Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

phan tich bien dong lai suat trong nam 2010 1575

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.91 KB, 36 trang )

Tiểu luận
Đề tài: “Phân tích những biế n
đô ̣ng Lãi suấ t thi trường trong
̣
năm 2010”


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣

MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện đại, chính sách tiền tệ của chính phủ sử dụng lãi suất
như một công cụ quan trọng để tác động vào nền kinh tế, kiểm soát lượng tiền cung
ứng. Lãi suất là một phạm trù kinh tế, phản ánh mối quan hệ giữa người cho vay và
người đi vay, phản ánh mối quan hệ giữa cung và cầu về tiền tệ, thực trạng kinh tế
của một nước. Thông qua sự biến động của lãi suất, người ta có thể dự đốn nền kinh
tế đang phát triển hay đang suy thoái.
Lai suất là một trong những vấn đề trung tâm của nền kinh tế, vì nó tác động
̃
đến chi phí đầu tư, do đó nó là yếu tố quan trọng quyết định tổng mức đầu tư và tổng
mức cầu về tiền tệ (GNP). Sau cuô ̣c khủng hoảng kinh tế toàn cầ u 2007 - 2008 Viê ̣t
Nam đã phầ n nào khắ c phu ̣c đươ ̣c hâ ̣u quả và đang tiế p tu ̣c ổ n đinh nề n kinh tế vi ̃ mô
̣
để thúc đẩ y nề n kinh tế phát triể n nhanh và bề n vững. Cho đế n nay công cu ̣ Lai suấ t
̃
đã phầ n nào khẳ ng đinh đươ ̣c vai trò của nó trong viêc điề u hành chinh sách kinh tế
̣
̣
́
của Nhà Nước. Điể m nổ i bâ ̣t về lai suấ t huy đô ̣ng cũng như lai suấ t cho vay trong
̃


̃
năm 2010 là ngày càng tiế n gầ n đế n tư ̣ do của nó, tức là ngày càng phù hơ ̣p hơn với
cung cầ u về vố n trên thi ̣trường. Tuy nhiên, để tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống
ngân hàng thương mại và thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh
tế đòi hỏi Ngân hàng Nhà nước phải tiếp tục đổi mới hơn nữa cơ chế điều hành La i
̃
suất trong thời gian tới.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn này em xin chọn đề tài “Phân tích những biế n
động Lãi suấ t thi ̣ trường trong năm 2010” làm bài tiểu luận của minh. Do còn hạn
̀
chế trong việc hiểu biết về lĩnh vực tài chinh kinh tế, nên bài tiểu luận của em không
́
tránh khỏi những thiếu xót. Kinh mong thầy cô giúp đỡ, góp ý để em hoàn thành bài
́
tiểu luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣

MỤC LỤC
Tiểu luận...................................................................................................................1
Đề tài: “Phân tích những biế n đô ̣ng Lãi suấ t thi trường trong năm 2010”.........1
̣
MỞ ĐẦU..................................................................................................................2
C- KẾT LUẬN.......................................................................................................34


A- NỘI DUNG
Bố cu ̣c gồm 2 phần chính:
Phần I: Lý luận chung về lãi suất và vai trò của lãi suất trong nề n kinh tế.
Phần II: Chính sách lãi suất cùng sự biế n đơ ̣ng lai suấ t trong năm 2010.
̃

3


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣

I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT
TRONG NỀN KINH TẾ.
1. Khái niệm
Lãi suất là một công cụ nhạy cảm trong điều hành chính sách tiền tệ của mọi
Ngân hàng trung ương, cũng là mối quan tâm của mọi người, mọi doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Đã có rất nhiều khái niệm về Lãi suất đươ ̣c
đưa ra như sau:
− Lãi suất là tỷ số giữa tổng số lợi tức hàng năm và tổng số vốn đã bỏ ra cho
vay trong năm. Nói cách khác đi, Lãi suất là giá cả mà con nợ phải trả cho chủ nợ để
sử dụng khoản tiền vay trong một kỳ hạn nhất định.
− Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất bằng tiền trên các tài sản bằng tiền.
− Lãi suất thực: là lãi suất danh nghĩa được chỉnh lại cho đúng theo những thay
đổi dự tính về mức giá, thể hiện mức lãi theo số lượng hàng hóa và dịch vụ.

Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực được Fisher phát biểu
thơng qua phương trình mang tên ơng như sau:
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát dự tính
Cơng thức xác định lãi suất thực này được sử dụng phổ biến hiện nay. Tuy

nhiên, công thức này không chú ý đến tổng lãi thu được phải chịu thuế thu nhập. Nếu
tính đến yếu tố thuế thì:
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – Thuế thu nhập biên thực tế – Tỷ lệ lạm phát
dự tính
Ngồi ra cịn có các loại lãi suất thông dụng như: Lãi suất trả trước khi vay, lãi
suất trả sau cùng với vốn, lãi suất trả dần cùng với vốn theo định kỳ và lãi suất trả
bằng phiếu lợi tức.
2. Các phép đo lãi suất
Phép đo chính xác nhất là lãi suất hồn vốn. Nó là lãi suất làm cân bằng giá hiện
tại của khoản tiền trả trong tương lai với giá trị hơm nay cuả nó. Vì khái niệm tiềm ẩn
trong việc tính lãi suất hồn vốn có ý nghĩa tốt về mặt kinh tế.
2.1. Vay đơn:
Fn =P (1+ i)n
Fn: số tiền vay và lãi thu về trong tương lai.
P, n, i: số tiền vay ban đầu, thời hạn vay tín dụng và lãi suất đơn.
2.2. Vay hồn trả cố định:

TV: tồn bộ món tiền vay

4


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
FP: số tiền trả cố định hàng năm.
N: số năm cho tới mãn hạn
2.3. Trái khoán coupon:

Pb: giá trái khoán
C : Tiền coupon hàng năm

F : Mệnh giá trái khoán
n : số năm tới ngày mãn hạn.
2.4. Trái khoán giảm giá.

F: mệnh giá của trái khoán giảm giá
Pd: Giá hiện thời của trái khoán.

3. Các nhân tố tác động đến lãi suất
Lãi suất luôn luôn biến động do những nhân tố sau:
a) Sự thay đổi của tổng cầu (GNP):

Khi GNP tăng lên, nền kinh tế đòi hỏi phải tăng khối tiền cung ứng (Nếu tốc độ
lưu thông tiền tệ không thay đổi) để đảm bảo cung cầu tương ứng. Nếu trong điều
kiện đó, khối lượng cung ứng tiền (M1 hoặc M2) tăng quá cầu thì MV > PQ, cung
vốn đầu tư lớn hơn cầu vốn đầu tư làm cho lãi suất giảm. Ngược lại, khi GNP giảm
thì khối lượng tiền cung ứng thực tế cũng giảm theo, nếu tốc độ lưu thông tiền tệ
không thay đổi mà giảm khối cung ứng tiền tệ xuống quá thấp sẽ đưa đến tình trạng
MV < PQ. Lúc đó, cung vốn đầu tư nhỏ hơn cầu vốn đầu tư thì lãi suất sẽ tăng.
b) Sự chi tiêu của chính phủ:

Trong khi lượng cung ứng tiền tệ (M1 hay M2) không thay đổi mà chính phủ
chi tiêu nhiều hơn sẽ làm giảm bớt nhu cầu chi cho đầu tư và tiêu dùng của cá nhân,
nhu cầu tiền của nhân dân trở nên khan hiếm, nguồn cung ứng vốn nhỏ hơn nhu cầu
vốn, lãi suất sẽ tăng lên.
c) Chính sách tiền tệ:
Chính sách tiền tệ của chính phủ ban hành là nhằm mục đích kiểm sốt lượng
cung ứng tiền tệ, kiểm sốt tình trạng lạm phát và các tác động đến lãi suất để thực
hiện các mục tiêu đã định.
d) Nhu cầu tiêu dùng và đầu tư:
Trong thực tế khi nhu cầu tiêu dùng tăng thì kéo theo lãi suất tăng và ngược lại

khi nhu cầu này giảm đi thì sẽ làm giảm lãi suất. Cũng như khi nhu cầu về đầu tư,

5


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
người ta đổ xô vào đầu tư kinh doanh kiếm lợi nhuận thì nhu cầu về tiền, tài sản là rất
lớn sẽ dẫn tới lãi suất tăng.
4. Vai trò và tác động của lãi suất

Lai suất có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nó là trung tâm trong chinh
̃
́
sách tiền tệ của chinh phủ.
́
o Đối với sự phân bổ các nguồn lực thì lãi suất là một loại giá cả, nó có vai trị

phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội và là yếu tố cần thiết ban đầu
trước khi đi đến quyết định đầu tư vào một ngành kinh tế, một dự án hay một tài sản
nào đó…
o Đớ i với thu nhâ ̣p: Thu nhập của các hộ gia đình thường được chia làm hai bộ

phận: Tiêu dùng và tiết kiệm, tỷ lệ phân chia này phụ thuộc vào nhiều nhân tố như
thu nhập, tín dụng tiêu dùng, hiệu quả của việc tiết kiệm trong đó tiền tệ và lãi suất có
tác dụng tích cực tới các nhân tố khác. Vì vậy trong tiêu dùng và tiết kiệm lãi suất
cũng có vai trị khơng nhỏ trong việc điều chỉnh thu nhập của kinh tế gia đình.
o Đớ i với các hoạt động đầu tư: do chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như thu
nhập, chi phí trong kinh doanh… nên khi lãi suất cao, thì sẽ có ít khoản đầu tư vào
vốn hiện vật sẽ mang lại thu nhập nhiều hơn chi phí trả lai cho các khoản đi vay, do

̃
vậy chi tiêu cho đầu tư giảm, ngược lại khi lãi suất thấp các doanh nghiệp sẽ quyết
định đầu tư cho vốn hiện vật nhiều hơn, chi tiêu đầu tư sẽ tăng.
o Lãi suất với lạm phát: Trong thời kỳ lạm phát, tăng lãi suất sẽ cho phép hệ

thống ngân hàng có thể thu hút phần lớn số tiền có nhiều trong lưu thông khiến cho
đồng tiền trong lưu thông giảm, lượng tiền cung ứng cũng sẽ giảm và lạm phát được
kiềm chế. Như vậy, lãi suất cũng góp phần chống lạm phát.
o Vai trò của Lãi suất đến việc huy động vốn: Lãi suất là chi phí huy động
vốn của doanh nghiệp và ngân hàng. Các doanh nghiệp phải xem xét khả năng lợi
nhuận thu được với chi phí huy động vốn bỏ ra để quyết định huy động vốn từ nguồn
nào và đầu tư vào đâu để có lợi cho doanh nghiệp nhất. Còn ngân hàng phải xem xét
giữa LSHĐ với khả năng cho vay ở mức lãi suất cao hơn để đưa ra phương hướng
hoạt động đảm bảo mục tiêu của ngân hàng tồn tại và phát triển.
o Lãi suất với tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu: Tỷ giá chịu ảnh

hưởng của sự thay đổi lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ. Sự thay đổi lãi suất tiền gửi
nội tệ ở đây là sự thay đổi trong lãi suất danh nghĩa.
Nế u lãi suất danh nghĩa tăng do tỷ lệ lạm phát tăng (lãi suất thực khơng đổi)
thì tỷ giá giảm. Nếu lãi suất danh nghĩa tăng do lãi suất thực tế tăng (tỷ lệ lạm phát
khơng đổi) thì tỷ giá tăng. khi tỷ giá đồng ngoại tệ tăng đồng nội tệ sẽ giảm giá (tỷ
giá giảm) và ngược lại.
+ Vai trị của lãi suất trong nước với q trình Xuất Nhập Khẩu: khi lãi suất
thực tế tăng lên làm cho tỷ giá hối đoái tăng lên. Tỷ giá hối đoái cao hơn làm hàng
hóa của nước đó ở nước ngồi trở nên đắt hơn lên và hàng hóa nước ngồi ở nước đó
sẽ trở nên rẻ hơn, dẫn đến giảm xuất khẩu ròng

