thẳng, sắp xếp hợp lý và bôi hồ
dán.
+ Trẻ hứng thú tham gia góc chơi, cất lấy đồ chơi đúng nơi quy định,
không quăng ném đồ chơi
- Góc thiên nhiên:
+ Biết cách chăm sóc vật nuôi, cây cảnh
+ Rèn kỹ năng chăm sóc cây: Lau lá, tưới nước, tỉa lá vàng
+ Biết yêu con vật nuôi, thiên nhiên, giữ gìn bảo vệ đồ chơi, cây cối
trong trường.
II- Chuẩn Bị:
Năm học: 2017 - 2018



GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

- Góc xây dựng: Gạch, nhà, cây xanh, xích đu, cầu tuột, đu quay...
- Góc phân vai: Một số đồ chơi - đồ dùng trong gia đình
- Góc học tập: Vở LQV Toán, một số tranh về các kiểu nhà
- Góc vận động: Đồ chơi bolin, bóng, giấy
- Góc nghệ thuật: Tranh ảnh về các kiểu nhà, Giấy A4, keo dán,
- Góc thiên nhiên: Cá, Cây cảnh, bình tưới, khăn lau lá
III- Tổ chức hoạt động
1-Hoạt động 1: Ổn đinh:
- Cô cho cả lớp cùng nắm tay nhau vòng tròn hát bài “Nhà của tôi”
- Các con ơi cô cháu mình cùng hoạt động góc với chủ đề gì. Trong chủ đề ngôi
nhà thân yêu có những gì?
- Lớp chúng ta chơi làm mấy góc. Trong khi chơi mình phải chơi như thế nào
- Các con không được tranh giành đồ chơi của nhau thảo luận vừa đủ nghe nhé!
2- Hoạt động 2: Hướng dẫn:
- Trẻ tỏa về các góc chơi theo chủ đề mà cô đã chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi theo
các góc
* Quá trình chơi:
- Góc xây dựng: C/c đang xây gì vậy? Trong Nhà của bé có gì? Còn làm gì nữa?
c/c xây đừng tranh giành đồ chơi của nhau nhé.
- Góc phân vai: C/c đang chơi gì thế? Ai là mẹ? Ai là bố?... Trong khi chơi c/c
đừng tranh nhau đồ chơi nhé!
- Góc học tập: Các con cắt dán gì thế? Con cắt dán đừng để dơ quần áo
- Góc nghệ thuật: c/c đang tô viết gì vậy? C/c tô đừng cho lem ra ngoài nhé và
cố gắng tô viết cho đều cho đẹp nhé!
- Góc Vận động: C/c đang chơi gì thế? Ai là ném? Ai nhặt? Ai là người lăn

bóng? Ai là người đỡ? Trong khi chơi c/c đừng tranh nhau đồ chơi nhé!
- Góc thiên nhiên: Các con đang làm gì vậy? Chăm sóc cá mình làm gì? Các con
đang gieo cây gì vậy? Chăm sóc cho cây như thế nào cho cây mau lớn? c/c tưới
nước cho cây đừng làm ướt đồ nhé và lau lá cho cây nhẹ nhàng.
- Cô quan sát các góc chơi và khuyến khích trẻ chơi sáng tạo
* Nhận xét các góc chơi: Giáo viên đi từng góc nhận xét các góc chơi của trẻ,
động viên trẻ chơi sáng tạo hơn trong lần sau.
3/ Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
{
Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
MÔN: THỀ DỤC
Đề tài: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
(Mục tiêu: 4)
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Trẻ biết giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục, biết chú ý khi đi giữ thẳng đầu
để túi cát không rơi xuống đất
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

- Phát triển cho trẻ cơ chân, thể lực
* Kĩ năng: - Rèn cho trẻ kỹ năng giữ thăng bằng
* Thái độ: Lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô; mạnh dạn trao đổi và thực
hiện các động tác.

