Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG hỗ TRỢ điều TRỊ của VIÊN NANG đại TRÀNG KHANG NINH HV TRÊN BỆNH NHÂN có hội CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH THỂ LỎNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.35 KB, 21 trang )

SỞ Y TẾ HÀ NỘI
BỆNH VIỆN YHCT HÀ ĐÔNG

ĐỀ CƯƠNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ

ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CỦA
VIÊN NANG ĐẠI TRÀNG KHANG NINH HV TRÊN
BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG RUỘT
KÍCH THÍCH THỂ LỎNG

Chủ nhiệm đề tài: Lê Xuân Tiến

Hà Nội - 2018


SỞ Y TẾ HÀ NỘI
BỆNH VIỆN YHCT HÀ ĐÔNG

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ
1. Tên đề tài: " Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị của viên nang Đại Tràng
Khang Ninh HV trên bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích thể lỏng "
2. Thời gian thực hiện: 4 tháng

3. Cấp quản lý: Cấp cơ sở

Từ tháng 06 năm 2018
Đến tháng 10 năm 2018
4. Họ tên chủ nhiệm đề tài:
- Bác sỹ: Lê Xuân Tiến
Học vị: Bác sỹ CKII
Chuyên môn: YHCT


Chức vụ: Trưởng khoa Ngoại phụ
Địa chỉ: Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông - 99 Nguyễn Viết Xuân, P.
Quang Trung, Q. Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại cố định:

ĐT di động: 0913057989

Email:
- Bác sỹ Trịnh Thị Hòa Thanh
Học vị: Bác sỹ CKI
Chuyên môn: YHCT
Chức vụ: Trưởng khoa Dinh dưỡng
Địa chỉ: Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông - 99 Nguyễn Viết Xuân, P.
Quang Trung, Q. Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại cố định:

ĐT di động: 0974132558

5. Cộng sự tham gia nghiên cứu:

1


1. BS CKI Vũ Quang Đăng
2. BS Phạm Duy Cương
3. BS Nguyễn Quang Tuấn
6. Đặt vấn đề và Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) là một hội chứng thường gặp của
đường tiêu hóa với các rối loạn chức năng ruột, bao gồm một nhóm các triệu
chứng như: đau bụng, chướng bụng, rối loạn đại tiện… Các triệu chứng này tái

đi, tái lại nhiều lần mà không tìm thấy tổn thương về giải phẫu bệnh hoặc có rối
loạn về hóa sinh. Trước đây HCRKT có nhiều tên gọi khác nhau như viêm đại
tràng co thắt, rối loạn chức năng đại tràng… hiện nay thuật ngữ HCRKT được
thống nhất để gọi tình trạng bệnh này.
Bệnh có tỷ lệ mắc khá cao trên thế giới 15-20% dân số: ở Anh 22%, Mỹ
10- 22%, Trung quốc 20%; ở Việt Nam theo Hà Văn Mạo thống kê tại bệnh viện
108 tỷ lệ này là 24,1%
HCRKT không nguy hiểm đến tính mạng nhưng vì diễn biến kéo dài nên
chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị ảnh hưởng nhiều. YHHĐ đã có nhiều
phương pháp điều trị HCRKT nhưng chủ yếu là điều trị triệu chứng. Tuy nhiên
việc điều trị cũng còn gặp nhiều khó khăn và trên thực tế lâm sàng còn có một
số hạn chế là chưa có một loại thuốc nào có khả năng điều chỉnh đông thời hai
triệu chứng chính là đau bụng và rối loạn đị tiện. YHCT trong xu thế hội nhập
hiện nay YHCT cũng đã có một số bài thuốc hay điều trị HCRKT như Tứ thần
hoàn, viên nang hế mọ, Bình vị tan, Tràng vị khang…
Sản phẩm “ Đại Tràng Khang Ninh HV” được sản xuất dựa trên bài thuốc
kinh nghiệm với tác dụng giảm cơn đau bụng do viêm đại tràng cấp và mãn,
điều trị rối loạn tiêu hóa là những chứng bệnh có điểm tương đồng với HCRKT
của YHHĐ.
Do vậy, nhằm mục đích nghiên cứu sử dụng dược liệu sẵn có trong nước
và cung cấp những bằng chứng khoa học cho phác đồ kết hợp thuốc YHCT

2


trong điều trị hội chứng ruột kích thích nói riêng chúng tôi đã tiến hành nghiên
cứu đề tài: “ đánh giá tác dụng của viên nang cứng “Đại tràng khang ninh
HV” trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân có hội chứng ruột kích thích thể lỏng
với 2 mục tiêu:
1.


