Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CẤP ĐỘ 1 THEO THÔNG TƯ 192018TTBGDĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.86 KB, 71 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGỌC HỒI
TRƯỜNG MN HỌA MI

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

KON TUM THÁNG 5/2019

1


DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT

Họ và tên

Chức danh, chức vụ

Nhiệm vụ

1

Nguyễn Thị Thanh

Hiệu trưởng

Chủ tịch HĐĐG

2

Phạm Thị Thành



Phó hiệu trưởng

Phó Chủ tịch
HĐĐG

3

Bùi Thị Hương

Phó hiệu trưởng

Phó Chủ tịch
HĐĐG

4

Bùi Thị Lan Hương

Giáo viên

Trưởng ban thư kí

5

Châu Thị Mơ

Giáo viên

Thư ký nhóm 1


6

Nguyễn Thị Hòa

Giáo viên

Thư ký nhóm 2

7

Nguyễn Thị Thu Vân

Kế toán

Uỷ viên HĐĐG

8

Phạm Thị Nhung

Giáo viên - Bí thư chi đoàn

Uỷ viên HĐĐG

9

Hoàng Thị Mai

Giáo viên


Uỷ viên HĐĐG

10

Lê Thị Thu Hiền

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

11

Hoàng Thị Phúc

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

12

Nguyễn Nhật Anh Thư

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

13

Trần Thị Huyền Trang


Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

14

Đặng Thị Thùy

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

15

Nông Thị Duyên

Giáo viên

Uỷ viên HĐĐG

16

Nguyễn Thị Bình

Nhân viên văn thư

Uỷ viên HĐĐG

17


Hà Thị Vân

Trưởng ban ĐDCMHS

Uỷ viên HĐĐG

Chữ ký

MỤC LỤC
2


NỘI DUNG
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt (nếu có)
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. TỰ ĐÁNH GIÁ

I. Tự đánh giá Mức 1 và Mức 2
Tiêu chuẩn 1. Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển
nhà trường
Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư

Trang
1

3
4
6
11

11
13
13
13
14
15

thục) và các hội đồng khác
Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và
tổ chức khác trong nhà trường.

17

Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ
văn phòng
Tiêu chí: 1.5. Tổ chức nhóm trẻ và lớp mẫu giáo

18

Tiêu chí 1.6 : Quản lý hành chính, tài chính và tài sản
Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ giáo viên và nhân viên
Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục.
Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học


19
21
22
24
26

Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

27
31

Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

31

Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên

33

Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên

34

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học

36

Tiêu chí 3.1: Diện tích, khuôn viên và sân vườn

36

38

Tiêu chí 3.2: Khối phòng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo và khối phòng
phục vụ học tập
Tiêu chí 3.3: Khối phòng hành chính - quản trị

40
3


Tiêu chí 3.4: Khối phòng tổ chức ăn

41

Tiêu chí 3.5: Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi

43

Tiêu chí 3.6: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước

44

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ trẻ
Tiêu chí 4..2. Công tác tham mưu cấp ủy Đảng, chính quyền và phối

47
47
49


hợp có hiệu quả với các tổ chức, cá nhân của nhà trường
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và kết quả nuôi dưỡng và chăm sóc,
giáo dục trẻ
Tiêu chí 5.1. Thực hiện chương trình giáo dục mầm non
Tiêu chí 5.2. Tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
Tiêu chí 5.3: Kết quả nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe
Tiêu chí 5.4: Kết quả giáo dục
III. KẾT LUẬN CHUNG

Phần III. PHỤ LỤC

52
52
54
56
58
61
62

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Viết tắt

Chú thích
4


1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16
17.
18.

ANTT
ATTP
BDTX
CB,GV, NV
CC,VC
CMHS
CSDL
CSVC
CSGD
GDMN
GDĐT
MN
KTNB

PCCC
PCTNTT
TTND
TNTV
XHH

An ninh trật tự
An toàn thực phẩm
Bồi dưỡng thường xuyên
Cán bộ, giáo viên, nhân viên
Công chức, viên chức
Cha mẹ học sinh
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở vật chất
Chăm sóc giáo dục
Giáo dục mầm non
Giáo dục đào tạo
Mầm non
Kiểm tra nội bộ
Phòng cháy chữa cháy
Phòng chống tai nan thương tích
Thanh tra nhân dân
Tập nói tiếng Việt
Xã hội hóa

TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Kết quả đánh giá
(Đánh dấu (×) vào ô kết quả tương ứng Đạt hoặc Không đạt)
1.1. Đánh giá tiêu chí từ Mức 1 đến Mức 2
5



Tiêu chuẩn,
tiêu chí

Tiêu chuẩn 1. Tổ chức và quản
lý nhà trường
Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến
lược xây dựng và phát triển nhà
trường
Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội
đồng quản trị đối với trường tư thục)
và các hội đồng khác
Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng cộng
sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ
chức khác trong nhà trường.
Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu
trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn
phòng
Tiêu chí: 1.5. Tổ chức nhóm trẻ và
lớp mẫu giáo
Tiêu chí 1.6 : Quản lý hành chính,
tài chính và tài sản
Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ giáo
viên và nhân viên
Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động
giáo dục.
Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế
dân chủ cơ sở
Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật

tự, an toàn trường học
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý,
giáo viên, nhân viên

Kết quả
Không
đạt

Đạt
Mức 1

Mức 2
X

X

X

X

X
X
X
X
X
X
X
X

Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng,

phó hiệu trưởng

X

Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên

X

Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên

X

Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và
thiết bị dạy học
Tiêu chí 3.1: Diện tích, khuôn viên

X
X

6


và sân vườn
Tiêu chí 3.2: Khối phòng nhóm trẻ,
lớp mẫu giáo và khối phòng phục
vụ học tập

