Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai giang kinh tế vĩ mô chương 4 hệ thống tiền tệ và các công cụ điều tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.01 KB, 18 trang )

HỌC PHẦN

KINH TẾ VĨ MÔ
Chương IV:
Hệ thống tiền tệ và các
công cụ điều tiết cung tiền


Chương IV: Hệ thống tiền tệ và các công
cụ điều tiết cung tiền


4.1. Tiền tệ và các loại tiền trong nền kinh tế





4.2. Hệ thống ngân hàng và cung tiền






4.1.1. Tiền và chức năng của tiền
4.1.2. Các loại tiền và đo lường khối lượng tiền
4.2.1. Tiền cơ sở và cung tiền
4.2.2. Quá trình tạo tiền của ngân hàng
4.2.3. Mô hình cung tiền


4.3. Ngân hàng trung ương ương và các công cụ điều
tiết cung tiền



4.3.1. Hoạt động của ngân hàng trung ương
4.3.2. Các công cụ điều tiết cung tiền của ngân hàng trung ương.


Tiền tệ và các loại tiền trong nền kinh tế

Tiền và chức năng của tiền




Tiền là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong
việc thanh toán để lấy hàng hóa hay dịch vụ hoặc
để thanh toán các khoản nợ.
Chức năng của tiền:




Phương tiện trao đổi
Thước đo giá trị
Phương tiện cất trữ giá trị


Tiền tệ và các loại tiền trong nền kinh tế


Các loại tiền và đo lường khối lượng tiền


Các loại tiền






Tiền hàng hóa: Có giá trị cố hữu ngay cả khi nó không
được sử dụng làm tiền.
Tiền bản vị: Các hàng hóa cơ bản (vàng, bạc,… ) được
dùng định lượng sự trao đổi lấy tiền.
Tiền pháp định: Tiền được tạo ra trên cơ sở quyết định
mang tính pháp lý của Nhà nước.


Tiền tệ và các loại tiền trong nền kinh tế

Các loại tiền và đo lường khối lượng tiền


Đo lường khối lượng tiền
Khối lượngtiền

Bao gồm

M0

(Tiền mặt)

- Tiền mặt

M1
(Tiền giao dịch)

- Tiền mặt
- Sec du lịch
- Tiền gửi không kỳ hạn
- Các tài khoản có thể viết séc.

M2
(Tiền rộng)

- M1
- Các khoản tiền gửi có kỳ hạn,



Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Tiền cơ sở và cung tiền
Ngân hàng Trung ương có chức năng quản lý tiền tệ
Ngân hàng Thương mại có chức năng kinh doanh tiền
Tiền

cơ sở (B) là lượng tiền do NHTW phát
hành bao gồm tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
(Cu) và dự trữ của hệ thống ngân hàng (R).

B = Cu + R
Cung ứng tiền hay lượng tiền cung ứng viết gọn
là cung tiền (MS) bao gồm tiền mặt ngoài hệ thống
ngân hàng (Cu) và tiền gửi (D).
MS = Cu + D


Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Quá trình tạo tiền của NHTM
Hoạt động của NHTM ảnh hưởng như thế nào đến MS?
Mô

hình giản đơn
Giả thiết:
Không rò rỉ tiền mặt (công chúng không có thói quen
nắm giữ tiền mặt)
rr = r = 10% (tỷ lệ dự trữ của các NHTM bằng dự trữ
B
bắt buộc do NHTW quy định)
NHTM A nhận được 100trđ tiền gửi mới do NHTW
phát hành



Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Quá trình tạo tiền của NHTM
 
1. Ngân hàng A

Tài sản có
Δ Dự trữ: 10

Tài sản nợ
Δ Tiền gửi: 100

Δ Cho vay: 90

Δ Dự trữ: 9
Δ Cho vay: 81

Tài sản có
Δ Dự trữ: 8,1

Tài sản nợ
Δ Tiền gửi: 81

Δ Cho vay: 72,9

2. Ngân hàng B
Tài sản có

3. Ngân hàng C

Quá trình cứ thế tiếp diễn mãi….