Đánh giá hiệu quả hỗ trợ điều trị trên bệnh nhân HCRKT thể lỏng điều

2.

trị tại BV YHCT Hà Đông.
Khảo sát tác dụng không mong muốn của viên nang cứng Đại tràng

khang ninh HV trên bệnh nhân có HCRKT.
7. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước:
Từ 1991 - 1994, Nguyễn Văn Thang và cộng sự qua nghiên cứu trên 100
bệnh nhân bị rối loạn cơ năng đại tràng được điều trị tại Viện Y học Cổ truyền
Việt Nam đã rút ra kết luận: Thuốc Y học cổ truyền có tác dụng điều trị rối loạn
cơ năng đại tràng theo phân loại các thể bệnh của YHCT
Năm 1999, Nguyễn Thị Nhuần nghiên cứu tác dụng điều trị của Bài thuốc
“Bình vị tan” trên 60 bệnh nhân bị HCRKT thấy tỷ lệ đạt hiệu quả tốt chiếm
50,0% đặc biệt ở thể thực chứng theo YHCT
Năm 2002, Cầm Thị Hương và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng của cao
“Cảng kham” trên 108 bệnh nhân HCRKT, sau điều trị 30 ngày tỷ lệ đạt kết quả
tốt chiếm 82,4%
Năm 2005, Bùi Thị Phương Thảo và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu tác
dụng của viên nang Hế mọ (cây Hế mọ là một cây thuốc nam mọc phổ biến ở
vùng núi và trung du) trên 39 bệnh nhân bị HCRKT, tỷ lệ đạt kết quả tốt sau 30
ngày điều trị là 71,8%
Năm 2008, Nguyễn Thị Tuyết Nga nghiên cứu tác dụng của bài thuốc
“Tứ thần hoàn” trong điều trị HCRKT thể lỏng (thể hư hàn theo YHCT) thấy tỷ
lệ đạt hiệu quả tốt chiếm 61,2%
Năm 2011, Lê Thúy Hạnh nghiên cứu tác dụng của bài thuốc ‘‘An trung
tán’’ trong điều trị HCRKT thể lỏng (thể Tỳ vị hư hàn theo YHCT) thấy tỷ lệ đạt
hiệu quả tốt chiếm 86,7%


3


Năm 2011, Nguyễn Đình Đạo nghiên cứu tác dụng của bài thuốc “ Điều
nguyên cứu bản thang’’ trong điều trị HCRKT thấy tỷ lệ đạt hiệu quả tốt chiếm
60% .
8.Chất liệu, đối tượng, Phương pháp nghiên cứu:
8.1 Chất liệu nghiên cứu:
8.1.1 Sản phẩm ĐTKNHV do Công ty TNHH Nuôi trồng sản xuất và chế biến
dược liệu Đông Bắc sản xuất và Công ty THHH Dược phẩm Hoàng Việt
chịu trách nhiệm chất lượng và phân phối. Sản phẩm được Cục An toàn
thực phẩm - Bộ Y Tế cấp giấy xác nhận phù hợp quy định an toàn thực
phẩm từ tháng 01 năm 2017 [47]. Sản phẩm được chứng minh an toàn
trên thực nghiệm Bộ mon Dược lý lâm sàng – Đại học Y Hà Nội.
Thành phần cấu tạo
Trần bì: 30mg, Khổ luyện tử: 70mg, Binh lang: 80mg, Phượng vĩ thảo:
80mg, Núc nác: 60mg, Bạch thược: 10mg, Mộc hương: 10mg, Hoàng bá: 30mg,
Thương truật: 30mg, Khương hoàng: 30mg, Đại Hoàng: 20mg, Tinh bột vừa đủ
1 viên.
Thời hạn sử dụng
36 tháng kể từ ngày sản xuất. Ngày sản xuất và hạn sử dụng được ghi trên
nhãn chính của sản phẩm.
Hướng dẫn sử dụng và bảo quản
Công dụng:
Giúp giảm cơn đau bụng do viêm đại tràng cấp và mãn tính. Giảm rối
loạn tiêu hóa.
Đối tượng:
Người bị rối loạn tiêu hóa, đau quặn bụng, đầy hơi, ăn uống khó tiêu.
Người bị viêm đại tràng cấp và mãn tính, đi ngoài phân sống, lỏng.

