Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG MÓNG NÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.7 KB, 19 trang )

Chơng 2:
Móng Nông
Bài 1:
Xác định kích thớc móng dới cột theo điều kiện về sức chịu tải của nền, cột tiết diện
(30ì40) cm2 với tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn ở mức mặt đất Nott = 45 T; Mott = 3,5Tm và
Qott= 1,5 T. Nền đất gồm 2 lớp có các chỉ tiêu cơ lý cơ bản nh sau:
Lớp trên: đất lấp dày 0,8m. = 1,8T/m3
Lớp dới: sét cứng
- trọng lợng thể tích đơn vị = 1,85T/m3
- góc ma sát trong = 23o, lực dính đơn vị c = 2,2 T/m2
- hệ số an toàn tối thiểu Fs=2
Bài làm:

tt
o

tt
o
tt
o

1

min

tb

max

2


Độ sâu đặt móng chọn sơ bộ hm = 1,0m
Chọn tỷ số: = a/b:
Độ lệch tâm của tải trọng: e = Mo /No
1


M = Mo+Qo. hm =3,5Tm + 1,5T.1m = 5Tm
e = Mo /No = 5/45=0,11m
= 1+ 2e = 1,22 ;
Chọn: = 1,2; kích thớc b = 1,2m
a = 1,2 ì 1,2 = 1,4m
Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên đất
R=

Pu
Fs

Trong đó:

Pu = 0,5.s .i ..b.N + sq .iq .q.N q + sc .ic .c.N c

N ; N q ; N c các hệ số sức chịu tải của nền phụ thuộc vào Tra bảng.

s ; sq ; sc :

Hệ số hình dạng

s = 1- 0,2/ = 1- 0,2/1,2 = 0,83
sq = 1
sc = 1+ 0,2/ = 1+0,2/1,2 = 1,17

Hệ số điều chỉnh độ nghiêng của tải trọng:

i = 1


2



iq = ic = 1 2



2

(gần đúng coi là tải thẳng đứng ( tức là coi = 0) nên ( i = iq = ic = 1 )
Với = 23o, tra bảng ta có N = 7,73 Nq=8,66 Nc= 18,1

Pu = {0,5.0,83.1.1,85.1,2.7,73 + 1.1.1,8.1.8,66 + 1,17.1.2,2.18,1} = 63,3T / m 2
P 63,3
= 31,65T / m 2
Chọn Fs = 2 R = u =
2
Fs
Tính pmax; ptb:
N
6.M x 6.M y
45
6.5
Pmax = o + tb .hm +

+
=
+ 2.1 +
+ 0 = 41,54T / m 2 (My=0)
2
2
2
a.b
1,4.1,2
b.a
a.b
1,2.1,4
N
45
Ptb = o + tb .hm =
+ 2.1 = 28,8T / m 2
a.b
1,4.1,2

1,2.R= 1,2 . 31,65 = 37,98 T/m2
So sánh:
Ptb= 28,8T/m2 < R = 31,65 T/m2
Tuy nhiên Pmax = 41,54 > 1,2.R= 1,2.31,65 = 37,98 T/m2
Vậy lựa chọn sơ bộ b = 1,2m và a = 1,4m là không đạt yêu cầu về mặt cờng độ.
chọn và tính lại.

2


Bài 2:

Kiểm tra điều kiện giới hạn về lún của móng đã lựa chọn trong bài 1 cho biết mô đuyn
biến dạng Eo=1500T/m2. Độ lún cho phép của móng, [S]= 4cm. Nếu điều kiện biến dạng
không thoả mãn, hãy đề xuất phơng án xử lý.
Bài làm:
Móng đợc đặt ở độ sâu 1,0m do đó lún chỉ do lớp đất thứ 2 gây ra, có thể áp dụng công
thức dự báo lún của nền đồng nhất.
S=

p.b..( 1 o2 )
Eo

Trong đó p là tải trọng gây lún xác định theo giá trị tiêu chuẩn của tổ hợp cơ bản:
p = p gl = ptb ' .hm


Trong đó - dung trọng trung bình của đất từ đáy móng trở lên:


