Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Fire giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.05 KB, 6 trang )

Ngày: 20/1/2018

Lửa
Tên bài giảng: Lửa

Cấp học: Tiểu
học 3-4-5

Buối số:

Người viết giáo án: Hằng lý

Khóa học: Khóa
4

Thời gian: 90 phút

Người duyệt giáo án:

1. Mục tiêu bài giảng:
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu và trình bày được các yếu tố cần để hình thành ngọn lửa
- Học sinh có thể kể tên các chất cháy phổ biến trong đời sống
- Học sinh biết một số cách tạo ra hoặc dập tắt một ngọn lửa
b. Kỹ năng
- Học sinh rèn luyện kỹ năng thao tác cẩn thận, chính xác
- Học sinh trải nghiệm kỹ năng làm việc nhóm, tư duy khoa học, quan sát
c. Phương pháp triển khai
- 5E
2. Những kiến thức và kỹ năng học sinh cần có trước khi tham gia học
- Kỹ năng: Cầm đồ dùng dụng cụ thí nghiệm, đổ các chất.


- Từ vựng: Diêm, lửa, cháy, chất cháy, khí Ô-xi, khí Các-bô-níc, nến, mỡ, dầu…
3. Kế hoạch triển khai:
Engage: Hoạt động kết nối và mở đầu tiết học: (Thời gian dự kiến:10 phút )
Mục tiêu: Thu hút sự chú ý của học sinh. Khảo sát hiểu biết đã có của học sinh về chủ
đề bài học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Kiến thức cơ bản và
học sinh
tình huống phát sinh


Giáo viên đặt câu đố mở bài:
“Có ngọn không có gốc
Tính nóng bốc bừng bừng
Da dẻ đỏ hồng hồng
Thích ăn than ăn củi”

Học sinh tư duy và trả lời
câu đố.
Học sinh trả lời câu hỏi
khảo sát của giáo viên:

GV đặt câu hỏi khảo sát sự hiểu biết của 1. Lửa dùng để nấu ăn,
sưởi ấm, chiếu sáng…
học sinh về chủ đề “Lửa”
1. Lửa được dùng để làm gì?
2. Đốt than, nến, dầu…
2. Có những cách nào để tạo ra lửa?
GV chia sẻ về lịch sử loài người phát minh

ra lửa và ý nghĩa của sự phát minh ra lửa
tới văn minh loài người.

Nguồn tham khảo về
lịch sử phát minh ra
lửa:
1.
/>-tuc/khoa-hoc/loainguoi-biet-tao-ra-luacach-day-790-nghinnam-2111023.html
2.
/>0/10/discovery-andcreation-of-fire.html

Explore 1: Hoạt động tìn hiểu và khám phá (Thời gian dự kiến 10 phút): Quẹt diêm
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Quẹt diêm
Câu hỏi gợi mở:
1. Các con đã bao giờ sử dụng diêm
tạo lửa chưa? Làm thế nào để tạo ra
lửa từ que diêm?
2. Tại sao khi quẹt nhanh que diêm
vào thành của hộp diêm thì diêm
cháy? Nếu quẹt chậm thì que diêm
có cháy không? Tại sao?
3.Theo con, phần đầu màu đỏ của
que diêm là gì?

Hoạt động của
học sinh

Tư duy trả lời câu hỏi số 1:

Trả lời: Quẹt que diêm vào hộp
diêm thì diêm sẽ cháy

Kiến thức cơ bản và
các tình huống phát
sinh
- Mỗi nhóm cần có một
khăn vải đã thấm nước
để dập tắt diêm.

Học sinh kết hợp làm thí
nghiệm và tư duy để trả lời câu
hỏi số 2 và 3.
Mỗi nhóm được phát một hộp
diêm. Các bạn phân công nhau
từng bạn thực hành quẹt diêm.

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách
quẹt diêm để đảm bảo an toàn.
Explain 1: Hoạt động thảo luận lý giải, giải thích các khái niệm và kiến thức (Thời gian dự
kiến 10 phút )
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

Kiến thức cơ bản và các tình
huống phát sinh



GV mời học sinh trả lời câu
hỏi 2 và 3 ( phần khám phá
phía trên)
GV giới thiệu 3 yếu tố cơ
bản để hình thành ngọn lửa
( 3 thuật ngữ mới đối với học
sinh): Nguồn nhiệt, chất cháy
và khí Ô-xi.