Cách dùng

4


- Người lớn: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 2-3 viên (uống tối đa 6 viên/ngày).
Uống sau bữa ăn.
- Mỗi đợt dùng kéo dài 1-2 tháng.
- Không dùng cho phụ nữ có thai, trẻ em dưới 12 tuổi, bệnh nhân đang sốt
cao, đang chảy máu.
Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp.
8.1.2 Thuốc nền sử dụng:
Smecta
Thành phần: Diosmectite 3g
Quy cách: Hộp 30 gói

SĐK: VN-9460-10

Xuất xứ: Pháp
Nhà sản xuất: BEAUFOUR IPSEN INDUSTRIE Rue Ethe Virton - 28100
Dreux
Chỉ Định: Điều trị các chứng trong tiêu chảy cấp ở trẻ em, trẻ nhũ nhi và
người lớn; Điều trị các triệu chứng trong tiêu chảy mãn tính; Điều trị các triệu
chứng liên quan tới thực quản, dạ dày, tá tràng và ruột.
Chống chị định: Dị ứng với Diosmective hoặc bất cứ thành phần nào của
thuốc; Không dụng nạp được fructose ( bệnh di truyền hiếm gặp ), do sự có mặt
của glucose và saccharose.
Liều Dùng: 3 gói / ngày. Dùng đường uống ,khối lượng thuốc trong gói
phải được pha thành hỗn dịch ngay trước khi sử dụng .Nên dùng sau bữa ăn
hoặc giữa các bữa ăn.

Dotaverine : Drotaverin Là dẫn chất isoquinolein tổng hợp, bột kết tinh màu
trắng vàng, không mùi, tan trong nước và ethanol.
Thành phần: Dotaverine hydrochloride
Chỉ định :Drotaverin chống co thắt cơ trơn tương tự như Papaverin nhưng
mạnh hơn. xuất hiện sớm hơn và độc tính cũng thấp hơn.
Liều dùng :Uống 1 – 2 viên/1ần; 3 lần trong ngày.

5


Dạng thuốc: Viên nén drotaverin 40mg;
8.2 Đối tượng nghiên cứu:
Gồm 60 bệnh nhân lựa chọn ngẫu nhiên được chẩn đoán xác định là hội
chứng ruột kích thích được điều trị tại Bệnh viện YHCT Hà Đông.
8.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
- Bệnh nhân trên 18 tuổi.
- Bệnh nhân được chuẩn đoán xác định HCRKT theo tiêu chuẩn Rome
IV(2016):
Triệu chứng đau bụng tái phát ít nhất 1 lần mỗi tuần.Triệu chứng này
được phát hiện trong 3 tháng gần đây với khởi phát triệu chứng ít nhất 6 tháng
trước khi được chẩn đoán kèm theo hai hay nhiều hơn những triệu chứng sau:
-Có liên quan đến đi đại tiện.
-Thay đổi số lần đi đại tiện.
-Thay đổi hình dạng.
- Bệnh nhân được làm đầy đủ các xét nghiệm: công thức máu, máu lắng,
sinh hoá máu, xét nghiệm phân, soi đại trực tràng bằng ống soi mềm. Kết quả
của các xét nghiệm đều trong giới hạn bình thường.
- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT:
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định HCRKT thể lỏng bằng YHHĐ sau đó

tiếp tục khám bệnh theo YHCT để lựa chọn các BN thuộc thể tỳ vị hư hàn [11]
gồm các triệu chứng:

+ Tinh thần mệt mỏi, sắc mặt vàng, chất lưỡi nhợt bệu, rêu lưỡi trắng
hoặc trơn.

