Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG CÔNG NGHỆ XỬ CHẤT THẢICÔNG NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SÓC TRĂNGXã Phú Mỹ (huyện Mỹ Tú) và xã Đại Tâm (huyện Mỹ Xuyên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------o0o--------

KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
Chuyên ngành: Quản lý và Công nghệ Môi trƣờng

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CÔNG TY TNHH MÔI TRƢỜNG THUẬN PHƢỚC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG CÔNG NGHỆ XỬ CHẤT THẢI
CÔNG NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SÓC TRĂNG
Xã Phú Mỹ (huyện Mỹ Tú) và xã Đại Tâm (huyện Mỹ Xuyên)

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Dung
MSSV: 1410543
Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phạm Thị Thanh Thúy

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

năm 2017

1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN
Ba năm Đại học trôi qua thật nhanh, sau những tháng ngày ngồi trên ghế nhà trƣờng thì
đây là lần đầu tiên em đƣợc tiếp xúc và làm việc với một môi trƣờng thực tế nhƣ vậy. Giống
nhƣ khi vừa đặt chân vào môi trƣờng Đại học, khi tiếp xúc với một nơi mới em cũng không


khỏi những bỡ ngỡ xen lẫn với những háo hức để đƣợc tiếp xúc với những điều mới lạ. Tuy
nhiên với những kiến thức đã đƣợc thầy cô truyền đạt trong suốt những năm Đại học vừa qua
em cảm thấy vững tâm và tự tin hơn để bắt đầu làm việc trong một môi trƣờng mới với nhiều
điều mới cũng nhƣ những cơ hội và thách thức mới để em có thể học hỏi thêm nhiều điều hữu
ích và hoàn thiện bản thân hơn.
Với lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô
Khoa Môi Trƣờng và Tài Nguyên, đã dạy dỗ và truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích
cũng nhƣ đạo đức nghề nghiệp làm hành trang cho em sau này khi bƣớc chân vào môi trƣờng
làm việc thực tế. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thanh Thúy đã mang đến
cho em cơ hội tốt để đƣợc thực tập và học hỏi kinh nghiệm tại môi trƣờng làm việc này. Em
xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Công ty TNHH Môi trƣờng Thuận Phƣớc, các anh chị
trong công ty đặc biệt là chị Nguyễn Thị Bình, anh Nguyễn Đắc Đông đã tận tình chỉ bảo cũng
nhƣ hỗ trợ em trong quá trình em thực tập tại Công ty.
Cuối cùng em xin kính chúc Quý thầy cô Khoa Môi trƣờng và Tài Nguyên cùng các anh
chị trong công ty TNHH Môi trƣờng Thuận Phƣớc nhiều sức khỏe, luôn hạnh phúc và thành
công trong cuôc sống cũng nhƣ sự nghiệp của mình.
Kính mến!

Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2017
Ký tên

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

i


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Đề tài thực tập tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung công nghệ xử lý chất thải

công nghiệp tại nhà máy xử lý chất thải rắn Sóc Trăng
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Môi trƣờng Thuận Phƣớc
Địa chỉ: 173 Lê Lâm, Phú Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 094 6666 875
Sinh viên thực tập: Trần Thị Ngọc Dung

MSSV: 1410543

Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phạm Thị Thanh
Thúy Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ký tên:

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

ii



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Đề tài thực tập tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung công nghệ xử lý chất thải
công nghiệp tại nhà máy xử lý chất thải rắn Sóc Trăng
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH Môi trƣờng Thuận Phƣớc
Địa chỉ: 173 Lê Lâm, Phú Thạnh, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: 094 6666 875
Sinh viên thực tập: Trần Thị Ngọc Dung

MSSV: 1410543

Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Phạm Thị Thanh
Thúy Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Ký tên:

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543

GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

iii


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÓM TẮT NỘI DUNG
Nội dung của báo cáo thực tập bao gồm hai phần chính. Tóm tắt hai phần nhƣ sau:




Phần I: Giới thiệu tổng quan về Công ty và công việc thực tập.
Phần II: Nêu lên nội dung chính của báo cáo thực tập, bao gồm:

-

Chƣơng 1: Nêu lên các vấn đề cơ bản của một bài báo cáo thực tập cần phải có
nhƣ: đặt vấn đề, mục tiêu, phƣơng pháp thực hiện, đối tƣợng và phạm vi nghiên
cứu và ý nghĩa của đề tài thực tập nghiên cứu.

-

Chƣơng 2: Tổng về hoạt động xử lý chất thải rắn ở nƣớc ta.

-

Chƣơng 3: Thể hiện nội dung chính của báo cáo là Đánh giá hiệu quả của việc bổ
sung công nghệ xử lý chất thải công nghiệp (nguy hại và không nguy hại) tại nhà
máy xử lý chất thải rắn Sóc Trăng. Do thời gian thực tập có hạn cũng nhƣ vấn đề

nghiên cứu xoay quanh việc lập DTM cho dự án nên báo cáo chỉ có thể thể hiện
một phần nào đó của vấn đề đàng nghiên cứu.