X

Tiêu chí 3.3: Khối phòng hành

chính - quản trị

X

Tiêu chí 3.4: Khối phòng tổ chức
ăn

X

Tiêu chí 3.5: Thiết bị, đồ dùng, đồ
chơi

X

Tiêu chí 3.6: Khu vệ sinh, hệ thống
cấp thoát nước

X

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ
trẻ
Tiêu chí 4..2. Công tác tham mưu cấp
ủy Đảng, chính quyền và phối hợp có
hiệu quả với các tổ chức, cá nhân của
nhà trường
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động và kết
quả nuôi dưỡng và chăm sóc,
giáo dục trẻ

Tiêu chí 5.1. Thực hiện chương trình
giáo dục mầm non
Tiêu chí 5.2. Tổ chức hoạt động nuôi
dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ
Tiêu chí 5.3: Kết quả nuôi dưỡng
và chăm sóc sức khỏe
Tiêu chí 5.4: Kết quả giáo dục

X
X

X

X
X
X
X
X

Kết quả: Đạt Mức 2
2. Kết luận: Trường đạt Mức 2
Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường (theo quyết định mới nhất): Mầm non Họa Mi
Tên trước đây (nếu có): Mầm non Họa Mi
7


Cơ quan chủ quản: UBND huyện Ngọc Hồi
Tỉnh/thành phố trực thuộc Kon

Trung ương
Tum
Huyện/quận /thị xã / thành phố Ngọc
Hồi
Xã / phường/thị trấn
Sa
Loong
Đạt CQG
Năm thành lập trường (theo 2003
quyết định thành lập)
Công lập
X

Họ và tên
hiệu trưởng
Điện thoại

NguyễnThị
Thanh
0964668479

Fax
Website
Số điểm trường

4

Loại hình khác
Thuộc vùng khó
khăn

Thuộc vùng đặc
biệt khó khăn

Tư thục

X

Trường liên kết với nước ngoài

1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo
Số nhóm, lớp
Nhóm trẻ từ 3
đến 12 tháng
tuổi
Nhóm trẻ từ
13 đến 24
tháng tuổi
Nhóm trẻ từ
25 đến 36
tháng tuổi
Lớp mẫu giáo
3- 4 tuổi
Lớp mẫu giáo
4-5 tuổi
Lớp mẫu giáo
5 - 6 tuổi
Cộng

Năm học
2014.-2015


Năm học
2015-2016

Năm học
2016 -2017

Năm học
2017-2018

Năm học
2018-2019

4

4

4

3

4

6

4

5

4


3

7

7

6

8

7

17

15

15

15

14

2. Cơ cấu khối công trình của nhà trường
TT

Số liệu

Năm học
2014-2015


Năm học
2015-2016

Năm học
2016 -2017

I

Khối phòng
nhóm
trẻ,

13

13

15

Năm học Năm học
2017-2018 2018-2019
15
14

Ghi
chú

8



1
2
3
II

1
2
3
III

1
2
3
IV

lớp mẫu giáo
Phòng kiên
cố
Phòng bán
kiên cố
Phòng tạm
Khối phòng
phục vụ học
tập
Phòng kiên
cố
Phòng bán
kiên cố
Phòng tạm
Khối phòng

hành chính
quản trị
Phòng kiên
cố
Phòng bán
kiên cố
Phòng tạm
Khối phòng
tổ chức ăn
Cộng

13

13

4

2

15

15

14

1

1

4


4

4

4

4

4

4

4

4

4

1
21

19

19

19

20


3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm TĐG:

Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng
Giáo viên
Nhân viên
Cộng

Tổng
số

Nữ

Dân
tộc

1
2
16
3
22

1
2
16
3
22

2

2

Trình độ đào tạo
Chưa đạt
Đạt
chuẩn
chuẩn
1
2
21
6
30

Trên
chuẩn
1
2
19
1
23

Ghi
chú

b) Số liệu của 5 năm gần đây:
TT

Số liệu

1


Tổng số giáo
viên

Năm học
2014-2015

Năm học
2015-2016

Năm học
2016 -2017

Năm học
2017-2018

Năm học
2018-2019

22

20

18

18

21

9



2

Tỷ lệ giáo
viên/lớp
Tỷ lệ trẻ em
/giáo viên
Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp huyện hoặc
tương đương
trở lên (nếu có)
Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp tỉnh trở lên
(nếu có)
Các số liệu
khác (nếu có)

3
4

5

6

1,29

1,33


1,2

1,2

1,5

19,5

19.9

21,6

22,8

23,9

3

3

1

4. Trẻ em
a) Số liệu chung
T
T

Số liệu
Tổng số

trẻ em
- Nữ

1

2

- Dân tộc
Nhóm trẻ
từ 3 đến
12 tháng
tuổi
Nhóm trẻ
từ 13 đến
24 tháng
tuổi
Nhóm trẻ
từ 25 đến
36 tháng
tuổi
Lớp mẫu
giáo 3- 4
tuổi
Lớp mẫu
giáo 4-5
tuổi
Lớp mẫu
giáo 5 - 6
tuổi
Tổng số

tuyển

Năm học Năm học
Năm học
Năm học Năm học
2014-2015 2015-2016 2016 -2017 2017-2018 2018-2019