6


+ Bụng lạnh đau, đầy bụng, trướng bụng.
+ Đi lỏng kéo dài, thường sau khi ăn thì đau bụng nhiều hơn, ngại ăn, ăn kém.
+ Sợ lạnh, chân tay lạnh, mạch nhu hoãn hoặc hư nhược.
Chẩn đoán thông qua tứ chẩn: vọng, văn, vấn, thiết có triệu chứng chính
gồm: đau bụng, chướng bụng, rối loạn đại tiện, mạch và lưỡi. Các triệu chứng
còn lại là triệu chứng phụ.
- Các xét nghiệm: Công thức máu, sinh hóa máu, X quang, Tổng phân tích
máu nước tiểu, soi phân và soi đại trực tràng đều cho kết quả trong giới hạn bình
thường.
- Bệnh nhân và gia đình tình nguyện tham gia.

Vọng
Hình thể gầy yếu
Sắc mặt vàng
nhợt, môi
nhợt.

Văn
Tiếng nói

Vấn

Bụng lạnh, đau

Thiết
Chân tay lạnh.

nhỏ

Đầy bụng, sôi bụng

Cơ nhục mềm

yếu

Đại tiện phân nát, sống
phân, đại tiện nhiều

Chất lưỡi non,

lần trong ngày

bệu, rêu

Hoa mắt chóng mặt

nhẽo.
Mạch tế nhược

lưỡi trắng
trơn
8.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân không nhận vào diện nghiên cứu:

- Bệnh nhân có thai và cho con bú.
- Bệnh nhân mắc các bệnh lý mạn tính khác kèm theo:
+ Bệnh lý gan mật (Viêm gan, xơ gan...)
+ Bệnh lý nội tiết (Đái tháo đường, basedow...)
+ Bệnh thận (Suy thận cấp, mạn...)
- Bệnh nhân có bệnh lý tổn thương thực thể đường tiêu hoá: bệnh Crohn,

7


viêm loét đại trực tràng, lỵ thần kinh mạn tính, lỵ amip...
- Bệnh nhân không tuân thủ điều trị.
8.3. Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có đối chứng,so
sánh trước và sau điều trị 15 ngày,30 ngày và theo dõi tái phát sau 2 tuần.
8.3.1 Cỡ mẫu: chia làm 2 nhóm bệnh nhân trên 18 tuổi, được đánh số ngẫu
nhiên theo thứ tự,bệnh nhân số chẵn vào nhóm nghiên cứu,nhóm bệnh nhân số
lẻ vào nhóm chứng
NC=30 bệnh nhân

NNC= 30 bệnh nhân

8.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu
- Trước khi điều trị: khám lâm sàng, các xét nghiệm loại trừ để chẩn đoán
xác định: xét nghiệm công thức máu, sinh hóa máu, Xquang, TPT nước tiểu, nội
soi đại trực tràng.
- 30 bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đều được uống mỗi ngày 4 viên
chia 2 lần trong 1 tuần đầu,sau 1 tuần uống 6 viên chia 2 lần thuốc “Đại tràng
HV” kết hợp dùng thuốc smecta ngày 3 gói chia 3 lần sau ăn, Tổng thời gian
uống thuốc là 30 ngày liên tiếp.

- 30 bệnh nhân trong nhóm chứng được dùng thuốc smecta ngày 3 gói chia
3 lần sau ăn,thời gian uống thuốc cũng là 30 ngày liên tiếp.
8.3.2.1 Các chỉ tiêu theo dõi:
Theo dõi sự thay đổi của các triệu chứng
Đau bụng
Rối loạn tính chất phân
Rối loạn số lần đại tiện
Sự căng chướng bụng
Cảm giác thoải mái sau khi đại tiện
Sự xuất hiện chất nhầy trong phân