II. CHUẨN BỊ:
- Ghế thể dục
- 3-4 túi cát.
*TÍCH HỢP
- ÂM nhạc
- Toán
- Văn học
- KPKH
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Hoạt động 1: Khởi Động
-Cô cho cả lớp đi vòng tròn theo nhạc ,đồng thời kết hợp các kiểu đi :nhón got
,bằng gót chân …Sau đó về xếp thành ba hàng ngang .
2/Hoạt động 2: Trọng Động
a/. Bài Tập Phát Triển Chung
- Động tác tay : 4l x8n
Hai tay đưa ra trước lên cao chân trái bước sang ngang và ngược lại .
- Động tác chân : 4l x 8n
Hai tay lên cao ,chân nhón gót ,hai tay hạ xuống về trước đồng thời khuỵu gối
- Động tác bụng : 2l x8n
Chân trái sang ngang hai tay lên cao nghiên người qua trái và ngược lại .
-Động tác bật : 2l x8n
Bật tách ,khép chân
b. Vận Động Cơ Bản :
- Cô cho lớp đọc bài thơ “ thăm nhà bà ” và đi về thành 2 hàng dọc cách nhau .
- Em bé trong bài thơ đã đi đâu vậy?
- Đến thăm bà em bé đã giúp bà việc gì?
- Ở lớp mình có nhà bạn nào sống cùng với bà không?
- Sống cùng bà con đã giúp bà được những công việc gì?
- Hôm nay các con có muốn đến thăm bà không?
- Hôm nay cô sẽ cho lớp mình đến thăm nhà bà cùng với em bé nhưng đường đi

đến nhà bà phải đi qua 1 cây cầu, mà mẹ còn bảo mang những bao gạo đến cho
bà nữa, nên khi đi con phải đội bao gạo lên đầu và đi qua cầu
- Nhìn xem trên đây cô có gì đây?
- Cho trẻ đế số túi cát
- Cô sẽ cho lớp mình thực hiện vận động “ đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2, giảng giải cách thực hiện:
Lấy túi cát để lên đầu, bước chân lên ghế, mắt nhìn thẳng bước đi trên ghế khi đi
2 tay giang ngang ( hoặc chống hông)để giữ thăng bằngđầu thẳng mắt nhìn về
phía trước để túi cát không bị rơi. Đi đến cuối ghế bước xuống lấy túi cát để vào
rổ và về cuối hàng.
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

- Cô cho trẻ ở 2 hàng lần lượt lên thực hiện
- Cô quan sát sửa sai và nhắc trẻ khi đi thẳng đầu không làm rơi túi cát.
- Cho trẻ thực hiện lại với hình thức thi đua xem đội nào nhanh hết số bạn trước.
Cô nhận xét
* Trò chơi vận động
- Cho lớp chơi trò chơi vận động “ chuyền bóng”
- Cho lớp hát bài cả nhà thương nhau đi về 3 hành dọc
- Cô phát cho mỗi tổ 1 quả bóng, cho 3 tổ cùng thi đua nhau chơi trò chuyền
bóng qua đầu, qua chân xem tổ nào chuyền nhanh, không bị rơi bóng.
- Cô cho lớp chơi 3-4 lần
c/.Hồi tĩnh: cho lớp chơi trò “ gieo hạt” và đi lại nhẹ nhàng, hít thở đều.
3/Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét tiết học tuyên dương.

*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ..........................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*Biện pháp giáo dục:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
{
Thứ Ba, ngày 21 tháng 11 năm 2017

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MÔN: TẠO HÌNH
Đề tài: Cắt dán hình nhà của bé
( Mục tiêu: 15,16,112)
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Trẻ biết ngôi nhà mình đang sống. Biết nhiều kiểu nhà khác nhau.
Biết những đặc điểm đặc trưng của ngôi nhà: mái nhà, tường, cửa chính, cửa sổ,

* Kĩ năng: Rèn kĩ năng cầm kéo, cắt khéo léo theo đường thẳng, đường xéo

thành nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ…Phát triển óc quan sát, khả năng sáng tạo
của mình. Trao đổi bằng ngôn ngữ mạch lạc
* Thái độ: yêu quí, giữ gìn ngôi nhà mình đang ở
II. CHUẨN BỊ:
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

- Giấy A4
- Tranh cắt dán của cô
* TÍCH HỢP:
- PTNN: Thơ “Em yêu nhà em ”
- KPKH: “ Ngôi nhà của bé”
- PTNT: Đếm số lượng 8
- PTNN: LQCC e,ê
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu:
- Cả lớp hát: “ Nhà của tôi”
* Đàm thoại: Các con vừa hát bài gì?
- Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn nghe về ngôi nhà của con nào? Ngôi nhà của
con màu gì? Mấy tầng?...
- Các con phải làm gì để ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp? Giáo dục trẻ biết yêu
quí, giữ gìn ngôi nhà của mình
2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh
* Nhìn xem! Cô có bức tranh cắt dán gì đây? Đây là kiểu nhà gì? Cô có từ “Nhà
trệt” Cả lớp đọc theo cô
- Ngôi nhà gồm có gì? Thân nhà có dạng hình gì? Màu gì? Mái nhà dạng hình gì?

