Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CẤP ĐỘ 2 THEO THÔNG TƯ 192018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.57 KB, 63 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGỌC HỒI
TRƯỜNG MẦM NON ĐĂK XÚ

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

Đăk Xú, tháng 5 năm 2019
1


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGỌC HỒI
TRƯỜNG MẦM NON ĐĂK XÚ

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

2


DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT

Họ và tên

Chức danh, chức vụ

Nhiệm vụ

1

Đinh Thị Lan


Hiệu trưởng

Chủ tịch HĐĐG

2

Hồng Thị Duyết

Phó hiệu trưởng

Phó Chủ tịch
HĐĐG

3

Nguyễn Thị Gái

Phó hiệu trưởng

Trưởng ban thư
ký HĐĐG

4

Nguyễn Thị Nghĩa

Giáo viên- Khối trưởng

Thư ký nhóm 1


5

Trịnh Thị Tình

Giáo viên- Khối trưởng

Thư ký nhóm 2

6

Vũ Thị Bình

Giáo viên- Khối trưởng

Thư ký nhóm 3

7

Vũ Thị Hương

Kế toán -Khối trưởng

Uỷ viên HĐĐG

8

Đỗ Thị Hoa

Giáo viên - Bí thư chi đồn


Uỷ viên HĐĐG

9

Phan Thị Hương

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

10

Hoàng Thị Ngà

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

11

Phan Thị Thơm

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

12

Nguyễn Thị Nguyệt


Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

13

Nguyễn Thị Lý

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

14

Huỳnh Thị Thanh Nữ

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

15

Châu Thị Thảo Nguyên

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

16


Ngô Thị Sen

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

17

Trương Thị Mỹ Huệ

Văn thư

Uỷ viên HĐĐG

Chữ ký

3


MỤC LỤC
NỘI DUNG
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt (nếu có)
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. TỰ ĐÁNH GIÁ

Trang

4
...
6
7
12

12
15

I. Tự đánh giá Mức 1, Mức 2 và Mức 3
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường

15

Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường

15

Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường
tư thục) và các hội đồng khác
Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và
tổ chức khác trong nhà trường
Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chun mơn
và tổ văn phịng
Tiêu chí 1.5: Tổ chức nhóm trẻ và lớp mẫu giáo

16

Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản

Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên

17
19
20
21

Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục

22
23

Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

24

Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an tồn trường học

26

Tiêu chuẩn 2: Cán bợ quản lý, giáo viên, nhân viên

28

Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

28

Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên


29

Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên

31

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

32
4


Tiêu chí 3.1: Diện tích, khn viên và sân vườn
Tiêu chí 3.2: Khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo và khối phịng
phục vụ học tập
Tiêu chí 3.3: Khối phịng hành chính - quản trị
Tiêu chí 3.4: Khối phịng tổ chức ăn
Tiêu chí 3.5: Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi
Tiêu chí 3.6: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hợi
Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ trẻ
Tiêu chí 4.2: Cơng tác tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền và
phối hợp với các tổ chức, cá nhân của nhà trường;
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục trẻ
Tiêu chí 5.1: Thực hiện Chương trình giáo dục mầm non
Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc và giáo
dục trẻ
Tiêu chí 5.3: Kết quả ni dưỡng và chăm sóc sức khoẻ
Tiêu chí 5.4: Kết quả giáo dục

III. KẾT LUẬN CHUNG
Phần III. PHỤ LỤC

33
34
35
37
38
39
41
41
42
44
45
46
47
49
51
53

5


TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Kết quả đánh giá
(Đánh dấu (×) vào ơ kết quả tương ứng Đạt hoặc Khơng đạt)
1.1. Đánh giá tiêu chí từ Mức 1 đến Mức 3
Tiêu chuẩn,
tiêu chí


Kết quả
Khơng đạt

Tiêu chuẩn 1
Tiêu chí 1.1
Tiêu chí 1.2
Tiêu chí 1.3
Tiêu chí 1.4
Tiêu chí 1.5
Tiêu chí 1.6
Tiêu chí 1.7
Tiêu chí 1.8
Tiêu chí 1.9
Tiêu chí 1.10
Tiêu chuẩn 2
Tiêu chí 2.1
Tiêu chí 2.2
Tiêu chí 2.3
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chí 3.1
Tiêu chí 3.2
Tiêu chí 3.3
Tiêu chí 3.4
Tiêu chí 3.5
Tiêu chí 3.6
Tiêu chuẩn 4
Tiêu chí 4.1
Tiêu chí 4.2
Tiêu chuẩn 5
Tiêu chí 5.1

Tiêu chí 5.2
Tiêu chí 5.3
Tiêu chí 5.4

Mức 1

Đạt
Mức 2
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
x
x

Mức 3

Kết quả: Đạt Mức 2
6


Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường (theo quyết định mới nhất): Trường Mầm non Đắk Xú
Tên trước đây (nếu có): Trường Mầm non Đắk Xú
Cơ quan chủ quản: Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Ngọc Hồi
Tỉnh Kon Tum
Huyện Ngọc Hồi
Xã Đắk Xú
Đạt CQG
Năm thành lập trường (theo 2002
quyết định thành lập)
Công lập
x
Tư thục


Họ và tên
hiệu trưởng
Điện thoại
Fax
Website
Số điểm trường

Đinh Thị Lan
0974569725

3
Loại hình khác
Thuộc vùng khó
khăn
Thuộc vùng đặc
biệt khó khăn

x

Trường liên kết với nước ngồi

1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
Số nhóm, lớp
Nhóm trẻ từ 3
đến 12 tháng
tuổi
Nhóm trẻ từ
13 đến 24
tháng tuổi
Nhóm trẻ từ

25 đến 36
tháng tuổi
Lớp mẫu giáo
3- 4 tuổi
Lớp mẫu giáo
4-5 tuổi
Lớp mẫu giáo
5 - 6 tuổi
Cộng