8


Mức độ ảnh hưởng của bệnh đến chất lượng cuộc sống.
Đánh giá kết quả bằng bảng điểm IBS
IBS là một hệ thống tính điểm để xác định mức độ nặng của HCRKT và
dựa vào đó để đánh giá hiệu quả điều trị do Francis C.Y, Morris J. và Whorwell
P.J xây dựng năm 1997. IBS đã được rất nhiều nghiên cứu áp dụng hoặc tham
khảo để đánh giá hiệu quả điều trị HCRKT. IBS đề cập đến 5 triệu chứng hay
gặp trong HCRKT:
Mức độ đau bụng.
Số ngày đau bụng trong 10 ngày liên tục.
Mức độ căng chướng bụng
Mức độ thoải mái khi đại tiện.
Mức độ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Mỗi triệu chứng được tính điểm theo mức độ rối loạn của HCRKT, thấp nhất
là 0 điểm, cao nhất là 100 điểm.

Số


Triệu chứng

Đau bụng
Số ngày đau trong
10 ngày
gần đây

Căng chướng
bụng

Không đau
Đau nhẹ
Đau vừa
Đau nhiều
Rất đau

0
25
50
75
100

Số ngày đau x 10
điểm/ngày
Không
Căng chướng nhẹ
Cằng chướng vừa
Căng chướng nhiều
Căng chướng rất nhiều

Rất thoải mái
Hơi thoải mái

9

100
0
25
50
75
100
0
35

Thời gian
D0
D15
D30


Không thoải mái

70
100

Mức độ thoải mái Rất không thoải mái
khi đi đại
Chất lượng cuộc
sống bị ảnh
hưởng


Không ảnh hưởng
Ảnh hưởng ít
Ảnh hưởng nhiều
Ảnh hưởng rất nhiều

0
35
70
100

Tổng số điểm
500
Như vậy, số điểm thấp nhất là 0, cao nhất là 500 và được chia ra làm 4
mức độ: + 0 – < 75 điểm là không có rối loạn.
+ 75 - <175 là mức độ nhẹ.
+ 175 - < 300 là mức độ trung bình.
+ 300 – 500 là mức độ nặng.
Đánh giá kết quả vào các thời điểm D0, D15, D30, tức là đánh giá vào các
thời điểm: trước điều trị, sau điều trị 15 ngày và sau điều trị 30 ngày.
Để thuận tiện cho việc đánh giá hiệu quả điều trị, phân thành 4 loại sau:
Kết quả tốt: tổng điểm sau điều trị giảm so với trước điều trị từ 75% - 100%.
Kết quả khá: tổng điểm sau điều trị giảm so với trước điều trị từ 50% - < 75%
Kết quả trung bình: tổng điểm sau điều trị giảm so với trước điều trị từ
25% - < 50%
Kết quả kém: tổng điểm sau điều trị giảm so với trước điều trị < 25%.
Nghiên cứu các tác dụng không mong muốn của bài thuốc.
8.3.2.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn của thuốc
Theo dõi các tác dụng không mong muốn của thuốc sau khi dùng thuốc
Bệnh nhân có tăng các triệu chứng đau bụng, rối loạn đại tiện, chướng bụng.

Đại tiện phân táo.
Bệnh nhân có xuất hiện các triệu chứng:nổi mẩn, ngứa, hoa mắt chóng

10


mặt, buồn nôn, mất ngủ…
8.3.3 Xử lý số liệu:
Số liệu thu được trong nghiên cứu được phân tích, xử lý theo các thuật
toán thống kê y học bằng phần mềm SPSS for Windows 16.0. Các số liệu
thống kê được trình bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn ( X ± SD), tỷ lệ
%, so sánh các giá trị trung bình bằng test t, các giá trị % bằng test x2. Ngưỡng
có ý nghĩa thống kê được chọn với độ tin cậy 95%, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê khi p<0.05.
8.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU.
Đề tài nghiên cứu chỉ thực hiện khi:
- Được sự nhất trí của hội đồng khoa học Bệnh viện YHCT Hà Đông.
- Người tham gia nghiên cứu được giải thích rõ về mục đích nghiên cứu, tự
nguyện tham gia vào nghiên cứu .
- Nghiên cứu phải đảm bảo sức khoẻ, tính mạng cho người bệnh
- Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho người
bệnh, ngoài ra không có mục đích nào khác. Các thông số, riêng tư của bệnh
nhân đều được giữ bí mật
- Trong thời gian nghiên cứu nếu bệnh nhân yêu cầu không tham gia thì
chúng tôi sẽ ngừng nghiên cứu
- Bênh nhân đươc theo dõi sát bệnh nhân trong quá trình điều trị

9. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm của các bệnh nhân nghiên cứu.
Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi

Giới Nhóm nghiên cứu
Nhóm tuổi

n

%

Nhóm đối chứng
n

11

%

Tổng
n

%


18-29
30-39
40-49
50-59
≥ 60
Tổng
Tuổi TB
Nhân xét:
Biểu đồ
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp.