=

1.h1 + 2 .h2

1,8.0,8 + 1,85.0,2 1,81
=
= 1,81T / m3
0,8 + 0,2
1
h1 + h2
No
45

+ tb hm =
+ 2.1 = 23,55T / m 2
Ptb =
n.(a.b)
1,2.1,45.1,2
=

n = hệ số tải trọng chung, tạm lấy n=1,2
p = 23,55-1,81.1=21,74T/m2
Với =1,2 Tra bảng ta có o= 1,28. Độ lún của móng dự báo sẽ là:
S=

p.b..(1 o2 ) 21,74.1,2.1,28.(1 0,3 2 )
=
= 0,02m = 2cm
Eo
1500

Độ lún dự báo (S=2cm <[S] = 4cm).
Kích thớc lựa chọn thoả mãn điều kiện biến dạng.
Bài 3:
Cho nền đất gồm 3 lớp :
Lớp 1: đất lấp dày 0,8m; = 1,8T/m3
Lớp 2: á sét dẻo cứng, dày 2,2m
- trọng lợng thể tích đơn vị = 1,85T/m3
- góc ma sát trong = 23o , lực dính đơn vị c = 2,2 T/m2
Lớp 3: đất sét dẻo nhão có các chỉ tiêu cơ lý nh sau:
- trọng lợng thể tích đơn vị = 1,8T/m3
- góc ma sát trong = 5o , lực dính đơn vị c = 0,8 T/m2
- hệ số an toàn tối thiểu Fs=2

Tải trọng tiêu chuẩn tại mức mặt đất:
Nott = 45 T; Mott = 3,5Tm và Qott= 1,5 T.
3


Bài làm
Bớc 1:
Việc tính toán kích thớc đáy móng tại mặt lớp 2 làm tơng tự nh trên:
Kích thớc móng:
F= (1,2.1,4)m2
là hợp lý.
1400
tt

No

tt

Mo

23

-0.800

300

500

0.000


800

tt

Qo



23

-3.000
M

2900

3100

3100

Bớc 2:
Do ở không sâu dới đáy móng có lớp đất yếu nên ta phải kiểm tra áp lực lên bề mặt lớp
đất yếu đó.

4


Tạo móng khối quy ớc:
b q = b + 2.h*.tg (trong đó có thể lấy bằng góc ma sát trong của lớp 2 )
= 23o
h*= 2m ( chiều dày từ đáy móng đến bề mặt lớp đất yếu)

tg = tg 23o = 0,4245
b q = 1,2 + 2. 2. 0,4245 2,9m
h q = hm + h* = 1,0 + 2,0 = 3,0m
Tơng tự:
a q = 1,4 + 2.2.0,4245 3,1m
Ptb =

45
No
+ tb .hm =
+ 2.1 = 28,8T / m 2
1,4.1,2
a.b

Kiểm tra áp lực lên lớp đất 3:
Xác định ứng xuất trên mặt lớp đất 3:
zbt= h
btz = h

m

+ h*

+ z = hm + h* Rd 3

m

+ h*

= 1.h1 + 2 .h2 = 1,8t / m3 .0,8m + 1,85T / m3.2,2m = 5,51T / m 2


z =h

m

+ h*

(

= k o . ptb ' .hm

)

Trong đó ' - dung trọng trung bình của đất từ đáy móng trở lên:
' =

1.h1 + 2 .h2
h1 + h2

=

1,8.0,8 + 1,85.0,2 1,81
=
= 1,81T / m 3
0,8 + 0,2
1

a/b =1,4/1,2 1,2;
z/b = 2/1,2 = 1,7
Tra bảng nội suy: ko = 0,184



z = hm

+ h*

= 0,184.(28,8 1,81.1) = 4,97T / m 2

ứng xuất trên bề mặt lớp đất 3 là:
5,51 + 4,97 = 10,48T/m2
Xác định cờng độ đất nền ở mặt lớp 3:
Tơng tự nh trên:
Pu = 0,5.s .i ..b.N + sq .iq .q.N q + sc .ic .c.N c

Với = 5o; tra bảng ta có N = 1 Nq=1,56 Nc= 6,47
= a q /b q = 3,1m/2,9m = 1,071 do đó:
s = 1- 0,2/ = 1- 0,2/1,1 = 0,82
sq = 1
sc = 1+ 0,2/ = 1+ 0,2/1,1 = 1,18

5


gần đúng coi là tải đứng ( tức là = 0) nên:

i = iq = ic = 1


.h + 2 .h2 1,8.0,8 + 1,85.2,2
=

= 1,84t / m3
= 1 1
0,8 + 2,2
h1 + h2

Thay số;