429

398

389

411

380

219
339

201
322

203
322

206
332

189

315

109

123

131

108

113

156

118

144

146

122

164

157

114

157


145

109

123

131

108

115

Ghi
chú

10


4

mới
Học 2
buổi/ngày
Bán trú

5

Nội trú

6


Bình
quân số
trẻ
em/lớp
học
Số lượng
và tỉ lệ %
đi học
đúng độ
tuổi

3

7

- Nữ

10

- Dân
tộc
Tổng số
trẻ em
thuộc đối
tượng
chính
sách
- Nữ
- Dân tộc


11

429

398

389

411

380

318

324

328

333

380

25

26,5

26

27.4


27

435/453

441/453

418 /433

425/436

401/407

98,6%

97%

96,5%

97%

98,7%

219

201

203

206


189

339

322

322

332

316

429

398

389

411

70

219

201

203

206


36

339

322

322

332

68

Tổng số
trẻ em có
hoàn
cảnh đặc
biệt
Các số
liệu khác
(nếu có)

b) Công tác phổ cập mầm non và kết quả giáo dục
Số liệu
Trong địa bàn
tuyển sinh của
trường tỷ lệ
huy động trẻ
em lứa tuổi
mầm non tới

trường
Tỷ lệ trẻ em 5

Năm học Năm học
Năm học
2014-2015 2015-2016 2016 -2017

Năm học
2017-208

Năm học Ghi
2018-2019 chú

435/453

441/453

418 /433

425/436

401/407

98,6%

97%

96,5%

97%


98,7%

164/164

157/157

114/114

157/157

145/145

11


tuổi hoàn thành
chương trình
giáo dục mầm
non
Các số liệu
khác (nếu có)

100%

100%

100%

100%


100%

12


Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường Mầm non Họa Mi đặt tại Thôn Giang Lố I – Xã Sa Loong –
Huyện Ngọc Hồi - Tỉnh Kon Tum; Trường được tách ra từ Trường Tiểu học
Nguyễn Huệ và được thành lập theo quyết định số 117/QĐ- UBND ngày
27/11/2002 của UBND huyện Ngọc Hồi, đến tháng 6/2005 trường được đổi tên
thành trường MN Họa Mi - xã Sa Loong theo Quyết định số 126/QĐ-UBND
ngày 24/6/2005 của Ủy ban nhân dân huyện Ngọc Hồi. Trải qua 17 năm xây
dựng, trưởng thành và phát triển, Trường MN Họa Mi đã khẳng định được vị
thế và thương hiệu của mình trong hệ thống các trường mầm non trên địa bàn
Huyện Ngọc Hồi. Nhà trường nhiều năm liền đã vinh dự được UBND huyện
Ngọc Hồi công nhận tập thể Lao động Tiến. Hàng năm Chi bộ trường MN Họa
Mi đều đạt danh hiệu Chi bộ Hoàn thành tốt nhiệm vụ và hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ, Công đoàn và Đoàn Thanh niên luôn đạt vững mạnh.
Những năm đầu mới thành lập, trường chỉ có 6 lớp với 150 cháu, các
trang thiết bị đồ dùng dạy học còn đơn sơ, nghèo nàn. Được sự quan tâm đầu tư
của các cấp lãnh đạo ngành cũng như của địa phương, đến nay Trường MN Họa
Mi đã có cơ sở vật chất (CSVC) đầy đủ và khang trang đáp ứng nhu cầu nuôi
dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ. Hiện tại trường có 4 điểm trường với 14 lớp
học/14 phòng học, có khu hiệu bộ, các khối phòng chức năng, bếp ăn, nhà vệ
sinh cho CB,GV, NV. Nhìn chung hệ thống các phòng học, phòng chức năng,
trang thiết bị và đồ dùng dạy học đầy đủ phục vụ cho công tác nuôi dưỡng,
chăm sóc, giáo dục trẻ.

Đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên Nhà trường được đào tạo, bồi
dưỡng, bổ sung cả về số lượng và chất lượng, ngày càng đáp ứng với yêu cầu
đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Hiện nay, Nhà trường có 30
cán bộ, giáo viên và nhân viên. 100% cán bộ, giáo viên có trình độ chuyên môn
đạt chuẩn trở lên (trong đó trên chuẩn đạt: 87,5%).
Tại thời điểm đánh giá toàn trường có 14 lớp mẫu giáo với 380 cháu,
các cháu đến trường khỏe mạnh, ngoan, lễ phép, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên,
tích cực tham gia các hoạt động, có kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động
nhóm, tập thể, có nề nếp tốt trong các hoạt động học tập, vui chơi, ăn ngủ, có kỹ
năng vệ sinh, kỹ năng tự phục vụ tốt.
Đa số cha mẹ học sinh (CMHS) có nhận thức tốt, tích cực tham gia các
hoạt động của nhà trường, phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong các hoạt
động chăm sóc giáo dục trẻ(CSGD) trẻ.
Trong những năm qua, nguồn tài chính đảm bảo cho nhà trường hoạt
13


động thường xuyên gồm: Nguồn ngân sách nhà nước cấp (Lương, phụ cấp theo
lương) được chi trả theo đúng quy định của nhà nước về quản lý tài chính, đảm
bảo chi trả đầy đủ, kịp thời hàng tháng cho Cán bộ, giáo viên, nhân viên và
nguồn kinh phí thu hợp pháp khác từ nguồn xã hội hoá giáo dục được nhà
trường sử dụng đúng mục đích góp phần hỗ trợ hoạt động dạy học và các hoạt
động giáo dục khác.
Trường thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ
trường mầm non, nhà trường đã triển khai đầy đủ, có chất lượng các hoạt động
của Ngành, nhiệt tình tham gia các hoạt động xã hội.
Căn cứ hướng dẫn công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục của Bộ
GDĐT, trường MN Họa Mi tiến hành tự đánh giá chất lượng theo các tiêu
chuẩn của bậc học mầm non được quy định tại Thông tư số 19/2018/TTBGDĐT, ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về
kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường

mầm non.
Mục đích của công tác tự đánh giá là Xác định thực trạng chất lượng,
hiệu quả giáo dục, nhân lực, cơ sở vật chất, từ đó lập kế hoạch cải tiến chất
lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường; Thông báo
công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng
giáo dục của nhà trường; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công nhận
trường mầm non đạt kiểm định chất lượng giáo dục đạt mức 2.
Huy động các nguồn lực, góp phần tạo điều kiện đảm bảo cho nhà trường
nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục; để cơ quan quản lý nhà nước công nhận
trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
Qua việc tự đánh giá nhà trường xác định được điểm mạnh, điểm yếu và
đề ra các hoạt động cải tiến và nâng cao chất lượng giáo dục cho từng tiêu chí
mà kế hoạch đã đề ra. Công tác tự đánh giá của nhà trường được thực hiện
đúng quy trình mà Bộ GDĐT đã hướng dẫn, theo 07 bước
Thành lập hội đồng tự đánh giá.
Lập kế hoạch tự đánh giá.
Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng.
Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí.
Viết báo cáo tự đánh giá.
Công bố báo cáo tự đánh giá
Triên khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá
Nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá, phân công nhiệm vụ cụ thể
cho các thành viên trong hội đồng, xây dựng và triển khai kế hoạch tự đánh giá,
thực hiện công tác tự đánh giá theo đúng quy trình đảm bảo về hình thức, nội
dung và thời gian theo kế hoạch đã xây dựng.
14


Từ tháng 11/2018 đến tháng 4/2019 tổ chức tập huấn công tác tự đánh giá,
phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong hội đồng, các thành viên trong

Hội đồng thu thập, xử lý và phân tích các thông tin minh chứng, các nhóm công
tác hoàn thiện phiếu đánh giá tiêu chí. Tháng 5/2019 hoàn thành dự thảo báo
cáo tự đánh giá, thông qua Hội đồng trường và lấy ý kiến đóng góp. Hoàn thành
báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục và công bố dự thảo báo cáo tự đánh
giá,
tiếp
tục
lấy
ý
kiến
của
Hội
đồng

phạm.
Tháng 6/2019 hoàn thiện báo cáo, công bố công khai báo báo tự đánh giá,
hoàn thiện hồ sơ kết quả tự đánh giá và nộp về phòng GD&ĐT Ngọc Hồi. Bảo
quản báo cáo và minh chứng theo quy định. Tổ chức thực hiện kế hoạch cải tiến
chất lượng theo từng giai đoạn. Đồng thời hoàn thiện hồ sơ đề nghị cấp trên
kiểm tra đánh giá ngoài để công nhận trường đủ điều kiện về kiểm định chất
lượng cấp độ 2 và đạt trường chuẩn quốc gia mức độ 1.
Để báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan,
Hội đồng tự đánh giá đã tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó
chủ yếu bằng phương pháp khảo sát thực tế các mặt hoạt động của nhà trường,
hồ sơ lưu trừ liên quan đến nội dung các nội hàm của tiêu chí, tiêu chuẩn; sưu
tầm thông tin, minh chứng, so sánh, đối chiếu và phân tích dữ liệu có liên
quan...
Trong quá trình tự đánh giá, các nhóm công tác và ban thư ký đã tiến hành
phân tích tiêu chí, tìm minh chứng, thu thập, xử lý các thông tin minh chứng
theo mẫu phiếu 4a, 4b. Trên cơ sở đó phân tích các điểm mạnh, điểm yếu để

làm căn cứ xây dựng kế hoạch, tìm biện pháp để khắc phục những tồn tại nhằm
cải tiến, nâng cao chất lượng của nhà trường trong những năm học tiếp theo
mẫup.phiếu.5a.
Quá trình tự đánh giá nhà trường đã nhận thấy mặt mạnh của trường như:
Công tác tổ chức quản lý nhà trường, chất lượng đội ngũ, công tác quản lý và sử
dụng tài chính, tài sản cơ sở vật chất, kết quả hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ,
công tác tham mưu, phối kết hợp với các ban ngành địa phương, với cha mẹ trẻ.
Bên cạnh đó Nhà trường cũng nhận thấy một số điểm yếu như: số lượng giáo
viên còn thiếu nhiều so với quy định. Trường còn nhiều điểm lẻ và lớp ghép. Cơ
sở hạ tầng chưa đáp ứng theo quy chuẩn, chất lượng nuôi dưỡng, CSGD tuy đã
đạt mục tiêu đề ra tuy nhiên vẫn còn thấp so với ngưỡng. Căn cứ theo hướng
dẫn, trường MN Họa Mi xin trình bày bản báo cáo tự đánh giá theo 5 tiêu
chuẩn như sau:
B. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC 1 và MỨC 2
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
15


Mở đầu tiêu chuẩn 1.
Trường MN Họa Mi có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ
trường mầm non, cụ thể: Có Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng, Chi bộ Đảng,
Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng,
các tổ chuyên môn, tổ văn phòng. Cán bộ, giáo viên, nhân viên luôn chấp hành
tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của
chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục cấp trên. Trường thực hiện
tốt công tác quản lý các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ theo đúng quy định,
tham gia tốt các phong trào thi đua do Ngành phát động. Nhà trường thực hiện
việc quản lý tài chính, CSVC theo quy định của nhà nước; đảm bảo an ninh trật
tự, an toàn tuyệt đối cho trẻ và CB,GV, NV nhà trường; chú trọng công tác

chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non đạt chất lượng tốt được
Cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương và cộng đồng ghi nhận.
Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường
Mức 1
a) Phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non được quy định tại Luật giáo
dục, định hướng phát triển kinh tế- xã hội của địa phương theo từng giai đoạn
và các nguồn lực của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của nhà
trường.
b) Được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt.
c) Được công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc
đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường ( nếu có) hoặc đăng tải trên
các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trang thông tin điện tử của
phòng giáo dục và đào tạo
Mức 2
Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng,
chiến lược xây dựng và phát triển
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
Nhà trường đã xây dựng kế hoạch Phương hướng, chiến lược xây dựng và
phát triển nhà trường theo giai đoạn ( 2015- 2020 ) phù hợp với mục tiêu giáo
dục mầm non được quy định tại Luật giáo dục ( Điều 22 VBHN Luật giáo dục
số 07/VBHN-VPQH, ngày 31/12/2015), phù hợp với định hướng phát triển kinh
tế- xã hội của địa phương theo từng giai đoạn, phù hợp với các nguồn lực của
nhà trường [H1-1- 01- 01].
Kế hoạch phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường
được xây dựng bằng văn bản và được phòng giáo dục đào tạo Ngọc Hồi phê
duyệt … [H1-1- 01- 01].
16