Nhóm nghiên cứu

Nghề nghiệp

n

Nhóm đối chứng

%

n

%

Tổng
n

%

Lao động chân tay
Lao động trí óc
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh
Thời gian
mắc
bệnh

Nhóm nghiên cứu
n


Nhóm đối chứng

%

n

%

Tổng
n

%

< 2 năm
2-5 năm
>5 năm
Nhận xét:
Bảng 3.4. Điều trị của bệnh nhân bị HCRKT trước khi vào viện
Tình hình điều trị
Không điều trị

Nhóm nghiên
cứu
n

%

12


Nhóm đối
chứn
g
n
%

Tổng
n

%


Có điều trị

Điều trị bằng
thuốc
YHH
Đ
Điều trị bằng
thuốc
YHCT

Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.5. Mức độ bệnh của bệnh nhân theo thang điểm IBS trước điều trị
Mức độ bệnh

Nhóm nghiên cứu
n
%


Nhóm đối chứng
n
%

Tổng
n
%

Nhẹ
Trung bình
Nặng
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.6. Các triệu chứng chính trên lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu
Triệu chứng

Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chứng
n
%
n
%

Tổng
n
%

Đau bụng
Rối loạn tính chất phân
Căng chướng bụng

Số ngày đau trong 10 ngày
gần đây
Phân có nhầy
Thay đổi khi tống phân
(thoải mái sau khi tống
phân)
Ảnh hưởng đến CLCS

Nhận xét:
3.2. Dự Kiến Kết quả điều trị.
Bảng 3.7. Sự thay đổi các triệu chứng chính trước và sau điều trị.

13


Thời gian

Trước điều trị
n

Triệu chứng
Đau bụng

%

Sau điều trị 30
ngày
n

%


Rối loạn tính chất phân
Số ngày đau trong 10 ngày gần đây
Căng chướng bụng
Thay đổi khi tống phân
Ảnh hưởng đến CLCS
Nhận xét:
Bảng 3.8. Kết quả điều trị các triệu chứng bệnh theo thang điểm IBS.
Điểm

Trung bình ± SD
D0 (1)
D15 (2)
D30 (3)

Tr/ chứng
Đau bụng
Số ngày đau trong 10

p

ngày gần đây
Căng chướng bụng
Mức độ thoải mái khi
đi đại tiện
CLCS bị ảnh hưởng
Tổng điểm
Nhận xét:

Bảng 3.9. Tỷ lệ bệnh của bệnh nhân theo thang điểm IBS trước và sau điều trị

Thời điểm ĐT
Mức độ

Trước ĐT
n

Sau ĐT 15 ngày

%

n

Nặng
Trung bình

14

%

Sau ĐT 30 ngày
n

%


Nhẹ
Khỏi bệnh
Tổng
Nhận xét:
Bảng 3.10. Kết quả điều trị các triệu chứng chính của từng nhóm bệnh nhân

theo thang điểm IBS.
Mức bệnh
Kết quả
Đau bụng
Số ngày đau trong 10

Trung bình (n=)
Trước ĐT Sau ĐT

Nặng (n=)
Trước ĐT Sau ĐT

(TB±SD)

(TB±SD)

(TB±SD)

(TB±SD)

ngày gần đây
Căng chướng bụng
Mức độ thoải mái khi đi
đại tiện
CLCS bị ảnh hưởng
Nhận xét:

Bảng 3.11. Kết quả điều trị chung.
Kết quả


Nhóm nghiên cứu
n
%

Nhóm đối chứng
n
%

Tổng
n
%

Tốt
Khá
Trung bình
Nhận xét:
Bảng 3.12. Kết quả điều trị chung của từng nhóm bệnh nhân