Cuối cùng là kết quả đạt đƣợc khi thực hiện dự án cũng nhƣ thực tập tốt nghiệp và
đƣa ra các kiến nghị cho nhà trƣờng, cơ quan để việc thực tập tốt nghiệp ngày càng
đƣợc tốt hơn.

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

iv


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................................i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN............................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN...............................................................................iii
TÓM TẮT NỘI DUNG..................................................................................................................iv
MỤC LỤC.......................................................................................................................................v
CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................................................ix
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP.................................................................... 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MÔI TRƢỜNG THUẬN PHƢỚC................................... 1
1.

Tổng quan về công ty TNHH Môi trƣờng Thuận Phƣớc........................................................1

1.1.


Lịch sử hình thành................................................................................................................ 1

1.2.

Chức năng và nhiệm vụ........................................................................................................ 1

1.3.

Cơ cấu tổ chức:.....................................................................................................................2

2.

Quá trình thực tập.................................................................................................................... 3

2.1.

Mục tiêu thực tập.................................................................................................................. 3

2.2.

Nhật ký thực tập....................................................................................................................3

2.3.

Kết quả đạt đƣợc.................................................................................................................. 3

PHẦN II: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TẬP.............................................................................5
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG
NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SÓC TRĂNG...........................................5

CHƢƠNG 1:................................................................................................................................... 5
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................................5
1.1.

Đặt vấn đề............................................................................................................................. 5

1.2.

Mục tiêu của đề tài................................................................................................................5

1.3.

Nôi dung và phƣơng pháp thực hiện đề tài.......................................................................... 6

1.4.

Phạm vi và giới hạn của đề tài.............................................................................................. 6

1.5.

Ý nghĩa của đề tài thực tập................................................................................................... 6

CHƢƠNG 2:................................................................................................................................... 7
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở NƢỚC TA...............................7
2.1.

Hoạt động xử lý chất thải rắn tại Việt Nam.......................................................................... 7

2.1.1.Tình hình phát sinh.................................................................................................................7
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543

GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

v


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1.1.1. Chất thải rắn thông thƣờng................................................................................................ 7
2.1.1.2.Chất thải nguy hại..............................................................................................................11
2.1.2.Công tác thu gom và xử lý....................................................................................................14
2.1.2.1. Chất thải rắn thông thƣờng.............................................................................................. 14
2.1.2.2. Chất thải rắn y tế...............................................................................................................15
2.1.2.3. Chất thải từ hoạt động sản xuất........................................................................................16
2.2.Hoạt động xử lý chất thải rắn tại tỉnh Sóc Trăng.....................................................................16
2.2.1.Tình hình phát sinh...............................................................................................................16
2.2.2.Công tác thu gom và xử lý....................................................................................................19
CHƢƠNG 3:................................................................................................................................. 21
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG
NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SÓC TRĂNG.........................................21
3.1. Tổng quan về nhà máy xử lý chất thải rắn Sóc Trăng............................................................21
3.1.1. Điều kiện môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội..............................................................21
3.1.1.1. Xã Phú Mỹ huyện Mỹ Tú.................................................................................................21
3.1.1.2. Xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên........................................................................................ 25
3.1.2. Công tác bảo vệ môi trƣờng tại nhà máy xử lý chất thải rắn Sóc Trăng.............................29
3.1.2.1. Những công nghệ hiện có tại nhà máy............................................................................. 30
3.1.2.2. Môi trƣờng xung quanh khu vực sau khi nhà máy đƣợc đƣa vào vận hành...................48
3.2. Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung công nghệ xử lý chất thải công nghiệp tại nhà máy xử
lý chất thải rắn Sóc Trăng..............................................................................................................52
3.2.1. Các hạng mục công nghệ bổ sung tại nhà máy....................................................................52
3.2.1.1. Khái quát dự án bổ sung công nghệ................................................................................. 52
3.2.1.2. Công nghệ bổ sung........................................................................................................... 58

3.2.2. Hiệu quả xử lý sau khi bổ sung công nghệ..........................................................................75
CHƢƠNG 4.................................................................................................................................. 80
CÁC ĐỀ XUẤT.............................................................................................................................80
CHƢƠNG 5.................................................................................................................................. 81
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................82
PHỤ LỤC...................................................................................................................................... 84
PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHO ĐỢT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP.........................85
1. Kết luận......................................................................................................................................85
2. Kiến nghị................................................................................................................................... 85
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

