Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC CẤP THCS_THÔNG TƯ 182018TTBGDĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.53 KB, 47 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC HỒI
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHÒNG

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

NGỌC HỒI, THÁNG 9/2019

1


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC HỒI
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHÒNG

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT
Họ và tên
1 Nguyễn Hữu
Phượng
2 Đỗ Ngọc Minh
3
4
5
6
7
8
9

Phan Xuân Lý
Phạm Thị Ánh


Nguyễn Khắc
Tùng
Lê Thị Phương
Thảo
Ngô Thị Lệ Dung
Đỗ Thị Bốn
Võ Thị Mỹ Liên

Chức danh, chức vụ
Hiệu trưởng

Nhiệm vụ
Chủ tịch HĐ

P. Hiệu trưởng
CT phổ cập
Tổ trưởng tổ KHTN
Tổng phụ trách Đội

Phó Chủ tịch

Uỷ viên HĐ
Uỷ viên HĐ
Uỷ viên HĐ

Tổ trưởng tổ KHXH

Uỷ viên HĐ

Tổ phó tổ KHXH

Tổ phó tổ KHTN
Tổ trưởng tổ Năng
khiếu
Tổ phó tổ Năng khiếu

Uỷ viên HĐ
Uỷ viên HĐ
Uỷ viên HĐ

10 Lê Nguyễn Tuyết
Nhung
11 Nguyễn
Thị Phụ trách CNTT
Quỳnh Hoa
12 Tống Triệu Kiều Tổ trưởng tổ Văn phòng
Trang
13 Nguyễn Thị Thanh Kế toán
Tâm

2

Uỷ viên HĐ
Thư ký HĐ
Uỷ viên HĐ
Uỷ viên HĐ

Chữ ký


MỤC LỤC

NỘI DUNG
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá
Phần I. CƠ SỞ DỮ LIỆU
Phần II. TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường
Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục)
và các hội đồng khác
Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức
khác trong nhà trường
Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn
phòng
Tiêu chí 1.5: Lớp học
Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản
Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên
Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục
Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên
Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên
Tiêu chí 2.4: Đối với học sinh
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Tiêu chí 3.1: Khuôn viên, khu sân chơi, bãi tập

Tiêu chí 3.2: Phòng học, phòng học bộ môn và khối phục vụ học tập
Tiêu chí 3.3: Khối phòng phục vụ học tập và khối hành chính – quản trị
Tiêu chí 3.4: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước
Tiêu chí 3.5: Thiết bị
Tiêu chí 3.6: Thư viện
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ học sinh
Tiêu chí 4.2: Công tác tham mưu cấp ủy đảng, chính quyền và phối
hợp với các tổ chức, cá nhân của nhà trường
3

Trang
2
4
5
6
11
11
13
13
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

24
24
25
26
27
29
29
30
31
32
32
33
35
35
36


NỘI DUNG
Trang
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục
38
Tiêu chí 5.1: Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông
38
Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh có hoàn cảnh khó
39
khăn, học sinh có năng khiếu, học sinh gặp khó khăn trong học tập và
rèn luyện
Tiêu chí 5.3: Thực hiện nội dung giáo dục địa phương theo quy định
40
Tiêu chí 5.4: Các hoạt động trải nghiệm và hướng nghiệp

41
Tiêu chí 5.5: Hình thành, phát triển các kỹ năng sống cho học sinh
42
Tiêu chí 5.6: Kết quả giáo dục
44
III. KẾT LUẬN CHUNG
45
Phần III. PHỤ LỤC
P.1

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Chữ viết tắt
ANTT
ATGT
BĐDCMHS
BTTND
CBGVNV
CLB
CLPT
CNTT
CSVC
CTĐ
GD&ĐT
GDCD
GVBM

GVCN

Nội dung
An ninh trật tự
An toàn giao thông
Ban đại diện cha mẹ học sinh
Ban thanh tra nhân dân
Cán bộ, giáo viên, nhân viên
Câu lạc bộ
Chiến lược phát triển
Công nghệ thông tin
Cơ sở vật chất
Chữ thập đỏ
Giáo dục & Đào tạo
Giáo dục công dân
Giáo viên bộ môn
Giáo viên chủ nhiệm
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên

HĐGDNGLL
HĐSP
HSG
KHKT
LĐHN
LĐNT
PCGD
PPDH
TCVN
TDTT
THCS

TNCS
TNTP
TTATXH
UBND
ƯDCNTT

lớp
Hội đồng sư phạm
Học sinh giỏi
Khoa học kỹ thuật
Lao động hướng nghiệp
Lãnh đạo nhà trường
Phổ cập giáo dục
Phương pháp dạy học
Tiêu chuẩn Việt Nam
Thể dục thể thao
Trung học cơ sở
Thanh niên cộng sản
Thiếu niên tiền phong
Trật tự an toàn xã hội
Uỷ ban nhân dân
Ứng dụng công nghệ thông tin

5


TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Kết quả đánh giá
(Đánh dấu (×) vào ô kết quả tương ứng Đạt hoặc Không đạt)
1.1. Đánh giá tiêu chí Mức 1, 2

Kết quả
Tiêu chuẩn,
Đạt
tiêu chí
Không đạt
Mức 1
Mức 2
Tiêu chuẩn 1
x
Tiêu chí 1.1
x
Tiêu chí 1.2
x
Tiêu chí 1.3
x
Tiêu chí 1.4
x
Tiêu chí 1.5
x
Tiêu chí 1.6
x
Tiêu chí 1.7
x
Tiêu chí 1.8
x
Tiêu chí 1.9
x
Tiêu chí 1.10
x
Tiêu chuẩn 2

Tiêu chí 2.1
x
Tiêu chí 2.2
x
Tiêu chí 2.3
x
Tiêu chí 2.4
x
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chí 3.1
x
Tiêu chí 3.2
x
Tiêu chí 3.3
x
Tiêu chí 3.4
x
Tiêu chí 3.5
x
Tiêu chí 3.6
x
Tiêu chuẩn 4
Tiêu chí 4.1
x
Tiêu chí 4.2
x
Tiêu chuẩn 5
x
Tiêu chí 5.1
x

Tiêu chí 5.2
x
Tiêu chí 5.3
x
Tiêu chí 5.4
x
Tiêu chí 5.5
x
Tiêu chí 5.6
x
Kết quả: Đạt Mức 2
6

Mức 3


Phần I.
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường: THCS Lê Hồng Phong
Cơ quan chủ quản: Phòng GDĐT Ngọc Hồi
Tỉnh
Kon Tum
Hiệu trưởng
Huyện