6



Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
+ Vai trị của lãi suất nước ngồi với xuất khẩu ròng: Khi lãi suất tiền gửi bằng
ngoại tệ tăng lên, đường lợi tức dự tính của đồng ngoại tệ dịch chuyển sang phải làm
giảm tỷ giá hối đoái. Hàng xuất khẩu trở nên rẻ hơn so với các quốc gia khác.
o Lãi suất vai trị của nó đối với Ngân Hàng Thương mại: NHTM với hai

nghiệp vụ chính trong hoạt động kinh doanh của mình là huy động vốn và sử dụng
vốn đã phản ánh quy mô hoạt động của các NHTM.
Với phương châm “đi vay để cho vay”, NHTM huy động vốn tạm thời nhàn
rỗi trong các doanh nghiệp và dân cư để cho vay phát triển kinh tế và các nhu cầu tiêu
dùng khác của nhân dân. Để huy động vốn và cho vay có hiệu quả, NHTM phải xác
định lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay một cách hợp lý. Nế u lãi suất huy động tiền
gửi q thấp thì khơng khuyến khích các doanh nghiệp và dân cư gửi tiền vào, dẫn
đến NHTM không đủ vốn cho vay để đáp ứng yêu cầu khách hàng.
Lãi suất Ngân hàng là nhân tố quan trọng quyết định kết quả hoạt động kinh
doanh của NHTM và khách hàng, với lãi suất hợp lý sẽ là địn bẩy quan trọng thúc
đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển và ngược lại. Bởi vậy lãi suất Ngân hàng
vừa là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước vừa là công cụ điều hành vi mô đố i với
các NHTM. Khi huy động tiền gửi mà với lãi suất thấp thì khơng khuyến khích doanh
nghiệp và dân cư gửi tiền nhàn rỗi vào ngân hàng, sẽ dẫn đến hậu quả là NHTM
không đủ vốn để cho vay đáp ứng yêu cầu vay vốn của khách hàng. Ngược lại, nếu
lãi suất cho vay cao, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khơng có lãi hoặc lãi quá
thấp sẽ thu hẹp sản xuất hoặc ngừng hoạt động để gửi vốn vào ngân hàng.
Do vâ ̣y Lai suấ t ảnh hưởng đế n nề n kinh tế như thế nào và NHNN đã sử du ̣ng
̃
công cu ̣ lai suấ t để thực hiên chinh sách mu ̣c tiêu của Chinh phủ ra sao chúng ta cùng
̣
̃
́

́
tim hiể u trong phầ n sau.
̀

́
́
́
́
CHÍ NH SACH LÃ I SUÂT, BIÊN ĐỘNG VỀ LÃ I SUÂT TRONG
NĂM 2010
II.

1. Cơ chế điều hành lãi suất của NHNN và bế n đô ̣ng lãi suấ t:


Quý I năm 2010:
Năm 2010, trong xu thế phục hồi chung của nền kinh tế thế giới, kinh tế Việt
Nam đã có những chuyển biến tích cực. Điều đáng nói là những chuyển biến này chủ
yếu bắt nguồn từ các chính sách vĩ mơ nới lỏng của Chính phủ, trong đó có chính
sách tiền tệ.
Từ tháng 6/2002, NHNN đã cho phép áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận trong
cả huy động và cho vay vốn. Song, từ năm 2008, khi kinh tế trong nước và quốc tế có
nhiều diễn biến phức tạp do ảnh hưởng của cuô ̣c khủng hoảng kinh tế toàn cầ u,
NHNN đã khống chế trần lãi suất cho vay và sau đó khống chế cả trần LSHĐ. Những
vướng mắc trong việc áp dụng cơ chế trần lãi suất đã xuất hiện. Đó là hiện tượng các
NHTM rất e ngại trong việc cho vay trung và dài hạn vì các khoản vay này được thực
hiện trong thời gian dài, chi phí đầu vào cao mà lãi suất cũng không thể cao hơn lãi
suất các khoản vay ngắn hạn, cao nhất chỉ bằng 150% lãi suất cơ bản.
Cu ̣ thể Quyết định 134/QĐ-NHNN ngày 25/01/2010 của Thống đốc NHNN
về việc tiếp tục áp dụng mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam là 8%/năm đã làm


7


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
cho các NHTM tiếp tục rơi vào trạng thái khó khăn. Hầ u hết người gửi tiền cả đáo
hạn và gửi mới đều chọn gửi kỳ hạn ngắn trong khi đó việc huy động vốn trung dài
hạn rất khó khăn khi LSHĐ các kỳ hạn đều ở cùng một mức trong khoản từ 10 11%/năm, điều này làm nguồn vốn trung dài hạn của các ngân hàng giảm dần trong
khi tỷ lệ lấy vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn cũng bị giảm từ 40% xuống còn
30%.
Hiện ta ̣i, chênh lệch lãi suất cho vay và huy động đã quá sít lại gần nhau, đồng
nghĩa với lợi nhuận của các NHTM bị thu hẹp đáng kể. Bởi khoảng chênh lệch 1,5%
không thể bù đắp cho những chi phí phát sinh trong hoạt động ngân hàng. Các
NHTM phải tìm mọi biện pháp để tăng thu lợi nhuận, mà tin du ̣ng lại chiếm từ 65 ́
70% lợi nhuận cho ngân hàng. Do hạn chế về lãi suất đầu ra nên các ngân hàng hoặc
là đã cộng thêm các loại phí để nâng lãi suất của các món vay trung dài hạn, hoặc là
hạn chế cho vay. Áp dụng các hình thức khuyến mãi để huy động vốn là vấn đề bình
thường nhưng hiện ta ̣i giá trị khuyến mãi tính ra chiếm đến 30 - 40% lãi suất đang
niêm yết là vấn đề khơng bình thường nữa.
Việc duy trì trần lãi suất 12%/năm khiến ngân hàng khơng thể phân loa ̣i khách
hàng trong viê ̣c cho vay theo mức rủi ro đồ ng thời việc đánh đồng lãi suất cho vay sẽ
khuyến khích những khách hàng có độ rủi ro cao đi vay nhiều hơn, điề u này rấ t dễ
gây mấ t an toàn thanh khoản cho hê ̣ thố ng ngân hàng. Thêm vào đó, viê ̣c mà huy
đô ̣ng vố n và cho vay với mức lai suấ t gầ n bằ ng nhau khiế n cho bản thân các ngân
̃
hàng dùng nhiề u thủ thuâ ̣t để có thể cho vay với lai suấ t cao hơn, điề u này làm mấ t
̃
tinh minh ba ̣ch trong hoa ̣t đô ̣ng cho vay của các ngân hàng. Lúc này cầ u đã vươ ̣t quá
́

mức cung trong khi lai suấ t đầ u ra vẫn bi ̣ ha ̣n chế ở mức trầ n lai suấ t. Điề u đó làm
̃
̃
“méo mó” đi đường cong của lai suấ t.
̃
Nếu điều này kéo dài trong những tháng đầu năm 2010 sẽ gây ảnh hưởng
không tốt cho hê ̣ thố ng các ngân hàng vì kinh doanh không có hiêu quả mà xa hơn nó
̣
còn ảnh hưởng không tố t đế n nề n kinh tế vĩ mơ; đồng nghĩa với việc nhiều doanh
nghiệp khó tiếp cập vốn vay ngân hàng để phát triển sản xuất – kinh doanh, tạo việc
làm cho người lao động và nộp thuế vào ngân sách nhà nước.
Để giải quyết vấn đề này, ngày 26/2/2010, NHNN đã ban hành thông tư
07/2010/TT - NHNN, chính thức quy định về cho vay bằng VND theo lãi suất thỏa
thuận của các TCTD đối với khách hàng. Theo đó, các TCTD được cho vay bằng
VND theo lãi suất thỏa thuận đối với khách hàng phù hợp với quy định của pháp luật
về viê ̣c cho vay của TCTD đối với khách hàng trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường
và mức độ tín nhiệm của khách hàng vay.
Quy định này áp dụng cho vay trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đầu tư phát triển; cho vay ngắn hạn, trung hạn
và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn để trực tiếp phục vụ đời sống của cá nhân, hộ
gia đình của khách hàng vay, cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ
tín dụng.
Nhóm đối tượng cho vay cá nhân bao gồm: cho vay để sửa chữa nhà và mua
nhà để ở mà nguồn trả nợ bằng tiền lương của khách hàng vay; cho vay để mua
phương tiện đi lại; cho vay để trả chi phí học tập và chữa bệnh; cho vay để mua đồ
dùng và thiết bị gia đình; cho vay để chi cho hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch; cho

8



Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
vay theo phương thức thấu chi tài khoản cá nhân; cho vay thông qua nghiệp vụ phát
hành và sử dụng thẻ tín dụng.
Như vậy, hiện ta ̣i việc thực hiện cơ chế cho vay theo lãi suất thỏa thuận đã
giải quyết được những vướng mắc của ngân hàng về cơ chế trần lãi suất, tạo điều
kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn nhanh hơn. Cho vay theo lãi suất thỏa thuận đồng
nghĩa với việc ngân hàng có thể thỏa thuận với khách hàng để cho vay với lãi suất
cao hơn lãi suất trần. Đây cũng là một quyết định cần thiết trong việc tiến tới tự do
hóa lãi suất. Tự do hóa lãi suất sẽ giúp cân bằng cung - cầu vốn, không cò n bi ̣“méo
mó’’ như đã phân tích ở trên; cung - cầ u vố n về một mức lãi suất hợp lý và phản ánh
đúng diễn biến của thị trường tiền tệ.
Tuy nhiên, việc thực hiện cơ chế này một cách đầy đủ và linh hoạt địi hỏi
Việt Nam phải có một nền tảng về kinh tế vĩ mô ổn định và cơ chế quản lý - giám sát
hiệu quả. Nếu không làm được điều này, tình trạng cho vay “nặng lãi” ngay trong hệ
thống ngân hàng rất dễ xảy ra và các rủi ro liên quan đến vấn đề tín dụng có thể sẽ
tăng lên đáng kể . Bởi lẽ việc cho vay theo thỏa thuận sẽ không tránh khỏi trường hợp
doanh nghiệp phải vay với lãi suất cao và mỗi doanh nghiêp có mức lãi suất khác
̣
nhau do ngân hàng sẽ dựa trên mối quan hệ của doanh nghiêp với ngân hàng thế nào
̣
và tiềm năng phát triển ra sao để đưa ra mức lãi suất phù hợp. Ngoài ra, đối tượng
thực hiện lãi suất cho vay mở rộng thì việc kiểm sốt mục đích các khoản vay phải
hết sức nghiêm ngặt để tránh trường hợp dòng vốn chảy ồ ạt vào các thị trường bất
động sản, thị trường chứng khoán chứ khơng được đưa vào sản xuất kinh doanh.
Vì cơ chế lãi suất thỏa thuận vẫn chưa được thực hiện với các khoản vay ngắn
hạn nên việc cho vay của các ngân hàng vẫn chưa thực sự thơng thống, vẫn phải
“luồn lách” để nâng lãi suất khi cho vay các khoản vay ngắn hạn mà trần lãi suất vẫn
là 12%/năm. Lý do là lãi suất đầu vào của ngân hàng bi ̣ chă ̣n ở mức cao nhấ t là
10.5% cô ̣ng với các hinh thức khuyế n mai thì đã tăng đến xung quanh mức 12%/năm