Màu gì? Cửa là dạng hình gì? Màu gì? Cửa sổ là dạng hình gì? Màu gì?
- TC: Chớp mi! chớp mi!
*Cô có gì đây? Tại sao các con biết đó là nhà cao tầng? Cô cho trẻ đọc từ “Nhà
cao tầng”
- Thân nhà có dạng hình gì? Cô dán màu gì? Ở trên là gì? Màu gì? Các cửa sổ có
hình gì? Màu gì?
- Mái nhà dán màu gì? Trên mái nhà có gì? Dùng để làm gì?
- TC: “Trời tối trời sáng”
* Nhìn xem cô còn có bức tranh gì nữa đây? Nhà sàn này được làm ở đâu? Ở
miền núi người ta thường làm nhà sàn để chống thú dữ đó các con. Cô cho trẻ
đọc từ “Nhà sàn”
- Các con có muốn cắt dán về ngôi nhà của mình không?
+Cô gợi ý hỏi trẻ ý định và các cắt dán nhà của trẻ: Nhà của con là kiểu nhà gì?
Con cắt nhà như thế nào? Màu gì? Cắt mái, cửa, … cắt như thế nào? Màu gì?
* Trẻ thực hiện
- Đọc thơ “ Em yêu nhà em”
- Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm kéo
- Cho trẻ về vị trí thực hiện
- Khi trẻ cắt dán, cô gợi ý, hướng dẫn trẻ còn chưa cắt dán được để trẻ cắt dán
ngôi nhà cho được. Còn trẻ cắt dán xong, cô gợi ý trẻ tô vẽ tranh trí tranh xung
quanh ngôi nhà cho đẹp
* Trưng bày sản phẩm
* Nhận xét sản phẩm: Gọi vài trẻ lên nhận xét sản phẩm mà trẻ thích nhất. Vì
sao?
3/ Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang


ĐV: Trường MN Sơn ca

*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ..........................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*Biện pháp giáo dục:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
{
Thứ Tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017

HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MÔN: ÂM NHẠC
HÁT: "Nhà mình rất vui"
NGHE: "Bố là tất cả"
Trò chơi: Nghe tiếng hát về đúng nhà
( Mục tiêu: 105,106)
I. MỤC ĐÍCH:

* Kiến thức: Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài hát
* Kĩ năng: Hát diễn cảm và vỗ tay theo lời ca đúng nhịp điệu. Rèn kĩ năng ghi
nhớ có chủ định phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, rèn phản xạ nhanh khi
chơi trò chơi.
* Thái độ: Yêu quí và giữ gìn ngôi nhà mình đang ở
II. CHUẨN BỊ:
- Máy đĩa, lắc nhạc
* TÍCH HỢP
- PTNN: Thơ “ Em yêu nhà em ”
- KPKH: “ Ngôi nhà của bé”
- PTNT: Đếm số lượng 8
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/Hoạt động 1: Ốn định – giới thiệu:
- Đọc bài thơ “Em yêu nhà em”
- Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình. Hằng ngày con làm gì để giữ ngôi nhà sạch
đẹp.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, giữ gìn ngôi nhà mình đang ở
2/ Hoạt động 2: Lắng nghe! Lắng nghe!
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

Cô có bài hát nói về tình cảm của cả nhà dành cho nhau. Các con lắng nghe đoán xem bài hát gì nhé!
- Cô mở nhạc không lời cho trẻ đoán tên bài hát.
- Bài hát của tác giả nào? (Bài hát: “Nhà mình rất vui”)
- Cả lớp cùng hát bài hát với cô, tổ, nhóm hát
- Giáo dục trẻ yêu mếm các thành viên trong gia đình mình, yêu quí giữ gìn ngôi

nhà của mình sạch đẹp
a. Dạy vận động: (Vỗ tay nhịp theo lời bài hát)
- Cô vỗ buông theo lời ca
- Cô vỗ + giải thích
- Trẻ vỗ theo cô theo nhịp đếm (cô quan sát sửa sai)
- Cô vỗ kết hợp với hát hết bài (2 lần)
- Trẻ vỗ và hát theo cô
* Vỗ kết hợp với nhạc cụ
* Cho trẻ vỗ sáng tạo.
b.Nghe hát bài : “Bố là tất cả”
+ Cô hát lần 1
+ Lần 2: Hát + múa minh họa + Giảng ND
c/.Trò chơi: “Nghe tiếng hát về đúng nhà”
- Cô hỏi trẻ luật lại chơi cách chơi
- Cô phổ biến luật lại chơi cách chơi - cho trẻ chơi 3,4 lần
3. Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ..........................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