Kế hoạch được công bố công khai cho toàn thể CB, GV, NV được biết
thông qua buổi Hội nghị CBCNVC, các buổi họp hội đồng, tại bảng niêm yết ở
phòng hội đồng nhà trường [H1- 1- 01- 02].
Mức 2
Nhà trường đề ra các giải pháp thực hiện giám sát việc thực tổ chức thực
hiện phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường, hằng năm
các thành viên của hội đồng trường thực hiện nhiệm vụ giám sát, báo cáo công
tác giám sát trước toàn thể CB,GV, NV được biết. Tuy nhiên việc thực hiện
giám sát của một số thành viên trong hội đồng trường mang lại hiệu quả chưa
cao [H2 - 1- 01- 03].
2. Điểm mạnh.
Nhà trường có xây dựng kế hoạch phương hướng, chiến lược xây dựng và
phát triển nhà trường theo giai đoạn phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non
được quy định tại Luật giáo dục, định hướng phát triển kinh tế- xã hội của địa
phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của nhà trường, kế hoạch được
phòng giáo dục đào tạo Ngọc Hồi phê duyệt. Được công khai dưới các hình
thức và được niêm yết tại bảng niêm yết. Nhà trường có đề ra các giải pháp để
giám sát việc thực hiện kế hoạch phương hướng, chiến lược xây dựng và phát
triển nhà trường dưới sự giám sát của Hội đồng trường đạt hiệu quả theo đúng
mục tiêu đề ra.
3. Điểm yếu
Một số thành viên trong hội đồng trường thực hiện nhiệm vụ giám sát chưa
thực sự hiệu quả
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.
Tiếp tục phát huy những điểm mạnh trong năm học 2019 - 2020 Hiệu
trưởng tiếp tục chỉ đạo thực hiện Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát
triển nhà trường theo giai đoạn có hiệu quả. Có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung
các nội dung phù hợp với từng năm học và phù hợp với tình hình thực tế tại địa
phương và của nhà trường. Phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể và có giám sát

đánh giá kết quả làm việc của các thành viên trong Hội đồng trường trong mỗi
năm học.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 2.
Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư
thục) và các hội đồng khác.
Mức 1
a) Được thành lập theo qui định
b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo qui định.
c) Các hoạt động được đình kỳ, rà soát, đánh giá
Mức 2
17


Hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm
sóc và giáo dục trẻ của nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng.
Mức 1
Nhà trường đã tham mưu đề nghị phòng Giáo dục và Đào tạo Ngọc Hồi ra
Quyết định thành lập hội đồng trường theo đúng quy định Điều lệ trường mầm
non [H21- 1 - 02- 01]. Hàng năm vào đầu năm học nhà trường đã ra quyết định
thành lập hội đồng thi đua khen thưởng [H2 -1- 02 - 02] và hội đồng khoa học
[H2 - 1 - 02 - 03].
Các hội đồng đã thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo điều 18, điều 19
Điều lệ Trường mầm non được ban hành kèm theo Văn bản hợp nhất số
04/VBHN – BGDĐT [H2 -1 - 02 - 04]; [H2 - 1 - 02 - 05]. Chủ tịch hội đồng đã
xây dựng kế hoạch hoạt động từng năm học và triển khai thực hiện có hiệu quả
[H2 - 1- 01 - 03].
Việc tự rà soát, đánh giá, rút kinh nghiệm của các hội đồng nhà trường
được thực hiện theo học kỳ, năm học và đã được đánh giá cụ thể qua các báo
cáo tổng kết của của hội đồng trường [H2 - 1 - 02 - 6]. Tuy nhiên việc tự rà soát,

đánh giá, rút kinh nghiệm của các hội đồng nhà trường đạt kết quả chưa cao.
Mức 2
Hoạt động của các hội đồng thực hiện thường xuyên góp phần thúc đẩy
các hoạt động của nhà trường và nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đạt
mục tiêu đề ra [H2 - 1- 02 - 06];[H1 - 1 - 02 - 07].
2. Điểm mạnh.
Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp quy định tại Điều lệ trường mầm
non, các hội đồng đã thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ góp phần nâng cao
chất lượng ban giám hiệu nhà trường và các tổ chức đoàn thể luôn nêu cao tinh
thần trách nhiệm đối với công việc, năng động, sáng tạo trong công tác điều
hành tạo được hiệu quả công việc cao.
3. Điểm yếu.
Việc tự rà soát, đánh giá, rút kinh nghiệm của các hội đồng nhà trường đạt
kết quả chưa cao
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.
Năm học 2019- 2020 và các năm học tiếp theo các hội đồng tiếp tục phát
huy những điểm mạnh, duy trì cơ cấu tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt
động. Người đứng đầu các hội đồng xây dựng, thực hiện tốt kế hoạch tự rà soát,
đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các hội
đồng nhà trường.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 2.
18


Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ
chức khác trong nhà trường.
Mức 1
a) Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo
quy định.
b) Hoạt động theo quy định.

