Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

4 giáo án âm nhạc từ lớp 1 đến lớp 5 tuần 4 theo phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.58 KB, 12 trang )

TUẦN 4:

Ngày soạn: 04/09/2015
Ngày dạy: 1A- 10/9
1B- 09/9
1C- 07/9
1D- 07/9
1E- 08/9

Tiết 4
Ôn tập hát bài: Mời bạn vui múa ca
Trò chơi theo bài đồng dao “Ngựa ông đã về”
I. MỤC TIÊU:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Học sinh biểu diễn bài hát có vận động phụ hoạ đơn giản.
-Tham gia trò chơi .
II. CHUẨN BỊ:

- Vài động tác vận động phụ hoạ
- Đàn piano
- Nắm vững trò chơi Ngựa ông đã về
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định:
- Học sinh hát đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát bài Mời bạn vui múa ca : 2HS
3. Bài mới:
Hoạt động1: Ôn tập bài hát Mời bạn
vui múa ca


- Đàn và hát mẫu.
- Đệm đàn cho HS hát.
- NX, sửa sai.
- Điều khiển.
- NX, sửa sai.
- Tổ chức biểu diễn
- NX, sửa sai.
Hoạt động2 : Trò chơi theo bài đồng
dao Ngựa ông đã về
- Hướng dẫn.

- NX, sửa sai.
- Chia lớp thành từng nhóm.
34

- Nghe nhớ lại giai điệu bài hát.
- HS cả lớp hát, từng tổ và 1 số cá nhân.
- Sửa sai.
- Hát kết hợp vỗ tay và chuyển dịch chân
theo nhịp.
- Sửa sai.
- Biểu diễn trước lớp đơn ca, tốp ca kết
hợp vận động theo nhạc.
- Sửa sai.
- Tập đọc câu đồng dao theo đúng tiết
tấu.
*
*
*
*

*
*
*
- Sửa sai.
- Vừa đọc lời đồng dao vừa chơi trò chơi


- Tổ chức.
- NX, động viên HS.
- NX, sửa sai, nhắc nhở, động viên HS.

“cưỡi ngựa"
- Nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ phách.
- Nghe NX.

4. Củng cố - Dặn dò:
- GV đệm đàn cho học sinh từng tổ hát kết hợp chuyển dịch chân theo nhịp.
- Em về tập chơi trò chơi cưỡi ngựa và đọc bài đồng dao theo tiết tấu.
Ngày soạn: 04/09/2015
Ngày dạy: 2A- 10/9
2B- 07/9
2C- 11/9
2D- 09/9
2E- 08/9

Tiết 4
Học hát bài: Xoè hoa
Dân ca: Thái
Lời mới : Phan Duy
I. MỤC TIÊU:


- Biết đây là bài dân ca của đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng giai điệu, đúng lời bài hát.
- Đàn piano, đĩa ÂN 2, máy nghe nhạc, nhạc cụ gõ..
- Chép lời ca ra bảng phụ.
- Tranh ảnh về đồng bào Thái Tây Bắc.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 2.
- Nhạc cụ gõ…
III. TIẾN TRÌNH:

1. Khởi động:

- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
35


- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(Hoặc chơi trò 1 trò chơi đơn giản.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên
đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:


- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát là dân ca của Dân tộc nào? .... Nội dung bài hát nói
về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng
lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Bài hát nói về cuộc sống văn hóa,
văn nghệ mộc mạc, giản gị với những làn điệu Xòe có từ rất lâu đời đậm đà bản
sắc Dân tộc Việt Nam”
3. Học hát

- Đọc lời ca của bài hát:
Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang.
Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng.
Tay nắm tay ta cùng xòe hoa.

- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát theo các câu hát.

GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo
nhịp của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong
nhóm)
Đệm theo phách: Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang,.....
36



X

Đệm theo nhịp:

X

X

X

X

X

X

Bùng boong bính boong ngân nga tiếng cồng vang vang,.....
X

X

X

X

- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.

Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.

(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá
nhận xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)

- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Từ nào xuất hiện trong lời bài hát mang tên các nhạc cụ Việt Nam?
Cồng 
Chiêng
Khèn 
Sáo 
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt 
Khá  Trung bình  Mức độ yếu
kém 
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS

- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt

- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết
học và tham gia hát ở cộng đồng.

37


Ngày soạn: 05/09/2015
Ngày dạy: 3A- 10/9
3B- 11/9
3C- 11/9
3D- 08/9


Tiết 4
Học hát bài: Bài ca đi học (tiếp)
Nhạc và lời : Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời 2.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bai hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Bài ca đi học, tập hát với tính chất vui tươi, trong
sáng.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ.
- Tập bài hát lớp 3.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:

1. Khởi động:

- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(có thể là chơi 1 trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên
đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:


- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát miêu tả cảnh gì?”
38


- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng
lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:

- Đọc lời ca 2 của bài hát:
Trường em xa xa khuất sau hàng cây xanh xanh.
Ngày tháng tới đã thắm bao tình em thương yêu.
Đùa nô tung tăng nắm tay cùng nhau ca vang.
Nhịp bước bước nhanh cô giáo đón em tới trường.