*Biện pháp giáo dục:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
{
Thứ Năm, ngày 23 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Nhận biết chữ số 8.
Nhận biết nhóm có 8 đối tượng
( Mục tiêu: 40,41)
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Trẻ nhận biết được nhóm đồ vật có số lượng 8. Nhận biết được chữ
số 8
* Kĩ năng: Trẻ biết đếm và nhận biết được nhóm đồ vật có số lượng 8. Nhận
được chữ số 8 qua các nét của chữ số 8. Rèn cho trẻ kĩ năng đếm, so sánh nhóm
đồ vật ít hơn nhiều hơn trong phạm vi 8.
* Thái độ: Trẻ tập trung chú ý trong, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh lô tô chén, muỗng, ly, dĩa
- Thẻ chữ số 6
* TÍCH HỢP:
- PTTM: Hát “ Nhà mình rất vui”
- PTNN: Thơ “Em yêu nhà em”

- MTXQ: “Trò chuyện về gia đình bé"
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu:
- Cô cho lớp hát “ Nhà mình rất vui ”
Các con ơi. Hôm nay bạn búp bê rủ chúng ta đến nhà bạn ấy chơi, các con có
thích đi không?
- Khi đi phải đi bên nào? Vừa đi vừa hát: “Lên tàu lửa”. Đến nhà bạn búp bê rồi?
Nhà bạn búp bê thật đẹp? Đó là kiểu nhà gì? Vào trong xem nhà bạn búp bê có
những gì?
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu:
- Cô cho lớp hát “ Nhà mình rất vui ”
Các con ơi. Hôm nay bạn búp bê rủ chúng ta đến nhà bạn ấy chơi, các con có
thích đi không?
- Khi đi phải đi bên nào? Vừa đi vừa hát: “Lên tàu lửa”. Đến nhà bạn búp bê rồi?
Nhà bạn búp bê thật đẹp? Đó là kiểu nhà gì? Vào trong xem nhà bạn búp bê có
những gì?
2/ Hoạt động 2:
* Phần 1: Ôn số lượng 7:
- Cô cho trẻ đi tham quan nhà bạn búp bê
- Cho trẻ Tìm xem trong gian hàng có đồ dùng nào có số lượng 7. (7 cái ấm)
- Chúng mình cùng đếm nào?
- Chúng mình cùng đếm số khăn mặt nào? (6 cái khăn)
- Cô cho trẻ đếm - kiểm tra lại
- Sử dụng những đồ dùng này các con nhớ phải luôn bảo quản giữ gìn thật tốt nhé
* Phần 2: Đếm đến 8, so sánh trong tạo số lượng 8. Nhận biết chữ số 8
+ Nhà búp bê có chén rất đẹp này
- Các con cùng đếm xem có bao nhiêu cái chén: " 1,2,3,4,5,6,7 có tất cả 7 cái
chén"
- Thêm 1 cái chén nữa là mấy chén

- Cô cho cả lớp cùng đếm lại: " 1,2,3,4,5,6,7,8 có tất cả 8 chén"
- Có bát để ăn cơm rồi chúng ta cần gì để xúc cơm ?
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