Ngọc Hồi
Đắk Xú

Năm thành lập


Nguyễn Hữu Phượng

Điện thoại
FAX

2004

0337937368
c2lehongphong_nh.k

vn
1

Email
Số điểm trường

Công lập

Có học sinh
khuyết tật
Có học sinh bán
trú
Có học sinh nội
trú

x

Tư thục
Thuộc vùng đặc

biệt khó khăn
Trường liên kết
với nước ngoài
Trường
phổ
thông DTNT

x

Loại hình khác

1. Số lớp học:

Khối lớp 6

Năm học
2014-2015
3

Năm học
2015-2016
3

Năm học
2016-2017
3

Năm học
2017-2018
3


Năm học
2018-2019
03

Khối lớp 7

3

3

3

3

03

Khối lớp 8

2

2

3

3

03

Khối lớp 9


2

2

2

2

03

Cộng

10

10

11

11

12

Số lớp

2. Cơ cấu khối công trình của nhà trường:
Năm học
2014-2015

Năm học

2015-2016

Năm học
2016-2017

Năm học
2017-2018

Năm học
2018-2019

Phòng học kiên cố

14

14

14

14

13

Phòng học bán
kiên cố

04

04


04

04

04

Phòng học tạm

-

-

-

-

-

18

18

18

18

17

Cộng


7


TT Số liệu

I

1
a
b
c
2
a
b
c
3
a
b
c
II

1
2
3
III

Phòng học,
phòng học
bộ môn và
khối phục vụ

học tập
Phòng học
Phòng kiên
cố
Phòng bán
kiên cố
Phòng tạm
Phòng học
bộ môn
Phòng kiên
cố
Phòng bán
kiên cố
Phòng tạm
Khối phục
vụ học tập
Phòng kiên
cố
Phòng bán
kiên cố
Phòng tạm
Khối phòng
hành chính quản trị
Phòng kiên
cố
Phòng bán
kiên cố
Phòng tạm
Thư viện
Cộng


Năm học
20142015

Năm học
2015-2016

Năm học
2016-2017

Năm học
20172018

Năm học Ghi
2018chú
2019

14

14

14

14

13

10

10


10

10

9

4

4

4

4

4

0
1

0
1

0
1

0
1

0

3

1

1

1

1

3

0

0

0

0

0

0
1

0
1

0
1


0
2

0
4

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

1
9


1
9

1
9

2
9

4
9

1

1

1

1

1

0

0

0

0


8

8
0

8
0

8
0

8
0

0
1

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên:
a. Số liệu tại thời điểm tự đánh giá:

Tổng
số

Nữ

Trình độ đào tạo
Trên
Chưa đạt
Đạt chuẩn
chuẩn

chuẩn

Dân
tộc
8


Hiệu trưởng

01

0

01

Phó
trưởng

01

0

01

Giáo viên

25

21


Nhân viên

2

0

Cộng

29

29

hiệu

1

6

19
02

1

6

23

b.Số liệu của 5 năm gần đây:

Tổng số giáo

viên
Tỷ
lệ
giáo
viên/lớp
Tỷ
lệ
giáo
viên/học sinh
Tổng số giáo
viên dạy giỏi cấp
huyện và tương
đương
Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp tỉnh trở lên

Năm học
20142015

Năm học
20152016

Năm học
20162017

Năm học
20172018

Năm học

20182019

26

26

26

24

25

2,4

2,4

2,2

2,0

1,9

0,078

0,072

0,068

0,064


0,061

03

0

07

0

01

0

0

02

0

0

4. Học sinh:
a. Số liệu chung
Năm học
2014-2015
331

Năm học
2015-2016

360

Năm học
2016-2017
381

Năm học
2017-2018
375

Năm học
2018-2019
406

- Khối lớp 6

101

124

121

110

121

- Khối lớp 7

87


93

109

105

105

- Khối lớp 8

80

74

85

90

95

- Khối lớp 9

63

69

66

70


85

Nữ

174

195

207

207

214

Dân tộc
Đối tượng chính
sách
Khuyết tật

195

216

230

197

223

195


216

243

19

23

00

01

00

05

02

Tuyển mới

105

127

121

117

122


Lưu ban

12

06

00

04

07

Tổng số

9


Năm học
2014-2015
12

Năm học
2015-2016
00

Năm học
2016-2017
03


Năm học
2017-2018
02

Năm học
2018-2019
02

Học 2 buổi/ngày

0

0

0

0

0

Bán trú

0

0

0

0


0

Nội trú

0

0

0

0

0

33,01

36,0

34,6

34,1

33,8

97,6

97,4

97,6


98,1

98,4

98

98,2

89

97,3

98,4
97

98,3
96,9

99
97

63

69

66

70

85


38
33

30
33

34
43

41
41

48
48

03

04

01

01

02

65

63


66

70

Bỏ học

Tỷ lệ bình quân
học sinh /lớp
Tỷ lệ đi học đúng
độ tuổi (%)
- Nữ (%)
- Dân tộc (%)
Tổng số học sinh
tốt nghiệp
- Nữ
- Dân tộc
Tổng số học sinh
giỏi cấp tỉnh
Tổng số học sinh giỏi
quốc gia
Tỉ lệ chuyển cấp (%)

10


b. Kết quả giáo dục
Số liệu

Năm học
20142015


Năm học
2015-2016

Năm học
2016-2017

Năm học
20172018

Năm học
20182019

Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại giỏi
Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại khá
Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại trung
bình
Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại

yếu,
kém
Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại
hạnh
kiểm tốt
Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại
hạnh
kiểm khá
Tỉ lệ học
sinh
xếp
loại
hạnh
kiểm trung
bình