c) Hàng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá.
Mức 2
a) Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo
quy định; trong 05 năm liền tính đến thời điểm đánh giá có ít nhất 01 năm hoàn
thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn thành nhiệm vụ trở lên
b) Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực cho các hoạt động
của nhà trường
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
Trường có đầy đủ cơ cấu các tổ chức chính trị xã hội, các đoàn thể theo
quy định. Chi bộ Đảng gồm có 8 đồng chí đảng viên, hiệu trưởng nhà trường
kiêm bí thư chi bộ, Phó hiệu trưởng kiêm phó bí thư chi bộ [H3 - 1 - 03 - 01], tổ
chức công đoàn cơ sở gồm có 22 đoàn viên, ban chấp hành gồm có 03 đồng chí,
Phó hiệu trưởng kiêm chủ tịch công đoàn cơ sở [H4 - 1 - 03 - 02], tổ chức đoàn
thanh niên có 7 đồng chí đoàn viên, ban chấp hành gồm có 03 đồng chí, thực
hiện chỉ đạo triển khai nhiệm vụ của chi đoàn [H5 - 1 - 03 - 03].
Các tổ chức đoàn thể xây dựng kế hoạch hoạt động năm, tháng, tuần cụ
thể và triển khai thực hiện các hoạt động theo đúng quy định của pháp luật và
Điều lệ của từng tổ chức. Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường phối hợp chặt
chẽ để thực tốt mục tiêu giáo dục đề ra [H3 - 1- 03 - 01];[H4 - 1 - 03 - 02];[H5
-1 - 03 - 03].
Hàng năm các tổ chức đoàn thể xây dựng đầy đủ kế hoạch hoạt động phù
hợp với điều kiện của đơn vị và được kiểm tra, rà soát đánh giá kịp thời theo
quy định [H3 - 1 - 03 - 01]; [H4 - 1 - 03 - 02]; [H5 - 1 - 03 - 03].
Mức 2
Chi bộ Đảng trường MN Họa Mi được thành lập và hoạt động đúng theo
Hiến pháp, Pháp luật và Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong thời gian 05
năm liên tục tính đến thời điểm đánh giá (tháng 5/2019) Chi bộ được Đảng bộ
xã Sa Loong đánh gía Hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên (HTTNV) trong đó có
02 năm được đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ (HTXSNV) [H3 - 1 - 03

-01].
Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường phối hợp chặt chẽ và có sự đóng
góp tích cực cho hoạt động của nhà trường, tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên
19


thường xuyên có các hoạt động hỗ trợ các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn,
phối hợp với nhà trường tham gia, tổ chức các hoạt động, các phong trào thi đua
của ngành, của trường [H4 -1 - 03 - 01].Tuy nhiên số hoạt động chưa có chiều
sâu, chưa phát huy hết năng lực của các đoàn viên trong các tổ chức đoàn thể,
các hoạt động phong trào tham gia đạt kết quả chưa cao
2. Điểm mạnh
Nhà trường có chi bộ đảng và các đoàn thể đúng theo quy định, các tổ
chức đoàn thể phối hợp và hoạt động đúng theo quy định của pháp luật và Điều
lệ của từng tổ chức đoàn thể.
Xây dựng kế hoạch mang tính khả thi cao và triển khai hoạt động cơ bản
có hiệu quả. Rà soát, đánh giá kết quả kịp thời theo quy định.
Các tổ chức, đoàn thể có sự phối hợp chặt chẽ và đóng góp tích cực vào
các hoạt động của nhà trường
3. Điểm yếu
Một số hoạt động chưa có chiều sâu, chưa phát huy hết năng lực của các
đoàn viên trong các đoàn thể. Cụ thể các hoạt động phong trào tham gia đạt kết
quả chưa cao
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trong năm học 2019 - 2020 Chi bộ đảng tăng cường công tác chỉ đạo
các tổ chức đoàn thể tiếp tục phát huy những điểm mạnh đồng thời cần xác định
rõ các hoạt động trong năm học một cách cụ thể, phù hợp với đơn vị; Cần tổ
chức có hiệu quả, tránh hình thức để phát huy hết năng lực của từng cá nhân,
từng bộ phận các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 2.

Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn
phòng
Mức 1
a) Có hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng theo quy định
b) Tổ chuyên môn và tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức theo quy định
c) Tổ chuyên môn, tổ văn phòng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các
nhiệm vụ theo quy định
Mức 2
a) Hàng năm tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện ít nhất 01(một) chuyên
đề chuyên môn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục
b) Hoạt động của tổ chuyên môn và tổ văn phòng được định kỳ rà soát,
đánh giá, điều chỉnh
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1

20


Nhà trường có hiệu trưởng, đủ số lượng phó hiệu trưởng theo quy định tại
Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT- BNV [H6 - 1 - 04 - 01]; [H6 - 104 - 02]; [H6 – 1 - 04 - 03]
Nhà trường có cơ cấu tổ chức tổ chuyên môn, tổ văn phòng theo quy
định Điều lệ trường mầm non. Có 02 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng [H7- 1
- 04 - 04].
Tổ chuyên môn và tổ văn phòng xây dựng và triển khai các kế hoạch
hoạt động của tổ theo tháng, tuần, năm học cụ thể, phù hợp với điều kiện thực
tế, phù hợp với nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chung của nhà
trường nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em [H8 - 1- 04 - 05]; [H9 - 1- 04 06]
Mức 2
Hàng năm tổ chuyên môn đã đề xuất và thực hiện được 01 chuyên đề có
tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục [H8- 1- 04 - 07].