vi


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÁC TỪ VIẾT TẮT
ANTT

An ninh trật tự

ATXH

An toàn xã hội

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


TN&MT

Tài nguyên và môi trƣờng

BVTV

Bảo vệ thực vật

CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

DTM

Đánh giá tác động môi trƣờng

IEE

Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng sơ bộ

KCN

Khu công nghiệp

KT


Kinh tế

MTV

Một thành viên

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

QP

Quốc Phòng

VHXH

Văn hóa xã hội

XLNTTT

Xử lý nƣớc thải tập trung

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy


vii


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Nhân sự Công ty..............................................................................................................2
Bảng 2.1. Lƣợng chất thải rắn công nghiệp phát sinh năm 2011....................................................8
Bảng 2.2. Ƣớc tính lƣợng chất thải rắn chăn nuôi của Việt Nam...................................................9
Bảng 2.3. Đặc trƣng phát thải chất thải rắn từ sản xuất của một số loại hình làng nghề..............10
Bảng 2.4. Khối lƣợng chất thải rắn y tế của một số địa phƣơng năm 2014.................................11
Bảng 2.5. Lƣợng chất thải rắn phát sinh tại một số làng nghề tái chế..........................................12
Bảng 2.6. Phát sinh những loại CTNH đặc thù từ hoạt động y tế.................................................13
Bảng 2.7. Khối lƣợng chất thải rắn nguy hại y tế của một số địa phƣơng năm 2014..................13
Bảng 2.8. Tổng lƣợng thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị một số địa phƣơng năm 2014......14
Bảng 3.1. Kết quả phân tích mẫu không khí và đo độ ồn tạ khu vực dự án..................................48
Bảng 3.2. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt tại khu vực dự án.......................................... 49
Bảng 3.3. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực dự án....................................... 49
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải.......................................................................50
Bảng 3.5. Kết quả phân tích chất lƣợng đất tại khu vực dự án.....................................................51
Bảng 3.6. Quy hoạch sử dụng đất..................................................................................................52
Bảng 3.7. Công nghệ tái chế và xử lý rác......................................................................................59
Bảng 3. 8. Thông số kỹ thuật của hệ thống lò đốt......................................................................... 64
Bảng 3.9. Tỷ lệ phối trộn vật liệu đóng rắn...................................................................................73

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

viii



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tại 6 vùng trong cả nƣớc....................................................7
Hình 3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ nhà máy xử lý chất thải rắn............................................30
Hình 3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất phân vi sinh......................................................32
Hình 3.3. Băng chuyền phân loại rác.............................................................................................34
Hình 3.4. Khu vực phân loại rác bằng phƣơng pháp thủ công..................................................... 35
Hình 3.5. Sơ đồ công nghệ khu tinh chế........................................................................................36
Hình 3.6. Sơ đồ công nghệ khu tinh chế........................................................................................37
Hình 3.7. Khu vực ủ phân compost...............................................................................................37
Hình 3.8. Khu vực sàn lọc phân compost sau ủ............................................................................ 38
Hình 3.9. Khu vực sàn lọc phân compost sau ủ............................................................................ 39
Hình 3.10. Cấu tạo máy sản xuất hạt nhựa tái sinh.......................................................................40
Hình 3.11. Quy trình vận hành bãi chôn lấp chất thải................................................................... 43
Hình 3.12. Bãi chôn lấp chất thải.................................................................................................. 44
Hình 3.13. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải................................................................................ 47
Hình 3.14. Mặt cắt ngang điển hình đáy bãi chôn lấp...................................................................56
Hình 3.15. Sơ đồ cấp nƣớc............................................................................................................57
Hình 3.16. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của lò MT2....................................................... 60
Hình 3.17. Sơ đồ xử lý tro và cặn của lò đốt rác...........................................................................63
Hình 3.18. Sơ đồ công nghệ sản xuất gạch không nung................................................................65
Hình 3.19. Các hình ảnh thiết bị sản xuất gạch không nung......................................................... 66
Hình 3.20. Quy trình công nghệ hệ thống xử lý thiết bị điện và linh kiện điện tử........................67
Hình 3.21. Quy trình sơ chế bình ắc quy chì thải..........................................................................68
Hình 3.22. Quy trình công nghệ hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang thải............................... 70
Hình 3.23. Quy trình công nghệ hệ thống tẩy rửa kim loại, Bavia dính dầu, hoá chất.................71
Hình 3.24. Quy trình ổn định, hóa rắn chất thải............................................................................ 73

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy


ix


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MÔI TRƢỜNG THUẬN PHƢỚC
1. Tổng quan về công ty TNHH Môi trƣờng Thuận
Phƣớc 1.1. Lịch sử hình thành
Công ty TNHH Môi trƣờng Thuận Phƣớc đƣợc thành lập theo quyết định số 0312695043
ngày 19/03/2014 của Sở Kế Hoạch Và Đầu Tƣ Thành Phố Hồ Chí Minh.
Đến nay công ty đã tƣ vấn rất nhiều loại báo cáo môi trƣờng cho các doanh nghiệp Việt
Nam và nƣớc ngoài đâu tƣ sản xuất tại Việt Nam:
-

Lập hồ sơ xác nhận hoàn thành nhà máy dệt nhuộm Chyang Sheng. Vị trí Thuận An
Bình Dƣơng.

-

Lập hồ sơ xác nhận hoàn thành KCN Xuyên Á. Vị trí: Đức Hòa, Long An.

-

Lập hồ sơ xác nhận hoàn thành nhà máy chế biến mủ cao su Lộc An. Vị trí: Lộc Ninh,
Bình Phƣớc.

-


Lập hồ sơ xác nhận điều chỉnh DTM của nhà máy Nhôm Lâm Đồng. Vị trí: Bảo Lâm,
Lâm Đồng.

