Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

MẪU SLIDE CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA ZARA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 31 trang )

Chiến lược
cạnh tranh


Các thành viên trong nhóm

29M

29M

HIGH QUALITY

HIGH QUALITY

968+
PROFESSIONAL


Chiến lược
cạnh tranh

2

3
Giới thiệu về
Zara và phân
tích SWOT

Chiến lược
cạnh tranh
của Zara



4

So sánh Zara
và các đối thủ
khác


CHIẾN LƯỢC
CẠNH TRANH

Chiến lược cạnh tranh là tìm kiếm vị thế cạnh tranh

thuận lợi trong ngành nhằm tạo lập một vị thế thuận lợi
và bền vững trước những sức ép trong ngành.

Micheal Porter đã đưa ra 3 đường hướng chiến
lược cơ bản có thể làm tốt hơn đối thủ cạnh tranh:
✓ Chi phí thấp ( Overall cost leadership)

✓ Khác biệt hóa (Differentiation)
✓ Tập trung

(Focus)


─ Là một thương hiệu quần áo và phụ kiện của Tây Ban Nha
có trụ sở tại Arteixo, Galicia. Nó là thương hiệu chính của

tập đoàn Inditex, nhà bán lẻ thời trang lớn nhất thế giới.

ZAR A

─ Tính tới cuối năm 2016, Inditex – công ty sở hữu thương
hiệu Zara sản xuất khoảng 1 tỷ sản phẩm may mặc mỗi
năm và có 7.292 cửa hàng trải dài trên 93 quốc gia. . Với
hơn 700 cửa hàng tại châu Mỹ , 5000 cửa hàng tại châu
Âu, 1600 cửa hàng tại Châu Á và phần còn lại của thế giới


Là chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách
sản xuất ra sản phẩm dịch vụ với chi phí thấp
để có thể định giá thấp hơn các đối thủ cạnh
tranh trong ngành nhằm thu hút những khách
hàng mục tiêu nhạy cảm với giá thấp và chiếm
được thị phần lớn.

CHIẾN LƯỢC
CẠNH TRANH

Là chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh bằng
cách tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ có
sự khác biệt rõ so với đối thủ cạnh tranh.

Chiến lược tập trung trọng điểm là chiến
lược tập trung vào thị trường mà doanh
nghiệp có ưu thế vượt trội hơn so với
các đối thủ khác (ưu thế chi phí thấp
nhất hay khác biệt hoá sản phẩm).



Áp lực từ đối thủ cạnh trang: CAO
─ hàng giả, hàng nhái tràn lan
─ Nhắm đến phân khúc bình dân thì ngoài
zara tấn công vào thị trường việt nam
còn có H&M, Uniqlo.. đặc biệt Uniqlo
sắp tới sẽ vào Việt nam .

CÁC
ĐỐI
THỦ
TIỀM
NĂNG

NHÀ CUNG CẤP

Áp lực từ nhà cung ứng: THẤP
─ Liên kết theo chiều dọc .Chỉ nhập nguyên
liệu thô. Năm 2017 hợp tác với hơn 1.800
nhà cung cấp tại hơn 7.000 nhà máy .
─ Chỉ làm việc với các nhà cung cấp tuân thủ
yêu cầu của mình do mỗi bộ quần áo phải
tuân theo các quy trình khác nhau trước khi
đến cửa hàng.

ZARA

SẢN
PHẨM

Áp lực từ khách hàng: THẤP

─ Sản phẩm chuẩn hóa hoặc không đặc trưng khác biệt
Zara tạo sản phẩm khác biệt có xu hướng nhưng tại
Việt Nam có nhiều đồ rẻ, hàng nhái nhiều.
─ Áp lực từ khách hàng chuyển từ thấp lên trung bình
─ Đối với khách hàng, Zara luôn tạo ra các sản phẩm
đẹp ,bắt kịp xu hướng ,giá thành phù hợp nên sản
phẩm có thể không quan trọng nhưng luôn tạo sự
khao khát sở hữu đối với khánh hàng
KHÁCH HÀNG

Áp lực từ sản phẩm thay thế: TRUNG BÌNH
─ Chi phí chuyển đổi sản phẩm thấp : Với số tiền mua 1
sản phẩm khách hàng có thể mua cùng loại sản phẩm đó
của thương hiệu khác với giá thấp hơn nhưng chất
lượng thì có thể không tương đương , không đẹp ,
không tạo sự khác biệt về kiểu dáng phong cách và có xu
hướng như sản phẩm của Zara .nên dù áp lục chuyển
đổi thấp nhưng Zara lại có sự khác biệt của riêng mình .
.