̃
̀
nên không thể cho vay ngang với mức huy động này mà phải cô ̣ng thêm rấ t nhiề u loa ̣i
phí để nâng lai suấ t này lên cao. Đây cũng là thực tra ̣ng chung của hầ u hế t các
̃
NHTM trong hai tháng đầ u năm.
Bước sang tháng 3, khi mà cơ chế lai suấ t thỏa thuâ ̣n chinh thức đươ ̣c áp
̃
́
du ̣ng, điề u này góp phầ n đảm bảo cho lơ ̣i nhuân của các ngân hàng đồ ng thời giúp
̣
cho các doanh nghiêp tiế p câ ̣n đươ ̣c nguồ n vố n vay dễ dàng hơn, tiế p tu ̣c đầ u tư mở
̣
rô ̣ng sản suấ t. Tuy nhiên mô ̣t vướng mắ c lúc này đã dầ n x́ t hiên:
̣
• Đớ i với các NHTM: là viêc huy đô ̣ng vố n trong dân chúng rấ t khó khăn.
̣

Hiện ta ̣i, ngân hàng chỉ còn cách chạy đua về mặt sản phẩm, khuyến mãi… để thu hút
nguồn tiền từ trong dân.

Trong năm nay, ngân hàng nào cũng đều đặt mục tiêu phải tăng trưởng nguồn
vốn huy động cao ít nhất cũng là 30 - 40%. Tuy nhiên, lãi suất thì khơng thể cạnh
tranh được với nhau vì ngân hàng nào cũng đã đưa lãi suất kỳ hạn từ 1 - 12 tháng ở
mức 10,49%/năm. Vì thế, các ngân hàng gần đây liên tục tung ra những sản phẩm tiết
kiệm với đủ loại tên để thu hút khách.
Chẳ ng ha ̣n NHTM cổ phầ n Sài Gòn (SCB) từ đầu tháng 2 đến giờ đã đưa ra
đến tám chương trình chăm sóc khách hàng, như tăng lãi suất, tung ra sản phẩm mới
với nhiều ưu đãi... Trong tháng 3, SCB đã cho ra mắt chương trình khuyến mãi
9



Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
“Rước lộc quà tặng” từ 15/3 đến 29/4 áp dụng đối với khách hàng cá nhân gửi tiết
kiệm bằng tiền đồng hoặc đô la Mỹ kỳ hạn từ 1 đến 60 tháng. Tham gia chương trình,
khách hàng có thể nhận đến ba ưu đãi tặng thêm tiền mặt, bao gồm: tặng ngay tiền
mặt với tỷ lệ lên đến 0,6%/năm (trên số dư bằng tiền đồng) và 0,24%/năm (trên số dư
bằng đô la), tặng tiền mặt cho khách hàng đã giao dịch ít nhất một lần ở SCB, và tặng
tiền mặt khi khách hàng duy trì đúng hạn.
Ngồi các ưu đãi tặng tiền mặt nêu trên, khi gửi 2 tỉ đồng hoặc 120.000 đô la
Mỹ với kỳ hạn từ ba tháng trở lên, khách hàng còn được tặng ngay một chỉ vàng SJC.
Ngân hàng cũng mua vàng với giá cao hơn giá niêm yết cho các khách hàng muốn
bán vàng lấy tiền đồng để gửi tiết kiệm và còn rấ t nhiề u các NHTM vẫn áp du ̣ng
“chiêu bài khuyế n mai” để có thể huy đô ̣ng đươ ̣c tố i đa nguồ n vố n nhàn rỗi trong dân
̃
chúng. Bên cạnh huy động tiền đồng, các ngân hàng cịn chạy đua tăng LSHĐ đơ la
Mỹ lên để hút tiền gửi đơ la Mỹ và khuyến khích doanh nghiệp chuyển sang vay đô
la Mỹ với lãi suất thấp hơn, phần nào giảm bớt áp lực vay tiền đồng. Lãi suất vay đô
la Mỹ hiện chỉ khoảng 6 - 7%/năm. Vì thế, tăng trưởng tín dụng bằng ngoại tệ của
các ngân hàng trong quý I tăng mạnh đến 7,2% so với cuối năm 2009, trong khi cho
vay bằng đồng Việt Nam lại giảm 1,81%.
Để giải quyết các nhu cầu thanh khoản của một số NHTM trong ngắn hạn nên
các NHTM cũng tập trung vào thu hút các nguồn vốn ngắn hạn. Trong khi lãi suất
cho vay đã từng bước được tự do hóa thì trần LSHĐ vẫn chưa được tháo gỡ. Với trần
LSHĐ 10,5% thì hiện tại các khách hàng gửi tiền cá nhân sẽ không mấy mặn mà với
việc gửi tiền vào ngân hàng, nguyên nhân là do tâm lý lo lắng lạm phát của người gửi
tiền nên tập trung vốn vào các kênh đầu tư khác. Do đó, tăng trưởng huy động vốn
tính cho tới thời điểm này vẫn còn chậm, đây cũng là nguyên nhân giải thích cho xu
hướng biến động lình xình trong thời gian qua của thị trường chứng khoán. Theo

NHNN sang quý I/2010, tổng phương tiện thanh tốn và tín dụng có xu hướng tăng
dần, tín dụng tăng 3,34%. Huy động vốn đến cuối tháng 3 tăng 3,8% so với cuối năm
2009.
• Đố i với các doanh nghiêp: Các NHTM cổ phầ n gă ̣p khó khăn trong viê ̣c
̣

huy đô ̣ng vố n ngắ n ha ̣n kéo theo các doanh nghiệp cũng rấ t khó tiếp cận được vốn
ngân hàng và kể cả các NHTM nhà nước cũng đang hạn chế cho vay. Hiện ta ̣i, nhiều
ngân hàng đã đưa lãi suất cho vay trung dài hạn lên đến mức 18 - 19%/năm, trong khi
cho vay ngắn hạn với lãi suất 12% thì rất nhỏ giọt, làm cho khó có doanh nghiệp nào
chấp nhận được và điề u này khiến cho nhiề u doanh nghiệp không muốn vay. Tinh
̀
hinh lúc này là các doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng rất khó khăn, vay ngân
̀
hàng khơng đươ ̣c các doanh nghiêp chỉ còn phải huy động hết nguồn vốn bên ngoài
̣
như người thân, bạn bè… để chống đỡ, nhưng nếu Chính phủ khơng làm gì để cải
thiện tình trạng lãi suất hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ trở nên điêu đứng.
Các ngân hàng hiện đang chờ đợi NHNN cho phép thực hiện lãi suất thỏa
thuận đối với các khoản vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam, nhưng như vậy chắc
chắn lãi suất cho vay ngắn hạn sẽ tăng cao, phần nào ảnh hưởng đến mục tiêu kiềm
chế lạm phát năm nay ở mức 7% của Chính phủ. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3 vừa
được công bố tăng 0,75% so với tháng 2, và là tháng tăng thứ ba liên tiếp của chỉ số
này, kéo chỉ số CPI của cả quý 1 tăng 4,12% so với tháng 12/2009 và tăng 9,46% so
với cùng kỳ năm 2009.
10


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣

Do đó trong thời gian tới NHNN cầ n có những thay đổ i trong cơ chế quản lý
về lai suấ t, đưa nó về đúng với mức kỳ vo ̣ng của thi ̣ trường, góp phầ n ổ n đinh nề n
̣
̃
kinh tế vi ̃ mô khuyế n khich doanh nghiêp mở rô ̣ng sản xuấ t nhiề u hơn. Trong thời
̣
́
gian tới có thể đưa hai kịch bản về quản lý như sau: Thứ nhất, lợi suất trái phiếu kỳ
hạn dài giảm có thể sẽ khiến các cá nhân gửi tiền chấp nhận mức lãi suất thấp và sẽ
gửi tiền vào ngân hàng. Thứ hai, NHNN có thể nâng trần LSHĐ hoă ̣c bai bỏ mà
̃
khơng cần nâng lãi suất cơ bản để từ đó giúp giải quyết vấn đề tăng trưởng huy động
vốn. Và kich bản như thế nào chúng ta se ̃ cùng nghiên cứu trong quý II của năm
̣
2010.
 Bảng lãi suấ t huy đô ̣ng và cho vay của các Ngân hàng thương mại

phổ biến như sau: (tinh đế n cuố i quý I năm 2010)
́

Lãi suất
huy động

NHTMNN

Không
kỳ hạn

1 tuần – 1
tháng


3 tháng

6 tháng

12 tháng

Trên 12
tháng

VND

Nhóm

Loại tiền

2,4–3,0

8,0-9,0

10-10,2

10-10,3

10,410,49

10,410,49

0,2-0,3


1,0

1,0

1,0

1,0

0,2-0,3

2,3-2,8

2,6-3,2

3,0-4,0

3,4-4,0

10,310,499

10,310,499

10,410,499

10,410,499

0,2-0,5

1,0


1,0

1,0

1,0

0,25-1,0

3,3-4,0

3,5-4,2

3,6-4,5

3,8-4,8

USD
(áp dụng
TCKT)

đối

với

USD
(áp dụng đ/v cá nhân)
VND

Nhóm
NHTMCP


2,4-4,2

10,010,49

USD
(áp dụng
TCKT)

đối

với

USD
(áp dụng đ/v cá nhân)
Lãi suất cho vay

Loại tiền

Ngắn hạn

Trung,dài hạn

Nhóm

VND

12,0

14,0-15,0


NHTMNN

USD

5,5-6,0

6,0-7,0

Nhóm

VND

12,0

15,0-17,0

NHTMCP

USD

6,0-8,0

6,5-8,0

(Ng̀ n: Thơng cáo báo chí - Thơng tin hoạt đợng ngân hàng của Ngân hàng
Nhà nước)


Quý II năm 2010:


11


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
Những tuầ n đầ u tháng 4 mă ̣t bằ ng lai suấ t trên thi ̣ trường vẫn chưa có nhiề u
̃
thay đổ i đáng kể , bình quân LSHĐ của các ngân hàng là 13 - 14%/năm cho nên lãi
suất cho vay của ngân hàng đa số là 18%, cá biệt có ngân hàng 20%, cịn 16%/năm
thì rất ít ngân hàng cho vay. Muốn trả được lãi suất trên thì doanh nghiệp phải có lợi
nhuận từ 25%/năm trở lên, và ngành sản xuất thì khơng thể đảm bảo được mức lợi
nhuận đó. Trong buổi họp ngày 10/4/2010 giữa Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Giàu
cùng một số ngân hàng lớn đã đồng thuận giảm lãi suất xuống phổ biến chỉ còn 14 15%/năm, tương đương mức lãi suất năm 2007. Mức trên dù vẫn còn cao nhưng đã
phần nào thấp hơn so với mức lãi suất từ 16% - 18% mà doanh nghiệp đang gánh
hiện nay.
 Một số ngân hàng và các mức lãi suất cam kết cho vay đã báo cáo với

NHNN:
Mức lãi suất cho vay
Ngân hàng
Tối đa

Nông dân

Agribank

14,5%

13,2%


14%

VietinBank

14%

13,5%

13,5%

Vietcombank

Xuất khẩu

14% - 14,5%

BIDV

14%

13%

12%

Hàng Hải

15%

-


12%

Sacombank

15%

ACB

14%-15%

13,8%

14%

14,5%

14%

Đông Á

15,6%

15%

14,4%

VPBank

14,5%


-

14%

Eximbank

15%

15%

-

Techcombank

18%

17,5%

16,25%

-

13,7%

15%

14%

Quân Đội

Quốc tế (VIB)

13,7%-14,5%
15%

Mô ̣t yêu cầ u cấ p thiế t đă ̣t ra lúc này đó là NHNN cầ n có những chinh sách phù
́
hơ ̣p hơn để đưa lai suấ t về đúng yêu cầ u của thi ̣trường. Hiện tại vẫn chưa có hồi kết
̃
cho câu hỏi là áp dụng cơ chế nào cho LSHĐ tin du ̣ng ngân hàng thương mại, theo cơ
́
chế đồng thuận trần LSHĐ do Hiệp hội NHTM chủ xướng với sự đồng tình của
NHNN, hay áp dụng ngay tự do hóa lãi suất đầu vào cho tương thích với cơ chế thỏa
thuận lãi suất đầu ra đã áp dụng từ đầu năm mà Ủy ban giám sát tài chính quốc gia
mới khuyến cáo?