Học sinh trả lời câu hỏi 2 và
3.
- Khi quẹt que diêm ma sát
với hộp diêm, làm đầu diêm
bị nóng nên cháy. Nếu quẹt
chậm thì sẽ không đủ nóng
để cháy.
- Phần màu đỏ ở đầu diêm
là một chất rất dễ cháy.

- Que diêm được thiết kế dưới
dạng que nhỏ làm bằng gỗ, đầu
tẩm lưu huỳnh và bọc potassium
chlorate. Vỏ bao diêm (hoặc tờ bìa
đi kèm kẹp diêm) thì bôi phốt pho
đỏ. Người sử dụng quẹt đầu clorat
kali vào phần phốt pho đỏ để ma
sát tạo ra sự cháy. (nguồn tham
khảo:
/>%C3%AAm )


Evaluate1 : Hoạt động đánh giá học sinh (5 phút)
GV cho học sinh làm bài tập 1 Học sinh làm bài tập 1
trong phiếu bài tập. ( phiếu bài trong phiếu bài tập
tập được đính kèm giáo án)
Explore 2: Hoạt động tìm hiểu khám phá ( thời gian 15 phút): Dập tắt bùng cháy
Hoạt động của giáo viên
Mỗi nhóm học sinh được phát:
- Nấm men, oxi già 10%
- Bột nở, dấm ăn
- 2 ống nghiệm 200ml cao
- Que kem ( dính 2-3 que kem
vào nhau để thành một que dài
hơn)
- 1 ngọn nến
- Bật lửa hoặc diêm
GV hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm.
GV đặt câu hỏi tư duy trong
quá trình học sinh làm thí
nghiệm:
1. Các con thấy hiện tượng gì
xảy ra?
2. Theo con, tại sao lại xảy ra
hiện tượng như vậy?

Hoạt động của
học sinh
Học sinh tiến hành thí nghiệm theo
các bước:
Bước 1: đổ ô xi già vào ống nghiệm

Bước 2: đổ dấm ăn vào ống nghiệm
Bước 3: Cho nấm men vào ống
nghiệm chứa ô-xi già
Bước 4: Cho bột nở vào ống nghiệm
chứa dấm ăn
Bước 5: Đốt cháy 1 đầu que kem bằng
ngọn lửa từ nến
Bước 6: Cho đầu đang cháy của que
kem vào ống nghiệm chứa dấm và bột
nở ( chú ý không thả hẳn que kem vào
ống nghiệm hoặc chạm đầu đang cháy
của que kem vào dấm)
Bước 7: Khi que kem đã tắt, cho tiếp
sang ống nghiệm chứa ô-xi già. (chú ý
không nhúng hẳn đầu quen kem chạm
ô-xi già hoặc thả hẳng vào ống
nghiệm)
Bước số 6 và 7 có thể lặp lại nhiều

Kiến thức cơ bản và
tính huống phát sinh
- Thí nghiệm với lửa
có thể gây nguy hiểm
nên giáo viên chú ý
nhắc nhở học sinh
thao tác cẩn thận,
cách sắp đặt vị trí đồ
dùng cũng như phân
công nhiệm vụ trong
nhóm sao cho thuận

tiên và an toàn nhất.


lần.

Explain 2: Hoạt động thảo luận lý giải, giải thích các khái niệm và kiến thức (Thời gian dự
kiến 10 phút )
Hoạt động của giáo
Hoạt động của
Kiến thức cơ bản và tình huống phát
viên
học sinh
sinh
GV mời học sinh trả
lời 2 câu hỏi đã nêu
ra trong phần khám
phá.
GV tổng kết các câu
trả lời của học sinh và
đưa ra kết luận giải
thích cho hiện tượng
thí nghiệm vừa rồi.
Câu hỏi mở rộng:
1. Từ kiến thức đã

Học sinh trả lời câu hỏi. Câu
trả lời (dự đoán) của học sinh:
1. Hiện tượng: khi cho que
kem đang cháy vào ống
nghiệm chứa dấm và bột nở,

que kem vụt tắt. Nhưng khi
đưa que kem đã tắt sang ống
nghiệm còn lại thì que kem
lại bùng cháy.
2. Giả thích: Các chất trong 2
ống nghiệm đã phản ứng với
nhau và sinh ra các chất đặc
biệt. Chất này có thể làm cho