Năm học
2014-2015

Năm học
2015-2016

Năm học
2016-2017

Năm học
2017-2018

Năm học
2018-2019

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

1

1

1

1

1

1

3

3


2

4

4

2

2

2

4

9

9

9

11

7

15

15

15


16

16

7


2. Cơ cấu khối công trình của nhà trường
TT

Số liệu

I

Khối phịng
nhóm
trẻ,
lớp mẫu giáo
Phịng kiên
cố
Phịng bán
kiên cố
Phịng tạm

1
2
3
II


1
2
3
III

1
2
3
IV

Năm học
2014-2015

Năm học
2015-2016

Năm học
2016-2017

15

15

15

16

16

0


8

11

10

6

11

3

3

5

10

4

4

1

1

0

0


0

0

2

2

0

0

0

2

2

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

Khối phịng
hành chính
quản trị
Phịng kiên
cố
Phịng bán
kiên cố
Phịng tạm

4

4

4

4

4

0


0

0

0

0

4

3

3

4

4

0

1

1

0

0

Khối phịng
tổ chức ăn

Cợng

1

1

1

1

1

39

39

39

45

45

Khối phòng
phục vụ học
tập
Phòng kiên
cố
Phòng bán
kiên cố
Phòng tạm


Năm học Năm học
2017-2018 2018-2019

Gh
i
chú

8


3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm TĐG:

Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng
Giáo viên
Nhân viên
Cợng

Tổng
số

Nữ

Dân
tợc

1
2

18
2
23

1
2
18
2
23

0
0
0
0
0

Trình độ đào tạo
Chưa đạt
chuẩn
0
0
0
0
0

Đạt
chuẩn
0
0
2

1
2

Trên
chuẩn
1
2
16
1
21

Ghi chú

b) Số liệu của 5 năm gần đây:
T
T
1
2
3
4

5

6

Số liệu
Tổng số giáo
viên
Tỷ lệ giáo
viên/lớp

Tỷ lệ giáo
viên/trẻ em
Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp huyện hoặc
tương đương
trở lên (nếu có)
Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp tỉnh trở lên
(nếu có)
Các số liệu
khác (nếu có)

Năm học
2014-2015
13

Năm học
2015-2016
15

Năm học
2016-2017
16

Năm học
2017-2018
17


Năm học
2018-2019
18

0.86%

1%

1.06%

1.06%

1.12%

34.1%

30.2%

29.7%

27.6%

23.1%

0

0

3


0

3

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

9


4. Trẻ em
a) Số liệu chung
T

T

Số liệu
Tổng số trẻ em
- Nữ
- Dân tộc

1

268

286

275

245

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

19

23

20

26

28

109

164

136

96

112

135

127


190

157

118

181

140

130

191

156

133
444
272

194
454
305

155
476
325

137

470
330

132
414
389

0

0

0

0

0

29.6

30.2

31.7

29.3

25,8

425/481
88,3%


431/501
86%

456/524
87%

444/550
80,7%

386/498
77,5%

- Nữ

215

212

230

227

199

- Dân tộc

253

268


286

275

249

Tổng số trẻ em
thuộc đối tượng
chính sách
- Nữ
- Dân tộc
Tổng số trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt
Các số liệu khác
(nếu có)

425

431

456

25

41

204
245
20


201
254
34

225
277
16

14
18
11

23
25
41

0

0

0

0

0

2
3
4
5


Nội trú

6

Bình qn số trẻ
em/lớp học
Số lượng và tỉ lệ %
đi học đúng độ tuổi

8

9
10

Năm học
Năm học
Năm học
Năm học Ghi
2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 chú
454
476
470
414
212
230
227
201

253


Nhóm trẻ từ 3 đến
12 tháng tuổi
Nhóm trẻ từ 13 đến
24 tháng tuổi
Nhóm trẻ từ 25 đến
36 tháng tuổi
Lớp mẫu giáo 3- 4
tuổi
Lớp mẫu giáo 4-5
tuổi
Lớp mẫu giáo 5 - 6
tuổi
Tổng số tuyển mới
Học 2 buổi/ngày
Bán trú

7

Năm học
2014-2015
444
215

10


b) Công tác phổ cập giáo dục mầm non và kết quả giáo dục
Số liệu


Năm học
Năm học
2014-2015
2015-2016
Trong địa bàn 466/621
469/668
tuyển sinh của 75%
70.2%
trường tỷ lệ huy
động trẻ em lứa
tuổi mầm non tới
trường
Tỷ lệ trẻ em 5 tuổi 183/188
139/140
hoàn thành chương 100%
100%
trình giáo dục mầm (Có 5 trẻ
(Có 1 trẻ KT)
non
KT)
Các số liệu khác
(nếu có)

Năm học
2016-2017
497/671
74%

Năm học
Năm học

2017-2018 2018-2019
503/721
454/656
69.7%
69.2%

132/133
100%

190/192
100%

(Có 1 trẻ KT)

(có 2 trẻ KT)