12


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
Một thực tế đặt ra là dường như cơ chế đồng thuận trần lãi suất chỉ có giá trị
danh nghĩa, dễ dàng bị lách qua hoặc án binh bất động, hay chỉ thực hiện có tính
tượng trưng, hình thức bởi vô số chiêu khuyến mãi đủ loại và ngày càng phong phú.
Bằng chứng là cả hai chiến dịch do Hiệp hội ngân hàng đưa ra về đồng thuận giảm
LSHĐ xuống 10% được phát động vào những tháng đầu năm 2010, và đợt đồng
thuận hiện đang triển khai về nâng LSHĐ khơng q trần 12% đã khơng có kết quả
bao nhiêu. Mức trần kéo LSHĐ xuống 10% đã bấ t khả thi, cịn mức trần 12% thì
nhanh chóng trở thành mức sàn, vì thực tế nhiều ngân hàng đã huy động trên 13.5 14%, thậm chí với mức cao hơn cho những khách gửi tiền lớn và biết trả giá. Thông
điệp của sự bất thành trong cả hai đợt đồng thuận trần LSHĐ này phải chăng chỉ có

một, đó là mức trần lãi suất đồng thuận đặt ra không khả thi, hoặc nếu thực thi thì
“lợi bất cập hại” vì khơng đáp ứng cung cầu thị trường tài chính trong nước ?
Trần lãi suất tồn tại trong bối cảnh chưa có cơ chế thị trường hồn hảo và tình
hình thị trường tài chính trong nước có những biến động thất thường, với mục tiêu kỳ
vọng tiết giảm cạnh tranh không lành mạnh, các hiện tượng lừa đảo, nhằm ổn định thị
trường tài chính và nền kinh tế vĩ mơ trong nước nói chung... Vì vậy, cùng với việc
áp dụng lãi suất cho vay thỏa thuận, việc bãi bỏ cơ chế trần LSHĐ sẽ có những tác
động tích cực đến thị trường tài chính - ngân hàng nói riêng, nền kinh tế nói chung,
cụ thể:
 Thứ nhất, tăng huy động vốn cho đầu tư xã hội thông qua hệ thống ngân

hàng và nâng cao vị thế ngân hàng trong nền kinh tế.
Trần LSHĐ nhất là khi bị định thấp, khiến người gửi không hào hứng với việc
gửi tiền và các NHTM gặp hạn chế trong việc huy động vốn xã hội, nhất là khi có xu
hướng gia tăng lạm phát và châ ̣m hồi phục nền kinh tế. Điều này tạo ra sự khan hiếm
nguồn vốn hoạt động của các ngân hàng, cũng như làm giảm vai trò của ngân hàng
với tư cách nguồn cung vốn chủ yếu cho nền kinh tế, tức đồng nghĩa với sự tắc nghẽn
lưu thông tiền tệ, đè nén, kiềm chế sự phát triển kinh tế. Thực tế bán trái phiếu chính
phủ và kết quả huy động vốn của các ngân hàng trong nước thời gian gần đây cho
thấy điều đó (tăng trưởng huy động vốn ngân hàng trong 2 tháng đầu năm 2010 giảm
nhẹ 0,17% so với cuối năm 2009). Nói cách khác, bãi bỏ trần LSHĐ cũng có nghĩa là
trực tiếp tạo điều kiện thúc đẩy tăng huy động vốn cho đầu tư xã hội thông qua hệ
thống ngân hàng và nâng cao vị thế ngân hàng trong nền kinh tế.
 Thứ hai, gia tăng tính minh bạch và tính thị trường trong huy động và cho

vay vốn ngân hàng, cũng như trong quản lý nhà nước.
Trần LSHĐ đươ ̣c các NHTM làm tăng những biến tướng và bất bình thường
do tìm cách lách luật trong huy động vốn, như chuyển đổi cơ cấu tín dụng, làm mất ý
nghĩa các loại lãi suất tín dụng ngắn hạn và dài hạn, cũng như làm giảm các khoản
vốn huy động và cho vay dài hạn trong cơ cấu vốn ngân hàng và gia tăng các hình

thức thưởng, khuyến mãi hay là quà tặng dưới mọi hình thức khác.
́
Chẳ ng ha ̣n như ngày 9/3/2010, Ngân hàng thương ma ̣i cổ phầ n A Châu (ACB)
đưa ra mức LSHĐ tiề n gửi tiế t kiê ̣m và tiề n gửi thanh toán linh hoa ̣t lai suấ t thả nổ i
̃
tiề n đồ ng kỳ ha ̣n 36 tháng từ 10.44 - 10.499%/năm. Điể m đă ̣c biêṭ là khoản tiề n nhỏ
từ 5 đế n 10 tỷ đồ ng kỳ ha ̣n 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng đề u bằ ng 10.499%/ năm. Cùng
ngày, mô ̣t ngân hàng cổ phầ n đẩ y LSHĐ trầ n từ 9.6%/năm lên 10.49%/năm. Trên

13


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
thực tế , với dự báo la ̣m phát và tỷ giá như hiên nay thì nế u tiế p tu ̣c giữ mức trầ n là
̣
10.5%, chắ c chắ n ngân hàng sẽ tim cách đi đường vòng để tăng lai suấ t thâ ̣t lên. Điề u
̃
̀
này làm cho LSHĐ trở nên méo mó. Mức lai suấ t thực tế mà các ngân hàng huy đô ̣ng
̃
hiên ta ̣i là từ 13 - 14%/năm.
̣
Vì vậy, bãi bỏ trần LSHĐ sẽ không chỉ trực tiếp giúp gỡ bỏ, giảm nhanh nhất
và triệt để nhất những tắ c nghẽn, biến dạng đó, cải thiện cơ cấu và chất lượng tín
dụng (nhất là tăng các khoản vay và cho vay trung và dài hạn), mà còn còn thúc đẩy
cạnh tranh thị trường và cho phép các ngân hàng mạnh và năng động triển khai các
kế hoạch kinh doanh có hiệu quả, từ đó có thêm cơ hội gia tăng mức độ chuẩn hóa và
sức cạnh tranh của mình trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập tài chính ngày càng
đầy đủ hơn.

Đặc biệt, bỏ trần LSHĐ sẽ giúp các cơ quan quản lý có thơng tin về các động
thái, diễn biến của thị trường chính xác, minh bạch hơn và ra các quyết định quản lý
thích hợp, hiệu quả hơn. Cơ chế thị trường sẽ sớm xác lập và hồn thiện hơn, và do
đó tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nước với các nhà đầu tư trong nước
và nước ngoài.
 Thứ ba, gia tăng cơ hội và lợi ích cho doanh nghiê ̣p trong tiếp cận nguồn

vốn ngân hàng và trong đầu tư xã hội.
Hơn nữa, việc bãi bỏ trần LSHĐ và áp dụng lãi suất cho vay thỏa thuận sẽ có
lợi cho doanh nghiêp; một mặt, các doanh nghiêp thuận lợi hơn trong tiếp cận với
̣
̣
nguồn vốn ngân hàng được dồi dào hơn và có tính thanh khoản cao hơn. Mặt khác,
khi nguồn vốn dồi dào mà các ngân hàng đẩy mạnh hoạt động cho vay, thì các doanh
nghiêp có thể nhận được lãi suất cho vay của các ngân hàng thấp dần nhờ hệ quả của
̣
áp lực quy luật cung - cầu thị trường và áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng. Thêm
vào đó, việc gỡ bỏ đồng bộ trần lãi suất ngân hàng cả đầu vào và đầu ra còn giúp loại
bỏ các doanh nghiêp kinh doanh yếu kém, các dự án vay khơng mang tính thị trường
̣
hay có tính đầu cơ cao. Đồng thời tăng nguồn vốn đầu tư cho những dự án kinh
doanh sản xuất hiệu quả.
 Thứ tư, gia tăng lợi ích của người gửi tiền vào ngân hàng và các lợi ích

khác góp phầ n kiề m chế lạm phát.
Bỏ trần LSHĐ đồng nghĩa với việc người gửi tiền có cơ hội nhận được lãi suất
gửi tiền cao hơn và có lợi hơn cho các khoản tiền gửi của mình trong ngân hàng. Đến
lượt mình, điều đó kích thích tiết kiệm chi tiêu xã hội, giảm lượng tiền trong lưu
thơng, hạn chế đầu cơ khơng có lợi vào các hoạt động kinh doanh khác, như chứng
khoán, bất động sản, góp phần giảm lạm phát, tăng luồng vốn đổ vào trong nước từ

các nguồn vốn rẻ trên thế giới...
Tóm lại, bãi bỏ trần LSHĐ ở mức độ và góc độ nào đó, về cơ bản, sẽ có tác
dụng và có ý nghĩa tốt cho cả ngân hàng, doanh nghiêp, người dân và Nhà nước, cả
̣
cấp vi mô và vĩ mô, cả trước mắt và lâu dài, cả trong nước và trên phạm vi quốc tế.
Tuy nhiên, viê ̣c bai bỏ trầ n LSHĐ bấ t chấ p những điề u kiê ̣n chưa chin muồ i
̃
́
cũng có thể gây ra những hê ̣ quả bấ t lơ ̣i khó lường đinh, như:
̣

14


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
 Một là thúc đẩy quá trình tái cơ cấ u vố n và chuyể n di ̣ch nguồ n vố n bấ t

thường giữa các ngân hàng gây xáo trộn kế hoạch kinh doanh của các
ngân hàng.