Pu = {0,5.0,82.1.1,8.2.1 + 1.1.1,84.3.1,56 + 1,18.1.0,8.6,47} 19,27T / m 2
P 19,27
R= u =
= 9,63T / m 2
Fs
2

R = 9,63 T/m2 < 10,48T/ m2
Nh vậy kích thớc móng trên không đảm bảo. Ta tăng kích thớc đáy móng sau đó
không cần tính toán bớc 1 nữa mà đi tính toán kiểm tra nh bớc 2 luôn.
Bài 4:
Tính độ lún ổn định của một móng chữ nhật có kích thớc a=8,0m; b=4,0m. Độ sâu đặt
móng h=2,0m. Móng xây trên nền 2 lớp, trong đó lớp thứ nhất có chiều dày 7,5m; áp lực
do tải trọng tiêu chuẩn của công trình tác dụng trên nền đất ở đáy móng là po =
2,4kg/cm2. Các số liệu tính toán khác cho trong bảng sau đây.
Lớp1: = 2T/m3
Thí nghiệm nén cho kết quả nh sau:
P(kg/cm2)
Hệ số rống e

0
0,544


1
0,360

2
0,268

3
0,218

4
0,205

Lớp 2: Cát hạt nhỏ 1,8T/m3; qc=50kg/cm2
Bài làm:

6


4000

±0.000

po =2,4 kg/cm2
-2.000
0

2 kg/cm2
1000

0,4 kg/cm2


1
0,6 kg/cm2

1000

1,816 kg/cm2
2

sÐt pha
0,8 kg/cm2

1,468 kg/cm2

3
1,204 kg/cm2
1000

1 kg/cm2

1000

Ph©n tè

4

1,2 kg/cm2

-7.500


1,4 kg/cm2

5

0,698 kg/cm2

6

0,648 kg/cm2
1000

1,5 kg/cm2

500

1000

0,94 kg/cm2

7
1,68 kg/cm2

1000

0,508 kg/cm2
8

1,86 kg/cm2

0,304 kg/cm2


C¸t h¹t nhá

Ph©n tè

0,8 kg/cm2

1,468 kg/cm2
z

1000

P1

1,0 kg/cm2 1,204 kg/cm2
P2 = P1 +

z

7


* Xác định áp lực gây lún:
pgl =po- .hm;
pgl=2,4 - 2. 0,2 = 2kg/cm2
* Vẽ biểu đồ áp lực bản thân của đất và biểu đồ ứng xuất phụ thêm.
Chia nền đất ra thành từng lớp phân tố với chiều dày hi b/4. ở đây ta chia:
Lớp 1: thành 6 lớp phân tố với 5 phân tố đầu hi = 1m; còn lớp phân tố cuối hi =0,5m.
Lớp 2: thành 4 lớp phân tố với hi= 1m.
Tính áp lực bản thân của đất tại các điểm

1,2,3.... theo công thức:
bt= i .( hm + zi)
trong đó:
bt - áp lực bản thân của đất tại điểm i
i - trọng lợng đơn vị của lớp đất chứa điểm i
zi- chiều sâu kể từ đáy móng tới điểm i
hm- độ sâu đặt móng
Tính ứng xuất phụ thêm tại các điểm 1,2,3.... theo công thức
i= ko.p
trong đó:
zi - ứng xuất phụ thêm tại điểm thứ i
p - áp lực tính lún
ko - hệ số ứng xuất ở tâm móng, phụ thuộc vào các tỷ số a/b và z/b
Kết quả tính toán đợc lập thành bảng nh sau:
Lớp
I

II

Điểm
tính
0
1
2
3
4
5
6

Zi(m)


bt(kg/cm2)

a/b

z/b

ko

zi

0
1
2
3
4
5
5,5

0,4
0,6
0,8
1,0
1,2
1,4
1,5

2
2
2

2
2
2
2

0
0,25
0,5
0,75
1
1,25
1,375

1
0,908
0,734
0,602
0,470
0,349
0,324

2,0
1,816
1,468
1,204
0,940
0,698
0,648

7

8

6,5
7,5

1,68
1,86

2
2

1,625
1,875

0,254
0,152

0,508
0,304

8


Tính độ lún:
* Xác định chiều sâu vùng chịu nén
Ta thấy ở chiều sâu z = 7,5m tơng ứng với điểm 8 thì trị số ứng xuất bản thân bt8 =
1,86 kg/cm2 và trị số ứng xuất phụ thêm z8 = 0,304 kg/cm2 thoả mãn điều kiện:
0,2. bt8 > z8. Do vậy, ta lấy chiều sâu vùng chịu nén Hc = 7,5m. ( Với E=100kG/cm2
coi là đất tốt để lấy chiều sâu vùng chịu nén)
* Tính độ lún theo công thức:

n

S =
1

e1i e2i
hi
1 + e1i

Cho lớp đất 1 - đất dính

Trong đó: S - độ lún ổn định cuối cùng của trọng tâm đáy móng
e1i; e2i hệ số rỗng của đất ứng với p1i và p2i
Trong đó:
p1i =

bti 1 + bti
2


p 2i = p1i + zi


zi =

zi 1 + zi
2

hi - chiều dày lớp đất thứ i


S=


. zi .hi
Eo

Cho lớp đất 2 - đất rời

Trong đó: - hệ số tính từ hệ số poisson của đất:
= 1

2 2
1

Có thể lấy = 0,8


zi =

zi 1 + zi
2

hi - chiều dày lớp đất thứ i
Eo = . qc Cát hạt nhỏ qc= 50kg/cm2 tra bảng chọn: =2
Eo = 2 . 50 = 100 kg/cm2

9


Kết quả tính toán đợc trình bày trong bảng sau đây:


Tầng

hi(m)

p1(kg/cm2)

P2(kg/cm2)

e1i

e2i

1
2
3
4
5
6

1,0
1,0
1,0
1,0
1,0
0,5

0,5
0,7
0,9

1,1
1,3
1,45

2,408
2,342
2,236
2,172
2,119
2,123

0,44
0,4
0,37
0,35
0,33
0,31

0,25
0,246
0,253
0,255
0,260
0,268

n
e e
Si = 1i 2i hi
1 1 + e1i


(cm)
13,2
11
8,5
7,0
5,3
1,6

Si =
1,0
1,0

7
8





zi hi

Eo(kg/cm2)

z(kg/cm2)

Eo

100
100


0,578
0,406

4,6
3,2

Vậy độ lún bằng: S = Si = 54,4cm
Bài 5:
Xác định sơ bộ móng băng dới tờng dày 40 cm.
Đất nền:
Lớp trên: đất lấp dày 0,8m. = 1,8T/m3
Lớp dới: á sét dẻo cứng
- trọng lợng thể tích đơn vị = 1,85T/m3
- góc ma sát trong = 24o, lực dính đơn vị c= 2,2 T/m2
Tổ hợp tải trọng tính toán ở mức mặt đất Nott = 18T/m và Mott= 2,2 Tm/m
Hệ số an toàn tối thiểu Fs=2
Bài làm:
Chọn b = 1,4 m; lấy ra 1m để tính áp lực đáy móng
Ptb =

No
18
+ tb .hm =
+ 2.1,0 = 12,8 + 2 = 14,8T / m 2
a.b
1.1,4

Tính Pmax:

Pmax =


No
M .6
18
2,2.6
+ . hm +
=
+ 2.1,0 +
= 12,8 + 2 + 6,7 = 21,5 / m 2
2
2
a.b
a.b
1.1,4
1.1,4

10


Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên đất
R=

Pu
Fs

Trong đó:

Pu = 0,5..b.N + .h.N q + c.N c
400
tt


No

tt

Mo

-1.000

1000

200

100

700

0.000

1000

tt

Qo

1400

Với = 24o, tra bảng ta có
N = 8,97; Nq= 9,6; Nc= 19,3
Tơng tự nh trên ta có kết quả sau:


Pu = {0.5.1,85.1,4.8,97 + 1,8.1.9,6 + 2,2.19,3} = 71,4T / m 2 Chọn Fs = 2
P 71,4
R= u =
= 35,7T / m 2
Fs
2

So sánh R với Ptb ta thấy Ptb = 14,8 << R=35,7 T/ m2
So sánh 1,2.R với Pmax ta thấy Pmax = 21,5 << 1,2. R = 42,84 T/m2
Vậy kích thớc b=1,4m hơi to Chọn b nhỏ hơn tính lại.
Bài 6:
Kiểm tra điều kiện giới hạn về lún của móng đã lựa chọn trong bài 5 cho biết mô đuyn
biến dạng Eo=1500T/m2, o=0,3 Độ lún cho phép của móng, [S]= 4cm. Nếu điều kiện
biến dạng không thoả mãn, hãy đề xuất phơng án xử lý.
11