- Đọc lời 2 của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu) và ghép cả bài 1, 2 lần.
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có ngân khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.

GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:

- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng, hơi
nhanh.
- Đứng hát với tinh thần vui tươi .
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.

Tổ chức thi biểu diễn:

- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm
biểu diễn tốt nhất)

- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Bài ca đi học do ai sáng tác? Huy Du 
 Phan Trần Bảng 
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
39

Phạm Tuyên


Hát ở mức độ Tốt 
yếu kém 

Khá 

Trung bình 

Mức độ
-

Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS

GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt

- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết
học và tham gia hát ở cộng đồng.

Ngày soạn : 05/09/2015
Ngày dạy : 4A- 10/9
4B- 09/9
4C- 11/9
4D- 08/9

Tiết 4
Học hát bài : Bạn ơi lắng nghe
Dân ca: Ba- na- Tây Nguyên
Sưu tầm, dịch lời: Tô Ngọc Thanh

Kể chuyện âm nhạc “Tiếng hát Đào Thị Huệ”
I. MỤC TIÊU:

- Biết đây là bài dân ca Ba Na -Tây Nguyên.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca .
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Bạn ơi lắng nghe, tập hát với tính chất hùng mạnh,
nẩy âm.
- Đàn piano, đĩa ÂN 4, nhạc cụ gõ.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:

1. Khởi động:

40


- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(có thể là chơi 1 trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên
đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:

- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát của Dân tộcnào? Nội dung bài hat nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng
lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:

- Đọc lời ca của bài hát:
1. Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.
Tiếng dòng suối ngoài xa thì thào.
Tiếng đàn cá vui đùa aáy cát.
Tiếng làn sóng trôi suôi ào ào.

2. Hỡi bạn ơi dừng chân chút đi.
Có nhìn thấy đàn chim câu xanh.
Cánh gọi nắng bay về rãy lúa.
Lúa mừng nắng lúa reo rì rào.


- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ ngắt câu, nẩy âm.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất mạnh mẽ của bài.

GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:

- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất mạnh mẽ, nẩy âm.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
41


Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm
biểu diễn tốt nhất)

- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Bạn ơi lắng nghe của Dân tộc nào ? Cơ Ho  Gia Rai 
Ba Na 
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt  Khá  Trung bình  Mức độ yếu
kém 
-

Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS

GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt

- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.

- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết
học và tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 06/9/2015
Ngày dạy: 5A- 09/9
5B- 11/9
5C- 11/9

Tiết 4
Học hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Nhạc và lời: Huy Trân
I. MỤC TIÊU:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
GV chuẩn bị:
- Nhạc cụ đệm hát quen dùng Phách, song loan, ...
42


- Chép lời ca vào bảng phụ.
- Máy nghe, băng đĩa...
- Đệm đàn, hát chuẩn bài hát.
HS chuẩn bị:
- SGK Âm nhạc 5
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan, ...
III. TIẾN TRÌNH:

1. Khởi động:


- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động Cùng nhau hát một bài hát đã
học ....(có thể chơi trò chơi.)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên
đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:

- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại : “Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung “Bài hát nói lên tình cảm khát khao của
các em khi trái đât không có tiếng súng, tiếng bom để các em được sống yên vui
và cắp sách đến trường”
3. Học hát

- Đọc lời ca của bài hát:
Hãy xua tan những mây mù đen tối, để bầu trời tươi mãi một màu xanh.
Hãy bay lên chim bồ câu trắng, cho bầy em ca hát dưới trời xanh.
Lá lá la la la, lá lá lá la la..
Lá lá la la la, là lả là lá la..(Lời 2 tương tự)

- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
43


- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ có dấu luyến, đảo phách, hát nẩy âm.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát theo các câu hát.


GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:

- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo
nhịp của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong
nhóm)
Đệm theo phách Hãy xua tan những mây mù đen tối để bầu trời tươi mãi…
X

Đệm theo nhịp

X

X

XX

XX X

X

X

X

Hãy xua tan những mây mù đen tối để bầu trời tươi mãi…
X

X


X

X

X

- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.

Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá
nhận xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)

- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác ? Huy Thục 
Huy Du 
Huy Trân 
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt  Khá  Trung bình  Mức độ yếu
kém 
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS

GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt

- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
44

-



- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết
học và tham gia hát ở cộng đồng.

45



×