Về cả lý thuyế t và thực tiễn, thông thường người đi gửi tiề n không phân biêṭ
và cũng chẳ ng cầ n quan tâm đế n lai suấ t cơ bản, huy trầ n LSHĐ làm gi. Điề u mà ho ̣
̃
̀
quan tâm đó là mức lai suấ t tố i đa mà ho ̣ có thể nhâ ̣n đươ ̣c là bao nhiêu, đố i với ho ̣ ai
̃
huy đô ̣ng cao thì gửi, thâ ̣m chí không cầ n biế t tư cách pháp nhân và mu ̣c tiêu huy
đô ̣ng vố n của người huy đô ̣ng. Trước sự hấ p dẫn của lai suấ t mới do ca ̣nh tranh ở các
̃

ngân hàng sau khi gỡ bỏ trầ n LSHĐ, có thể gia tăng các hoa ̣t đô ̣ng rút tiề n của người
gửi để gửi vào các ngân hàng có lai suấ t cao hơn. Điề u này là chinh đáng và dễ hiể u,
̃
́
nhưng nế u kiể m soát không tố t la ̣i có thể ta ̣o ra những làn sóng rút tiề n và gửi tiề n
theo tâm lý đám đông, ta ̣o ra vòng xoáy xáo trô ̣n luồ ng vố n, cơ cấ u vố n và các kế
hoa ̣ch kinh doanh của các ngân hàng, cũng như vố n đầ u tư xã hô ̣i. Điề u này có thể
khiế n cho mô ̣t ngân hàng nào đó không chiu nổ i áp lực rút vố n bấ t thường buô ̣c phải
̣
tăng LSHĐ, hoă ̣c chiu áp lực thanh khoản cao, có thể phá sản cu ̣c bô ̣ hoă ̣c giải thể .
̣
 Hai là có thể gia tăng hoạt động cạnh tranh không lành mạnh, lưa đảo và
̀
vỡ nợ tín dụng dây chuyề n mang tính xã hội
Hiên ta ̣i thì quy mô hoa ̣t đô ̣ng của hê ̣ thố ng NHTM còn rấ t khiêm tố n, vố n
̣
điề u lê ̣ còn thấ p do đó NHNN đã đưa ra lô ̣ trinh tăng vố n buô ̣c các ngân hàng phải
̀
tăng vố n lên 3000 tỷ vào cuố i năm 2010. NHNN đã rấ t thâ ̣n tro ̣ng trong viê ̣c quyế t
đinh cho các NHTM tăng vố n nhằ m đảm bảo đươ ̣c tinh an toàn thanh khoản. Nế u
̣
́
trầ n LSHĐ đươ ̣c bai bõ thì áp lực ca ̣nh tranh của các NHTM sẽ tăng lên, rủi ro thanh
̃
khoản cũng từ đó tăng lên do phải cha ̣y đua về LSHĐ. Do vậy, việc bãi bỏ trần
LSHĐ có thể, trong thời gian đầu, làm gia tăng ít nhiều một số hoạt động huy động
vốn với lãi suất cao kể cả sự gia tăng luồng vốn gián tiếp nước ngoài rẻ đổ vào Việt
Nam với những hệ lu ̣y có thể là gây sốc vốn và rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng
như khi bi rút vốn đột ngột…
̣

 Và cuối cùng, tạo sức ép mới về hồn thiện cơng cụ quản lý nhà nước đối

với thị trường tài chính
Bởi việc bãi bỏ trần LSHĐ sẽ tước đi một công cụ quản lý kinh tế - tài chính
Nhà nước trực tiếp quen thuộc của NHNN đối với các NHTM, đồng thời làm tăng
yêu cầu nhanh chóng đổi mới cách thức điều hành, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản
lý nhà nước trên thị trường tài chính - ngân hàng Việt Nam nhằm đáp ứng những
nhiệm vụ và bối cảnh mới cả trong nước và quốc tế.
Ngày 14/4, NHNN đã công bố thông tư 12 về cho vay theo lãi suất thỏa thuận,
chính thức dỡ bỏ trần lãi suất cho vay, tức cho phép áp dụng lãi suất thỏa thuận đối
với các khoản vay ngắn và trung dài hạn. Cùng ngày, hàng loạt ngân hàng công bố
LSHĐ mới, tối đa dưới 12%/năm. Điểm khác là lãi suất có cao có thấp, khơng cịn
gửi ngắn hay dài cùng mức lãi suất, thậm chí nhiều ngân hàng cũng bỏ khuyến mãi,
thưởng lãi suất. Với việc cho phép tự do hóa lãi suất, LSHĐ của các ngân hàng cũng
xem như được tự do, khơng cịn bị ràng buộc bởi mức trần 10,5%/năm như cam kết
với Hiệp hội Ngân hàng, và ngân hàng cũng đã có thể hợp thức hóa được mức LSHĐ
cao của mình, khơng cịn lách trần bằng các loại tiền thưởng, hay quà như trước nữa.

15


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
Vì thế, Ngân hàng ACB trong ngày 13/4 đã trở thành ngân hàng tiên phong
đưa ra biểu LSHĐ mới vượt mức lãi suất trần huy động. Lãi suất niêm yết chính thức
của ACB hiện nay cao nhất là 11,5%/năm và sau đó hàng loa ̣t các ngân hàng khác
cũng chính thức niêm yết LSHĐ cao hơn xung quanh mức 11.5%/năm, khơng cịn ở
cùng một mức 10,49%/năm như trước đây, lãi suất cho vay thỏa thuận bình quân từ
14 - 17%/năm, riêng lãi suất vay tiêu dùng ở các cơng ty tài chính khoản 25 30%/năm.



Giảm lãi suất ngân hàng cầ n thêm thêm thời gian:

Theo các NHTM, với sự định của nền kinh tế vĩ mô, sự hỗ trợ của NHNN,
cung - cầu vốn trên thị trường thì khả năng giảm lãi suất thị trường là hoàn toàn có
thể thực hiện được. Tuy nhiên, dù bày tỏ đồng thuận về chủ trương hạ lãi suất nhưng
các ngân hàng cũng cho rằng, với tình hình hiện nay, việc giảm lãi suất là rất khó
thực hiện ngay và cần có thêm thời gian. Vì thế, các ngân hàng đề nghị việc giảm mặt
bằng lãi suất nên có lộ trình nhất định. Trước hết tập trung vào giảm lãi suất kỳ hạn
ngắn và giảm lãi suất cho vay đối với các đối tượng khách hàng và lĩnh vực sản xuất
- kinh doanh như Chính phủ yêu cầu.
Để thuận lợi cho giảm lãi suất, các NHTM cũng đề nghị nên giải quyết mối
quan hệ phù hợp giữa lãi suất trái phiếu Chính phủ và lãi suất kinh doanh ngân hàng,
tạo điều kiện cho các NHTM có căn cứ giảm lãi suất kinh doanh mà vẫn thu hút được
vốn từ nền kinh tế. Đáp lại đề nghị từ các ngân hàng, NHNN sẽ tiếp tục có các biện
pháp phù hợp để hạ LSHĐ VND xuống khoảng 10%, lãi suất cho vay VND khoảng
12% và dùng các cơng cụ của chính sách tiền tệ một cách linh hoạt và chủ động để hỗ
trợ các NHTM giảm mặt bằng lãi suất kinh doanh và tăng thanh khoản cho nền kinh
tế.
Mặc dù đồng thuận và cam kết sẽ hạ dần lãi suất, tuy nhiên, trên thị trường
diễn biến lãi suất của các ngân hàng vẫn có dấu hiệu tăng lên. Muốn giảm lãi suất cho
vay thì các ngân hàng phải giảm LSHĐ. Tuy nhiên, trên thực tế LSHĐ của các ngân
hàng cổ phần, đặc biệt là những ngân hàng nhỏ, vẫn cịn khá cao; nếu tính ln cả
khuyến mãi thì thấp nhất cũng là 12%/năm, cịn cao thì đến 14%/năm. Điề u đó khiế n
cho lai suấ t cho vay không thể giảm nhanh theo lời kêu go ̣i của Hiêp hô ̣i Ngân hàng.
̣
̃
Lý do mà LSHĐ cũng như lai suấ t cho vay chưa thể giảm nhanh là vì nguồn vốn huy
̃
động của các ngân hàng chủ yếu đến từ tiết kiệm dân cư và vốn nhàn rỗi của doanh

nghiệp. Vốn nhàn rỗi của doanh nghiệp hiện cũng đã nằm trong ngân hàng chứ khơng
thể giữ ở nhà, có chăng chỉ là chạy từ ngân hàng này sang ngân hàng khác nên không
thể tăng mạnh, trong khi tiền nhàn rỗi của dân cư thì không thể tăng trong một sớm
một chiều. Ngân hàng cũng không dám giảm nhanh LSHĐ từ dân cư, cho nên lãi suất
cho vay khó lịng giảm vào lúc này.
Theo NHNN, tăng trưởng vốn huy động của toàn ngành ngân hàng trong
tháng 5 là 2,53%, còn so với cuối năm 2009, tăng trưởng huy động vốn của các ngân
hàng đạt 7,8%. Trong khi đó, tăng trưởng tín dụng tháng 5 của hệ thống ngân hàng là
1,86%, và trong năm tháng đầu năm, con số này tăng 7,46% so với cuối năm 2009.
 Bảng lãi suấ t huy đô ̣ng và cho vay của các Ngân hàng thương mại

phổ biến như sau: (tinh đế n cuố i quý II năm 2010)
́

16


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣

Lãi suất huy
động niêm yết

Loại tiền

Không
hạn

VND


kỳ

3 tháng

6 tháng

12 tháng

Trên
tháng

12

2,4–3,0

11-11,5

11-11,5

11-11,5

10,5-11,5

đ/v

0,2-0,3

1,0

1,0


1,0

1,0

(áp dụng đ/v cá
nhân)

0,2-0,3

3,4-3,5

3,5-3,8

3,5-4,2

3,8-4,3

VND

2,4-4,2

11-11,5

11-11,5

11-11,5

11-11,5


0,2-0,5

1,0

1,0

1,0

1,0

0,25-1,0

3,5-4,2

3,6-4,4

4,0-4,7

4,0-5,0

USD
(áp
dụng
TCKT)

Nhóm
NHTMNN

USD


USD
(áp
dụng
TCKT)

Nhóm
NHTMCP

đ/v

USD
(áp dụng đ/v cá
nhân)

Lãi suất cho vay
phục vụ SX - KD

Loại tiền

Ngắn hạn

Trung, dài hạn

13-14

13,5-14,5

12-12,5

13-13,5


5,5-6,0

6,0-7,0

14-14,5

14,5-15,5

12,5-13,5

13,5-14,5

6,0-8,0

6,5-8,0

VND
(Trong đó đối với sx nơng nghiệp, nơng
thơn và xuất khẩu)

Nhóm
NHTMNN

USD

VND
(Trong đó đối với sx nơng nghiệp, nơng
thơn và xuất khẩu)


Nhóm
NHTMCP

USD

(Ng̀ n: Thơng cáo báo chí - Thông tin hoạt động ngân hàng của Ngân hàng
Nhà nước)


Quý III năm 2010:
Theo đại diện NHNN, trong sáu tháng đầu năm 2010, LSHĐ tại các TCTD
giảm 0,7%, trong khi lãi suất cho vay tương ứng giảm 1%. Ở thời điểm hiện tại,
LSHĐ bình quân trên tất cả các kỳ hạn của NHTM đạt 11%, lãi suất cho vay là
13,4%. Kể từ 1/7, tất cả các NHTM nhà nước và một số ngân hàng cổ phần lớn cũng