Tài sản nợ
Δ Tiền gửi: 90

Vậy số tiền được các NHTM

tạo ra sẽ là bao nhiêu?


Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Quá trình tạo tiền của NHTM


Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Quá trình tạo tiền của NHTM
Khi

rr = 10%, thì hệ số tạo tiền gửi là 10 lần.
Một cách tổng quát, hệ số tạo tiền gửi bằng số
nghịch đảo của tỷ lệ dữ trữ.
1
m =
rr

Trong đó:
m: Là số nhân tiền giản đơn
rr: Tỷ lệ dự trữ


Như

vậy, với mô hình cung tiền giản đơn:



Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Mô hình cung tiền






MS = Cu + D
B = Cu + R

cr: tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi
rr: tỷ lệ dự trữ thực tế so với tiền gửi


Hệ thống ngân hàng và cung tiền

Mô hình cung tiền
cr + 1
1 − rr
MS =
xB = (1 +
) xB
cr + rr
cr + rr

B tăng (giảm) MS tăng (giảm)
cr tăng (giảm) MS giảm (tăng)
rr tăng (giảm) MS giảm (tăng)



Ngân hàng Trung ương và các công cụ điều tiết cung tiền

Hoạt động của NHTW



NHTW độc quyền phát hành tiền
NHTW là ngân hàng của các NHTM








NHTW tiến hành mở tài khoản và nhận tiền gửi của các
NHTM
NHTW cấp tín dụng cho các NHTM
NHTW là trung tâm thanh toán cho hệ thống NHTM

NHTW là ngân hàng của Chính phủ
NHTW phải thực hiện chức năng quản lý Nhà
nước


Ngân hàng Trung ương và các công cụ điều tiết cung tiền


Các công cụ điều tiết cung tiền


Công cụ trực tiếp:






Công cụ kiểm soát lãi suất
Công cụ hạn mức tín dụng
Tín dụng chỉ định

Công cụ gián tiếp




Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
Dự trữ bắt buộc
Lãi suất chiết khấu


Các công cụ điều tiết cung tiền

Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)


Ngân hàng Trung ương có thể tác động làm thay

đổi tiền cơ sở (B) thông qua nghiệp vụ OMO bằng
cách mua hay bán ra các giấy tờ có giá (GTCG)
đối với tổ chức tín dụng (TCTD); quy định loại
GTCG được phép giao dịch.
NHTW mua GTCG → B ↑ → MS↑
NHTW bán GTCG → B↓ → MS↓



Nghiệp vụ OMO là công cụ CSTT mà NHTW sử
dụng thường xuyên nhất


Các công cụ điều tiết cung tiền

Dự trữ bắt buộc (Rb)




Dự trữ bắt buộc (Rb) là số tiền mà các NHTM
phải duy trì trên tài khoản tiền gửi tại NHTW.
Mức dự trữ bắt buộc được xác định trên cơ sở:


Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb), (rr ≥ rb)



Tổng số dư tiền gửi của NHTM (D)


Rb = rb x D
rb ↑ → rr↑ → mM ↓ → MS↓
rb ↓ → rr↓ → mM ↑ → MS↑


Các công cụ điều tiết cung tiền

Lãi suất chiết khấu (iCK)




Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất NHTW áp
dụng khi cho các NHTM vay tiền.
Cơ chế tác động của iCK đến cung tiền như sau:


Tác động qua lượng tiền cơ sở:
iCK ↑ → B↓ → MS↓
iCK ↓ → B↑ → MS↑



Tác động qua số nhân tiền
iCK ↑ → rr↑ →mM↓ → MS↓
iCK ↓ → rr↓ →mM↑ → MS↑


Ngân hàng Trung ương và các công cụ điều tiết cung tiền


Những vấn đề đặt ra khi điều tiết cung tiền


NHTW không thể kiểm soát được cung tiền một
cách hoàn hảo vì:




Không thể kiểm soát được lượng tiền mà công chúng nắm
giữ dưới dạng tiền mặt là bao nhiêu?
Không thể kiểm soát được lượng tiền mà các NHTM đã cho
vay?



×