Ghi
chú

158/158
100%

11


Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường mầm non Đăk Xú tiền thân là trường tiểu học Đăk Xú. Trường được
tách ra vào năm 2002 theo quyết định số 119/QĐ-UBND ngày 27/11/2002 của Ủy ban

nhân dân Huyện Ngọc Hồi. Trường quản lý tiếp nhận và tổ chức các hoạt động chăm
sóc giáo dục các cháu từ 2-5 tuổi trên địa bàn xã Đăk Xú.
Trường có tổng số 16 lớp/414 cháu (trong đó có 1 nhóm trẻ/28 cháu). Trường
có 1 điểm trung tâm và 2 điểm lẻ (Thôn Đăk Long Giao và thôn Ngọc Thư), điểm
cách xa trung tâm nhất là 5km, điểm gần nhất là 4km. Điểm trung tâm đặt giữa khu
dân cư thôn Chiên Chiết, và 2 điểm lẻ các lớp học đều nằm giữa trung tâm thôn tiện
cho phụ huynh đưa, đón trẻ đến lớp. Kinh tế người dân chủ yếu là làm nơng, thu nhập
bình qn đầu nguời khoảng 16.5 triệu/người/năm. Trường tuy thành lập đã lâu nhưng
vẫn cịn nhiều khó khăn và thử thách. Tuy nhiên trường cũng đang từng bước phát
triển và phấn đấu để trở thành ngơi trường chăm sóc và giáo dục trẻ có chất lượng để
được các bậc phụ huynh và Lãnh đạo địa phương tin cậy. Tổng số diện tích của
trường là 5290m2, diện tích sân chơi khoản 1500m 2. Tại điểm trung tâm trường được
xây dựng 10 phòng học, 1 khu hiệu bộ, 1 nhà bếp, 2 phòng chức năng, 1 phòng hội
họp và được trang bị một số thiết bị đáp ứng cho cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ. 2
điểm thơn phịng học được xây phịng cấp 4 và cũng đã trang bị đồ dùng, đồ chơi
trong lớp tương đối đầy đủ đảm bảo cho công tác chăm sóc và giáo dục các cháu.
Trong nhiều năm qua trường luôn được sự quan tâm của cấp Ủy Đảng, chính
quyền địa phương, đặc biệt là sự quan tâm và chỉ đạo sát sao về cơng tác chun mơn
của Phịng Giáo dục và Đào tạo và cùng với sự quan tâm phối hợp kịp thời của Ban
đại diện cha mẹ học sinh. Chính vì thế trường cũng đã có nhiều đóng góp trong cơng
tác chăm sóc và giáo dục tại địa phương.
Nhà trường luôn đảm bảo đầy đủ cơ cấu tổ chức bộ máy theo đúng quy định
của điều lệ trường mầm non. Cơ cấu tổ chức và các đoàn thể thực hiện nghiêm túc các
nhiệm vụ của đoàn thể mình đảm bảo đúng kế hoạch và đúng yêu cầu. Đội ngũ cán
bộ, giáo viên, nhân viên trong trường luôn chấp hành đúng các chủ trương đường lối
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Có phẩm chất đạo đức, phẩm chất
chính trị, ln đồn kết, có ý thức trách nhiệm ln hồn tốt mọi nhiệm vụ được giao,
năng động và sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ.
12



Trình độ chun mơn của cán bộ, giáo viên, nhân viên 100% đạt chuẩn. Hàng năm
đánh giá, xếp loại chuẩn giáo viên, hiệu trường và phó hiệu trưởng đều đạt trung bình
trở lên. Tuy nhiên đội ngũ giáo viên vẫn cịn thiếu nhiều so với thơng tư 06, nhưng
trường cũng đã hợp đồng thêm 6 giáo viên dạy các lớp bán trú và trả lương từ nguồn
xã hội hóa để đáp ứng cho cơng tác chăm sóc và giáo dục của trường.
Cơ sở vật chất, các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi trang cấp tương đối đầy đủ,
riêng các lớp 5 tuổi đồ dùng cấp đầy đủ đảm bảo cho trẻ vui chơi và học tập. Bên
cạnh đó cịn 2 phòng học của trường xây dựng đã lâu đã xuống cấp khơng có nhà vệ
sinh cho trẻ, khơng đảm bảo theo yêu cầu.
Trường luôn đảm bảo tỷ lệ chuyên cần cao, trẻ đến trường ngoan, lễ phép, có nề
nếp, mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Tích cực tham gia vào các hoạt động vui chơi,
học tập, vệ sinh, lao động. Trường cũng luôn giữ mối quan hệ nhà trường, gia đình và
xã hội. Ln chủ động trong cơng tác tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền với
các tổ chức, đoàn thể, nhân dân của địa phương. Chủ động phối hợp với cha mẹ để
nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ. Tuy nhiên bên cạnh đó
chính quyền địa phương và một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến công tác
giáo dục trẻ. Chủ yếu là phụ huynh người dân tộc thiểu số hay cho con đi theo lên
nương lẫy không xin phép giáo viên điều đó cũng làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến tỷ lệ
chuyên cần và chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường.
Mục đích của việc tự đánh giá là giúp nhà trường xác định mức độ đáp ứng
mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn, để xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Thơng báo cơng khai với các cơ quan quản lý nhà nước
và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của nhà trường.
Thông qua kết quả đánh giá giúp tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên thấy được
những điểm mạnh, điểm yếu của trường, từ đó có kế hoạch cải tiến chất lượng phù
hợp nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đúng quy định và cũng làm thay đổi
nhận thức của các cấp lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, nhân viên thấy được vai trị trách
nhiệm của mình trước nhiệm vụ được giao. Đảm bảo công tác quản lý ngày một kỷ
cương, nề nếp. Thể hiện được tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động

của nhà trường.
Tự đánh giá là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục và
công nhận trường đạt chuẩn quốc gia là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế
hoạch, được giành nhiều thời gian có sự tham gia của các đoàn thể và tập thể sư phạm
13


nhà trường. Việc kiểm định chất lượng phải mang tính khách quan, trung thực và cơng
khai, giải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong quá trình tự đánh giá được dựa trên
các minh chứng cụ thể, rõ ràng đảm bảo độ tin cậy. Báo cáo tự đánh giá phải bao quát
đầy đủ các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nhà trường.
Để triển khai và hoàn thành đúng tiến độ công tác tự đánh giá nhà trường đã
thành lập hội đồng đánh giá, xây dựng kế hoạch và huy động các nguồn lực của
trường, phối hợp với một số đoàn thể xã hội cùng tham gia. Thành lập hội đồng đánh
giá đảm bảo đúng các thành phần theo quy định, chủ tịch hội đồng đánh giá là thủ
trưởng đơn vị, các thành viên là người đứng đầu các đồn thể, nhóm thư ký là người
có kinh nghiệm. Chủ tịch hội đồng phân công trách nhiệm cho từng thành viên và tổ
chức tập huấn bồi dưỡng những vấn đề cơ bản trong việc tự đánh giá.
Trước yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay và nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc và giáo dục trẻ trên địa bàn xã. Trường mầm non Đăk Xú đã thực hiện nghiêm và
triển khai công tác tự đánh giá theo đúng thông tư 19 quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành.