17


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
đã áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi 12 - 12,4%/năm đối với khu vực nông nghiệp,
nông thôn, cho vay phục vụ xuất nhập khẩu cũng như các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Các thành viên của Hiệp hội Ngân hàng cũng cam kết sẽ tiếp tục giảm lãi suất trong
quý III năm nay.
Số liệu từ NHNN TP.HCM cho biết, tăng trưởng tín dụng trong sáu tháng chỉ
là 6,6% trong khi đến cuối tháng 7, mức tăng này đã đạt đến 11,3%. Trong đó, tăng
trưởng tín dụng bằng VND đã tăng khá mạnh, với mức 4% trong tháng 7/2010, đưa
mức tăng trưởng của bảy tháng đầu năm lên 5,7% so với cuối năm 2009. Tuy nhiên,
mức tăng này của VND vẫn thấp hơn nhiều so với mức tăng 5,4% của tín dụng bằng
ngoại tệ, chủ yếu là đơ la Mỹ. Và nếu xem xét số liệu trong cả bảy tháng thì tăng

trưởng tín dụng ngoại tệ (28,8%) vẫn cao hơn nhiều so với tăng trưởng tín dụng bằng
tiền đồng.
Trong tháng 7, nhằ m hỗ trợ các NHTM, NHNN cũng đã có nhiều giải pháp
bơm vốn giá rẻ nhằm đảm bảo nguồn vốn cung cấp cho nền kinh tế. Trong hai tuần
cuối tháng 7, biểu lãi suất niêm yết của 36 ngân hàng cho thấy, các ngân hàng đang
dần dần đưa LSHĐ VND ở hầu hết các kỳ hạn về quanh mức 11,2% với mức lãi suất
trung bình cao nhất 11,3%/năm hiện thuộc về các kỳ hạn 6 và 12 tháng. Trong khi đó,
các kỳ hạn dài hơn từ 13 - 36 tháng cịn có mức lãi suất trung bình thấp hơn rất nhiều
khoảng 10,97%/năm.
Mặt bằng LSHĐ và cho vay VND trong tháng 8/2010 có xu hướng ổn định,
trong đó LSHĐ VND dao động ở mức 10,6 - 11,2%/năm; lãi suất cho vay VND ngắn
hạn đối với các lĩnh vực ưu tiên phổ biến ở mức 12 - 12,5%/năm đối với nhóm
NHTM nhà nước và 12,5 - 13,5%/năm đối với nhóm NHTM cổ phần, lãi suất cho
vay kinh doanh khác phổ biến ở mức 13 - 15%/năm. Lãi suất cho vay kinh doanh
chứng khoán, tiêu dùng phổ biến ở mức 16 - 20%/năm.
Sau nhiều nỗ lực nhằm thiết lập mặt bằng lãi suất "vào 10 ra 12", đến thời
điểm này vẫn chưa có dấu hiệu cho thấy sớm đạt mục tiêu mà NHNN đề ra. Lý giải
về căn nguyên của tình trạng này sở dĩ mục tiêu giảm lãi suất chưa đạt được là do các
giải pháp đưa ra mới chỉ giải quyết phần ngọn, trong khi gốc rễ của vấn đề về mặt
bằng lãi suất vẫn chưa được xử lý dứt điểm. Có thể căn nguyên là do hai đớ i tươ ̣ng
sau:


Thư nhấ t là các NHTM cổ phầ n:
́
− Lãi suất là giá của đồng vốn được hình thành và tác động khách quan bởi
cung - cầu vốn trên thị trường. Ngoài ra, biến động lãi suất có thể bị tác động do các
chính sách chủ quan của cơ quan quản lý.
− Các chính sách này có thể là những biện pháp hành chính ngắn hạn tác động
trực tiếp, tức thời vào lãi suất, hoặc các chính sách có tính chất định hướng dài hạn để

tác động vào tương quan cung - cầu vốn trong tương lai và qua đó tác động vào lãi
suất.
− Mặt bằng lãi suất cao phản ánh tình trạng cung nhỏ hơn cầu vốn và là hệ quả

của một q trình tích tụ kéo dài, chứ không đơn thuần là do các nguyên nhân tức
thời tác động. Điều này thường tồn tại ở các nước đang phát triển.

18


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
Đối với Việt Nam, sở dĩ lãi suất cao suốt thời gian qua là do ảnh hưởng của tình
trạng lạm phát, bất ổn kinh tế vĩ mơ, sự kém hiệu quả của nền kinh tế nói chung và
thị trường tài chính nói riêng, do cả các ngun nhân khách quan và chủ quan từ
trước đó. Khi các yêu cầu, chuẩn mực về an toàn hoạt động và quản lý rủi ro được áp
dụng với các ngân hàng còn thấp, thì có thể dẫn đến hiện tượng các ngân hàng có mơi
trường để cạnh tranh chủ yếu bằng lãi suất chứ không phải bằng chất lượng sản
phẩm, dịch vụ.
Như đã đề câ ̣p các ngân hàng Việt Nam cạnh tranh nhau chủ yếu bằng lãi suất,
nên luôn tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện cuộc đua tăng LSHĐ. Trong khi các ngân hàng
lớn khá trường vốn, thì khơng hiếm ngân hàng yếu, mới ra đời, quy mô vừa và nhỏ
thường đối mặt với khó khăn trong đảm bảo thanh khoản. Bởi vậy, để tồ n ta ̣i đươ ̣c,
họ thường luôn đưa ra mức LSHĐ cao nhằm huy động được vốn bằng mọi giá. Đây
có thể là một lý do quan trọng khiến mặt bằng LSHĐ luôn trong trạng thái có thể bị
phá vỡ và đẩy lên mức cao bất cứ lúc nào.


Thư hai là các doanh nghiêp trong nước:
̣

́
Đó là các doanh nghiêp yếu kém, tiêu tốn nhiều nguồn lực, nhưng hiệu quả
̣
mang lại thấp; thậm chí làm ăn thua lỗ kéo dài, nhưng vẫn phải tìm đủ cách huy động
vốn để tồn tại, qua đó tác động khiến lãi suất cho vay của các ngân hàng luôn tiềm ẩn
nguy cơ bị đẩy lên cao. Căn nguyên của tình trạng này là do số doanh nghiêp làm ăn
̣
yếu kém phải phá sản theo Luật Phá sản đến nay rất ít. Điều này gây nên những tác
động tiêu cực đến "sức khỏe" của nền kinh tế.
Một nền kinh tế chỉ thực sự khỏe, lành mạnh khi nó có khả năng đào thải mô ̣t
cách có hiệu quả các doanh nghiêp hoạt động yếu kém, buộc và tạo điều kiện để các
̣
doanh nghiêp này phá sản. Bởi chỉ như vậy thì nguồn lực từ các doanh nghiêp hoạt
̣
̣
động yếu kém mới được nhanh chóng chuyển hóa sang cho các doanh nghiêp có khả
̣
năng làm ăn hiệu quả hơn. Chính vì "bộ lọc" doanh nghiêp yếu kém của nền kinh tế
̣
có vấn đề, nên dẫn đến tình trạng để sinh tờ n được, các doanh nghiêp này tìm đủ mọi
̣
cách nhằm có vốn sản xuất - kinh doanh. Hệ quả là họ chấp nhận trả lãi suất với mức
cao miễn sao có được vốn, nên đã tạo ra phản ứng dây chuyền khiến mặt bằng lãi
suất cho vay tăng.
Tính đến ngày 16/9/2010, so với cuối năm trước, tổng phương tiện thanh toán
tăng 18,5%, vốn huy động tăng 21,5%, tín dụng đối với nền kinh tế tăng 17,81%.
Khả năng thanh khoản của hệ thống ngân hàng được đảm bảo.
Mặt bằng LSHĐ và cho vay VND của các TCTD với khách hàng có xu hướng
giảm, trong đó LSHĐ VND dao động ở mức 10,59 - 11,2%/năm, giảm 0,2 0,3%/năm so với cuối Quý II/2010; lãi suất cho vay VND ngắn hạn đối với các lĩnh
vực sản xuất nông nghiệp và nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa phổ

biến ở mức 12 - 12,5%/năm đối với nhóm NHTM nhà nước và 12,5 - 13,5%/năm đối
với nhóm NHTM cổ phần, các loại lãi suất cho vay khác phổ biến ở mức 13 15%/năm. LSHĐ bằng USD tăng khoảng 0,1 - 0,3%/năm so với cuối Quý II/2010 và
lãi suất cho vay bằng USD ít biến động.
 Bảng lãi suấ t huy đô ̣ng và cho vay của các Ngân hàng thương mại

phổ biến như sau: (tinh đế n cuố i quý III năm 2010)
́

19


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣

Lãi
suất
huy động
niêm yết

Loại tiền

Không
hạn

VND

kỳ

1 tháng trở
xuống


3 tháng

6 tháng

12 tháng

Trên 12
tháng

2,4–3,0

7,5-10,5

11-11,2

11-11,2

11-11,2

10,5-11,2

0,2-0,3

1,0

1,0

1,0


1,0

1,0

(a/d đ/v cá
nhân)

0,2-0,3

3,5-3,7

3,6-3,9

3,8-4,2

3,5-4,5

3,8-4,5

VND

2,4-4,2

7,8-11

11-11,2

11-11,2

11-11,2


10,5-11,2

0,2-0,5

1,0

1,0

1,0

1,0

1,0

0,25-1,0

3,6-4,2

3,9-4,6

4,2-5,0

4,2-5,2

4,5-5,3

USD
Nhóm
NHTMNN


(a/d đối với
TCKT)
USD

USD
Nhóm
NHTMCP

(a/d đối với
TCKT)
USD
(a/d đ/v cá
nhân)

Lãi suất cho
vay phục vụ
SX - KD

Loại tiền

Ngắn hạn

Trung, dài hạn

13-14

13,5-14,5

11-12,5


12,5-13,5

5,5-6,0

6,0-7,0

13,5-14,5

14-15,5

11,5-13

13,5-14,5

5,5-6,5

6,5-8,0

VND
Nhóm
NHTMNN

(Trong đó đối với sx nơng nghiệp, nơng thơn
và xuất khẩu)

USD

VND
Nhóm

NHTMCP

(Trong đó đối với sx nơng nghiệp, nơng thơn
và xuất khẩu)

USD

20


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
(Nguồ n: Thông cáo báo chí - Thông tin hoạt đợng ngân hàng của Ngân hàng
Nhà nước)
• Quý IV năm 2010:
Mặc dù nhu cầu vay vốn từ các doanh nghiệp thường gia tăng trong các tháng
cuối năm nhưng với những quy định sắp có hiệu lực của NHNN về an toàn vố n lẫn
thực tế làm ăn thua lỡ của doanh nghiệp nên các ngân hàng thấy khó có tăng trưởng
tín dụng trong những tháng cịn lại của năm. Chẳ ng ha ̣n như là Thông tư 13 quy định
về các tỷ lệ an toàn vốn trong hoạt động ngân hàng sẽ cản trở hoạt động cho vay của
ngân hàng. Thơng tư 13 có hiệu lực vào ngày 1/10/2010 yêu cầu các ngân hàng phải
đảm bảo tỷ lệ cho vay và huy động không quá 80% mà vốn huy động này khơng tính
tiền gửi khơng kỳ hạn, sau khi sửa đổ i đươ ̣c bổ sung thêm 25% tiền gửi không kỳ hạn
của các tổ chức kinh tế (trừ TCTD) vào nguồn vốn huy động để cấp tín dụng, vì vậy
nhiều ngân hàng đang chạy đua thu hút tiền gửi để đảm bảo quy định trên.
Sau khi thông tư 13 chinh thức có hiêu lực vào ngày 1/10/2010. Các NHTM
̣
́
đã đồng loạt giảm LSHĐ bằng tiền đồng từ cao nhất 11,2% xuống còn cao nhất
11%/năm, theo như lời kêu gọi của Hiệp hội Ngân hàng trước đó. Các ngân hàng lớn

như ACB, Vietcombank, Eximbank từ cuối tuần trước đã bắt đầu niêm yết bảng lãi
suất tiền đồng mới với mức cao nhất là 11%/năm. Sau đó, các ngân hàng khác đồng
loạt giảm lãi suất của mình cịn cao nhất chỉ là 11%/năm.
Lãi suất cho vay trung dài hạn phổ biến ở mức 13,5 - 14,5%/năm tại cá c
NHTM nhà nước và 14 - 15,5% tại các NHTM cổ phần, lãi suất cho vay lĩnh vực phi
sản xuất là 15 - 17%/năm. Một số ý kiến cho rằng, lãi suất cao là do hai yế u tố sau:
thứ nhấ t, các TCTD gặp khó khăn về nguồn vốn, trong đó quy định TCTD khơng
được vay trên thị trường liên ngân hàng quá 20% vốn huy động từ dân cư và doanh
nghiệp, thứ hai là Thông tư số 13 thắt chặt các quy định an tồn.