4,83

5,28

4,72

5,07


3,69

35,65

35,28

41,47

41,33

44,83

40,79

46,94

48,56

49,07

47,78

18,73

12,5

5,25

4,53


3,69

55,89

60,0

68,50

69,87

63,55

32,93

29,32

25,98

27,47

31,28

7,55

9,17

5,51

1,87


3,69

11

Ghi chú


Phần II
TỰ ĐÁNH GIÁ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tình hình chung của nhà trường
Trường THCS Lê Hồng Phong, xã Đắk Xú, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum
được thành lập 2004. Năm học 2004-2005 trường mang tên danh nhân Lê Hồng
Phong theo Quyết định số 201/QĐ-UB ngày 07/9/2004 của UBND huyện Ngọc
Hồi. Trường tọa lạc tại thôn Chiên Chiết xã Đắk Xú, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon
Tum .
Sau 15 năm được thành lập, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng trường vẫn
duy trì và phát huy các thành tích trong các hoạt động giáo dục, kết quả giáo dục
dược nâng dần theo thời gian và luôn giữ vững danh hiệu “Tập thể lao động tiên
tiến”, năm học 2018 - 2019 trường THCS Lê Hồng Phong có quy mô trường lớp
như sau:
- Số lớp: 12 lớp, trong đó: khối lớp 9: 03 lớp; khối lớp 8: 03 lớp; khối lớp 7:
03 lớp; khối lớp 6: 03 lớp.
- Học sinh: 406 học sinh, trong đó: khối 9: 85 học sinh; khối 8: 95 học sinh;
khối 7: 105 học sinh; khối 6: 121 học sinh.
- HĐSP có 29 CBGVNV, trong đó: lãnh đạo: 02; nhân viên: 02 (văn thư, kế
toán, bảo vệ) và 6 giáo viên có trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn 19/25 (76%) được
biên chế thành 03 tổ chuyên môn và 01 tổ văn phòng.
- Chi bộ có 19 đảng viên luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ và chi bộ luôn thực
hiện tốt công tác lãnh chỉ đạo nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Cơ sở vật chất:
+ Có 18 phòng, trong đó: 18 phòng học, các phòng chức năng đang mượn tạm
phòng học và các phòng khác để thực hiện nhiệm vụ (01 phòng hiệu trưởng, 01
phòng phó hiệu trưởng, 01 phòng văn thư kế toán, 01 phòng HĐSP, 01 phòng
truyền thống và Đoàn Đội, 01 phòng y tế, 01 phòng thư viện), các phòng học bộ
môn đã được đầu tư xây dựng nhưng chưa đầy đủ.
+ Thư viện: Đã đạt tiêu chuẩn “Thư viện chuẩn” theo quy định.
+ Sân chơi, bãi tập thể dục: 1500m2.
2. Mục đích tự đánh giá
Xem xét, tự kiểm tra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu các chỉ số; xây dựng kế
hoạch cải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện để đáp ứng các tiêu chuẩn quy
định nhằm không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục để cơ quan chức
năng đánh giá và công nhận nhà trường đạt các tiêu chuẩn về chất lượng giáo dục
mức độ 2 và tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
Kiểm định chất lượng giáo dục tạo bước chuyển biến lớn về chất lượng giáo
dục của nhà trường. Căn cứ Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm
2018 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và
công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, trường THCS Lê Hồng Phong đã tổ
chức tự đánh giá chất lượng giáo dục với mục đích là tự rà soát, kiểm tra việc thực
hiện chức năng nhiệm vụ theo Điều lệ trường trung học cơ sở, làm rõ thực trạng
qui mô, chất lượng và hiệu quả các hoạt động của nhà trường, xác định rõ điểm
mạnh, điểm yếu nhằm bổ sung, điều chỉnh CLPT giáo dục phù hợp yêu cầu phát
12


triển kinh tế, chính trị, xã hội của địa phương, đề xuất các biện pháp thực hiện
nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, đồng thời giải trình
với các cơ quan chức năng và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục nhằm để
các cơ quan chức năng đánh giá và công nhận trường THCS Lê Hồng Phong đạt

tiêu chuẩn chất lượng giáo dục mức độ 2 và tiêu chuẩn trường đạt chuẩn quốc gia
mức độ 1.
3. Quá trình tự đánh giá và những vấn đề nổi bật trong báo cáo tự đánh
giá
Trường THCS Lê Hồng Phong tổ chức tự đánh giá theo Thông tư
18/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GD&ĐT ban hành quy
định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với
trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều
cấp học, trường THCS Lê Hồng Phong đạt được 28/28 tiêu chí chiếm tỷ lệ 100%.
Đối chiếu với Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ
GD&ĐT ban hành quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt
chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và
trường phổ thông có nhiều cấp học, kết quả trường THCS Lê Hồng Phong đạt mức
độ 2.
Dựa trên cơ sở đánh giá của Hội đồng tự đánh giá trường THCS Lê Hồng
Phong đã đề ra kế hoạch cải tiến cho giai đoạn tiếp theo từ năm học 2019-2020.
Để tiến hành tự đánh giá, nhà trường đã căn cứ Thông tư 18/2018/TTBGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về kiểm
định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học
cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. Qua đó,
kiểm tra, rà soát và tự đánh giá theo từng tiêu chí của các tiêu chuẩn, mô tả hiện
trạng, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu đề ra kế hoạch cải tiến chất lượng để đáp
ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
Thực hiện lộ trình đăng ký kiểm định chất lượng của trường THCS Lê Hồng
Phong, trong năm học 2018-2019 nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá và
phổ biến kế hoạch, quy trình tự đánh giá đến từng CBGVNV, giới thiệu các văn
bản, các tiêu chuẩn và tiêu chí, kế hoạch, động viên mọi người tham gia tìm hiểu về
tự đánh giá chất lượng giáo dục và cùng cung cấp thông tin, minh chứng chuẩn bị
báo cáo tự đánh giá.
Tháng 10/2018, hiệu trưởng đã ra quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá
của trường. Hội đồng tự đánh giá đã họp thảo luận dự thảo kế hoạch tự đánh giá,

phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên, thành lập ban thư ký và các nhóm
công tác chuyên trách. Hoạt động tự đánh giá đã được triển khai đồng bộ đến toàn
thể CBGVNV nhà trường, huy động được các thành phần cùng tham gia. Đã tiến
hành thu thập thông tin, điều tra nắm vững minh chứng, phân tích thông tin để mô tả
làm rõ thực trạng, chỉ ra được điểm mạnh, điểm yếu, đề ra kế hoạch khắc phục những
điểm yếu, phát huy điểm mạnh nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục và viết
bản tự đánh giá từng tiêu chí. Nhà trường đã tổ chức 03 phiên họp toàn HĐSP để
lấy ý kiến nhằm chỉnh sửa, bổ sung nội dung báo cáo tự đánh giá.
Đến tháng 03/2019, sau gần 05 tháng làm việc đầy tâm huyết và trách nhiệm,
cùng với sự giúp đỡ của các cấp, báo cáo tự đánh giá đã cơ bản hoàn thành. Báo
cáo đã đánh giá được tổng thể các hoạt động của nhà trường theo yêu cầu của Bộ
13