Bài làm:
Móng đợc đặt ở độ sâu 1,0m do đó lún chỉ do lớp đất thứ 2 gây ra, có thể áp dụng công
thức dự báo lún của nền đồng nhất.
S=

pb( 1 2o )
Eo

Trong đó p là tải trọng gây lún xác định theo giá trị tiêu chuẩn của tổ hợp cơ bản:


p = p gl = ptb .hm

No
18
Ptb =
+ tb .hm =
+ 2.1 = 12,7T / m 2
n.(a.b)
1,2.1.1,4

n = hệ số vợt tải trọng chung, tạm lấy n=1,2


Trong đó - dung trọng trung bình của đất từ đáy móng trở lên:


=

1.h1 + 2 .h2
h1 + h2

=

1,8.0,8 + 1,85.0,2 1,81
=
= 1,81T / m3
0,8 + 0,2
1

p = 12,7 - 1,81.1= 10,9T/m2
Với móng băng cứng Tra bảng ta có const = 2,12
Độ lún của móng dự báo sẽ là:

S=

10,9.1,4.2,12.(1 0,32 )
p.b..(1 o2 )
=
= 0.02m = 2cm
1500
Eo

Độ lún dự báo (S=2cm <[S] = 4cm).
Kích thớc lựa chọn thoả mãn điều kiện biến dạng
Bài 7:
Tính toán chiều cao móng.
Cho móng: Kích thớc (3.2)m2; hm = 1,2m cột tiết diện (20.30) cm2
Tải trọng tính toán tại mặt đất:
Nott= 100T
Mott= 12Tm
Qott= 5T
Dùng Bê tông M# 200;
Rn= 90kG/cm2; Rk= 7,5kG/cm2

12


Bài làm:
Tính ứng xuất đáy móng do tải trọng công trình gây ra:

tt

No


40

660

45

-1.200

1200

500

0.000

tt

Mo

tt

Qo

2000

200

860

200


1520

900

660

240
450

900

300

1350

300

900

450

3000

p max
min

N ott M tt
=


F
w

Mtt= Mott + Qott . hm = 12 + 5.1,2 = 18Tm
pmax =
min

100 18.6

= 16,7 6
3.2 2.32

Pmax = 22,7 T/m2
Pmin = 10,7 T/m2
Ptb= 16,7 T/m2
13


lớp bảo vệ a = 4cm
giả thiết H= 70 cm
vậy ho = H- a = 70 - 4 = 66 cm
Điều kiện kiểm tra:
Pđt 0,75.Rk. btb. ho
Pđt lực đâm thủng:
gần đúng đợc lấy là hợp lực phản lực đất trong phạm vi gạch chéo
Pdt =

p * + p max
Fdt
2


P* = pmin + (pmax pmin)

l ldt
l

Fđt= lđt.b

l ac
3 0,3
ho =
0,66 = 0,69m
2
2
3 0,69
= 10,7 + 9,24 = 19,94 T/m2
10,7 + (22,7 10,7)
3

lđt =

Fđt 2.0,69 = 1,38 m2
Pdt =

19,94 + 22,7
.1,38 = 29,4T
2

Khả năng chống đâm thủng:
Pđt 0,75.Rk.btb.ho

bc + ho = 0,2 + 0,66 = 0,86 m
0,75.7,5.86.66 = 31928 kG = 32,0 T
So sánh: Pđt = 29,4 T < Khả năng chống đâm thủng = 32,0 T Vậy chiều cao giả thiết
H= 70 cm đảm bảo yêu cầu về chống đâm thủng.

Bài 8:
Tính toán cốt thép cho móng trên
Bài làm:
* Tính toán cốt thép theo phơng cạnh dài:
Mô men tại mép cột:

14


tt

No

40

-1.000

1000

660

300

±0.000


tt

Mo

tt

Qo

2

2

2000

200

900

1

300

1

1350
3000

Mng = Mmax
M ng


*
2
+ pmax ang
png
. .b
=
2
2

*
png
= pmin + ( pmax − pmin )

(a − a )
ng

a
a − a c 3 − 0,3
a ng =
=
= 1,35m
2
2
3 − 1,35
png = 10,7 + (22,7 − 10,7)
= 10,7 + 6,6 = 17,3T / m 2
3
17,3 + 22,7 1,352
M ng =
.