Phân tích về ngun nhân lãi suấ t vẫn ở mưc cao xuấ t phát từ
́
Thông tư 13 của NHNN:

Theo quy định tại Thông tư số 13/2010/TT - NHNN ngày 20/5/2010 của
NHNN thì TCTD chỉ được sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với điều
kiện trước và sau khi cấp tín dụng đều đảm bảo tỷ lệ khả năng chi trả và các tỷ lệ
đảm bảo an toàn khác quy định tại thông tư này và không vượt quá tỷ lệ 80% (đối với
ngân hàng, hoặc 85% (đối với các TCTD phi ngân hàng). Nghĩa là ngân hàng huy
động được 100 tỉ đồng thì chỉ được cho vay tối đa 80 tỉ đồng, số cịn lại để phục vụ
cho cơng tác thanh khoản.
Trong các tỷ lệ đảm bảo an tồn khác, có tỷ lệ “an toàn vốn tối thiểu” gọi tắt
là CAR (Capital Adequacy Ratio) được nâng từ mức CAR >8% hiện hành lên mức >
9% theo Thông tư 13. Như vậy, theo quy định này, các ngân hàng phải giảm nguồn
vốn huy động hay giảm tổng tài sản có đã được điều chỉnh theo mức độ rủi ro (mẫu
số). Trong tài sản có rủi ro hiện nay của ngân hàng chủ yếu vẫn là tín dụng. Nghĩa là
trước đây ngân hàng có 100 tỉ đồng vốn tự có thì được huy động tối đa 1.250 tỉ đồng
(gấp 12,5 lần vốn tự có) để cho vay và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác (100
tỉ/1.250 tỉ = 8%). Nay theo quy định mới, với 100 tỉ đồng vốn tự có, các ngân hàng

chỉ được huy động 1.110 tỉ đồng để cho vay, kinh doanh (100/1.110 =9%) giảm 140
tỉ đồng tài sản có sinh lời. Như vậy, ngồi rào cản kỹ thuật thứ nhất là các ngân hàng
21


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
chỉ được phép sử dụng 80% vốn huy động để cấp tín dụng, thì ở rào cản thứ hai ngân
hàng phải giảm vốn huy động để cho vay.
Điều này cho thấy, khi chi phí bỏ ra quá lớn cho khoản dự phòng thanh khoản
20 tỉ đồng (100 tỉ - 80 tỉ) khơng có khả năng sinh lời như phân tích trên, thì lãi suất
cho vay khó có thể giảm. Khi lãi suất cho vay khó giảm thì đương nhiên LSHĐ cũng
khó bớt đi. Hơn nữa, khi tỷ lệ CAR tăng từ 8% lên 9% thì ngân hàng phải giảm huy
động, giảm tài sản có sinh lời, điều đó cũng đồng nghĩa với mức tăng trưởng tín dụng
khó có thể tăng lên do ngân hàng thiếu nguồn vố n.
Rõ ràng, để đạt mục tiêu an tồn hoạt động thì ngân hàng phải cắt giảm cung
ứng tín dụng và giảm nguồn vốn huy động theo quy định CAR... dẫn đến tăng trưởng
tín dụng giảm xuống. Ngược lại, để đạt mục tiêu giảm lãi suất thì các tỷ lệ trên phải
được nới rộng ra, trong khi theo Thông tư số 13 thì các tỷ lệ trên bị thu hẹp lại, dẫn
đến các ngân hàng buộc phải tăng lãi suất để bù đắp cho những chi phí thực hiện các
nghĩa vụ.
Tuy nhiên, nếu loại trừ hai yếu tố này thì lãi suất cho vay vẫn không giảm với
bằng chứng là nguồn vốn huy động trong chín tháng đầu năm tăng 21,5% và thị
trường được coi là dư cung vì tín dụng chỉ tăng gần 18%. Vì thế, nguyên nhân sâu xa
của lãi suất cao cần được nhìn nhận từ thực tế yếu kém của thị trường tài chính Việt
Nam, trong đó ngun nhân trực tiếp và nổi bật là do cơ chế lãi suất thỏa thuận đã
cho phép các TCTD có quyền điều chỉnh lãi suất cho vay tùy theo tình hình thị
trường và nhiều TCTD đã điều chỉnh tăng lãi suất theo định kỳ, nhưng người vay
phải chấp nhận vô điều kiện, điển hình là đối với cho vay tiêu dùng với lãi suất trung
dài hạn khoảng 17%/năm. Ngoài ra, giá vàng, tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đô la

Mỹ tăng cao và lo ngại về chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ tăng cao trong những tháng
cuối năm cũng là những yếu tố khiến cho việc giảm LSHĐ của các TCTD gặp khó
khăn. Nguyên nhân lãi suất cao có thể do TCTD phải huy động với lãi suất cao,
nhưng chừng nào lãi suất cho vay cịn cao thì vẫn có tình trạng “tạo sự khan hiếm tiền
đồng” để trục lợi và mặt bằng lãi suất vì thế khó giảm nếu khơng nói là khơng thể
giảm.
Trước tinh hinh chỉ số giá tiêu dùng tháng 10/2010 tăng 1,05% so với tháng
̀
̀
trước, tăng 7,58% so với tháng 12/2009; tăng 9,66% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ
số giá tiêu dùng bình quân mười tháng năm nay tăng 8,75% so với bình quân mười
tháng năm 2009. Theo dư ̣ đoán, tỷ lê ̣ la ̣m phát đế n cuố i năm se ̃ vươ ̣t mức 8% như
mu ̣c tiêu đã đề ra. NHNN chinh thức phát đi tín hiệu sẽ thắt chặt tiền tệ trong thời
́
gian tới khi ngày 5/11 cơ quan này đã ra quyết định tăng lãi suất cơ bản bằng tiền
đồng từ 8% lên 9%/năm theo chủ trương kiềm chế lạm phát của Chính phủ. Việc này
sẽ góp phần đẩy lãi suất của các ngân hàng trong thời gian tới theo xu hướng tăng.
Mức lãi suất cơ bản mới sẽ được chính thức áp dụng từ ngày 5/11 sau 11
tháng duy trì ở mức 8%. Bên cạnh lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn của NHNN
cũng được điều chỉnh tăng từ 8% lên 9%/năm, lãi suất tái chiết khấu tăng từ 6% lên
7%, và lãi suất qua đêm tăng từ 8% lên 9%/năm. Từ thực tế này, giới phân tích tài
chính bình luận rằng, rất có thể quan điểm thả nổi lãi suất được xuất phát từ một
trong nhiều lý do, trong đó có con số trong vòng nửa đầu tháng 10/2010, người dân

22


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
và tổ chức đã rút ra khoảng 45 nghìn tỷ đồng mua USD hoặc vàng do lo ngại sự mất

giá của VND khi CPI tăng cao. Vì thế, thả nổi lãi suất từng bước là hợp lý.
Cùng đó, động thái kiểm soát chặt tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước cũng góp
phần tạo nên tác động kép để vừa kiềm chế lạm phát, vừa đảm bảo lợi ích cho người
nắm giữ VND, góp phần giảm áp lực lên tỷ giá.
Hiện ta ̣i các ngân hàng đều được cho vay theo lãi suất thỏa thuận tức có thể
cao hơn 150% lãi suất cơ bản, tuy nhiên việc tăng các loại lãi suất khác có nghĩa là lãi
suất cho vay của NHNN đối với các NHTM sẽ tăng lên, đồng nghĩa với việc lãi suất
đầu vào của các ngân hàng sẽ tăng, dẫn tới khả năng NHTM khó mà duy trì hoặc
giảm lãi suất cho vay như yêu cầu của NHNN. Kế t quả là một số ngân hàng đã bắt
đầu nâng LSHĐ bằng tiền đồng lên 12%/năm từ ngày 6/11. Và mức 12% trở thành
mức thỏa thuâ ̣n chung của hầ u hế t các NHTM trong Hiêp hô ̣i ngân hàng.
̣
Nế u như ngân hàng không đưa lãi suất tiền đồng lên cao thì khơng huy động
được, nhưng khi lãi suất cho vay tăng cao thì doanh nghiệp gặp khó khăn. Lãi suất
đang là bài tốn khó đối với cả ngân hàng và doanh nghiệp. Tuy đa ̃ áp du ̣ng mức
đồ ng thuâ ̣n chung về lai suấ t nhưng đứng trước tinh hinh khan hiế m nguồ n vố n như
̃
̀
̀
hiên nay thì mô ̣t cuô ̣c cha ̣y đua về LSHĐ sẽ nổ ra. Trong những tuầ n cuố i tháng 11,
̣
các ngân hàng bắt đầu tung ra nhiều sản phẩm khuyến mãi, tặng lãi suất, tặng tiền…
khiến mặt bằng LSHĐ tăng cao. Tiêu biể u là mô ̣t số ngân hàng đã chủ đô ̣ng tăng
LSHĐ kéo theo hàng loa ̣t các ngân hàng cũng tăng theo.
Chẳ ng ha ̣n Ngân hàng SeABank đã đưa ra sản phẩm tiết kiệm thông minh, cho
phép khách hàng chuyển tiền qua lại giữa tài khoản thanh toán và tài khoản tiết kiệm,
trong đó LSHĐ khơng kỳ hạn đối với sản phẩm này khá hấp dẫn là 8%/năm đối với
số tiền dưới 50 triệu đồng, và từ 50 triệu đồng trở lên sẽ hưởng lãi suất không kỳ hạn
lên đến 11%/năm.
Ngân hàng Việt Á, mặc dù mức lãi suất niêm yết bên ngoài ngân hàng cao

nhất chỉ là 12%/năm, nhưng biểu lãi suất phát cho khách hàng bên trong ngân hàng
thì cao hơn rất nhiều vì được cộng thêm nhiều loại lãi suất. Theo đó, lãi suất tiết kiệm
kỳ hạn 2 tháng của ngân hàng này là 13,5%/năm, kỳ hạn 3 tháng là 13,7%, và từ 14%
đối với các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên. Lãi suất tiền gửi của Việt Á sẽ tăng cao hơn nếu
khách hàng gửi số tiền trên 500 triệu đồng, cao nhất là 14,5%/năm cho kỳ hạn 13
tháng với số tiền gửi trên 3 tỉ đồng. Tuy nhiên, Việt Á là ngân hàng khá công bằng
khi đưa ra các mức lãi suất rõ ràng cho khách hàng, đảm bảo khách gửi tiền cùng
được hưởng mức lãi suất như nhau. Trong khi đó, nhiều ngân hàng khác chỉ niêm yết
lãi suất quanh mức 12%/năm nhưng nếu khách hàng trả giá thì mức này có thể lên
đến 14 - 15%/năm. Như vậy, những khách hàng gửi tiền khơng trả giá sẽ bị thiệt thịi.
Ngày 17/11, Ngân hàng Á Châu (ACB) tiếp tục điều chỉnh LSHĐ VND. Cụ
thể, dù vẫn công bố lãi suất các kỳ ngắn hạn một tuần, hai tuần, ba tuần và dài hạn
một tháng, hai tháng, ba tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng ở mức 12%, nhưng ACB
tặng cho các khách hàng 0,15% lãi suất thưởng thêm vào thời điểm đáo hạn. Như
vậy, trên thực tế lãi suất các kỳ hạn thả nổi của ACB đã ở mức 12,15% một năm. Đối
với kỳ hạn 36 tháng, lãi suất thưởng thêm của ACB cịn cao hơn, ở mức 0,36% một
năm. Ngồi việc đẩy lãi suất các kỳ từ 1 - 3 tuần lên mức 11,90% một năm; các kỳ từ
1 - 12 tháng lên mức 12%/năm.