- Cô gắn tương ứng mỗi cái bát là 1 cái thìa
- Các con cùng đếm với cô số thìa này nhé (cô gắn số thìa lên bảng + thẻ số 7
tương ứng)
- Các con nhìn xem số cái bát và số thìa ntn với nhau?
- Số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? Vì sao con biết?
- Để số thìa với số bát bằng nhau ta phải làm ntn?
- Cùng đếm xem có bao nhiêu cái thìa, bao nhiêu cái bát? Số thìa với số bát giờ
ntn với nhau? Bằng nhau và bằng mấy? (cô gắn số 8 tương ứng) 7 thêm 1 bằng 8
* Giới thiệu số 8: Cô phát âm “Số 8” cho trẻ phát âm
- Số 8 nhìn ntn?
+ Ăn cơm xong rồi chúng ta sẽ dọn dẹp chúng nhé.
- Ăn cơm xong các con sẽ làm gì tiếp?
- Các con uống nước bằng gì?
+ Tương tự cô làm với số ly và số dĩa
+ Cô có một số cái ly
- Cô cũng có một số cái đĩa để úp ly các con cùng đếm nhé
- Số ly và số đĩa lúc này như thế nào với nhau? Số nào nhiều hơn số nào ít hơn?
- Muốn số đĩa bằng với số ly ta phải làm gì?
* Luyện tập
- Gió thổi? Đồ chơi ra trước mặt?
- Cô cho trẻ thực hành xếp chén, muỗng, ly, đĩa và gắn số tương ứng. Quan sát và

nhắc nhở trẻ
* Đọc thơ: "Em yêu nhà em"
c/. Phần 3: Trò chơi:
+ Nối nhóm có số lượng 8 với chữ số 8
- Trẻ xếp thành 3 tổ
- Các bạn trong tổ lần lượt bật vào các vòng lên nối nhóm có số lượng 8 với chữ
số 8
- Thi đua xem tổ nào nối đúng và được nhiều nhóm hơn tổ đó sẽ thắng
+ Dán đồ dùng có số lượng 8
- Trẻ chia thành 3 nhóm
- Các bạn trong nhóm sẽ dán các đồ dùng cho đủ số lượng 8
- Cô và lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào dán đúng
3/ Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ..........................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca


-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*Biện pháp giáo dục:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
{
Thứ Sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: Làm quen văn học
ĐỀ TÀI: THƠ: Em yêu nhà em
(Mục tiêu 70)
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: Trẻ thuộc lời bài thơ và hiểu nội dung bài thơ
* Kĩ năng: Trẻ đọc diễn cảm bài thơ. Biết đọc thơ nhịp nhàng, biết ngắt nghỉ đúng
chỗ
- Trẻ biết khi đọc biết thể hiện cảm xúc. Phát triển ghi nhớ có chủ định, phát triển
ngôn ngữ.
* Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quí, giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp
II. TÍCH HỢP:
- PTTM: Hát “Ngôi nhà của tôi”
- KPKH: “Ngôi nhà của bé”
- PTNN: LQCC e,ê
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài thơ cho cô và trẻ
- Phấn, bảng
* TÍCH HỢP:
- PTTM: Hát “Ngôi nhà của tôi”

- KPKH: “Ngôi nhà của bé”
- PTNN: LQCC i,t,c
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1/ Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu:
- Cô cho lớp hát “ Nhà của tôi”
Đàm thoại: Các con vừa hát bài gì? Bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn nghe về
ngôi nhà của con nào?
- Ngôi nhà của con màu gì? Mấy tầng?... Các con phải làm gì để ngôi nhà của
mình luôn sạch đẹp?
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, giữ gìn ngôi nhà của mình
2/ Hoạt động 2: Dạy đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm cả bài thơ 1 lần
- Cô đọc lại bài thơ và vừa đọc vừa dán hình nội dung bài thơ + Giảng giải từ
khó
- Cô đọc thơ lần 3: Trích dẫn làm rõ ý
Năm học: 2017 - 2018


GV: Trần Thị Trang

ĐV: Trường MN Sơn ca

* Trẻ đọc thơ:
- Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm
- Cô mời lần lượt vài nhóm nhỏ, cá nhân đọc diễn cảm bài thơ
- Cô lắng nghe sửa sai
* Đàm thoại ND bài thơ
- Các con vừa đọc bài thơ nói về điều gì?
- Bài thơ của tác giả nào?
- Nhà em trong bài thơ có những gì?

- Các con thấy ngôi nhà có đẹp không? Bạn nhỏ trong bài thơ rất yêu quí ngôi
nhà của mình?
- Các con có yêu quí ngôi nhà của mình không?
- Các con phải làm gì để giữ ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp
* Đặt tên cho bài thơ
* Đọc thơ theo nhóm: Mỗi tổ 1 bức tranh, thảo luận – đọc
3/ Hoạt động 3: Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
*Đánh giá trẻ hàng ngày:
Tên trẻ: ..........................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Tình trạng sức khỏe của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
-Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
*Biện pháp giáo dục:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


{

KÝ DUYỆT


Năm học: 2017 - 2018



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×