14


B. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. Tự đánh giá Mức 1, Mức 2
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
* MỞ ĐẦU TIÊU CHUẨN 1

Bộ máy tổ chức và quản lý nhà trường mầm non Đăk Xú hiện tại có đầy đủ cơ
cấu tổ chức theo quy định. Có tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, có tổ chức cơng
đồn, tổ chức chi đồn. Có hội đồng trường theo quyết định của Phòng Giáo dục và
Đào tạo Ngọc Hồi và các hội đồng khác do Hiệu trưởng thành lập. Trường có 3 tổ
chun mơn và 1 tổ văn phịng. Cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường luôn chấp
hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của chính
quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục cấp trên. Trường luôn thực hiện tốt cơng
tác tổ chức các nhóm lớp, tổ chức các hoạt động theo đúng quy định của điều lệ. Thực
hiện nghiêm cơng tác quản lý hành chính, tài chính, tài sản. Quản lý tốt đội ngũ cán bộ,
giáo viên, nhân viên cũng như các hoạt động giáo dục của trường và các phong trào thi
đua do Ngành giáo dục và địa phương phát động. Trường luôn chú trọng việc thực hiện
quy chế dân chủ ở cơ sở và công tác bảo đảm an ninh trật tự, an toàn trường học; an
toàn về vệ sinh an toàn thực phẩm; an toàn phịng chống tai nạn, thương tích; an tồn
phịng, chống cháy nổ; an tồn phịng, chống thảm họa thiên tai; phịng, chống dịch
bệnh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và phịng, chống bạo lực trong trường học.
Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường
Mức 1:
a) Phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non được quy định tại Luật giáo dục,
định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các
nguồn lực của nhà trường;
b) Được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Được cơng bố cơng khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng
tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường (nếu có) hoặc đăng tải trên các phương
tiện thông tin đại chúng của địa phương, trang thơng tin điện tử của phịng giáo dục và
đào tạo.
Mức 2:
Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng, chiến lược
xây dựng và phát triển.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1

Trường đã xây dựng các chiến lược phát triển nhà trường phù hợp với mục tiêu
giáo dục mầm non, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của địa phương, [H1-1-01-01].
15


Kế hoạch chiến lược phát triền của trường đã được Phòng Giáo dục và đào tạo
Ngọc Hồi phê duyệt, [H1-1-01-01].
Trường cũng đã tổ chức cơng khai bằng hình thức cơng khai niêm yết trên bảng
công khai của nhà trường và trên trang Web của Phòng giáo dục và đào tạo Ngọc Hồi,
[H1-1-01-02], [H1-1-01-03], [H1-1-01-04].

Mức 2
Nhà trường cũng đã có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng,
chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường phù hợp. Tuy nhiên các giải pháp giám
sát chưa được rà soát, bổ sung, điều chỉnh theo định kỳ, [H1-1-01-05].
2. Điểm mạnh
Trường đã xây dựng các chiến lược phát triển nhà trường phù hợp với mục tiêu
giáo dục mầm non, phù hợp với tình hình kinh tế xã hội của địa phương và đã được
Phòng Giáo dục và đào tạo Ngọc Hồi phê duyệt, trường cũng đã tổ chức cơng khai
bằng hình thức công khai niêm yết trên bảng công khai của nhà trường và trên trang
web của Phòng giáo dục và đào tạo Ngọc Hồi.
Trường cũng đã có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng, chiến
lược xây dựng và phát triển nhà trường tương đối phù hợp.
3. Điểm yếu
Các giải pháp giám sát chưa được rà soát, bổ sung, điều chỉnh theo định kỳ.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Phát huy những điểm mạnh đã đạt được, khắc phục những điểm yếu.
Hiệu trưởng định kỳ rà soát lại kế hoạch chiến lược phát triển để bổ sung, điều
chỉnh cho phù hợp.
Khi rà sốt phải có biên bản, kế hoạch điều chỉnh bổ sung.

Thời gian thực hiện: Hàng quý, và định kỳ 6 tháng và 1 năm vào năm học
2019-2020.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 2
Tiêu chí 1.2: Hợi đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục)
và các hội đồng khác
Mức 1:
a) Được thành lập theo quy định;
b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định;
c) Các hoạt động được định kỳ rà sốt, đánh giá.
Mức 2:
Hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc và
giáo dục trẻ của nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
Trường đã thành lập được các hội đồng như: Hội đồng trường do phòng Giáo
dục và Đào tạo ra quyết định. Các hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm; hội đồng thi
16


đua khen thưởng và kỷ luật; hội đồng chấm giáo viên giỏi do Hiệu trưởng nhà trường
ra quyết định, [H1-1-02-01].
Các hội đồng đã thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo đúng
các quy định của Điều lệ trường mầm non, [H1-1-02-01], [H1-1-02-02].
Các hội đồng định kỳ có rà soát các hoạt động để đánh giá kết quả thực hiện,
[H1-1-02-03].