-

Lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án “chuyển đổi 495 ha rừng trồng
sang kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Minh Hƣng – Sikico”. Vị trí: Hớn
Quản, Bình Phƣớc.

-

Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án “Xây dựng vƣờn thú Safari Phú

-

Cùng với nhiều dự án khác

1.2. Chức năng và nhiệm vụ
Công ty hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực sau đây:
-

Đánh giá tác động môi trƣờng cho các dự án.

-

Lập báo cáo IEE, IEA, RP cho các dự án vay vốn ODA, vốn của ngân hàng nƣớc ngoài.

-

Tƣ vấn giám sát độc lập về môi trƣờng và xã hội cho các dự án.


-

Xây dựng kế hoạch quản lý môi trƣờng cho các nhà máy, xí nghiệp.

-

Khảo sát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, đất, không khí.

-

Lập hồ sơ nghiệm thu môi trƣờng cho Khu công nghiệp, khu dân cự, khu du lịch và các
nhà máy, xí nghiệp,..

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

1


-

Lập hồ sơ xin giấy phép quản lý chất thải nguy hại, đại lý thu gom,.. bổ sung, gia hạn
giấy phép và các loại công văn điều chỉnh..

-

Dịch vụ bảo vệ môi trƣờng.

-


Dịch vụ tƣ vấn về môi trƣờng, tƣ vấn kiểm soát ô nhiễm để đề ra các giải pháp xử lý.

-

Hoạt động xử lý rác, khí thải, nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện.

-

Theo dõi, giám sát, kiểm định hệ thống công nghệ thiết bị xử lý khí, lỏng, rắn.

-

Thi công xây dựng hệ thống cấp, thoát nƣớc, xử lý chất thải lỏng công nghiệp, nƣớc
thải sinh hoạt, hệ thống xử lý khí thải, xử lý tiếng ồn, lọc bụi, hệ thống xử lý chất thải
rắn (sinh hoạt, công nghiệp, bệnh viện, lò đốt rác công nghiệp và y tế).

-

Có khả năng thiết kế, dự toán, thi công và vận hành các hệ thống xử lý nƣớc cấp, nƣớc
thải, khí thải và chất thải rắn. Bảo đảm sau khi vận hành Khách hàng sẽ đƣợc cấp giấy
phép đạt tiêu chuẩn môi trƣờng của Bộ/Sở Tài Nguyên - Môi Trƣờng.

Ngoài ra công ty còn hoạt động phát triển ở các lĩnh vực khác nhƣ:
-

Mua bán, lắp đặt lò đốt rác nguy hại, công nghiệp và y tế.

-


Mua bán thiết bị chuyên ngành nƣớc, nƣớc thải, thiết bị xử lý môi trƣờng, vật liệu xây
dựng, hóa chất (trừ hóa chất có tính độc hại mạnh), vật liệu chuyên ngành môi trƣờng.

1.3. Cơ cấu tổ chức:
Tính đền năm 2017 công ty TNHH Môi trƣờng Thuận Phƣớc có 13 ngƣời:
Bảng 1.1. Nhân sự Công ty
STT

TÊN NHÂN VIÊN

HỌC VỊ

1.

Phạm Thị Thanh Thúy

Thạc sĩ môi trƣờng

2.

Dale Fuertes Pham

Tiến sỹ Môi Trƣờng

3.

Phạm Khánh Trƣơng

Thạc sĩ môi trƣờng


4.

Nguyễn Thị Bình

Kỹ sƣ môi trƣờng

5.

Nguyễn Minh Quang

6.

Nguyễn Thị Thanh Trúc

Cử nhân sinh học

7.

Nguyễn Thị Hợp Nguyễn

Kỹ sƣ môi trƣờng

8.

Huỳnh Minh Hoàng

Cử nhân kinh tế

9.


Nguyễn An Khƣơng

Cử nhân kinh tế

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

Cử nhân điện

2


10.

Nguyễn Văn Hoàn

Kỹ Sƣ môi trƣờng

11.

Nguyễn Hồng Phong

12.

Nguyễn Thị Nga

Kỹ Sƣ Môi Trƣờng

13.


Nguyễn Đắc Đông

Kỹ Sƣ Môi trƣờng

Kỹ sƣ xây dựng

2. Quá trình thực tập
2.1. Mục tiêu thực tập

-

Đƣợc vận dụng những kiến thức đã đƣợc học từ ghế nhà trƣờng vào môi trƣờng thực
tế. Họ hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế liên quan đến ngành nghề.

-

Tiếp xúc trực tiếp với báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đƣợc tham gia vào việc
lập DTM cho các dự án.

-

Rèn luyện bản thân trong môi trƣờng thực tế, tạo nền tảng để sau này khi ra trƣờng có
thể hoàn thành tốt công việc đƣơc giao tại cơ quan.

-

Cũng cố những kiến thức đã đƣợc học đồng thời trao dồi thêm những kiến thức mới, từ
giáo viên hƣớc dân, các anh chị trong cơ quan thực tập.