ĐIỂM MẠNH

ĐIỂM YẾU

CƠ HỘI

Trung thành với thương hiệu
Nhận thức về thương hiệu
Phân phối hiệu quả

Mặt hàng thời trang cao cấp
với giá phải chăng
─ Cập nhật xu hướng mới nhất
─ Quản lý chuỗi cung ứng hiệu
quả

─ Hệ thống phân phối tập
trung
─ Truyền thông đa phương
tiện khiêm tốn
─ Chi phí tăng cao
─ Tập trung vào khách hàng
có thu nhập cao

─ Thi trường thời trang Châu
Á, đặc biệt là Trumg Quốc &
Việt Nam đang tăng trưởng
nhanh và có tiềm năng lớn
─ Nhu cầu về dòng thời trang
cao cấp với giá cả phải chăng
đang tăng mạnh
─ Việc mua sắm online đang
thịnh hành và phát triển






THÁCH THỨC


─ Zara có trụ sở chính tại Tây Ban
Nha và một số nhà bán lớn ở
Châu Âu
─ Thách thức khá lớn về mẫu
thiết kế
─ Cạnh tranh giữa các ông lớn
trong lĩnh vực thời trang “fast
fashion” ngày càng khố liệt
─ Nền kinh tế tuột đốc ảnh
hưởng đên sức mua của khách
hàng mục tiêu


Phân tích môi trường ngành của Zara tại Việt Nam
❖ Lớn
từ
công
ty mẹ.

❖ Tạo ra sự khác biệt với các
sản phẩm khác tại Việt
Nam do bắt kịp xu thế
thời trang, tạo sự khác
biệt và thu hút giới trẻ.

ZARA
Lớn – Zara cũng như
những doanh nghiệp
đang kinh doanh tại

việt Nam hiện tại đều
phải có nguồn vốn
nhất định thì mới có
thể lâu và bền vững.

Không khắt khe với ngành
may mặc . Chính sách là
như nhau đối với các
doanh nghiệp kinh doanh
may mặc ở Việt Nam.

Thấp – Zara là hãng thời trang binh
dân trên thế giới nhưng so với thu
nhập bình quân của Việt Nam thì
Zara được xem là mặt hàng của tầng
lớp trung lưu có thu nhập khá. Nên
chi phí để sử dụng mặt hàng

Thấp - Với số tiền mua 1 sản phẩm khách
hàng có thể mua cùng loại sản phẩm của
thương hiệu khác với giá thấp hơn nhưng
chất lượng thì có thể không tương đương ,
không đẹp , không tạo sự khác biệt về
phong cách kiểu dáng và có xu hướng như
sản phẩm của Zara .nên dù áp lục chuyển
đổi thấp nhưng Zara lại có sự khác biệt của
riêng mình


Chiến lược cạnh tranh của Zara


Chiến lược
khác biệt hóa

Chiến lược
tập trung

Chiến lược
chi phí thấp

Chiến lược
giảm giá thông
minh kiểu Zara


Chiến lược
Khác biệt hóa

Kh ác b i ệt h ó a


Chiến lược
Khác biệt hóa

Kh ác b i ệ t h ó a

Zara chia sản phẩm thành một nhóm thấp
cấp hơn và một nhóm cao cấp hơn.

→ Mục tiêu của hãng là được nhìn nhận

như một nhà bán lẻ thời trang cao cấp
với mức giá bán phải chăng


Chiến lược
Khác biệt hóa

Zara chia sản phẩm thành

Zara tung ra nhiều mẫu sản

một nhóm thấp cấp hơn và

phẩm hơn so với các đối thủ

một nhóm cao cấp hơn
→ Mục tiêu của hãng là được
nhìn nhận như một nhà bán

10000sp
4000sp

lẻ thời trang cao cấp với

mức giá bán phải chăng

Đối thủ
cạnh tranh

Zara



Chiến lược
Khác biệt hóa

Thiết kế

Sản xuất

Zara có đội ngũ các nhà

Zara đầu tư xây dựng các nhà máy

thiết kế riêng, chuyên

tự động hóa cao cấp, sử dụng máy

thiết kế với khả năng

móc hiện đại thay sức người trong

biến hoá tài tình và cập

nhiều công đoạn

nhật các mẫu mới, hot

→ Giúp sản xuất và đưa sản phẩm ra thị

trends liên tục


trường một cách rất nhanh chóng


Chiến lược
Khác biệt hóa

Không nhấn mạnh vào

Nắm bắt được thị yếu

quảng cáo, Zara muốn gây

khách hàng, thu nhập ý

ấn tượng choáng ngợp

kiến của khách hàng

bằng cách liên tục mở cửa

hàng mới.


Chiến lược
Khác biệt hóa

Cửa hàng

Nhà xưởng


Công ty đầu tư rất nhiều để

Được đặt tại nơi gần cửa hàng

có những mặt bằng tốt

chính của hãng để thuận tiện cho

nhất trong thành phố và

khâu vận chuyển được nhanh

trang trí nó thật lộng lẫy

chóng


Chiến lược tập trung

Tập t ru n g


Chiến lược tập trung

─ Trong khi nhiều hãng mạnh tay đầu tư để "tạo ra xu
hướng" thì Zara không làm vậy mà đi theo một cách
nhanh nhẹn và linh hoạt. Bên cạnh những mẫu riêng thì
phần lớn quần áo của Zara được mô phỏng từ các nhãn
hiệu cao cấp.