Mức 2
Các hội đồng nhà trường thực hiện tương đối hiệu quả, mọi hoạt động của các
hội đồng từng bước đã được cải thiện giúp góp phần nâng cao chất lượng ni dưỡng,
chăm sóc và giáo dục trong nhà trường đạt hiệu quả, [H1-1-02-03], [H1-1-01-03]. Bên

cạnh đó hội đồng trường thực hiện cịn mang tính hình thức đánh giá và triển khai
nhiệm vụ.
2. Điểm mạnh
Trường đã thành lập được các hội đồng như: Hội đồng trường, hội đồng chấm
sáng kiến kinh nghiệm, hội đồng thi đua khen thưởng và kỷ luật, hội đồng chấm giáo
viên giỏi... Các hội đồng đã thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo
quy định. Định kỳ có rà sốt các hoạt động để đánh giá kết quả thực hiện.
Các hội đồng nhà trường thực hiện tương đối hiệu quả và góp phần nâng cao
chất lượng ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trong nhà trường.
3. Điểm yếu
Hội đồng trường thực hiện cịn mang tính hình thức đánh giá và triển khai
nhiệm vụ.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Phát huy những điểm mạnh đã đạt được, khắc phục những điểm yếu.
Chủ tịch hội đồng trường cần có các giải pháp cụ thể trong việc triển khai thực
hiện nhiệm vụ, giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong hội đồng thực hiện, thời
gian hồn thành và có báo cáo kết quả thực hiện cụ thể để nâng cao vai trò trách
nhiệm từng thành viên trong hội đồng trường.
Thời gian thực hiện: năm học 2019-2020.
5. Tự đánh giá: Đạt Mức 2
Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cợng sản Việt Nam, các đồn thể và tổ chức
khác trong nhà trường
Mức 1:
a) Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo quy
định;
b) Hoạt động theo quy định;
c) Hằng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá.
Mức 2:
a) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy
định; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 01 năm hoàn thành

tốt nhiệm vụ, các năm cịn lại hồn thành nhiệm vụ trở lên;
17


b) Các đồn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực cho các hoạt động của nhà
trường.
1. Mơ tả hiện trạng
Mức 1
Trường có tổ chức Chi bộ Đảng, Cơng đồn, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh có cơ cấu theo đúng quy định, [H1-1-03-01].
Chi bộ Đảng, Cơng đồn, Đoàn thanh niên hoạt động trong nhà trường theo
đúng pháp luật và Điều lệ của từng tổ chức giúp nhà trường thực hiện tốt mục tiêu
giáo dục, [H1-1-03-02].
Hàng năm các đồn thể thường xun rà sốt các hoạt động có đánh giá cụ thể
và đưa ra phương hướng cho năm sau, [H1-1-03-03], [H1-1-03-04].
Mức 2
Trường có tổ chức Chi bộ, Hiệu trưởng là bí thư ln tổ chức các hoạt động
theo đúng quy định của Điều lệ Đảng, hàng năm luôn được đánh giá hoàn thành tốt
nhiệm vụ, [H1-1-03-05].
Các đoàn thể và các tổ chức khác cũng đã có những hoạt động chú trọng về
công tác chuyên môn nhằm nâng cao mục tiêu giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên,
các tổ chức đoàn thể phối hợp chưa được thường xuyên và chặt chẽ với nhà trường để
nâng cao các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ, [H1-1-03-06], [H1-1- 03-04], [H1-101-03].

2. Điểm mạnh
Trường có tổ chức Chi bộ Đảng, Cơng đồn, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh có cơ cấu theo đúng quy định. Chi bộ Đảng, Cơng đồn, Đồn thanh niên hoạt
động trong nhà trường theo đúng pháp luật và Điều lệ của từng tổ chức giúp nhà
trường thực hiện tốt mục tiêu giáo dục . Hàng năm các đồn thể thường xun rà sốt
các hoạt động có đánh giá cụ thể và đưa ra phương hướng cho năm sau.

Trường có tổ chức Chi bộ, Hiệu trưởng là Bí thư luôn tổ chức các hoạt động
theo đúng quy định của Điều lệ Đảng, hàng năm luôn được đánh giá hoàn thành tốt
nhiệm vụ. Các đoàn thể và các tổ chức khác cũng đã có những hoạt động chú trọng về
công tác chuyên môn nhằm nâng cao mục tiêu giáo dục của nhà trường.
3. Điểm yếu
Các tổ chức đoàn thể phối hợp chưa được thường xuyên và chặt chẽ với nhà
trường để nâng cao các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Phát huy những điểm mạnh đã đạt được, khắc phục những điểm yếu.
Hàng tháng trong sinh hoạt chi bộ, trong họp hội đồng. Bí thư, hiệu trưởng có
các biện pháp chỉ đạo cụ thể hơn cho các đồn thể ln phối hợp với nhà trường
trong mọi hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ để nâng cao mục tiêu giáo dục của
trường.
Thời gian thực hiện: Năm học 2019-2020.
5. Tự đánh giá: Đạt Mức 2
18


Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chun mơn và tổ văn
phịng
Mức 1:
a) Có hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng theo quy định;
b) Tổ chun mơn và tổ văn phịng có cơ cấu tổ chức theo quy định;
c) Tổ chun mơn, tổ văn phịng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các nhiệm
vụ theo quy định.
Mức 2:
a) Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 01 (một) chun
đề chun mơn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục;
b) Hoạt động của tổ chuyên môn và tổ văn phịng được định kỳ rà sốt, đánh
giá, điều chỉnh.