2.2. Nhật ký thực tập

Bắt đầu thực tập tại Công ty TNHH Môi trƣờng Thuận Phƣớc từ ngày 19/06/2017 và kết
thúc kỳ thực tập vào ngày 15/08/2017. Từ đó đến nay đã tham gia:
-

Lập báo cáo tác động môi trƣờng cho dự án “ Bổ sung hạng mục xử lý chất thải công
nghiệp (nguy hại và không nguy hại) tại nhà máy xử lý chất thải rắn Sóc Trăng: Tham
gia khảo sát nhà máy và lấy mẫu hiện trạng môi trƣờng đợt 1 ngày 28/06/2017. Tham
gia lập DTM cho dự án. Tham gia tham vấn ý kiến cộng đồng trong 2 ngày 2425/07/2017.

-

Tham gia vào dự án “Bổ sung công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt và tái chế chất thải vô
cơ không nguy hại nhằm giảm tỷ lệ chôn lấp tại khu xử lý chất thải sinh hoạt, công
nghiệp và chất thải nguy hại Thiên Phƣớc”. Tham gia lập DTM cho dự án, lập thẩm
định công nghệ cũng nhƣ một số giấy tờ pháp lý khác liên quan đến tham vấn cộng
đồng, thẩm định công nghệ…

2.3. Kết quả đạt đƣợc
Sau quá trình thực tập đã học hỏi thêm đƣợc rất nhiều kinh kiêm về việ lập báo cáo đánh
giá tác động môi trƣờng cho dự án. Các quy trình cũng nhƣ thủ tục pháp lý liên quan đến DTM.
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

3


Đƣợc trực tiếp tham gia tham vấn cộng đồng nghe những góp ý của ngƣời dân xung quanh khu
vực dự án. Đƣợc đến nhà máy quan sát những công nghệ tại đây.
Đƣợc làm việc cùng các anh chị trong cơ quan thực tập, nghe những ý kiến của các anh
chị, đƣợc nghe về những kinh nghiệm trong quá trình làm việc.

Đƣợc vận dụng những kiến thức mà mình đã học trên giảng đƣờng vào môi trƣờng thực
tế. Tìm ra đƣợc những thiếu sót trong bản thân cũng nhƣ những kiến thức chƣa vững vàng. Từ
đó rút ra đƣợc những kinh nghiệm hữu ích từ từ bù đấp những khoảng kiến thức vẫn còn hổng.

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

4


PHẦN II: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TẬP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI
CÔNG NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SÓC TRĂNG
CHƢƠNG 1:
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đi đôi với sự phát triển của các ngành công nghiệp trên địa bàn cả nƣớc nói chung
và Thành phố Sóc Trăng cùng các vùng lân cận nói riêng thì lƣợng chất thải công nghiệp
phát sinh ngày càng nhiều. Nhƣ vậy vấn đề giải quyết lƣợng rác thải công nghiệp (nguy
hại và không nguy hại) nói trên là vấn đề tất yếu đáp ứng với nhu cầu phát triển của xã hội.
Tuy nhiên trên địa bàn Thành phố Sóc Trăng hiện nay vẫn chƣa có đơn vị thu gom và xử lý
chất thải công nghiệp theo đúng quy định. Đặc biệt là CTNH Điều này dẫn đến việc thu
gom và xử lý gặp nhiều khó khăn nhƣ chuyển giao chất thải cho những doanh nghiệp
không có giấy phép kinh doanh đúng quy định, không có các chứng từ chuyển giao CTNH
hay những doanh nghiệp không có thiết bị vận chuyển cũng nhƣ dây chuyền xử lý, tái chế
đạt tiêu chuẩn.
Vì vậy để giải quyết những vấn đề trên cũng nhƣ góp phần bảo vệ môi trƣờng hạn
chế những tác hại do rác thải công nghiệp (nguy hại và không nguy hại) gây ra đối với môi
trƣờng cũng nhƣ sức khỏe cộng đồng. Công ty TNHH MTV Công trình Đô thị Sóc trăng
quyết định đầu tƣ hạnh mục “Bổ sung công nghệ xử lỹ chất thải công nghiệp (nguy hại và

không nguy hại tại khu xử lý chất thải rắn Sóc Trăng” tại xã Phú Mỹ (huyện Mỹ Tú) và Đại
Tâm (huyện Mỹ Xuyên).
Nhƣ vậy khi dự án đƣợc đƣa vào xây dựng và hoạt động sẽ góp phần vào việc giải quyết
vấn đề rác thải công nghiệp trên địa bàn cũng nhƣ những tác động tích cực mà dự án đem
lại đối với công tác bảo vệ môi trƣờng.
1.2. Mục tiêu của đề tài.
Trong khuôn khổ thực tập tốt nghiệp nói chung cũng nhƣ phạm vi nghiên cứu của
đề tài nói riêng. Thông qua việc đánh giá hiệu quả của việc bổ sung công nghệ xử lý chất
thải công nghiệp tại nhà máy xử lý chất thải rắn Sóc Trăng. Qua đó có thể hỗ trợ công ty
trong công tác lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đồng thời bổ sung kiến thức cũng
nhƣ kinh nghiệm làm việc cho bản thân.
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