- Ô-xi già phản ứng hóa học với nhau sẽ
tạo ra khí ô-xi. Trong ống nghiệm giàu
khí ô-xi sẽ thúc đẩy quá trình cháy mạnh
mẽ hơn.
- Bột nở phản ứng hóa học với dấm ăn sẽ
tạo ra khí các-bô-níc. Trong ống nghiệm
giàu khí các-bô-níc, ngọn lửa sẽ bị bao
vây bởi khí các-bô-níc dẫn đến không
gặp được khí Ô-xi => ngọn lửa bị dập
tắt. Phản ứng cháy chỉ xảy ra khi có khí
Ô-xi.


biết và thí nghiệm ngọn lửa bùng cháy hoặc dập
vừa rồi. Con nghĩ có tắt ngọn lửa.
những cách nào để
dập tắt một ngọn lửa?
Vì sao khi làm như
vậy ngọn lửa sẽ tắt?
Elaborate: Hoạt động mở rộng ( thời gian dự kiến 20 phút): Các chất cháy phổ biến trong
đời sống

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
Kiến thức cơ bản và tình
học sinh
huống phát sinh
Câu hỏi:
1. Con hãy lấy ví dụ một
(hoặc nhiều hơn) chất cháy
trong đời sống mà con biết.
2. Theo con, khi chúng ta sử
dụng chất cháy ( than đá, dầu
mỏ…) có ảnh hưởng tới môi
trường không? Nếu có thì ảnh
hưởng như thế nào?
3. Nến có phải một loại chất
cháy không? Tại sao nến cháy
được lâu? ( câu hỏi này nhằm
mục tiêu liên hệ với dự án làm
nến ở tiết học sau). GV cho
học sinh làm thí nghiệm sau
để tìm ra câu trả lời.
Hoạt động thí nghiệm: Đốt
bông tẩm vaseline
Mỗi nhóm được nhận:
- 2 viên bông cotton
- 1 chút vaseline
- 1 đĩa nhôm
- 1 hộp diêm
GV hướng dẫn học sinh làm
thí nghiệm. Sau khi học sinh

làm thí nghiệm xong, giáo
viên gọi học sinh đưa ra câu
trả lời cho câu hỏi số 3.

Học sinh tư duy và trả lời câu
hỏi:
1. Than, củi, khí gas..
2. Đôt than, củi có ảnh hưởng
tới môi trường ví dụ: cháy
rừng gây ô nhiễm môi trường,
đốt than gây ô nhiễm môi
trường..
3. Nến có là một chất cháy.
Nến cháy lâu vì nó được bao
bọc bởi một chất gì đó, chất
này làm cho sợi nến không bị
cháy nhanh.

Sản phẩm của phản ứng cháy
( đặc biệt phản ứng cháy từ các
nhiên liệu hóa thạch như than
Học sinh tiến hành thí nghiệm đá, dầu mỏ..) thường có chứa
đốt bông tẩm vaseline:
khí CO, CO2….là những chất
Bước 1: Bôi đều vaseline khí độc hại. Nguồn tham khảo:
xung quanh 1 viên bông. Viên />cbon_monoxit
bông còn lại để nguyên.
Bước 2. Đặt 2 viên bông lên
- Nến là thường được cấu tạo từ
đĩa nhôm. 2 viên bông được

một sợi dây bấc và sáp nến. Sáp
đặt tách xa nhau.
nến là một dạng chất béo ví dụ
Bước 3: Đốt cháy 2 viên bông như: sáp cọ, sáp ong…Con
Học sinh quan sát hiện tượng người chế tạo ra nến dựa trên
thí nghiệm và giải thích hiện phát hiện ra khả năng cháy bền
và tỏa nhiệt tốt của mỡ động vật
tượng thí nghiệm.
( từ xa xưa) . Giáo viên có thể
tham khảo về nguồn gốc chế tạo
nến
theo
link:


/>-goc-cua-nen
Evaluate: Hoạt động đánh giá học sinh (5 phút)
Hoạt động đánh giá học sinh đã được kết hợp xen kẽ trong các hoạt động trong giờ học thông qua
các phiếu thu hoạch và bài tập.
Bên cạnh đó, có thể cho học sinh làm bài Quiz ngắn (được đính kèm với giáo án)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×