15


theo thang điểm IBS.
Mức độ
bệnh

Trung bình

Nặng

Tổng


n=

n=

n=

n

p

Kết quả
Tốt
Khá
Trung bình
Nhận xét:
Bảng 3.13. Tỷ lệ kết quả điều trị phân theo thời gian mắc bệnh
TGMB
Kết quả
Tốt

n

< 2 năm
n
%

2-5 năm
n
%


>5 năm
n=
%

P

Khá
Trung bình
Nhận xét:
3.3. Tác dụng không mong muốn của phác đồ kết hợp thuốc nội khoa với
viên nang ‘’Đại tràng khang ninh HV’’
3.3.1. Tác dụng không mong muốn của thuốc trên LS:
Bảng 3.14. Tác dụng không mong muốn của thuốc trên LS.
Triệu chứng

N=

%

0

0

Nóng ruột
Buồn nôn
Ngứa – nổi mẩn
Nhận xét
3.3.2. Tác dụng không mong muốn của chế phẩm trên CLS:.
16



Bảng 3.15 tác dụng không mong muốn trên cận lâm sàng

Các chỉ số CLS
Hồng cầu (1012/L)
Bạch cầu (109/L)

Trước ĐT

Sau ĐT

Tiểu cầu (109/L)
Hb (g/dl)
Hct (%)
Ure (mmol/L)
Creatinin (mol/L)
ALT (UI/L)
AST (UI/L)
Nhận xét

DỰ KIẾN BÀN LUẬN
ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
Tuổi, giới
Nghề nghiệp
Thời gian và mức độ bệnh
Các triệu chứng chính trên lâm sàng thường gặp trong HCRKT
Bàn về tình hình điều trị của bệnh nhân trước khi tham gia nghiên cứu.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
Sự thay đổi các triệu chứng chính trên lâm sàng

 Triệu chứng đau bụng.
 Triệu chứng rối loạn tính chất phân (đi ngoài phân lỏng).
17

p


 Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
 Với các triệu chứng khác.
Bàn về mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với kết quả điều trị bệnh
Bàn về kết quả điều trị chung
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA PHÁC ĐỒ THUỐC ĐẠI
TRÀNG KHANG NINH HV KẾT HỢP THUỐC NỘI KHOA TRONG
ĐIỀU TRỊ CRKT

DỰ KIẾN KẾT LUẬN
. Tác dụng của viên nang ‘’Đại tràng khang ninh HV’’ trên bệnh nhân
có hội chứng ruột kích thích thể lỏng
. Lâm sàng
. Cận lâm sàng
. Tính an toàn của bài thuốc
10. Tài liệu tham khảo
11. Phụ lục nghiên cứu:
- Bộ công cụ thu nhập số liệu
- Những nghiên cứu bắt buộc phải có sự chấp thuận của người tham gia
bằng văn bản phải có mẫu phiếu chấp thuận

18



Giấy, phiếu sàng lọc đối tượng, bảng kiểm, hình ảnh mẫu(nếu có)
12. Tiến độ thực hiện đề tài (trong 6 tháng)

13. Kinh phí thực hiện đề tài…………………………………..(triệu đồng)
Trong đó : + Kinh phí đơn vị ………………………(triệu đồng)
+ Kinh phí từ nguồn khác………….……….(triệu đồng)
Các khoản chi phí
Triệu đồng

Dự toán kinh phí
trong đó khoản %
chi (1)

A
1

Chi phí trực tiếp
Nhân công lao động khoa

2
3
4
5
6
B
7

học
Nguyên vật liệu
Thiết bị, dụng cụ

Đi lại, công tác phí
Phí dịch vụ thuê ngoài
Chi phí trực tiếp khác
Chi phí gián tiếp
Chi phí quản lý và các hoạt
động hỗ trợ của tổ chức
chủ trì
Cộng

100
Ngày …. tháng ...... năm 2018

Ý kiến của lãnh đạo đơn vị

Chủ nhiệm đề tài

(ký và ghi rõ họ tên)

(ký và ghi rõ họ tên)

19


20



×