5


1.3. Nôi dung và phƣơng pháp thực hiện đề tài.
Nội dung
Tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án “Bổ sung công nghệ
xử lý chất thải công nghiệp (nguy hại và không nguy hại) tại khu xử lý chất thải rắn Sóc
Trăng”. Từ đó thực hiện đánh giá tính hiệu quả của hạng mục.
Phương pháp thực hiện
- Thu tập và nghiên cứu tài liệu: thu thập và nghiên cứu tài liệu về các DTM trƣớc cũng
nhƣ DTM của nhà máy, tài liệu dự án đầu tƣ của nhà máy cũng nhƣng tham thảo những tài
liệu trên mạng…
- Tổng hợp tài liệu: đọc và tổng hợp lại những nội dung từ tài liệu cần thiết cho đề tài.
- Hỏi ý kiến chuyên gia: Tham vấn ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn cùng những anh chị tại
công ty thực tập.
- Khảo sát thực tế: đến tại khu xử lý chất thải rắn Sóc Trăng để khảo sát, lấy số liệu…

1.4. Phạm vi và giới hạn của đề tài
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện dựa trên các tài liệu tham thảo nhƣ Báo cáo đánh giá tác
động môi trƣờng của khu xử lý chất thải rắn Sóc Trăng đã đƣợc Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng phê duyệt, số liệu thu thập đƣợc và kiến thức chuyên môn, cũng nhƣ việc tham thảo
ý kiến từ giáo viên hƣớng dẫ và các anh chị trong cơ quan.
Giới hạn của đề tài
Đề tài đƣợc thực hiện song song với quá trình thực tập tốt nghiệp từ ngày
19/06/2017 đến ngày 15/06/2017 trong phạm vi lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng
cho dự án. Vì thời gian thực tập có giới hạn nên nghiên cứu chỉ có thể khái quá một phần
nào nội dung của đề tài. Bên cạnh đó địa điểm dự án khá xa (tại tỉnh Sóc Trăng) nên vấn đề
đến tận nơi thực hiện dự án bị hạn chế.
1.5. Ý nghĩa của đề tài thực tập
Báo cáo thực tập là thành quả của đề tài thực tập khi đƣợc học hỏi tiếp thu kiến thức
kinh nghiệm về DTM nói chung cũng nhƣ DTM của hạng mục “Bổ sung công nghệ xử lý
chất thải công nghiệp (nguy hại và không nguy hại) tại khu xử lý chất thải rắn Sóc Trăng”.
Đề tài thực tập là những thành quả đầu tiên khi tiếp xúc với những kiến thức thực tế bên
ngoài. Là bƣớc đệm đầu tiên cho công việc sau khi rời khỏi ghế nhà trƣờng.
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

6


CHƢƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở NƢỚC TA
2.1. Hoạt động xử lý chất thải rắn tại Việt Nam
Trên địa bàn nƣớc ta hiện nay trong giai đoạn 2011-2015 thì miền Đông Nam Bộ là khu
vực có phát sinh lƣợng chất thải rắn cao nhất trong cả nƣớc, tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng;
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Đồng bằng sông Cửu Long rồi đến Trung Du và miền

núi phía Bắc và cuối cùng là khu vực Tây Nguyên.

Hình 2.1. Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tại 6 vùng trong cả nƣớc
Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-1015, 2016
2.1.1.Tình hình phát sinh
2.1.1.1. Chất thải rắn thông thƣờng
Chất thải rắn sinh hoạt
Theo báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia giai đoạn 2011-2015 thì lƣợng chất thải rắn sinh
hoạt phát sinh trong cả nƣớc ngày càng nhiều.
Đến năm 2014 khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh là 32.000 tấn/ngày. Trong đó
chỉ tính riêng Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh thì lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đã là 6.420
tấn/ngày và 6.739 tấn/ngày. Với mức tăng của giai đoạn 2010-2014 là 12% mỗi năm. Chất thải
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

7


rắn sinh hoạt đô thị có tỷ lệ hữu cơ vào khoảng 54 đến 77% còn lại từ 8 đến 18% là chất thải có
thể tái chế (thành phần nhựa và kim loại).
Đối với khu vực nông thôn tỷ lệ chất hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt khá cao, chủ yếu là từ
thực phẩm thải, chất thải làm vƣờn và phần lớn đều là chất hữu cơ dễ phân hủy. Lƣợng chất thải
rắn sinh hoạt phát sinh ở khu vực nông thôn phụ thuộc vào mật độ dân cƣ và nhu cầu tiêu dùng
của ngƣời dân. Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực Đồng bằng phát sinh cao hơn tại miền
núi. Đến năm 2014 Khu vực nông thôn ở nƣớc ta phát sinh khoảng 31.000 tấn/ngày.
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 20112015,2016 Chất thải rắn công nghiệp
Trên phạm vi toàn quốc, khối lƣợng chất thải rắn công nghiệp vào khoảng trên 22.440 tấn/ngày
tƣơng đƣơng 81 triệu tấn/năm tập trung chủ yếu ở 2 vùng Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam
Bộ
Bảng 2.1. Lƣợng chất thải rắn công nghiệp phát sinh năm 2011


Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, 2016
Những nơi phát sinh nhiều chất thải rắn công nghiệp nhƣ: Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công
nghệ cao và các cơ sở sản xuất kinh doanh nằm ngoài Khu công nghiệp. Trong đó đáng chú

ý là chất thải phát sinh từ các ngành khai thác (khai thác than, công nghiệp nhiệt điện, quặng sắt,
khai thác kim loại màu,…) công nghiệp đóng mới, sửa chữa tàu biển, công nghiệp rƣợu, bia,
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

8


nƣớc giải khát… Đặc biệt là khối lƣợng chất thải rắn công nghiệp phát sinh do công nghiệp khai
thác cao hơn nhiều lần so với các KCN
Chất thải rắn nông nghiệp và làng nghề
Môi năm tại khu vực nông thôn ƣớc tính có khoảng 76 triệu tấn rơm rạ và 47 triệu tấn chất thải
chăn nuôi phát sinh chƣa kể đến một khối lƣợng lớn chất thải sản xuất từ các ngành nghề.
Cùng với sự gia tăng đàn và số lƣợng vật nuôi thì lƣợng chất thải rắn chăn nuôi phát sinh ngày
càng cao. Mỗi năm ƣớc tính lƣợng chất thải từ chăn nuôi lên đến 80 triệu tấn/năm. Nhƣng trong
đó chỉ có khoảng 40-50% đƣợc xử lý còn lại thải trực tiếp thẳng ra ao, hồ, kênh, rạch…
Bảng 2.2. Ƣớc tính lƣợng chất thải rắn chăn nuôi của Việt Nam

Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015,
2016 Mỗi ngày trên cả nƣớc có từ 1 đến 7 tấn chất thải rắn phát sinh từ các làng nghề tái chế kim
loại, đúc đồng.

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy


9


Bảng 2.3. Đặc trƣng phát thải chất thải rắn từ sản xuất của một số loại hình làng nghề

Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015,2016
Chất thải rắn y tế
Lƣợng chất thải rắn y tế trong cả nƣớc ngày càng tăng. Đến năm 2015, lƣợng chất thải rắn phát
sinh là 600 tấn/ngày và ƣớc tính đến năm 2020 là 800 tấn/ngày. Chỉ tính riêng địa bàn Hà Nội,
lƣợng chất thải rắn y tế từ hoạt động khám chữa bệnh của các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố
trong năm 2014 đến khoảng gần 3.000 tấn.

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

10


Bảng 2.4. Khối lƣợng chất thải rắn y tế của một số địa phƣơng năm 2014

Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015,2016
2.1.1.2.Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất công nghiệp
Lƣợng chất thải nguy hại phát sinh trên toàn quốc hiện nay khoảng 800.000 tấn/năm. Trong
lƣợng chất hải rắn công nghiệp phát sinh mỗi năm thì CTNH chiếm tỷ lệ 20-30%. Tỷ lệ này thay
đổi tùy loại hình công nghiệp trong đó ngành cơ khí, điện, điện tử, hóa chất là những ngành có
khối lƣợng CTNH cao.
Ngoài ra lƣợng chất thải nguy hại trong công nghiệp còn phát sinh từ các hoạt động vi phạm pháp
luật trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất. Theo thống kê thì số vụ vi phạm nhập khẩu
CTNH trái phép có diễn biến phức tạp cụ thể năm 2011 phát hiện 17 vụ với khối lƣợng chất thải nguy

hại thu giữ là 573 tấn. Năm 2012 phát hiện 30 vụ với khối lƣợng CTNH lƣu giữ 3.868 tấn và tính đến
tháng 7/2013 phát hiện 13 vụ với khối lƣợng CTNH lƣu giữ là 232 tấn.

Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 20112015,2016 Chất thải nguy hại khu vực nông thôn

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

11


Chất thải rắn nguy hại phát sinh tại khu vực nông thôn chủ yếu là các bao bì phân bón, thuốc bảo
vệ thực vật và chất thải rắn phát sinh từ nhóm làng nghề tái chế phế liệu với nhiều thành phần
nguy hại cho môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời.

Bảng 2.5. Lƣợng chất thải rắn phát sinh tại một số làng nghề tái chế

Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 20112015,2016 Mỗi năm tại khu vực nông thôn ƣớc tính có khoảng 14.000 bao bì hóa chất thuốc bảo
vệ thực vật, bao bì phân bón phát sinh.
Tính đến tháng 6 năm 2015 trên toàn quốc có khoảng 1.562 điểm tồn lƣu hóa chất BVTV trên
địa bàn 46 tỉnh, thành phố thuốc trung ƣơng. Và có khoảng 200 điểm ô nhiễm tồn lƣu hóa chất
BVTV có mức độ rủi ro cao gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, ảnh
hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng căn cứ theo QCVN 54:2013/BTNMT về ngƣỡng
xử lý hóa chất BVTV hữu cơ theo mục đích sử dụng đất.
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 20112015,2016 Chất thải nguy hại y tế