1. Mơ tả hiện trạng
Mức 1
Trường MN Đăk Xú là trường hạng I, có 01 hiệu trưởng và hai phó hiệu trưởng
đảm bảo đúng quy định của Điều lệ trường mầm non, [H1-1-04-01].
Trường thành lập 4 tổ khối (3 tổ chuyên môn và 1 tổ văn phịng) theo đúng cơ
cấu và tình hình thực tế của đơn vị, các tổ chun mơn, tổ văn phòng được phân chia
theo chức năng, nhiệm vụ phù hợp dễ cho các tổ quản lý, hoạt động và đánh giá, [H11-04-02].
Các tổ khối hàng năm đã xây dựng các kế hoạch hoạt động phù hợp với tổ khối

mình và ln thực hiện theo đúng chức năng và nhiệm vụ được giao theo đúng quy
định của Điều lệ trường mầm non, [H1-1-04-03], [H1-1-04-04].
Mức 2
Hàng năm tổ chuyên môn cũng đã có đề xuất thực hiện (một) chuyên đề về
công tác chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường,
[H1-1-04-05].

Hoạt động của tổ chun mơn và tổ văn phịng định kỳ có rà soát đánh giá và
điều chỉnh để phù hợp với thực tế của tổ. Tuy nhiên hoạt động của tổ văn phịng cịn
mang tính hình thức, đặc biệt về cơng tác tổ chức sinh hoạt chủ yếu đánh giá và triển
khai nhiệm vụ, [H1-1-04-06], [H1-1-01-03].
2. Điểm mạnh
Trường có Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng theo đúng quy định . Trường
thành lập 4 tổ khối theo tình hình thực tế của đơn vị, 3 tổ chun mơn và 1 tổ văn
phịng luôn đảm bảo việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Các tổ
khối cũng ln thực hiện theo đúng chức năng và nhiệm vụ được giao theo đúng quy
định của điều lệ trường mầm non.
Hàng năm tổ chun mơn cũng đã có đề xuất thực hiện chuyên đề về công tác
chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Hoạt động của tổ
chun mơn và tổ văn phịng định kỳ có rà soát đánh giá và điều chỉnh các hoạt động
phù hợp với thực tế của tổ.

3. Điểm yếu
19


Hoạt động của tổ văn phịng cịn mang tính hình thức, đặc biệt về công tác tổ
chức sinh hoạt chủ yếu đánh giá và triển khai nhiệm vụ.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu.
Hiệu trường chỉ đạo tổ trưởng tổ văn phịng sát sao hơn trong cơng tác tổ chức
sinh hoạt tổ. Hiệu trưởng tăng cường dự các buổi sinh hoạt và định hướng các phương
pháp tổ chức các buổi sinh hoạt có chất lượng và hiệu quả.
Thời gian thực hiện: Năm học 2019-2020.
5. Tự đánh giá: Đạt Mức 2
Tiêu chí 1.5: Tổ chức nhóm trẻ và lớp mẫu giáo
Mức 1:
a) Các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được phân chia theo độ tuổi; trong trường hợp
số lượng trẻ trong mỗi nhóm, lớp không đủ 50% so với số trẻ tối đa quy định tại Điều
lệ trường mầm non thì được tổ chức thành nhóm trẻ ghép hoặc lớp mẫu giáo ghép;
b) Các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được tổ chức học 02 buổi trên ngày;
c) Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có khơng q 02 (hai) trẻ cùng một dạng khuyết
tật.
Mức 2:
Số trẻ trong các nhóm trẻ và lớp mẫu giáo không vượt quá quy định và được
phân chia theo độ tuổi.
1. Mơ tả hiện trạng
Mức 1
Trường có tổng số 414 cháu biên chế 16 lớp (trong đó có 1 nhóm trẻ). Tất cả
các lớp đều được được phân chia theo đúng độ tuổi, đảm bảo theo đúng quy định của
Điều lệ trường mầm non, [H1-1-05-01].
Có 16/16 lớp đạt 100% các nhóm lớp đều được học 2 buổi/ngày đảm bảo đúng

quy định.
Trường có 3 lớp có trẻ khuyết tật hịa nhập, mỗi lớp có 1 trẻ khuyết tật khơng
vượt q quy định, [H1-1-05-02].
Mức 2
Số trẻ trong các nhóm lớp đã biên chế bình quân là 25.8trẻ/lớp đã đảm bảo theo
đúng quy định của điều lệ trường mầm non, 1 nhóm trẻ có 28 cháu, 4 lớp mầm có 96
cháu, 4 lớp chồi có 96 cháu, 7 lớp lá có 193 cháu. Tuy nhiên số trẻ của nhóm trẻ vượt
3 cháu so với quy định của Điều lệ, [H1-1-05-02], [H1-1-01-03].
2. Điểm mạnh
Trường đã phân chia các nhóm lớp phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị,
các lớp đều được phân chia theo đúng độ tuổi và tất cả các nhóm lớp trong trường
đều được học 2 buổi trên ngày, trẻ khuyết tật trong mỗi nhóm lớp khơng vượt q 2
trẻ.
20


Số trẻ trong mỗi nhóm lớp đã biên chế bình quân 25,8 trẻ/ lớp đảm bảo theo
đúng quy định của Điều lệ trường mầm non.
3. Điểm yếu
Số trẻ của nhóm trẻ vượt 3 cháu so với quy định.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Nhà trường tiếp tục phát huy các điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu.
Hiệu trưởng cần làm tốt cơng tác tham mưu xây thêm phịng học, mở thêm
nhóm trẻ để đảm bảo số lượng trẻ theo đúng quy định của Điều lệ mầm non.
Thời gian thực hiện: Năm học 2019-2020.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 2
Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản
Mức 1:
a) Hệ thống hồ sơ của nhà trường được lưu trữ theo quy định;
b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết tốn, thống kê, báo cáo tài chính và tài