tiêu chuẩn kiểm định chất lượng, là công cụ để nhà trường cải tiến chất lượng giáo
dục trong những năm tiếp theo với nội dung như sau:
II. TỰ ĐÁNH GIÁ
1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Mở đầu: Trường THCS Lê Hồng Phong có cơ cấu tổ chức khá hoàn chỉnh,
được tổ chức và quản lý theo đúng quy định của Điều lệ trường trung học. Bộ máy
nhà trường có đủ cơ cấu về các tổ chức Đảng, Chính quyền, Đoàn thể, tổ chuyên
môn và tổ văn phòng; hệ thống lớp học được tổ chức theo quy định. Tất cả các tổ
chức trên đều được thành lập và hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ đã được
quy định tại Điều lệ trường trung học. Các tổ chức trong nhà trường đã phát huy
được vai trò của mình trong việc lãnh, chỉ đạo các hoạt động toàn diện trong nhà
trường. Trong quá trình hoạt động, các tổ chức chính quyền và các đoàn thể đã có
sự phối kết hợp chặt chẽ với nhau dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng trong việc tổ
chức và thực hiện các hoạt động giáo dục toàn diện theo mục tiêu cấp học, chương
trình và kế hoạch dạy học hàng năm. Để các hoạt động toàn diện được diễn ra đúng
hướng và đạt hiệu quả, nhà trường đã có khá đầy đủ hệ thống văn bản về tổ chức

quản lý và điều hành các hoạt động trong nhà trường. Công tác quản lý, điều hành
các hoạt động của nhà trường hằng năm diễn ra đúng hướng chỉ đạo của Cấp ủy
Đảng, Chính quyền địa phương và của Ngành Giáo dục.
* Tiêu chí 1.1. Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường
Mức 1:
a. Phù hợp với mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật giáo dục, định hướng
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của
nhà trường;
b. Được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c. Được công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng
tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường (nếu có) hoặc đăng tải trên các
phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trang thông tin điện tử của phòng
giáo dục và đào tạo, sở giáo dục và đào tạo.
Mức 2:
Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng chiến
lược xây dựng và phát triển.
1. Mô tả hiện trạng:
Mức 1
a. Nhà trường có phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà
trường phù hợp với mục tiêu của Luật giáo dục, với định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và với các nguồn lực của nhà trường;
[H1-1-01-01]; [H1-1-01-04]; [H1-1-01-05].
b. Văn bản phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường
được phê duyệt và được công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường
[H1-1-01-01];
c. Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường được công
bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường [H1-1-01-01];
Mức 2:

14



Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng chiến
lược xây dựng và phát triển bằng các báo cáo sơ kết tổng kết hàng năm [H1-1-0103].
2. Điểm mạnh:
Phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường phù hợp với
mục tiêu của Luật giáo dục, với dịnh hướng phát triển của địa phương và sát với
nhà trường. Chiến lược được cụ thể hóa từng giai đoạn phát triển và thực hiện có
tính khả thi cao đảm bảo được các mục tiêu đề ra theo lộ trình.
3. Điểm yếu:
Phương hướng chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường chỉ mới được
công khai niêm yết tại nhà trường chưa được đăng tải lên các thông tin đại chúng
để nhiều người theo dõi.
Chưa có các giải pháp giám sát hiệu quả việc thực hiện phương hướng,
chiến lược xây dựng và phát triển của từng năm.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tăng cường tuyên truyền, quảng bá chiến lược phát triển nhà trường; thường
xuyên đánh giá chất lượng, hiệu quả của chiến lược phát triển nhà trường.Hoàn
thành việc tuyên truyền, quảng bá, rà soát, giám sát việc thực hiện Kế hoạch chiến
lược trong năm 2019.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 2
* Tiêu chí: 1.2. Hội đồng trường
Mức 1
a. Được thành lập theo quy định;
b. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định
c. Các hoạt động được định kỳ rà soát, đánh giá.
Mức 2
Hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà
trường
1. Mô tả hiện trạng:
1.1. Mức 1

a. Hội đồng trường được thành lập theo điều 20 Thông tư số 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/03/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường
THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học [H1-1-02-03]; [H1-102-01]; hoạt động của Hội đồng trường được thể hiện qua Sổ biên bản nghị quyết
của hội đồng trường [H1-1-02-02]; Hồ sơ thi đua khen thưởng [H1-1-02-04]; Hồ
sơ kỉ luật học sinh [H1-1-01-05].
b. Hội đồng trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định
[H1-1-02-06]; [H1-1-02-07]; [H1-1-02-08]; [H1-1-02-09].
c) Các hoạt động của Hội đồng trường định kì được rà soát, đánh giá
[H1.1.01.06].
1.2. Mức 2
Hội đồng trường hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục của nhà trường [H1.1.02.02]
2. Điểm mạnh:

15


Hàng năm, Hội đồng trường xây dựng kế hoạch cụ thể, thống nhất các vấn
đề xây dựng, phát triển nhà trường, thực hiện đầy đủ việc rà soát đánh giá theo
đúng theo quy định hiện hành.
3. Điểm yếu:
Hội đồng trường chưa có các quyết sách hiệu quả cao để huy động các
nguồn lực phát triển nhà trường.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Hội đồng trường tổ chức họp bàn đề xuất các phương án để huy động các
nguồn lực phát triển nhà trường có hiệu quả cao trong năm 2019.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 2
* Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ
chức khác trong nhà trường
Mức 1:
a. Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo quy

định;
b. Hoạt động theo quy định;
c. Hằng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá.
Mức 2:
a. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo
quy định; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 01 năm
hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
b. Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực trong các hoạt động của
nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng:
Mức 1
a. Các đoàn thể và tổ chức khác trong trường có cơ cấu tổ chức theo quy
định. Nhà trường có các tổ chức: Công đoàn; Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh. [H1-1-03-05]; [H1-1-03-08].
b. Công đoàn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã
hội khác hoạt động theo quy định của pháp luật và Điều lệ của từng tổ chức nhằm
giúp nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục [H1-1-03-05]; [H1-1-03-06]; [H1-103-09]; [H1-1-03-10].
c. Hàng năm, các hoạt động của các tổ chức được rà soát, đánh giá cụ thể để
cải tiến, nâng cao chất lượng [H1-1-03-06]; [H1-1-03-09]; [H1-1-03-10].
Mức 2
a. Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo
quy định; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 01 năm
hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn hoành nhiệm vụ trở lên. [H1-1-0302]; [H1-1-03-03]; [H1-1-03-11].
b. Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực cho các hoạt động của
nhà trường.[H1-1-03-04]; [H1-1-03-06]; [H1-1-03-09]; [H1-1-03-10].
2. Điểm mạnh:
Các đoàn thể và tổ chức khác trong trường có cơ cấu tổ chức chặt chẽ theo
đúng quy định và hoạt động có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Các hoạt động được rà soát, đánh giá theo năm học và qua đó các đoàn thể và các
16