23


Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
Eximbank cịn đưa ra chương trình rút thăm trúng thưởng và tặng quà hấp dẫn.
Với những khách hàng gửi từ 150 triệu đồng trở lên, Eximbank tặng quà từ 400.000
đồng đến 1,5 triệu đồng. Không những thế, Eximbank còn đưa ra các kỳ hạn “cực
ngắn” cho khách hàng cá nhân (qua đêm) một ngày, hai ngày với lãi suất từ 4,8% đến
5,4% mỗi năm. Còn mốc lãi suất cao nhấ t mà SEABank lập 13%, đã chính thức bị
SHB “xuyên thủng” trong ngày 19/11. Tại đây, mức lãi suất bậc thang đối với VND

các kỳ hạn từ một tháng đến 13 tháng “tiến lên” từ 13 - 13,50% mỗi tháng. Mức cao
nhất tập trung từ 2 – 3 tháng, chạm mốc 13,40%/năm. Tuy vậy, cuộc đua lãi suất có
vẻ vẫn chưa dừng lại, khi mức huy động tại các NHTM vẫn không được như ý.
Trong khi các NHTM cổ phần thi nhau tăng LSHĐ, các ngân hàng lớn lại thận
trọng đưa mức lãi suất không quá cao và gặp thiệt thòi. Nguồn vốn huy động đang bị
ảnh hưởng mạnh bởi các khách hàng gửi tiền đòi tăng lãi suất trong khi cá c NHTM
cổ phầ n nhà nước không thể đưa lãi suất lên cao hơn 12%/năm.
Huy đô ̣ng vố n trong dân cư với mức lai suấ t rấ t cao đã thế viêc NHNN tăng lãi
̣
̃
suất cơ bản và phát đi tín hiệu thắt chặt tiền tệ, làm tăng ma ̣nh lai suấ t trên thị trường
̃
liên ngân hàng, nơi các ngân hàng vay mượn lẫn nhau, đã lên đến 21%/năm. Sau đó,
NHNN buộc phải can thiệp, cho vay qua nghiệp vụ thị trường mở với kỳ hạn dưới 2
tuần để đảm bảo thanh khoản cho các ngân hàng. Lãi suất trên thị trường liên ngân
hàng sau đó đã giảm xuống quanh mức 13%, tuy nhiên, LSHĐ dân cư của ngân hàng
vẫn không giảm. Thêm vào đó NHNN còn nhấ n ma ̣nh viêc huy đô ̣ng vố n quá cao thì
̣
các NHTM đã vi pha ̣m bô ̣ Luâ ̣t Dân sự, tức cao hơn 150% lãi suất cơ bản. Lãi suất cơ
bản hiện nay là 9% nên các ngân hàng không thể huy động tiền đồng cao hơn
13,5%/năm. Các ngân hàng hiện cho vay theo lãi suất thỏa thuận nhưng LSHĐ vẫn
phải tuân theo Luật Dân sự.
Cũng có thể hiể u việc tăng lai suấ t cơ bản, lai suấ t chiết khấu của NHNN thêm
̃
̃
1%/năm đã báo hiệu cho thị trường lai suấ t tăng, tác động lên lai suấ t liên ngân hàng
̃
̃
là điều hiển nhiên. Lai suấ t trên thị trường liên ngân hàng lên 20% - 21%/năm mà vẫn
̃

có ngân hàng vay, điều này chứng tỏ ngân hàng đang chịu áp lực thanh khoản. Thế
nhưng với lai suấ t cao như vậy, cả ngân hàng cho vay cũng đang sợ mất thanh khoản
̃
nên đẩy lai suấ t cao để dư ̣ phòng. Chính vì vậy, các mức lai ś t này nhiều khả năng
̃
̃
chỉ được giữ trong hạn ngắn cho đến khi tình hình thanh khoản của ngân hàng được
cải thiện.
Còn bản thân các doanh nghiêp thì cũng đau đầ u vì LSHĐ tăng nhanh và tăng
̣
cao, nên lãi suất cho vay của ngân hàng theo đó cũng tăng lên. Hiện nay sau khi trả
lãi, ngân hàng phải trả chi phí hoạt động, trích lập các loại dự trữ, và cộng cổ tức cho
cổ đơng…, ít nhất phải cộng thêm 3% vào LSHĐ để cho vay. Cho nên với mức huy
động 14% thì lãi suất cho vay tiền đồng thấp nhất cũng là 17%/năm cũng có ngân
hàng hiện nay đẩy lãi suất lên đến 20 - 21%, có thể do muốn hạn chế nhu cầu cho vay
hoặc do phải huy động vốn với lãi suất quá cao. Hiện đang là thời điểm mở rộng sản
xuất kinh doanh chuẩn bị hàng Tết, nhưng nhiều doanh nghiêp đã bắt đầu e ngại lai
̣
̃
ś t đẩy chi phí lên cao và có thể sẽ phải thu hẹp quy mô hoạt động. Điều này dẫn
đến khả năng khan hiếm hàng hóa và giá cả tăng cao vào các tháng cuố i năm.
Theo nhâ ̣n đinh của mô ̣t số chuyên gia: Việc điều chỉnh lai suấ t tăng có hiệu
̣
̃
quả trước mắt đối với việc kiềm giữ tỷ giá, vì các doanh nghiêp giảm vay VND để
̣

24



Bô ̣ môn: Thi ̣trường tài chính và các đinh chế tài chính
̣
mua ngoại tệ. Các doanh nghiêp có ngoại tệ cũng ít giữ hơn vì họ cũng cần VND để
̣
sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, về lâu dài Chính phủ và NHNN cần phối hợp các biện pháp khác
để bình ổn tỷ giá và mau chóng điều chỉnh giảm lai suấ t. Bởi viêc lai suấ t tăng cao
̣ ̃
̃
làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiêp trong nước do chi phí tăng theo, làm ảnh
̣
hưởng đến phục hồi kinh tế. Doanh nghiêp không dám đầu tư mua sắm thiết bị, máy
̣
móc. Các hợp đồng kinh doanh khó thỏa thuận, khó triển khai vì giá cả khơng ổn
định. Nếu kéo dài, bước sang năm 2011, hàng hóa sản xuất trong nước sẽ khan hiếm,
giá cả tăng cao, lạm phát sẽ cao hơn, nhập siêu lớn hơn và lại gây bất lợi cho điều
hành tỷ giá. Do đó ngay từ bây giờ Viêṭ Nam cần đặt ra mục tiêu kéo LSHĐ giảm
xuống dưới 12% và lai suấ t cho vay xuống dưới 15%.
̃
Với chỉ số giá tiêu dùng 11 tháng đầu năm lên tới 9,58% so với tháng 12/2009.
Lạm phát năm nay có thể cao hơn mức 10%, đươ ̣c giải thích là do giá cả thế giới tăng
q nhanh. Ngồi ra, thiên tai, lũ lụt diễn biến phức tạp trên diện rộng, dịch bệnh gây
thiệt hại lớn, ảnh hưởng đến cung ứng hàng hóa, nhất là lương thực, thực phẩm. Bên
cạnh đó, do nhu cầu và sức mua của người dân tăng lên, đặc biệt trong dịp Đại lễ
1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Tất cả các yếu tố trên làm cho CPI 11 tháng 9,58%.
Do đó thì mă ̣t bằ ng lai suấ t trong tháng 12 sẽ có chiề u hướng tăng lên.
̃
Ngày 2/12, một vài ngân hàng cổ phần nhỏ đã đưa lãi suất tiết kiệm kỳ hạn
ngắn lên 16% một năm. Đây là kỷ lục mới được thiết lập sau cuộc chạy đua tăng lãi
suất tiết kiệm diễn ra hai tuần trước và cuộc đua lãi suất bước vào giai đoạn công

khai và quyết liệt hơn trước. Còn nhớ cách đây hơn 1 tháng, sau khi Chính phủ chấp
nhận tăng lãi suất để chống lạm phát, các ngân hàng đã đồng thuận lãi suất huy động
12%. Nhưng sau đó, đồng thuận đã nhanh chóng bị phá vỡ và chuyện đồng thuận đã
không đáng để các ngân hàng lưu tâm mà thay vào đó là cuộc chạy đua lãi suất được
đẩy lên mức khủng khiếp. Lãi suất đã lần lượt qua các mốc 13 - 14% ngay trong
tháng 11, đầu tháng 12 nó nhanh chóng lên mức 15 và 16%. Thị trường đã bắt đầu
quen với việc này và tin rằng nó sẽ sớm qua khi nhiệm vụ chống lạm phát 2010 kết
thúc.
Tuy nhiên, ngày 8/12, Techcombank đã nổ một "quả bom" khi đưa lãi suất lên
17% và cộng cả lãi suất thưởng là 17,6%. Dù đây chỉ là một chương trình khuyến mãi
ngắn ngày nhưng đây thực sự là một cú sốc trên một nền lãi suất đã quá cao. Theo
công bố của Techcombank, mức lãi suất tiết kiệm lên tới 17%/năm được áp dụng với
những khoản tiền gửi từ 100 triệu đồng trở lên và với kỳ hạn 1 tháng. Thời gian để
khách hàng gửi tiền với mức lãi suất cực khủng như trên chỉ kéo dài trong 3 ngày từ 8
- 10/12/2010. Nếu khách hàng gửi dài hơn một tháng, ngân hàng này chỉ áp dụng
mức 17% cho kỳ đầu tiên, còn những tháng sau thì áp dụng lãi suất niêm yết của thời
kỳ đó. Khách hàng gửi với lãi suất khủng sẽ không được rút trước hạn. Tuy nhiên,
với những khách hàng gửi kỳ hạn trên 1 tháng, khi hết hạn gửi và gia hạn thêm thì sẽ
được tặng tiền mặt 50.000 đồng trên mỗi 100 triệu đồng tiền gửi trong kỳ gia hạn đầu
tiên.
Bên cạnh việc tung ra mức lãi suất gây sốc, Techcombank còn tặng 500.000
đồng cho người giới thiệu một khách hàng gửi tiền mới với số tiền từ 1 tỷ đồng trở
lên (gửi kỳ hạn tối thiểu 1 tháng). Như vậy, với những khách hàng gửi tiết kiệm lần

25


×