─ Nhiệm vụ của đội ngũ thiết kế Zara không phải là tạo ra
cái mới, mà là tái tập hợp những yếu tố thời trang đã có
sẵn theo ý mình để tạo ra sản phẩm mới hơn. Nói cách
khác, họ "tái hiện" thời trang chứ không "tạo ra" thời
trang.


Chiến lược tập trung

94 ngày

GAP

H&M

ZARA

4.000 sp/năm

Vòng quay hàng tồn kho
Lượng sản phẩm sản xuất
trong một năm

52 ngày
2.000 sp/năm
6 ngày

11.000 sp/năm

Từ khâu nhận định xu hướng cho tới lúc có hàng mới bày bán chỉ mất có 30 ngày.

Cứ hai tuần một lần, gần 2000 cửa hàng của Zara lại có hàng mới để bán.


Chiến lược tập trung
─ Đối với những sản phẩm lâu dài như chăn ga gối
đệm, Zara cũng thuê nhà máy tại các nước đang
phát triển để tiết kiệm. Nhưng với thời trang
nhanh, hãng sản xuất tại chỗ.
─ Tuy lương của công nhân châu Âu cao hơn bên
ngoài, nhưng thời gian quay vòng nhanh đến khó
tin: chỉ cần hai tuần, ý tưởng nảy ra trong đầu nhà
thiết kế sẽ biến thành sản phẩm sờ sờ ngay trên kệ.
Trong khi đó, các hãng khác thường đặt nhà máy ở
châu Á để thuê nhân công giá rẻ.


Chiến lược
tổng chi phí thấp
Ch i p h í t h ấp


Chiến lược tổng chi phí thấp
─ Zara đầu tư ít vào quảng cáo
Trong khi các hãng bán lẻ thời trang khác chi khoảng 3,5%
doanh thu vào việc quảng cáo thì cả Inditex chỉ chi 0,3%.
Bạn sẽ khó mà thấy được quảng cáo Zara trên tivi. Hãng này
không có bộ phận báo chí ngoài Tây Ban Nha, không mang
cho các tạp chí thời trang mượn đồ để chụp hình. Amancio
tin rằng quảng cáo chả có ích gì hết. Chính những window
cửa hàng của Zara là hình ảnh quảng bá có hiệu quả nhất.


─ Zara có đội ngũ thiết kế đông đảo
Nhiệm vụ của đội ngũ thiết kế Zara không phải là tạo ra cái
mới, mà là tái tập hợp những yếu tố thời trang đã có sẵn
theo ý mình để tạo ra sản phẩm mới hơn. Nói cách khác, họ
"tái hiện" thời trang chứ không "tạo ra" thời trang. Việc này
đã tiết kiệm khá nhiều chi phí về mặt thiết kế cho Zara.


Chiến lược tổng chi phí thấp

─ Sử dụng mô hình thuật toán để xác định số lượng hàng
cho mỗi cửa hàng
→ giảm chi phí hàng tồn kho.
─ Thay vì sản xuất nhiều hàng cho cùng một mẫu mã, Zara
tập trung vào sáng tạo nhiều kiểu dáng và giảm thiểu số
lượng. Nhờ đó, hầu hết các sản phẩm của Zara đều bán
hết và được thay thế sản phẩm mới chỉ trong vòng
khoảng một đến hai tuần, chi phí cho hàng tồn kho vì
thế cũng được tối thiểu hóa đáng kể.


Chiến lược tổng chi phí thấp

─ Zara đầu tư xây dựng các nhà máy tự động hóa cao cấp
với hệ thống robot làm việc sát sao, sử dụng máy móc
hiện đại thay sức người để giảm thiểu chi phí về nhân

công, và tăng nhanh khả năng sản xuất giúp sản xuất ra
sản phẩm một cách nhanh chóng



Chiến lược giảm giá
thông minh kiểu Zara
─ Khi giảm giá sâu, Zara không tung ra nhiều sản phầm mới
─ Khi đã tung ra các sản phẩm mới, Zara sẽ không giảm giá sâu
Giảm giá
t h ô n g m in h

→ Zara tạo ra một tín hiệu mẫu rõ ràng và thống nhất cho
người tiêu dùng để chắc chắn về sự phản ứng của họ.
→ Đây là chiến lược được xem là hiệu quả nhất của thương
hiệu này nhờ việc quản lý tốt khách hàng .Khi Zara giảm
giá trong thời gian hạn chế với chiến lược thống nhất
,hãng duy trì cao hơn.Điều này , làm cho các món đồ trở
nên hấp dẫn hơn và được khách hàng lấy khỏi được tính
toàn vẹn về giá .


×