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

12



Bảng 2.6. Phát sinh những loại CTNH đặc thù từ hoạt động y tế

Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015,2016

Bảng 2.7. Khối lƣợng chất thải rắn nguy hại y tế của một số địa phƣơng năm 2014

SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

13


Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015,2016
Có thể thấy lƣợng chất thải y tế phát sinh từ Hà Nội là cao nhất. Chỉ tính riêng trong địa bàn này
thì năm 2014 lƣợng chất thải y tế đã lên đến 1,6 nghìn tấn.
2.1.2.Công tác thu gom và xử lý
2.1.2.1. Chất thải rắn thông thƣờng
Tại các đô thị trong giai đoạn năm 2013-2014 tỷ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn thông thƣờng
đạt từ 84% đến 85% tăng từ 3% đến 4% so với giai đoạn 2008-2010. Tại khu vực ngoại thành tỷ
lệ thu gom trung bình đạt 60% so với số lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh. Và đạt khoảng 40-50%
tại khu vực nông thôn còn vùng sâu vùng xa thì chỉ đạt 10%.
Tại một số đô thị đặc biệt thì tỷ lệ thu gom có thể lên đến 100% nhƣ Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
Hải Phòng. Hà Nội đạt 98%, ngoài ra các đô thị loại 2 loại 3 cũng đạt từ 80% đến 85%
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015,2016
Bảng 2.8. Tổng lƣợng thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị một số địa phƣơng năm 2014

Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015,2016


SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

14


Tại các đô thị việc thu gom chất thải rắn do Công ty Môi trƣờng Đô thị hoặc Công ty Công trình
Đô thị thực hiện. Còn tại khu vực nông thôn việc thu gom chủ yếu do các hợp tác xã, tổ thu gom
đảm nhiệm. Tuy nhiên việc thu gom tại khu vực nông thôn thƣờng chỉ dừng lại tại điểm trung
chuyển do đó chƣa giải quyết đƣợc toàn bộ vấn đề về thu gom rác ở khu vực này.
Bên cạnh đó thì việc phân loại CTR tại nguồn chƣa có chế tài áp dụng nên vấn đề này vấn còn rất
nhiều vƣớng mắc và khó có thể triển khai trên diện rộng. Chất thải đƣợc thu gom và vận chuyển
đến bãi chôn lấp dể tiến hành chôn lấp. Ngoài ra tại một số nhà máy lớn chất thải trƣớc khi đƣợc
đem đi chôn lấp sẽ đƣợc phân loại để tái chế.
Các chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất đƣợc thu gom và vận chuyển bởi chính đơn vị
sản xuất hoặc các đơn vị chịu trách nhiệm thu gom khác. Còn đối với các chất thải rắn phát sinh
từ các làng nghề chỉ một lƣợng nhỏ đƣợc thu gom cũng với chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời
dân, phần lớn vẫn chƣa đƣợc thu gom và xử lý.
Về các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn thông thƣờng hiện nay chủ yếu là đem chôn lấp hoặc sử
dụng lò đốt, ủ phân compost…
Tính đến năm 2014 trong nƣớc có 26 cơ sở xử lý CTR. Trong đó thì có 03 cơ sở sử dụng công
nghệ đốt, 11 cơ sở sử dụng công nghệ sản xuất phân hữu cơ, 11 cơ sở sử dụng công nghệ sản xuất
phân hữu cơ kết hợp đốt, và 01 cơ sở sử dụng công nghệ sản xuất nguyên nhiên liệu. Với tổng số
lò đốt chất thải sinh hoạt là 50 lò.
Tại nhiều nơi ở các cùng nông thôn đang có xu hƣớng đầu tƣ đại trà các lò đốt chất thải sinh
hoạt. Điều này có thể góp phần giúp nhanh chóng giải quyết vấn đề tồn động rác thải nhƣ hiện
nay. Nhƣng việc phát sinh một các đại trà nhƣ thế này sẽ gay khó khăn trong việc quản lý cũng
nhƣ kiểm soát khí thải ô nhiễm phát sinh.
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 20112015,2016 2.1.2.2. Chất thải rắn y tế
Việc đầu tƣ xử lý CTR y tế hiện nay vẫn chƣa đƣợc đồng bộ tại các tỉnh, thành phố. Hiện nay

trên cả nƣớc đã có khoẳng 90% bệnh viện thực hiện thu gom hằng ngày và có thực hiện phân loại
chất thải tại nguồn.
Tuy nhiên đối với các cơ sở khám chữa bệnh tại địa phƣơng do các Sở y tế quản lý, công tác thu
gom, vận chuyển, xử lý CTR chƣa đƣợc chú trọng đặc biệt là công tác phân loại và lƣu giữ chất
thải tại nguồn. Tính đến năm 2013 đã có 32/57 địa phƣơng có số liệu xử lý CTR đạt từ 80% trở
lên. Theo thống kê thì đến năm 2015, tỉ lệ CTR Y tế đƣợc thu gom đạt trên 75%, tỷ lệ CTNH Y
SVTH: Trần Thị Ngọc Dung – MSSV: 1410543
GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Thúy

15


×