sản; công khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định; quy chế chi tiêu
nội bộ được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế và các quy định hiện
hành;
c) Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả để phục vụ
các hoạt động giáo dục.
Mức 2:
a) Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong cơng tác quản lý hành chính,
tài chính và tài sản của nhà trường;
b) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, khơng có vi phạm liên
quan đến việc quản lý hành chính, tài chính và tài sản theo kết luận của thanh tra,
kiểm tốn.
1. Mơ tả hiện trạng
Mức 1
Nhà trường có đủ hệ thống hồ sơ phục vụ cho hoạt động ni dưỡng, chăm sóc
giáo dục trẻ theo qui định tại điều 25 Điều lệ trường mầm non ban hành tại văn bản
hợp nhất số 04/VBHN- BGDĐT Ngày 24 tháng 12 năm 2015 của Bộ giáo dục và Đào
tạo. Các loại hồ sơ, văn bản của nhà trường luôn lưu trữ đầy đủ, khoa học theo qui
định của Luật lưu trữ, [H1-1-06-01].
Trường hàng năm đã lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo
tài chính và tài sản; cơng khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định.
Quy chế chi tiêu nội bộ được lấy ý kiến dân chủ, được bổ sung phù hợp với điều kiện
thực tế và các quy định hiện hành, [H1-1-06-02], [H1-1-06-03], [H1-1-06- 04], [H1-1-0605].

Trường đã quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả
nhằm hỗ trợ tốt cho các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường,
[H1-1- 06-02].

Mức 2
21



Cơng tác quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường đều thực hiện
bằng công nghệ thông tin như: phần mềm misa, phần mềm thuế, phần mềm bảo hiểm,
phần mềm Nutikids, phầm mềm quản lý nhân sự, phầm mềm EMIS, [H1-1- 06-06].
Cơng tác hành chính, tài chính, tài sản trong 5 năm liên tiếp về công tác kiểm
tra đều khơng có vi phạm. Tuy nhiên cơng tác theo dõi và bảo quản tài sản chưa được
chặt chẽ, [H1-1-06-07].
2. Điểm mạnh
Nhà trường có đủ hệ thống hồ sơ phục vụ cho hoạt động ni dưỡng, chăm sóc
giáo dục trẻ theo qui định. Các loại hồ sơ, văn bản của nhà trường luôn lưu trữ đầy đủ,
khoa học theo qui định của Luật lưu trữ. Hàng năm trường cũng đã lập dự toán, thực
hiện thu, chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính và tài sản; cơng khai và định kỳ tự
kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định. Quy chế chi tiêu nội bộ được lấy ý kiến dân
chủ, được bổ sung phù hợp với điều kiện thực tế và các quy định hiện hành; Trường
đã quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả nhằm hỗ trợ tốt
cho các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường.
Cơng tác quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường đều thực hiện
bằng công nghệ thông tin như: phần mềm misa, phần mềm thuế, phần mềm bảo hiểm,
phần mềm nutikids, phầm mềm quản lý nhân sự, phầm mềm MIF. Cơng tác hành
chính, tài chính, tài sản trong 5 năm liên tiếp về công tác kiểm tra đều không có vi
phạm về hành chính, tài chính, tài sản.
3. Điểm yếu
Công tác theo dõi và bảo quản tài sản chưa được chặt chẽ.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Tiếp tục phát huy các điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu.
Hiệu trưởng cần chỉ đạo cho phó hiệu trưởng phụ trách công tác tài sản làm tốt
công tác bảo quản, theo dõi tài sản. Hàng năm vào sổ thống kê hao mịn và giao trách
nhiệm cho giáo viên, nhân viên có trách nhiệm bảo quản tài sản chung đặc biệt vào
đầu năm học hàng năm.
Thời gian thực hiện: Năm học 2019-2020.

5. Tự đánh giá: Đạt Mức 2
Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bợ, giáo viên và nhân viên
Mức 1:
a) Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý,
giáo viên và nhân viên;
b) Phân công, sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên rõ ràng, hợp lý,
đảm bảo hiệu quả hoạt động của nhà trường;
c) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được đảm bảo các quyền theo quy
định.
Mức 2:
22


Có biện pháp để phát huy được năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
viên trong việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.
1. Mơ tả hiện trạng
Mức 1
Trường có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý, giáo
viên và nhân viên phù hợp với thực tế của đơn vị, [H1-1-07-01].
Công tác phân công, sử dụng cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên của
trường hợp lý, đúng với năng lực sở trường của từng cá nhân, đảm bảo thực hiện mọi
hoạt động của trường đạt hiệu quả, [H1-1-02-02], [H1-1-07-02].
Mọi cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên hàng năm đều đảm bảo đầy đủ các
quyền lợi theo đúng quy định về tài chính, của điều lệ trường mầm non và quy chế chi
tiêu nội bộ, [H1-1-07-03], [H1-1-07-04].
Mức 2
Trường đã có các biện pháp tổ chức nhiều các hoạt động gắn với công tác
chuyên môn nhằm nâng cao năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong
việc xây dựng, phát triển và thúc đẩy nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục của
nhà trường, [H1-1-07-02], [H1-1-01-03]. Tuy nhiên bên cạnh đó quản lý của trường

hầu hết đã lớn tuổi sự năng động và sáng tạo trong các hoạt động rất hạn chế.
2. Điểm mạnh
Trường có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và
giáo viên, nhân viên phù hợp với thực tế của đơn vị. Công tác phân công, sử dụng cho
cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên của trường hợp lý, đúng với năng lực sở
trường của từng cá nhân, đảm bảo thực hiện mọi hoạt động của trường đạt hiệu quả.
Mọi cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên hàng năm đều đảm bảo đầy đủ các quyền
lợi theo đúng quy định của Điều lệ trường mầm non.
Trường cũng đã có các biện pháp tổ chức nhiều các hoạt động gắn với công tác
chuyên môn nhằm nâng cao năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong
việc xây dựng, phát triển và thúc đẩy nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục của
nhà trường.
3. Điểm yếu
Cán bộ quản lý của trường hầu hết đã lớn tuổi sự năng động và sáng tạo trong
các hoạt động rất hạn chế.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trường tiếp tục phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu.
Cán bộ quản lý của trường cần phát huy việc tự học và phải nỗ lực hơn trong
việc tổ chức các hoạt động của trường, đặc biệt biết phát huy những giáo viên cốt cán
có năng lực để hỗ trợ mọi hoạt động của trường đạt hiệu quả cao vào các năm học tiếp
theo.
Thời gian thực hiện: Năm học 2019-2020.
5. Tự đánh giá: Đạt Mức 2
23


Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt đợng giáo dục
Mức 1:
a) Kế hoạch giáo dục phù hợp với quy định hiện hành, điều kiện thực tế địa
phương và điều kiện của nhà trường;

b) Kế hoạch giáo dục được thực hiện đầy đủ;
c) Kế hoạch giáo dục được rà soát, đánh giá, điều chỉnh kịp thời.
Mức 2:
Các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của nhà trường đối với các hoạt động
ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, được cơ quan quản lý đánh giá đạt hiệu quả.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
Hàng năm chuyên môn và giáo viên đã xây dựng Kế hoạch giáo dục phù hợp
với quy định hiện hành, điều kiện thực tế địa phương và điều kiện của nhà trường
cũng như của các lớp, [H1-1-08-01].
Kế hoạch giáo dục của chuyên môn của giáo viên luôn thực hiện đúng, đủ và
đảm bảo theo yêu cầu quy định, [H1-1- 08-02].
Mọi kế hoạch hàng tháng, hàng tuần chuyên mơn cũng như giáo viên đã rà sốt
và có sự điều chỉnh, [H1-1-01-03].
Mức 2
Hàng tháng trường đã kiểm tra đánh giá đối chiếu với các hoạt động chăm sóc
và giáo dục để có biện pháp chỉ đạo trong các cuộc họp hội đồng nhằm nâng cao hiệu
quả chăm sóc, được các cơ quan quản lý đánh giá có hiệu quả. Tuy nhiên kế hoạch
giáo dục đôi khi chuyên môn cũng như giáo viên rà soát và điều chỉnh chưa kịp thời,
[H1-1-08-03], [H1-1-08-04].

2. Điểm mạnh
Hàng năm chuyên môn và giáo viên đã xây dựng Kế hoạch giáo dục phù hợp
với quy định hiện hành, điều kiện thực tế địa phương và điều kiện của nhà trường
cũng như của lớp. Kế hoạch luôn thực hiện đúng đủ và đảm bảo theo yêu cầu . Mọi kế
hoạch hàng tháng hàng tuần chuyên môn cũng như giáo viên đã rà soát điều chỉnh.
Hàng tháng trường đã kiểm tra đánh giá đối chiếu với các hoạt động chăm sóc
và giáo dục để có biện pháp chỉ đạo trong các cuộc họp chuyên môn, hội đồng nhằm
nâng cao hiệu quả chăm sóc.
3. Điểm yếu

Kế hoạch giáo dục đơi khi chun mơn và giáo viên rà sốt và điều chỉnh chưa
kịp thời.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.
Trường tiếp tục phát huy những điểm mạnh khắc phục những điểm yếu.
Hàng tháng Hiệu trường cần chỉ đạo cho chun mơn cũng như giáo viên phải
rà sốt chặt chẽ kế hoạch giáo dục để bổ sung cũng như điều chỉnh kịp thời, trực tiếp
điều chỉnh trong kế hoạch sao cho phù hợp, sát thực với trường, lớp và nhận thức của
trẻ.
24


Thời gian thực hiện: Năm học 2019-2020.
5. Tự đánh giá: Đạt Mức 2
Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Mức 1:
a) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến
khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế liên quan đến các hoạt động của nhà
trường;
b) Các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu có) thuộc thẩm quyền xử lý
của nhà trường được giải quyết đúng pháp luật;
c) Hằng năm, có báo cáo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
Mức 2:
Các biện pháp và cơ chế giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ trong nhà
trường đảm bảo công khai, minh bạch, hiệu quả.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
Việc thực hiện quy chế dân chủ mọi cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được
tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế
liên quan đến các hoạt động của nhà trường, [H1-1-07-03].
Mọi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh của giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ

trong thẩm quyền xử lý của nhà trường đều được nhà trường giải quyết đầy đủ, đúng
pháp luật quy định, [H1-1-09-01].
Hàng năm trưởng ban Quy chế dân chủ đều có báo cáo việc thực hiện quy chế
dân chủ của đơn vị đầy đủ và đưa ra các phương hướng cho năm học tiếp theo, [H1-109-02].

Mức 2
Việc thực hiện Quy chế dân chủ và cơ chế giám sát Quy chế dân chủ trong nhà
trường luôn đảm bảo tính cơng khai minh bạch và có tính dân chủ, hiệu quả cao. Bên
cạnh đó việc cơng khai thực hiện quy chế dân chủ đôi khi chưa kịp thời, [H1-1-06-03],
[H1-1-01-02].

2. Điểm mạnh
Việc thực hiện quy chế dân chủ mọi cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được
tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế
liên quan đến các hoạt động của nhà trường. Mọi khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản
ánh của giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ trong thẩm quyền xử lý của nhà trường đều
được nhà trường giải quyết đầy đủ, đúng pháp luật quy định. Hàng năm trưởng ban
Quy chế dân chủ đều có báo cáo việc thực hiện quy chế dân chủ của đơn vị đầy đủ và
đưa ra các phương hướng cho năm học tiếp theo.
Việc thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường ln đảm bảo tính cơng khai
minh bạch và có tính dân chủ, hiệu quả cao.
3. Điểm yếu
Việc cơng khai thực hiện quy chế dân chủ đôi khi chưa kịp thời.
25


×