tổ chức đã có các biện pháp cải tiến tổ chức và hoạt động của mình để nâng cao
chất lượng hoạt động.
3. Điểm yếu:
Chất lượng hoạt động của một số đoàn thể (công đoàn) có lúc chưa hiệu quả
trong việc tuyên truyền các văn bản pháp luật, chế độ chính sách...cho đoàn viên.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Nhà trường chỉ đạo các đoàn thể và các tổ chức thực hiện có hiệu quả các
hoạt động, đề ra giải pháp để nâng cao chất lượng của các hoạt động đoàn thể và
các tổ chức khác trong nhà trường để giúp trường nâng cao chất lượng. Thực hiện
trong năm học 2019 – 2020.
5. Tự đánh giá: Đạt mức 2
* Tiêu chí: 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn
và tổ văn phòng.
Mức 1
a. Có hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng theo quy định;
b. Tổ chuyên môn và tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức theo quy định;
c. Tổ chuyên môn, tổ văn phòng có kế hoạch hoạt động và thực hiện
các nhiệm vụ theo quy định.
Mức 2
a. Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 01
(một) chuyên đề có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục;
b. Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng được định kỳ rà soát, đánh
giá, điều chỉnh.
1. Mô tả hiện trạng
Mức 1
a. Nhà trường có hiệu trưởng; số lượng phó hiệu trưởng đủ theo quy định
[H1-1-04-01]; [H1-1-04-02].
b. Tổ chuyên môn và tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức đúng theo quy định

[H1-1-04-03]; [H1-1-04-04]; [H1-1-04-05].
c. Tổ chuyên môn, tổ văn phòng có đầy đủ kế hoạch hoạt động hàng năm;
thực hiện được các nhiệm vụ theo quy định [H1-1-04-06]; [H1-1-04-07]; [H1-104-08]; [H1-1-04-09]; [H1-1-04-12]; [H1-1-04-13]; [H1-1-04-14].
Mức 2
a. Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 01 chuyên đề
chuyên môn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục [H1-1-04-10].
b. Hoạt động của tổ chuyên môn và tổ văn phòng được định kì rà soát, đánh giá,
điều chỉnh để nâng cao chất lượng [H1-1-04-11].
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng theo quy định để thực
hiện tốt nhiệm vụ được giao. Tổ chuyên môn, tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức theo
quy định. Tổ chuyên môn, tổ văn phòng có kế hoạch hoạt động và thực hiện hiệu
quả các nhiệm vụ. Các hoạt động được rà soát, đánh giá theo định kỳ để cải tiến
chất lượng, nâng cao chất lượng công tác.
3. Điểm yếu:
17


Chất lượng hoạt động của các tổ chuyên môn và tổ Văn phòng có lúc chưa
đạt hiệu quả cao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Nhà trường chỉ đạo tích cực các tổ chuyên môn, tổ Văn phòng tổ chức họp
bàn tìm các giải pháp, thực hiện có hiệu quả các hoạt động, đề ra giải pháp để nâng
cao chất lượng của các hoạt động của tổ chức mình trong nhà trường, đặc biệt các
giải pháp nâng cao chất lượng học sinh, chất lượng giảng dạy của giáo viên.
5. Tự đánh giá: đạt mức 2
* Tiêu chí 1.5: Lớp học
Mức 1:
a) Có đủ các lớp của cấp học.
b) Học sinh được tổ chức theo lớp; lớp học được tổ chức theo quy định.

c) Lớp học hoạt động theo nguyên tắc tự quản, dân chủ.
Mức 2:
Trường có không quá 45 (bốn mươi lăm) lớp. Sỹ số học sinh trong lớp theo
quy định.
1. Mô tả hiện trạng:
1.1. Mức 1:
a. Nhà trường có đầy đủ các lớp từ khối 6 đến khối 9, gồm 12 lớp , trong đó
khối 6: 03 lớp, khối 7: 03 lớp, khối 8: 03 lớp và khối 9: 03 lớp được thể hiện bằng
kế hoạch biên chế lớp học [H1-1-05-01]; [H1.1.05.04].
b. Học sinh được tổ chức theo lớp. Mỗi lớp có lớp trưởng 1 và các lớp phó
do tập thể bầu ra vào đầu năm học được thể hiện bằng cơ cấu tổ chức lớp học hàng
năm [H1-1-05-02]; [H1-1-05-05].
c. Lớp học hoạt động theo nguyên tắc tự quản dân chủ [H1-1-05-01]; [H1-105-02]; [H1-1-05-05];
1.2. Mức 2:
Hàng năm, trường có không quá 45 lớp; mỗi lớp không quá 45 học sinh
[H1.1.05.01] ; [H1-1-05-04].
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có đầy đủ các lớp từ khối 6 đến khối 9; Học sinh được tổ chức
theo lớp. Mỗi lớp không quá 45 học sinh, có lớp trưởng và 2 lớp phó do tập thể lớp
bầu ra vào đầu mỗi năm học.
Mỗi lớp được chia thành 3 hoặc 4 tổ học sinh. Mỗi tổ không quá 12 học sinh,
có tổ trưởng, 01 tổ phó do các thành viên của tổ bầu ra vào đầu mỗi năm học; Lớp
học hoạt động theo nguyên tắc tự quản, dân chủ phát huy được tinh thần trách
nhiệm trong việc duy trì nề nếp học tập, đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ do
nhà trường giao.
3. Điểm yếu: Không
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Không
18



