Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

27 giáo án âm nhạc từ lớp 1 đến lớp 5 tuần 27 theo phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.83 KB, 10 trang )

TUẦN 27:

Ngày soạn: 13/03/2015
Ngày giảng: 1A- 19/03
1B- 18/03
1C- 16/03
1D- 16/03
1E- 17/03

Tiết 27
Học tiếp bài hát: Hòa bình cho bé
I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát có vận động phụ họa đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:

- Đàn Piano, nhạc cụ gõ, đĩa ÂN 1.
- Vài động tác phụ họa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:
- Em hãy hát lại bài Hòa bình cho bé, cho biêt tên tác giả?
- Gọi HSNX, GVNX, sửa sai.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Học tiếp bài hát Hòa
bình cho bé.
- Đàn lại cho HS nghe bài hát 1, 2 lần. - Nghe ghi nhớ giai điệu, lời ca.
- Yêu cầu HS hát lại bài 1, 2 lần.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.


- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài có gõ nhịp.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài có gõ phách.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện gõ đệm.
- Ôn luyện cá nhân.
- Gọi HS lên hát có gõ đệm.
- Hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- Gọi HSNX nhau, GVNX, xếp loại.
- NX nhau, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động
phụ họa.
- Làm mẫu hát có kết hợp vận động - Quan sát mẫu.
6


phụ họa.
- Yêu cầu HS hát lại bài có kết hợp vận - Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
động phụ họa.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện vận động phụ họa. - Thực hiện.
- Yêu cầu HS hát lại bài có kết hợp vận - Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
động phụ họa.

- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Gọi HS lên hát có vận động phụ họa. - Hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- Gọi HSNX nhau, GVNX, xếp loại.
- NX nhau, sửa sai.
- Đệm đàn cho HS hát có vận động phụ - Hát đồng ca , tổ, nhóm.
họa.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Gọi HS lên hát có vận động phụ họa - Hát đơn ca, song ca, tốp ca.
theo nhạc đệm.
- Gọi HSNX nhau, GVNX, xếp loại.
- NX nhau, sửa sai.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài học, nhận xét, nhắc nhở, động viên HS.
- Về nhà thuộc lời ca, hát hay, tập hát lại các bài hát đã học.
Ngày soạn: 13/03/2015
Ngày giảng: 2A- 19/03
2B- 16/03
2C- 20/03
2D- 17/03

Tiết 27
Ôn tập bài hát: Chim chích bông
I. MỤC TIÊU:

- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát có phụ họa đơn giản.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:


GV chuẩn bị:
-Tập các bài hát của lớp 2.
- Đàn piano, máy nghe, băng đĩa, nhạc cụ gõ.
- Vài động tác phụ họa.
HS chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vài động tác phụ họa.
III. TIÊN TRÌNH:

1. Khởi động:

7


- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban học
tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học
(Hoặc chơi trò chơi)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu
bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa các bài dã học)
- Đàm thoại: Nội dung bài hát?
- HS trả lời, HS lắng nghe bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- GV nhận xét và nhắc lại.
3. Ôn bài hát:
- Tự hát nhẩm lại bài hát.
- Hát lại bài: Chim chích bông 1, 2 lần.
- Tập hát và thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát.

GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách, theo
nhịp của 3 bài hát. (HS chia sẻ, góp ý giúp nhau sửa chữa giữa các cá nhân trong
nhóm)
- Đứng hát kết hợp phụ họa nhịp nhàng tại chỗ.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá
nhận xét về hát, đệm, phụ họa, thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Bài hát Chim chích bông nhắc đến những hình ảnh, kỷ niệm gì của
các bạn học sinh?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình
Hát ở mức độ Tốt ; Khá ; Trung bình ; Mức độ yếu
kém 
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt .
8

-


- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học
và tham gia hát ở cộng đồng
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
Ngày soạn: 14/03/2015
Ngày giảng: 3A- 19/03

3B- 18/03
3C- 20/03
3D- 17/03

Tiết 27
Học bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh
I. MỤC TIÊU:

- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị:
- Học thuộc bài hát Tiếng hát bạn bè mình hát với tính chất vui tươi,
trong sáng, trìu mến.
- Đàn piano, đĩa ÂN 3, nhạc cụ gõ.
- Tập bài hát lớp 3.
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 3.
- Nhạc cụ gõ: Phách, song loan…
III. TIẾN TRÌNH:

1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(có thể là Cùng múa hát dưới trăng)...
- GV giới thiệu bài hát mới, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên
đầu bài vào vở.

- HS đọc mục tiêu của bài học.
9


2. Tổ chức nghe hát và đàm thoại tìm hiểu bài hát:
- Nghe GV trình bày bài hát (hoặc nghe qua băng đĩa)
- Đàm thoại: “Bài hát do ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì?”
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng
lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại cho HS biết.
3. Học hát:
- Đọc lời ca của bài hát:
Trong không gian bay bay, một hành tinh thân ái.
Một lời mẹ du con bình yên giấc say.
Một đàn chim tung cánh, đón mây chiều hiền lành.
Một trồi non thắm xanh lâu bền lá cành.
Bay lên cao lên cao, loài bầu câu trắng tinh.
Nghe xôn xao xôn xao, tiếng hát bạn bè mình.
Yêu thương nhau bên nhau, loài người tay nắm tay.
Cho em thwo tương lai, ngát xanh hành tinh này./.
- Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu.(Cá nhân hoặc cả lớp)
- Học hát từng câu (hát móc xích các câu)
- Tập hát cả bài, lưu ý những chỗ ngân 2 và 3 nốt nhạc khi hát.
- Tập lấy hơi, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng, tha thiết của bài.

1. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển: Hát với tính chất vui tươi, trong sáng, tha thiết
của bài
- Đứng hát với tinh thần vui tươi, trong sáng, tha thiết.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.

2. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển Các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm, đánh giá nhận xét về hát, thưởng nhóm biểu
diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em hãy kể tên vài bài hát nói về mái trường, thầy cô, bạn bè mà em biết?
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
10


Hát ở mức độ Tốt 
kém 

Khá 

Trung bình 

Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.

Mức độ yếu
-

- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học
và tham gia hát ở cộng đồng.
Ngày soạn: 14/03/2015
Ngày giảng: 4A- 19/03
4B- 18/03
4C- 20/03

4D- 17/03

Tiết 27
Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa đơn giản.
- Biết đọc bài TĐN số 7.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 4, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 7, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 4.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:

1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(có thể là Em yêu hòa bình.)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:
11



- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát nhạc nước nào? ... Nội dung bài hát?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng
lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung bài hát đã học.

1. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
2. Tập đọc nhạc số 5:
- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 7 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi nhớ tên
nốt.
- Đàn và dạy cho HS đọc từng câu theo lối móc xích bài TĐN số 7.
- Cho HS đọc bài TĐN có gõ đệm theo phách.
- Cho HS ghép bài 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca.
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
3. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm hát lại bài có gõ đệm.
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách bài TĐN số 7.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá
nhận xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình

Hát ở mức độ Tốt  Khá  Trung bình  Mức độ yếu
kém 
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
12

-


- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học
và tham gia ca hát cộng đồng.

Ngày soạn: 15/03/2015
Ngày giảng: 5A- 19/03
5B- 20/03
5C- 20/03
5D- 18/03

Tiết 27
Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
Tập đọc nhạc: TĐN số 8
I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết đọc TĐN số 8.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:


GV chuẩn bị:
- Đàn piano, SGK ÂN 5, Đĩa bài hát.
- Bảng phụ TĐN số 8, nhạc cụ gõ…
HS chuẩn bị:
- SGK ÂN 5.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, mõ…
III. TIẾN TRÌNH:

1. Khởi động:
- Các nhóm trưởng lấy Tập bài hát và đồ dùng từ góc học tập hoặc (Ban
học tập phát cho các nhóm )
- Ban văn nghệ điều khiển khởi động cùng nhau hát một bài hát đã học ....
(có thể là Ước mơ)...
- GV giới thiệu bài học, ghi đầu bài, HS đọc tên bài học và ghi tên đầu bài
vào vở.
- HS đọc mục tiêu của bài học.
2. Tổ chức nghe lại bài hát và đàm thoại:
13


- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Đàm thoại: Bài hát nhạc nước nào? .... Nội dung bài hát?
- HS trả lời và nêu cảm nhận, HS lắng nghe, bổ sung ý kiến không trùng
lặp.
- GV nhận xét và nhấn mạnh lại nội dung bài hát đã học.

1. Ôn bài hát:
- Nhẩm, hát lại bài hát Em vãn nhớ trường xưa
- Hát lại bài hát 1, 2 lần chú ý sắc thái tình cảm bài hát.
2. Tập đọc nhạc số 5:

- Nhóm trưởng chỉ đạo cho các bạn đọc các tên nốt có trong bài.
- GV nghe giúp đỡ, sửa sai cho HS.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 8 cho HS nghe nắm giai điệu, ghi nhớ tên
nốt.
- Đàn và dạy cho HS đọc từng câu theo lối móc xích bài TĐN số 8.
- Cho HS đọc bài TĐN có gõ đệm theo phách.
- Cho HS ghép bài 1, 2 lần có gõ phách, ghép lời ca.
- GV nghe, giúp đỡ, sửa sai, động viên HS.
3. GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm hát lại bài có gõ đệm.
- Nhóm trưởng điều khiển: HS đọc có gõ phách, ghép lời ca bài TĐN số
8.
- GV quan sát, trợ giúp các nhóm.
4. Tổ chức thi biểu diễn:
- Ban học tập điều khiển các nhóm trình bày bài hát trước lớp.
(cá nhân, song ca, tam ca.....có đệm hoặc phụ họa do nhóm tự biên, đánh giá
nhận xét về hát, đệm, phụ họa , thưởng nhóm biểu diễn tốt nhất)
- Trả lời câu hỏi: (Phiếu)
+ Em tự đánh giá về việc tự học hát của mình:
Hát ở mức độ Tốt
Khá
Trung bình
Mức độ yếu kém
Sau tiết này, GV đánh giá nhận xét sự tiến bộ của HS
GV khen ngợi những cá nhân và nhóm học hát tốt.
14

-



- Em hãy hát bài hát cho mọi người trong gia đình nghe.
- Em hãy tìm động tác vận động phụ họa với bài hát cùng người thân.
- Tích cực tham gia hát cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học
và tham gia ca hát cộng đồng.

15



×