Hoạt động của tổ chuyên môn và tổ văn phòng được định kỳ rà soát,
đánh giá tuy nhiên việc điều chỉnh sau kiểm tra, rà soát chưa kịp thời [H8 - 104 - 08]; [H9 - 1 - 04 - 09].
2. Điểm mạnh
Nhà trường có hiệu trưởng, đủ số lượng phó hiệu trưởng theo quy định tại
Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT- BNV.
Có cơ cấu tổ chức tổ chuyên môn, tổ văn phòng theo quy định Điều lệ
trường mầm non. Tổ chuyên môn và tổ văn phòng đã xây dựng các kế hoạch
theo năm, tháng, tuần cụ thể và thực hiện các nhiệm vụ theo quy định Điều lệ
trường mầm non góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của nhà
trường đạt mục tiêu đề ra.
Hàng năm tổ chuyên môn đã đề xuất và thực hiện được 01 chuyên đề có
tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Hoạt động của tổ chuyên
môn và tổ văn phòng được định kỳ rà soát, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung.
3. Điểm yếu
Việc kiểm tra rà soát, điều chỉnh bổ sung kế hoạch thực hiện của tổ
chuyên môn, tổ văn phòng chưa kịp thời
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Nhà trường tiếp tục chỉ đạo các tổ chuyên môn, tổ văn phòng xây dựng
các kế hoạch hoạt động năm, tháng có hiệu quả. Đồng thời có biện pháp kiểm
tra hồ sơ và các hoạt động tổ thường xuyên để điều chỉnh, bổ sung sau kiểm tra
kịp thời và thực hiện có hiệu quả nội dung điều chỉnh, bổ sung.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 2.
Tiêu chí: 1.5. Tổ chức nhóm trẻ và lớp mẫu giáo
Mức 1
21


a) Các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được phân chia theo độ tuổi: trong trường
hợp số lượng trẻ trong mỗi nhóm, lớp không đủ 50% so với số trẻ tối đa qui
định tại Điều lệ trường mầm non thì được tổ chức thành nhóm lớp mẫu giáo

ghép
b) Các nhóm trẻ, lớp mẫu giáo được tổ chức học hai buổi trên ngày;
c) Mỗi nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có không quá 02 (hai) trẻ cùng một dạng
khuyết tật
Mức 2
Nhà trường có số lượng trẻ em trong các nhóm trẻ và lớp mẫu giáo không
vượt quá quy định và được phân chia theo độ tuổi.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
Trường Mầm non Họa Mi hiện có tổng số 14 lớp học: Trong đó có 04 lớp
mẫu giáo 3 - 4 tuổi; 03 lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi, 07 lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi. Tỷ
lệ lớp được phân chia theo độ tuổi là 14/14 lớp chiếm 100% [H10 -1 05 - 01].
Hiện tại nhà trường có 14/14 lớp được học 2 buổi /ngày chiếm tỉ lệ 100%
[H10 - 1 - 05 - 02].
Năm học 2018 - 2019 trường có 02 trẻ khuyết tật ở hai dạng khác nhau,
được phân chia thành hai lớp học đảm bảo không quá hai trẻ cùng một dạng
khuyết tật tại một lớp theo quy định [H10 - 1 - 05 - 02].
Mức 2
Trường Mầm non Họa Mi hiện có 380 trẻ được phân chia thành 14 lớp, tỉ
lệ đạt 27 trẻ/lớp; số trẻ ở mỗi lớp không vượt quá quy định tại Điều lệ trường
MN. Các lớp được phân chia theo đúng độ tuổi, tỷ lệ lớp được phân chia theo
độ tuổi là 14/14 lớp chiếm 100%. Tuy nhiên trường có nhiều điểm lẻ, nên số
lượng học sinh ở mỗi lớp chưa có sự đồng đều. [H10 - 1 - 05 - 02].
2.Điểm mạnh
Số trẻ được biên chế trong một lớp không vượt quá so với quy định, có
14/14 lớp được ăn bán trú và học 2 buổi /ngày chiếm tỉ lệ 100%. Số trẻ khuyết
tật tại trường ít và được phân chia đều (không tập trung vào một lớp và không
có 02 trẻ có cùng dạng khuyết tật tại cùng một lớp).
3. Điểm yếu
Trường có nhiều điểm lẻ, số lượng học sinh ở mỗi lớp chưa có sự đồng

đều nên ảnh hưởng đến công tác theo dõi đánh giá trẻ cũng như việc học tập của
trẻ.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Tiếp tục phát huy những điểm mạnh đã đạt được. Đồng thời trong năm
học 2019 - 2020 Ban giám hiệu nhà trường, tham mưu với UBND xã, Phòng
Giáo dục đào tạo, các ban ngành, đoàn thể cùng phối hợp tuyên truyền vận động
22


phụ huynh ở điểm lẻ dồn ghép về các điểm trường trung tâm để thuận lợi cho
nhà trường trong việc biên chế số lượng học sinh/lớp đảm bảo đồng đều và
đúng theo lộ trình dồn ghép điểm trường.
Tham mưu với các cấp sữa chữa, bổ sung cơ sở vật chất nhằm nâng cao
chất lượng các hoạt động giảng dạy vào năm 2019 - 2020.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 2.
Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản
Mức 1
a) Hệ thống hồ sơ, văn bản được lưu trữ đầy đủ, khoa học theo quy định
của luật lưu trữ.
b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính
và tài sản; công khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định; quy
chế chi tiêu nội bộ được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế và các
quy định hiện hành.
c) Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả để
phục vụ các hoạt động giáo dục.
Mức 2
a) Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong công tác quản lý hành
chính, tài chính và tài sản nà trường.
b) Trong 5 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá không vi phạm liên
quan đến việc quản lý hành chính, tài chính và tài sản theo kết luận của thanh

tra, kiểm toán.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
Nhà trường thiết lập sổ theo dõi công văn đi, công văn đến và lưu trữ đầy
đủ công văn, các văn bản theo đúng quy định, thiết lâp đầy đủ các loại hồ sơ và
lưu trữ khoa học theo danh mục hệ thống hồ sơ của nhà trường [H11 - 1 - 06
-01]; [H12 - 1 - 06 - 02].
Hàng năm nhà trường căn cứ vào số lượng chỉ tiêu biên chế, kinh phí
được phân bổ để lập dự toán thực hiện thu chi. Thực hiện báo cáo quyết toán
theo quý, theo năm đúng theo quy định. Lập kế hoạch quản lý tài chính tài sản
và kiểm kê khấu hao cối năm, báo cáo tài sản đúng theo quy định tại thông tư
107/TT-BTC ngày 10/10/2017. Xây dựng và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ
đúng theo quy định, quy chế chi tiêu nội bộ được sửa đổi, bổ sung cập nhật
hàng năm phù hợp với điều kiện thực tế và quy định hiện hành [H13 - 1- 06
-03].
Nhà trường quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đính, đúng theo
quy chế chi tiêu nội bộ có hiệu quả phục vụ cho các hoạt động giáo dục. Tuy
nhiên một số tài sản trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi bảo quản và khai thác đạt
hiệu quả chưa cao [H1 - 1 - 02 - 07].
23