5. Tự đánh giá: đạt mức 2
* Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản
Mức 1:
a. Hệ thống hồ sơ của nhà trường được lưu trữ theo quy định.
b. Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính và
tài sản; công khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định; quy
chế chi tiêu nội bộ được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế và các
quy định hiện hành.
c. Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả để phục
vụ các hoạt động giáo dục.
Mức 2:
a. Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong công tác quản lý hành
chính, tài chính và tài sản của nhà trường;
b. Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, không có vi phạm liên
quan đến việc quản lý hành chính, tài chính và tài sản theo kết luận của thanh tra,
kiểm toán.
1. Mô tả hiện trạng:
1.1. Mức 1:
a. Hệ thống hồ sơ của nhà trường được lưu trữ theo quy định [H1-1-06-01];
[H1-1-06-02];[H1-1-06-03];[H1-1-06-04];[H1-1-06-05];[H1-1-06-06];[H1-1-0607]; [H1-1-06-08]; [H1-1-06-09] ; [H1-1-06-10] ; [H1-1-06-11] ; [H1-1-06-12].
b. Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính và
cơ sở vật chất, công khai và định kì kiểm tra tài chính, tài sản theo qui định, quy
chế chi tiêu nội bộ được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế và các
quy định hiện hành [H1-1-06-01], [H1-1-06-02], [H1-1-06-03], [H1-1-06-04], [H11-06-05], [H1-1-06-08]; [H1.1.06.12].
c. Quản lý sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả để phục
vụ các hoạt động giáo dục [H1-1-06-04]; [H1.1.06.12].
1.2. Mức 2:
a. Nhà trường có ƯDCNTT hiệu quả trong công tác quản lý hành chính tài
chính và tài sản nhà trường [H1-1-06-08].
b. Trong 5 năm liên tiếp không có vi phạm liên quan đến việc quản lý hành

chính tài chính và tài sản theo kết luận của thanh tra kiểm toán [H1-1-06-10].
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có đầy đủ hệ thống hồ sơ được lưu trữ theo quy định; Lập dự
toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính và tài sản theo quy
định; Được công khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo hằng quý; Quy
chế chi tiêu nội bộ được bổ sung, cập nhật phù họp với điều kiện thực tế và các quy
định hiện hành. Hệ thống văn bản của nhà trường được lưu trữ đầy đủ các văn
bản, sổ sách, chứng từ liên quan đến công tác tài chính.
3. Điểm yếu:
Trong quản lí tài chính vẫn còn thiếu sót (về trợ cấp lần đầu, phụ cấp lâu
năm...) do Đoàn Thanh tra của UBND Huyện kết luận trong năm 2018.
Hệ thống hồ sơ quản lý hành chính, tài chính và tài sản của nhà trường
thiết lập có 1 số điểm chưa khoa học.
19


4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Nhà trường tổ chức nghiên cứu kỹ các văn bản hướng dẫn của cấp trên về
công tác tài chính để thực hiện đúng, không mắc các sai sót.
Cần thiết lập, sắp xếp lại hệ thống hồ sơ quản lý hành chính, tài chính và
tài sản một cách khoa học hơn.
Thời gian thực hiện trong năm 2019.
5. Tự đánh giá: đạt mức 2
* Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên
Mức 1
a. Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản
lý, giáo viên và nhân viên;
b. Phân công, sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên rõ ràng, hợp lý
đảm bảo hiệu quả hoạt động của nhà trường;
c. Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên được đảm bảo các quyền theo quy

định.
Mức 2:
Có các biện pháp để phát huy năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
viên trong việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.
1. Mô tả hiện trạng:
1.1. Mức 1
a. Hàng năm nhà trường đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên theo hướng phát
triển KTXH của địa phương theo từng giai đoạn và nguồn lực của nhà trường [H11-07-01]; [H1-1-01-02]; [H1-1-01-03]; ban hành Nghị quyết hội nghị CNVC [H11-01-04]. Các tổ chức, bộ phận đã xây dựng đầy đủ kế hoạch hoạt động theo
hướng dẫn [H1-1-01-05].
b. Nhà trường phân công sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên rõ
ràng, hợp lý. Việc phân công, sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên của
nhà trường đảm bảo hiệu quả các hoạt động [H1-1-07-02]; [H1-1-07-03]; [H1-101-04].
c. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường được đảm bảo các quyền
theo quy định [H1-1-07-08]; [H1-1-07-09]; [H1-1-07-10].
1.2. Mức 2:
Nhà trường có các biện pháp để phát huy năng lực của cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên trong việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục
[H1.1.07.11]; [H1.1.07.12].
2. Điểm mạnh:
Nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán
bộ quản lý, giáo viên và nhân viên hiệu quả; phân công, sử dụng cán bộ quản lý,
giáo viên và nhân viên rõ ràng, hợp lý; việc phân công, sử dụng cán bộ quản lý,
giáo viên và nhân viên của nhà trường đảm bảo khoa học, phát huy được năng lực,
sở trường của mỗi người; Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên được đảm bảo
các quyền theo quy định tại Điều lệ trường trung học và các văn bản hiện hành
khác. Cán bộ, giáo viên và nhân viên thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả công tác
20



bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng giáo dục của nhà
trường.
3. Điểm yếu:
Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý,
giáo viên và nhân viên chưa mang lại hiệu quả cao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm và
theo giai đoạn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên để nâng cao chất
lượng dạy học phù hợp với chiến lược phát triển nhà trường.
5. Tự đánh giá: đạt mức 2
* Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục
Mức 1:
a. Kế hoạch giáo dục phù hợp với quy định hiện hành, điều kiện thực tế địa
phương và điều kiện của nhà trường;
b. Kế hoạch giáo dục được thực hiện đầy đủ;
c. Kế hoạch giáo dục được rà soát, đánh giá, điều chỉnh kịp thời.
Mức 2:
Các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của nhà trường đối với các hoạt
động giáo dục, được cơ quan quản lý đánh giá đạt hiệu quả. Quản lý hoạt động dạy
thêm, học thêm trong nhà trường theo quy định (nếu có).
1. Mô tả hiện trạng:
1. 1. Mức 1
a. Nhà trường, tổ chuyên môn đã xây dựng kế hoạch hoạt động năm học theo
theo tuần, tháng, năm học đúng quy định [H1.1.01.02]; [H1.1.08.02];
[H1.1.08.07; [H1.1.08.08].
b. Nhà trường đã xây dựng bảng phân công chuyên môn, thời khóa biểu đầy
đủ, đúng quy định [H1.1.08.04]; Giáo viên đã thiết lập đầy đủ hệ thống hồ sơ giáo
án theo đúng quy định. [H1.1.08.03]; Nghị quyết Hội nghị cán bộ, viên chức
được xây dựng và thực hiện nghiêm túc trong năm học [H1.1.08.10].
c. Nhà trường, tổ chuyên môn có đầy đủ hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên

theo đúng quy định [H1.1.08.05]; H1.1.08.06]; [H1.1.02.02]; [H1.1.04.07]; có đầy
đủ sổ đầu bài các lớp được kiểm tra, phê duyệt đầy đủ [H1.1.08.09]; nhà trường,
tổ chuyên môn đã thực hiện có đầy đủ báo cáo sơ kết, tống kết về hoạt động của
mình [H1.1.01.03].
1.2.Mức 2:
Các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá của nhà trường đối với các hoạt
động giáo dục, được cơ quan quản lý đánh giá đạt hiệu quả [H1.1.08.14].
2. Điểm mạnh:
Nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung
học về tổ chức hoạt động chuyên môn, có đầy đủ kế hoạch hoạt động hiệu
quả.Kế hoạch hoạt động giáo dục của nhà trường đảm bảo phù hợp với quy định
hiện hành, với điều kiện thực tế địa phương và điều kiện của nhà trường; thực hiện
đầy đủ kế hoạch giáo dục, định kỳ nhà trường tiến hành rà soát, đánh giá, điều
chỉnh kế hoạch hoạt động giáo dục.
3. Điểm yếu:
21