.2 = 21,8Tm
2
2

Cèt thÐp yªu cÇu:
Fa =

M ng
0,9.R a .ho

=

21,8
= 0,0013m 2 = 13cm 2
0,9.28000.0,66

12 thanh φ 12 a = 180 ( Fa = 13,57cm2)
* TÝnh to¸n cèt thÐp theo ph−¬ng c¹nh ng¾n:
M« men t¹i mÐp cét:
15


M ng = ptb .

bng2
2

.a = 16,7.

0,92

.3 = 20,3Tm
2

Cốt thép yêu cầu:
Fa =

M ng
0,9.Ra .ho

=

20,3
= 0,00121m 2 = 12cm2
0,9.28000.0,66

min = 0,05% . a . ho = 0,05% . 300 . 66 = 9,9cm2
16 12 a= 200 ( fa=18cm2)
Bài 9:
Tính toán chiều cao móng băng bê tông cốt thép dới tờng số liệu nh sau:
Tải trọng tính toán tại mức mặt đất:
Nott = 20T/m
Mott = 3Tm/m
Qott = 1T/m
Tờng dày: bt= 30 cm
Móng b= 1,4m; hm = 1m; BT 200#;
Rn = 90kG/cm2; Rk = 7,5 kG/cm2
300
tt

No


0.000

tt

700

-1.000

300

40

45

1000

Mo

tt

Qo

290

1000

260

550


300
1400

Bài làm:
Tính ứng xuất đáy móng
do tải trọng công trình gây ra:

16


pmax =
min

N ott M tt

F
W

Mtt = Mott + Qott . hm = 3 + 1 . 1 = 4Tm
pmax =
min

20
4.6

= 14,3 12,2 =
1.1,4 1.1,42

Pmax = 36,5 T/m2

Pmin = 2,1 T/m2
Ptb = 14,3 T/m2
Điều kiện kiểm tra:
Pđt 0,75. Rk. btb. ho
Theo phơng cạnh dài của móng ta cắt ra 1m để tiện tính toán
( Lu ý: Không phải cắt ra 1m rồi sau đó tính nh móng đơn)
Mọi tính toán nh: cờng độ, ứng xuất vẫn của móng băng với cạnh b = 1,4m.
giả thiết H = 30cm; a = 4cm; ho = 26cm
*Pđt = ?

p * + pmax
Pdt =
.Fdt
2

b bdt
b
b bt
1,4 0,3
bdt =
ho =
0,26 = 0,29m
2
2
29,1 + 36,5
.0,29 = 9,5T
Fđt = 0,29 . 1 = 0,29m2 Pdt =
2
p * = pmin + ( pmax pmin )


Khả năng chống đâm thủng:
Pđt 0,75. Rk. btb. ho
btb : đoạn m- n = 1m
0,75 . 7,5 . 100 . 26 = 14,6 T
so sánh Pđt = 9,5 T < khả năng chống đâm thủng = 14,6 T
Chiều dày móng chọn nh trên là hợp lý.

Bài 10 : Tính toán cốt thép cho móng trên với H = 30cm; a = 4cm
Bài làm:
Tính toán cốt thép theo phơng cạnh ngắn:
Mô men tại mép tờng Mng = Mmax

p ng + p max bng2
.
.l
M =
2
2
(b bng )
png = pmin + ( pmax pmin )
b
b
ng

17


300
tt


No

0.000

tt

700

Mo

1000

tt

Qo

300

-1.000

550
1400

b bt 1,4 0,3
=
= 0,55m
2
2
2
23,1 + 36,5 0,55

=
.
.1 = 4,5Tm
2
2

bng =
b
M ng

Cốt thép yêu cầu:
Fa =

b
M ng

0,9.R a .ho

=

4,5
= 0,00068m 2 7cm 2
0,9.28000.0,26

7 12: a = 160; (Fa = 7,92cm2)
Tính toán cốt thép theo phơng cạnh dài:
Theo phơng cạnh dài độ cứng của móng lớn cốt thép đợc bố trí cấu tạo 8 12;
a = 200; ( Fa= 9,04cm2)

18



19



×