Mức 2
Nhà trường thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phần
mềm để quản lý hành chính, tài chính và tài sản của nhà trường; Gmail để trao
đổi thông tin, phần mềm cơ sở dữ liệu (CSDL) quản lý các hoạt động của
trường, phần mềm phổ cập xóa mù chữ, phần mềm Misa, phần mềm bảo hiểm
điện tử, phần mềm báo thuế… các phần mềm đươc ứng dụng có hiệu quả hỗ trợ
tốt cho nhà trường trong công tác quản lý hành chính, tài chính và tài sản [H14 1 - 06 - 04].
Trong 5 năm qua nhà trường thực hiện công tác quản lý tài chính, tài sản

đúng theo quy định. Thể hiện qua các đợt kiểm tra của cấp trên đã có kết luận
nhà trường không vi phạm liên quan đến việc quản lý hành chính, tài chính tài
sản [H15 - 1 - 06 - 05].
2. Điểm mạnh
Nhà trường đã thực hiện nghiêm túc và bám sát các văn bản hướng dẫn,
chỉ đạo của cấp trên để thiết lập hệ thống hồ sơ về các hoạt động của nhà
trường; hồ sơ tài chính, tài sản và lưu trữ đầy đủ, khoa theo đúng quy định.
Thiết lập và thực hiện công tác quản lý, báo cáo dự toán, quyết toán thu
chi ngân sách đúng theo quy định, xây dựng bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ
phù hợp với tình hình thực tế và thực hiện có hiệu quả; thực hiện quản lý tài
chính, tài sản đúng theo quy định.
Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm quản lý hành
chính, tài chính,tài sản có hiệu quả.
3. Điểm yếu
Tuy nhiên một số tài sản, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi bảo quản và khai
thác đạt hiệu quả chưa cao
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Năm học 2018 – 2019 hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện phát huy những ưu
điểm trong việc quản lý hành chính, tài chính và tài sản của nhà trường, đồng
thời giao trách nhiệm cụ thể cho các cá nhân thực hiện có hiệu quả việc bảo
quản và sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học.
5.Tự đánh giá: Đạt mức 2
Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ giáo viên và nhân viên
Mức 1
a) Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên và nhân viên;
b) Phân công, sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên rõ ràng,
hợp lý, đảm bảo hiệu quả hoạt động của nhà trường;
c) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được đảm bảo các quyền theo
quy định;

Mức 2
24


Có biện pháp để phát huy được năng lực của cán bộ, giáo viên, nhân viên
trong việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường;
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
Hằng năm nhà trường xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên, kế
hoạch đề ra nhiều hình thức, biện pháp bồi dưỡng cho đội ngũ phù hợp với điều
kiện và đặc thù của từng cá nhân [H15 - 1 - 07 - 01].
Nhà trường thực hiện phân công nhiệm vụ cho cán bộ quản lý, giáo viên
và nhân viên vào đầu năm học rõ ràng, hợp lý, phù hợp với năng lực của từng
cá nhân, đảm bảo hiệu quả hoạt động [H7 - 1 - 07 - 02]. Cán bộ, giáo viên, nhân
viên (CB,GV, NV) đã phát huy được sở trường, năng lực, thực hiện tốt nhiệm
vụ được giao góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục đạt mục tiêu đề
ra [H1 - 1 - 02 - 07].
100% Cán bộ, giáo viên, nhân viên được đảm bảo các quyền lợi theo quy
định [H16 - 1 - 07 - 04].
Mức 2
Hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch năm học đề ra các biện pháp
phát huy năng lực và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên trong việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục đạt
mục tiêu đề ra. Cụ thể: Nhà trường sắp xếp, phân công, phân nhiệm cho đội ngũ
CB, GV, NV hợp lý phù hợp với khả năng, phân công những Đảng viên và giáo
viên có năng lực chịu trách nhiệm chính trong các tổ chức nhà trường. Chuyên
môn đã xây dựng tổ chức các chuyên đề, các tiết dạy mẫu, dự giờ, tư vấn cho
giáo viên, nhằm giúp cho giáo viên nắm vững về phương pháp giảng dạy, linh
hoạt về hình thức tổ chức các hoạt động. Nhà trường tổ chức các hội thi “Giáo

viên giỏi”, hội thi “Đồ dùng đồ chơi sáng tạo” nhằm nâng cao chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ, tạo điều kiện cho CB, GV, NV tham gia các lớp bồi dưỡng để
nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên kết quả vận dụng BDTX của một
số giáo viên đạt chưa cao [H1 - 1 - 07 - 05];[H1 - 1 - 02 - 07].
2. Điểm mạnh
Nhà trường xây dựng và triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả kế
hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
và nhân viên.
Thực hiện phân công, phân nhiệm cho đội ngũ CB, GV, NV hợp lý phù
hợp với khả năng, năng lực của từng cá nhân, phát huy được hiệu quả công
việc, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
100% Cán bộ, giáo viên, nhân viên được đảm bảo các quyền lợi theo quy
định. Không có ý kiến khiếu nại của CB, GV, NV về chế độ, quyền lợi của bản
thân.
25


×