TUẦN 16:
Ngày soạn: 05/12/2014
Ngày giảng: 1A- 11/12
1B- 10/12
1C- 08/12
1D- 08/12
1E- 09/12
Tiết 16
Nghe Quốc ca
Kể chuyện âm nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
- Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
- Nhớ và nhắc lại vài chi tiết ở câu chuyện Nai Ngọc.
II. CHUẨN BỊ:
- Đàn Piano và bài Quốc ca Việt Nam.
- Hiểu rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Xen kẽ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Nghe Quốc ca.
- Giới thiệu đôi nét ngắn gọn về bài Quốc - Nghe để biết tác giả, sự ra đời,
ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc nội dung bài hát.
ca là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao
sáng tác năm 1944. Nội dung kêu gọi, thúc
giục toàn dân và quân đội ta vùng lên đánh
158
giặc cứu nước, với tính chất hùng tráng,
nhịp đi mạnh mẽ bài hát đã vang lên trong
hoạt động của các đoàn thể cách mạng
thời chống Pháp, Mỹ cứu nước.
- Nghe nắm giai điệu, tính chất,
- Cho HS nghe bài Quốc ca.
tình cảm bài hát.
- Phải đứng nghiêm trang mắt
+ Khi chào cờ, hát Quốc ca phải đúng hướng về lá cờ tổ quốc.
như thế nào?
- Thực hiên.
- Cho cả lớp đứng lên chào cờ nghe Quốc
ca.
Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc
- Nghe để biết ND câu truyện.
- Kể hai lần cho HS nghe.
- Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc
+ Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá vô cùng hấp dẫn, hay.
hại nương dẫy, mùa màng ?
- Vì mải mê khi nghe tiếng hát
+ Tại sao đêm đã khuya mà dân làng tuyệt vời của em bé Nai Ngọc.
không ai muốn về ?
- Tiếng hát của em Nai Ngọc đã có
+ Với tiếng hát tuyệt vời như thế mọi sức mạnh giúp dân làng xua đuổi
người có tình cảm gì với em bé Nai Ngọc? các loài muông thú đến phá hoại
nương dẫy, lúa ngô, mọi người đều
yêu quý tiếng hát của em.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS.
- Gọi 2 HS nêu lại ND bài học.
- Về nhà ôn tập lại các bài hát đã học, thuộc lời, hát hay hơn.
Ngày soạn: 05/12/2014
Ngày giảng: 2A- 11/12
2B- 08/12
2C- 12/12
2D- 09/12
Tiết 16
Kể chuyện âm nhạc
Nghe nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Các em biết Mô- Za là một nhạc sĩ nổi tiếng người nước Áo.
- Nghe nhạc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô - Za thần đồng âm nhạc.
159
- Đàn piano, SGVÂN 2, Ảnh nhạc sĩ Mô - Za, ca khúc “Khát vọng mùa
xuân”, bản đồ thế giới.
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học
(Hoặc chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
1. Kể chuyện Âm nhạc:
- GV giới thiệu qua cho HS biết về vị trí của nước Áo nơi sinh ra nhạc sĩ
Mô - Za thần đồng Âm nhạc của thế giới.
- GV kể cho HS nghe câu chuyện về nhạc sĩ Mô – Za.
- Cho HS đọc lại, tóm tắt lại ND câu chuyện, biết ông là Thần đồng Âm
nhạc của thế giới.
2. Nghe nhạc:
- Cho HS nghe ca khúc: “Khát vọng mùa xuân”
- Mạn đàm trao đổi về tính chất và nội dung bài hát.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm các bài hát nói về mùa xuân?
160
Ngày soạn: 06/12/2014
Ngày giảng: 3A- 11/12
3B- 10/12
3C- 12/12
3D- 09/12
Tiết 16
Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật.
- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí 7 nốt nhạc qua trò chơi.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm câu chuyện, tập kể câu chuyện Cá heo với âm nhạc.
- Đàn piano, SGV âm nhạc 3.
- Bảng phụ các nốt nhạc.
HS chuẩn bị:
- Vở ghi chép…
III. TIẾN TRÌNH:
2. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học
(Hoặc chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
1. Kể chuyện Âm nhạc:
- GV kể cho HS nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc
- Cho HS đọc lại, tóm tắt lại ND câu chuyện, biết Âm nhạc có liên quan
đến cả các loài vật.
161
2. Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò choi:
- Để ghi lại tâm tư, tình cảm của con người và cuộc sống người ta đã nghĩ
ra 7 nốt nhạc từ thấp lên cao đó là:
I
II III IV V VI VII
Đồ - rê - mi - pha - son - la - xi
- Chia nhóm cho HS chơi trò “Bảy anh em” tượng trưng cho 7 nốt nhạc.
- NX các nhóm.
- Giới thiệu vị chí 7 nốt nhạc qua bàn tay.
- Gọi HS chỉ lại vị trí 7 nốt nhạc qua bàn tay GV?
- NX, nhắc lại, cho HS ghi vào vở.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe các bài hát đã
học.
- Về đọc lại và ghi nhớ tên các nốt nhạc
Ngày soạn: 06/12/2014
Ngày giảng: 4A- 11/12
4B- 10/12
4C- 12/12
4D- 09/12
Tiết 16
Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe,
Cò lả
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu 3 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò
lả.
- HS biết hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 4.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ.
III. TIÊN TRÌNH:
1. Khởi động:
162
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học
(Hoặc chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu lại 3 bài hát:
- Nghe GV trình bày 3 bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Tác giả, nội dung bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại 3 bài hát.
- Hát lại bài: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả 1,2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái 3 bài hát.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo
nhịp của 3 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong
nhóm)
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày 3 bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá
nhận xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
163
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Cò lả dân ca vùng nào? Trung bộ ; Nam bộ ;
Bắc bộ
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu
kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV
khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học
và tham gia há
Ngày soạn: 07/12/2014
Ngày giảng: 5A- 11/12
5B- 12/12
5C- 12/12
5D- 10/12
Tiết 16
Học bài hát do địa phương tự chọn
Mường Lai bản Noọng
Nhạc và lời: Lộc Hoàng Tinh
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm)
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Mường Lai bản noọng, tập hát với tính chất vui tươi,
trong sáng.
- Đàn piano, nhạc cụ gõ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:
164
1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(có thể là chơi 1 trò chơi)...
- GV dùng máy chiếu giới thiệu bài mới qua một số hình ảnh của đồng
bằng Bắc Bộ cho HS biết, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài vào
vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng
lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Đây quê mình là đất Mường lai,
Đồng ruộng lúa vàng sai trên đồng.
Lúa trên đồng gọi gió cùng hát,
Có sức ta đây ngày tháng mạnh thêm.
Đây Mường Lai quê hương đẹp tươi.
Đây quê mình là đất Mường lai,
Đồng ruộng lúa vàng sai trên đồng.
Đưa ta về Từ Hiếu lại thấy,
Có những chiến khu năm nào Pháp phải thua..
Đây Mường Lai quê hương đẹp tươi.
Đây đin lườn noọng dú Cổ Văn,
Nà khỏe ón Mì Lai đông cù.
Khau trang nà khảu pép luồng coong,
Kháu thúc lương co co mì ón Mì Lai.
Đây Mường Lai quê hương ta đẹp tươi./.
165
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu, ghép cả bài)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ luyến lên, luyến xuống, nẩy âm, nhấn
vào phách mạnh.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng.
1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên 1 số bài hát khác nói về đội viên?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt Khá Trung bình
kém
Mức độ yếu
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học
và tham gia hát ở cộng đồng.
166