Hoạt động chuyên môn của nhà trường chưa đi vào chiều sâu, chưa có
hiệu quả cao.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Nhà trường tổ chức nghiên cứu đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn đi
vào chiều sâu và đạt hiệu quả tốt hơn.Đặc biệt thực hiện tốt công tác xây dựng
các kế hoạch, các chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học.
Thời gian thực hiện trong hè 2019 và đầu năm học 2019 – 2020.
5. Tự đánh giá: đạt mức 2
* Tiêu chí 1.9: Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Mức 1:
a. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được tham gia thảo luận, đóng góp ý
kiến khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế liên quan đến các hoạt

động của nhà trường;
b. Các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu có) thuộc thẩm quyền xử
lý của nhà trường được giải quyết đúng pháp luật;
c. Hằng năm, có báo cáo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
Mức 2:
Các biện pháp và cơ chế giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở đảm
bảo công khai, minh bạch, hiệu quả.
1.Mô tả hiện trạng:
1.1. Mức 1
a. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường được tham gia thảo luận,
đóng góp ý kiến khi xây dựng các kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế liên quan
đến các hoạt động của nhà trường được thể hiện trong biên bản Hội nghị cán bộ
công chức đầu năm và các văn bản góp ý về thực hiện Quy chế dân chủ, xây dựng
các nội quy, quy chế cơ quan [H1-1-09-01]; [H1-1-09-02]; [H1-1-09-03]; [H1-109-04]; [H1-1-09-05].
b.Các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (nếu có) thuộc thẩm quyền xử lý
của nhà trường được giải quyết đúng pháp luật [H1-1-09-06].
c.Hàng năm nhà trường có các báo cáo thực hiện quy chế dân chủ [H1-1-0907]; [H1-1-09-09].
1.2. Mức 2
Nhà trường có các biện pháp và cơ chế giám sát việc thực hiện quy chế dân
chủ cơ sở đảm bảo công khai, minh bạch, hiệu quả [H1.1.09.09].
2. Điểm mạnh:
Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được tham gia thảo luận, đóng góp ý
kiến khi xây dựng các kế hoạch, nội quy, quy định, quy chế liên quan đến các hoạt
động của nhà trường; Các khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của cán bộ, giáo
viên, nhân viên, cha mẹ học sinh thuộc thẩm quyền xử lý của nhà trường được giải
quyết đầy đủ, đúng pháp luật, không có đơn thư khiếu kiện vượt cấp. Hằng năm
nhà trường có đầy đủ báo cáo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
3. Điểm yếu:
Công tác giám sát việc thực hiện Quy chế thực hiện dân chủ hiệu quả chưa
cao.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
22


Tăng cường vai trò giám sát của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong việc
thực hiện Quy chế dân chủ bằng việc xây dựng đầy đủ cơ chế giám sát.
Thời gian thực hiện trong năm 2019 .
5. Tự đánh giá: đạt mức 2
*Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học
Mức 1:
a. Có phương án đảm bảo an ninh trật tự; vệ sinh an toàn thực phẩm; an toàn
phòng, chống tai nạn, thương tích; an toàn phòng, chống cháy, nổ; an toàn phòng,
chống thảm họa, thiên tai; phòng, chống dịch bệnh; phòng, chống các tệ nạn bạo
lực nhà trường; những trường có tổ chức bếp ăn cho học sinh được cấp giấy chứng
nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
b. Có hộp thư góp ý, đường dây nóng và các hình thức khác để tiếp nhận, xử
lý các thông tin phản ánh của người dân; đảm bảo an toàn cho cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường.
c. Không có hiện tượng kỳ thị, hành vi bạo lực, vi phạm pháp luật về bình
đẳng giới trong nhà trường.
Mức 2:
a. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh được phổ biến, hướng
dẫn và thực hiện phương án đảm bảo an ninh trật tự; vệ sinh an toàn thực phẩm; an
toàn phòng, chống tai nạn, thương tích; an toàn phòng, chống cháy, nổ; an toàn
phòng, chống thảm họa, thiên tai; phòng, chống dịch bệnh; phòng, chống các tệ
nạn xã hội và phòng, chống bạo lực trong nhà trường.
b. Nhà trường thường xuyên kiểm tra, thu thập, đánh giá, xử lý các thông
tin, biểu hiện liên quan đến bạo lực học đường, an ninh trật tự và có biện pháp
ngăn chặn kịp thời, hiệu quả.
1.Mô tả hiện trạng:

1.1.Mức 1
a. Nhà trường có phương án, kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự [H1-1-1005]; kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích [H1-1-10-01]; có văn bản phối hợp
giữa nhà trường với cơ quan công an, cơ quan y tế về phương án đảm bảo cháy nổ
[H1-1-10-02]; kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và cơ sở y tế về việc khám sức
khỏe định kỳ cho học sinh [H1-1-10-11]; kế hoạch phòng tránh các tệ nạn xã hội
và bạo lực học đường [H1-1-10-04]; Hợp đồng bảo vệ trường [H1-1-10-15].
b. Nhà trường có hộp thư góp ý [H1.1.10.8], đường dây nóng và các hình
thức khác [H1.1.10.5], [H1-1-10-15] để tiếp nhận, xử lý các thông tin phản ánh của
người dân; đảm bảo an toàn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
trong nhà trường.
c. Nhà trường không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới, bạo lực trong
nhà trường [H1-1-10-07].
1.2.Mức 2:
a. Nhà trường thực hiện việc phổ biến, hướng dẫn và thực hiện phương án
đảm bảo an ninh trật tự; vệ sinh an toàn thực phẩm; an toàn phòng, chống tai nạn,
thương tích; an toàn phòng, chống cháy, nổ; an toàn phòng, chống thảm họa, thiên
tai; phòng, chống dịch bệnh; phòng, chống các tệ nạn xã hội và phòng, chống bạo
23


lực cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh [H1.1.10.1] ; [H1.1.10.2] ;
[H1.1.10.3] ; [H1.1.10.4] ;[H1.1.10.7].
b. Nhà trường thường xuyên kiểm tra, thu thập, đánh giá, xử lý các thông
tin, biểu hiện liên quan đến bạo lực học đường, an ninh trật tự và có biện pháp
ngăn chặn kịp thời, hiệu quả [H1.1.10.6] ; [H1.1.10.8].
2. Điểm mạnh:
- Trường luôn đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cán bộ, giáo
viên, nhân viên; không có hiện tượng bạo lực học đường, thực hiện tốt việc phòng
chống dịch bệnh, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, các tệ nạn xã hội trong
trường.

