Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

26 giáo án âm nhạc từ lớp 1 đến lớp 5 tuần 26 theo phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.07 KB, 8 trang )

TUẦN 26:

Ngày soạn: 06/03/2015
Ngày giảng: 1A- 12/03
1B- 11/03
1C- 09/03
1D- 09/03
1E- 10/03

Tiết 26
Học bài hát: Hòa bình cho bé
Nhạc và lời: Huy Trân
I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát có gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
II. CHUẨN BỊ:

- Đàn Piano, nhạc cụ gõ, đĩa ÂN 1, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Tổ chức: Kiểm tra dĩ số.
2. Bài cũ:
- Em hãy hát lại bài Tập tầm vông, Quả?
- Gọi HSNX, GVNX, xếp loại.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Học hát bài Hòa bình cho
bé.
a, Giới thiệu bài:
- Đây là bài hát hay do nhạc sĩ Huy Trân - Lắng nghe.
sáng tác cho thiếu nhi. Bài hát nói về


hòa bình trên trái đất để các em được
cắp sách đến trường.
- Đàn, hát mẫu 1, 2 lần.
- Nghe nắm giai điệu, tình cảm bài
hát.
b, Dạy hát:
- Yêu cầu HS đọc lời ca.
- Đọc đồng thanh 1, 2 lần.
- Chia câu, đàn giai điệu dạy hát từng - Học hát đồng ca.
câu theo lối truyền khẩu, móc xích đến
hết bài.
- Yêu cầu ghép cả bài 1, 2 lần.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện bài hát.
- Thực hiện.
- Yêu cầu hát lại bài 1, 2 lần.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
Hoạt động 2: Hát có gõ đệm theo nhip,
phách, tiết tấu.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có gõ đệm - Quan sát, hát có gõ đệm theo nhịp.
theo nhịp.
Cờ hòa bình bay phấp phới…
*
*
253



- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có gõ đệm - Quan sát, hát có gõ đệm theo phách
theo phách.
Cờ hòa bình bay phấp phới…
*
*
*
*
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có gõ đệm Cờ hòa bình bay phấp phới…
theo tiết tấu.
* * *
* *
*
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện gõ đệm.
- Thực hiện.
- Gọi HS lên hát có gõ đệm theo nhịp, - Hát đơn ca, song ca, tổ, nhóm.
phách, tiết tấu.
- Gọi HSNX nhau, GVNX chung, xếp - NX nhau.
loại.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhận xét, nhắc nhở HS.
- Về nhà thuộc lời, hát hay hơn, rõ lời ca.
Ngày soạn: 07/03/2015
Ngày giảng: 2A- 12/03

2B- 09/03
2C- 13/03
2D- 10/03

Tiết 26
Học bài hát: Chim chích bông
Nhạc: Văn Dung
Lời: Thơ Nguyễn Viết Bình
I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị:
- Hát thuộc, đúng giai điệu, đúng lời bài hát.
- Đàn piano, đĩa ÂN 2, máy nghe nhạc, nhạc cụ gõ..
- Chép lời ca ra bảng phụ. (Nếu có).
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 2.
- Nhạc cụ gõ…
III. TIẾN TRÌNH:

1. Khởi động:

254


- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )

- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ...
(Hoặc chơi trò 1 trò chơi đơn giản)
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên
đầu bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc cho nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: “Bài hát do ai sáng tác? .... Nội dung bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng
lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung.
3. Học hát
- Đọc lời ca của bài hát:
Chim chích bông, bé tẹo teo, rất hay trèo.
Từ cành na, ra cành bưởi, sang bụi chuối.
Em vẫy gọi, chích bông ơi, luống rau xanh.
Sâu đang phá, chim xuống nhé, có thích không.
Chú chích bông, liền xà xuống, bắt sâu cùng.
Và luôn mồm, thích thích thích, thích thích thích./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ ngân, chỗ nhanh khi hát.
- Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm, nhịp bài hát theo các câu hát.

1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo
nhịp của bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong
nhóm)
Đệm theo phách: Chim chích bông, bé tẹo teo, rất hay trèo…
x

x
xx
x x xx x x xx
Đệm theo nhịp: Chim chích bông, bé tẹo teo, rất hay trèo…
x
x
x
x x
x
- Đứng hát kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ (nhóm HS tự biên)
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
255


2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá
nhận xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt 
Khá  Trung bình 
độ yếu kém 

Mức

Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt

- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.

- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học
và tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 07/03/2015
Ngày giảng: 3A- 12/03
3B- 11/03
3C- 13/03
3D- 10/03

Tiết 26
Ôn tập bài hát: Chị Ong nâu và em bé
Nghe nhạc.
I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát có vận động phụ họa đơn giản.
- Nghe bài hát “Trống cơm”.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 3, Đĩa bài hát.
- Nhạc cụ gõ, bài hát dân ca đồng bằng Bắc bộ “Trống cơm”
HS chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
- SGK ÂN 3.
III. TIẾN TRÌNH:

256



1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(có thể là Gà gáy)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiêu bài hát:
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng
lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài.

1. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Chị Ong nâu và em bé.
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
- GV nhận xét, sửa sai.
2. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vân động theo bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
3. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá
nhận xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
4. Nhe nhạc:
- GV cho HS nghe bài hát “Trống cơm”
- Bài hát các em vừa nghe tên là gì, dân ca vùng nào?
- HS trả lời theo hiểu biết của mình.

- GV cho HS mạn đàm trao đổi nội dung bài dân ca này..
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
257


+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt  Khá  Trung bình  Mức độ yếu kém

Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
- GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.

- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học
và tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 07/03/2015
Ngày giảng: 4A- 12/03
4B- 11/03
4C- 13/02
4D- 10/03

Tiết 26
Học bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn (Lời 1)
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm Tuyên.
Ngày soạn: 08/03/2015

Ngày giảng: 5A- 12/03
5B- 13/03
5C- 13/03
5D- 11/03

Tiết 26
Học bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
Nhạc và lời: Thanh Sơn
I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị:
258


- Học thuộc bài hát Em vẫn nhớ trường xưa, tập hát với tính chất vui
tươi, tha thiết, trìu mến.
- Đàn piano, đĩa ÂN 5, nhạc cụ gõ.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 5.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:

1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....

(có thể là chơi 1 trò chơi)...
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: bài hát do ai sáng tác, nội dung bài hát nói về điều gì?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng
lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Trường làng tôi có hàng tre xanh, cây rợp bóng mát yêu đời yên lành.
Nhịp cầu tre lối về nhà em qua rẫy nương xanh thấy vui êm đềm.
Tình quê hương gắn liền yêu thương, bao mùa mưa nắng em vẫn đến trường.
Thầy cô em đã dạy cho em, yêu nước yêu quê và yêu gia đình.
Tre xanh kia sẽ có ngày rồi già, chồi non vươn lên thắm cây vườn mượt mà.
Trường học này là cây hoa, còn nụ cười là hương hoa bay tỏa khắp quê nhà.
Em siêng năng gắng học hành ngày ngày, rồi mai sau đây sẽ nên người
thành tài.
Dù cuộc đời nhịp thoi đưa, từng mùa hè từng cơn mưa, em vẫn nhớ trường
xưa./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu, ghép cả bài)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ nhấn vào phách mạnh.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng, nhí nhảnh.

259


1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng, nhí

nhảnh.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên 1 số bài hát nói về Mái trường, thầy cô mà em biết?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt  Khá  Trung bình  Mức độ yếu
kém 
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.

- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học
và tham gia hát ở cộng đồng.

260



×