- Trong những năm qua không có tình trạng mất an ninh trật tự, không có
những tai nạn gây thương tích, không xảy ra cháy nổ cũng như các dịch bệnh, đặc
biệt không có học sinh mắc các tệ nạn xã hội.
- Việc đảm bảo an toàn cho học sinh và cán bộ, giáo viên, nhân viên luôn
được nhà trường quan tâm. Trong những năm gần đây học sinh và giáo viên được
dạy và học trong môi trường an toàn, thân thiện .
- Trong nhà trường không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới hoặc bạo
lực học đường, học sinh được học tập trong mô trường bình đẳng, thân ái, đoàn
kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, phụ huynh an tâm, tin tưởng đưa con em đến
trường học tập.
3. Điểm yếu:
Trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy của trường chưa đầy đủ để chuẩn bị
tốt nhất cho phương án phòng chống cháy nổ.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Đề xuất, bổ sung trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy trong năm học 2019
– 2020.
- Tập huấn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên cách ứng phó với biến đổi môi
trường, phòng chống thiên tai.
5. Tự đánh giá: đạt mức 2
Kết luận Tiêu chuẩn 1:
Điểm mạnh cơ bản
Hệ thống tổ chức bộ máy nhà trường được cơ cấu đồng bộ, khá hoàn chỉnh
theo quy định. Các tổ chức đảng, đoàn thể, các tổ chuyên môn phát huy được vai
trò, chức năng của mình trong việc thực hiện hoàn thành nhiệm vụ theo các qui
định, giúp nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ hằng năm.
Cơ cấu, biên chế lớp học đủ và đúng theo qui định, số lượng học sinh trên
mỗi lớp vừa phải, đảm bảo được sự quán xuyến toàn diện các hoạt động của học
sinh trong quá trình dạy và học.
Hội đồng sư phạm nhà trường có truyền thống đoàn kết; được tạo điều kiện để
phát huy quyền làm chủ và thực hiện đúng các quy định trong quy chế thực hiện dân

chủ.
Công tác hành chính, báo cáo, xử lý thông tin được đảm bảo; công tác quản lý
tài chính, tài sản được thực hiện đúng quy định, đảm bảo sử dụng ngân sách, tài
sản đúng mục đích, tiết kiệm; việc tạo lập và bảo quản hồ sơ của nhà trường được
thực hiện khá tốt; nhà trường có đủ hệ thống quy chế, quy định để quản lý cán bộ,
giáo viên, nhân viên và học sinh.
24


Công tác an ninh chính trị, an toàn trật tự trong nhà trường khá tốt, đảm bảo
an toàn tính mạng, sức khỏe của giáo viên và học sinh.
Điểm yếu cơ bản
Sự hoạt động của các hội đồng tư vấn đang còn mang tính thời vụ chưa thực
sự là tổ chức tư vấn thường xuyên, tích cực cho hiệu trưởng trong việc quản lý, chỉ
đạo các hoạt động giáo dục toàn diện.
Hiệu quả của việc tổ chức các phong trào thi đua, các cuộc vận động chưa
cao, các hoạt động chuyên môn chưa đi vào chiều sâu và đạt hiệu quả cao.
Kết quả đánh giá các tiêu chí:
- Số tiêu chí đạt yêu cầu: 10/10.
2. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
Mở đầu: Để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy và học, đạt được các mục tiêu giáo
dục đã đề ra, công tác xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên, nhân viên đóng vai trò rất quan trọng. Nhà trường đã chú trọng việc xây dựng
đội ngũ CBGVNV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu bộ môn giảng dạy, vị trí việc
làm, có trình độ đạt chuẩn 100%, trong đó tỷ lệ trên chuẩn 79% (23/29) đáp ứng
yêu cầu dạy học hiện nay. Đội ngũ CBGVNV luôn học tập, tìm tòi, nghiên cứu để
nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu đề ra .
Hằng năm, CBGVNV được tổ chức đánh giá theo Chuẩn hiệu trưởng, Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên và đánh giá xếp loại cán bộ, công chức, viên chức theo quy định.
Học sinh của nhà trường được tuyển đúng độ tuổi; học sinh có nhiều cố gắng trong

thực hiện nhiệm vụ, được bảo đảm các quyền của người học theo Điều lệ trường
trung học và các quy định khác của Bộ GD&ĐT. Đây là nhân tố cơ bản quyết định
chất lượng giáo dục và sự phát triển đi lên của nhà trường.
* Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
Mức 1:
a. Đạt tiêu chuẩn theo quy định.
b. Được đánh giá đạt chuẩn hiệu trưởng trở lên.
c. Được bồi dưỡng tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý giáo dục
theo quy định.
Mức 2:
a. Trong 5 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá có ít nhất 2 năm được đánh
giá đạt chuẩn hiệu trưởng ở mức khá trở lên.
b. Được bồi dưỡng tập huấn về lí luận chính trị theo quy định; được giáo viên,
nhân viên trong trường tín nhiệm.
1. Mô tả hiện trạng:
1.1.Mức 1:
a. Hiệu trưởng có số năm dạy học 22 năm [H2.2.01.01]; Phó hiệu trưởng có
số năm dạy học 21 năm [H2.2.01.02].
b. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng được đánh giá và xếp loại khá trở lên nhiều
năm liền theo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học [H2.2.01.03].
[H2.2.01.07].
c. Hiệu trưởng được bồi dưỡng về chính trị và quản lý giáo dục, quản lý nhà
nước, có bằng Trung cấp lý luận chính trị, bằng Cử nhân quản lý giáo dục
25


×