Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau của viên cốt thoái vương trong điều trị đau dây thần kinh hông to

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.6 KB, 78 trang )



TrUờNG ĐạI HọC Y H NộI
KHOA Y HọC Cổ TRUYềN - ĐƠN Vị NCSKCĐ




BáO CáO Đề TI CƠ Sở
ĐáNH GIá TáC DụNG củA CHế PHẩM Cốt thoái vơng TRONG
hỗ trợ ĐIềU TRị BệNH nhân ĐAU DÂY THầN KINH TOạ


Ch nhim ti: PGS.TS Th Phng
Phú trng khoa YHCT - Trng HY H Ni
Ph trỏch n v NCSKC - Trng HY H Ni
Nhúm nghiờn cu:
1.
PGS.TS Th Phng Khoa YHCT
2.
Ths. Li Thanh Hin - Khoa YHCT
3.
Ths. Nguyn Th Thanh Tỳ Khoa YHCT
4.
CN Trn Ho Võn n v NCSKC
5.
Ths. Nguyn Tựng Sn Phũng SH
6.
SV Y6. Nguyễn Kim Ngọc Khoa YHCT



H NI 2/2010

1
THUYT MINH TI

NGHIấN CU KHOA HC CP C S

1. Tờn ti
:
ĐáNH GIá TáC DụNG củA Cốt thoái vơng TRONG
hỗ trợ ĐIềU TRị BệNH nhân ĐAU DÂY THầN KINH TOạ

2. Thi gian thc hin:

12 thỏng
T
thỏng
2
/2009
n thỏ
ng
2/2010
3.
ti hng dn
sin
h viờn Y6 chuyờn
khoa YHCT lm NCKH
4
. H tờn ch nhim ti: Th Phng


-
H
c hm, hc v: Phú giỏo s, Tin s

-
Ch
c v:
Phú khoa,
Gi
ng viờn chớnh

-
n v
: Khoa Y hc C truyn

-
a ch: S 1

Tụn Tht Tựng, ng a, H Ni

-
in thoi: 04. 3
852389
- Email:
5. Cỏn b tham gia nghiờn cu:


Bs.
Li Thanh Hin
Khoa YHCT

SV Nguy
n Bớch Ngc, chuyờn khoa YHCT khúa 2004
-2010
6
. Mc tiờu nghiờn cu ca ti:

1.
ỏnh giỏ tỏc dng h tr gim au trờn lõm sng ca Ct thoỏi v
ng trong phỏc
kt
hp vi in chõm iu tr bnh nhõn
đau thần kinh hụng toạ.
2. Kh
o sỏt tỏc dng khụng mong mun ca Ct thoỏi v
ng trờn lõm sng.
7. Ni dung thc hin ti:

7.1
a im:
Khoa YHCT - BV Thanh Nhn
7.2 Chất liệu nghiên cú:
Chế phẩm Cốt thoái vơng do Công ty TNHH t vấn Y Dợc Quốc tế (IMC) sản xuất.
Theo chuyển giao công nghệ của Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên Viện Khoa học
công nghệ Việt Nam

* Thành phần
:
Mỗi viên chứa: Cao Thiên niên kiện 300mg, Nhũ hơng 50mg, Glycin 100mg, Canxi
Gluconat 50mg, Vitamin K 4mg, Vitamin B1 0,5mg, Vitamin B2 0,5mg, dầu Vẹm xanh
1mg và Magie


* Dạng bào chế:
Viên nén 800mg/viên, đóng lọ nhựa hoặc đóng vỉ, hộp giấy bên ngoài,

2
Đóng hộ
p 30viên/hộp, hộp 3 vỉ x 10viên
* Công dụng:
Hỗ trợ giảm đau xơng khớp, góp phần giúp xơng chắc khoẻ, hỗ trợ điều trị và phòng
ngừa các trờng hợp thoái hoá đốt sống, đau thần kinh toạ,
* Cách dùng:

Ngày uống 4 viên, chia làm 2 lần, uống trớc bữa ăn 30 phút
7.3
i tng nghiờn cu:

7.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ [1], [6], [9], [11], [13], [27], [35].
* Bệnh nhân không phân biệt giới tính, nghề nghiệp, lứa tuổi

* Đợc chẩn đoán là đau dây thần kinh toạ với các triệu chứng:
- Triệu chứng chủ quan:
+ Đau lan theo đờng đi của dây thần kinh toạ;
+ Tính chất đau: âm ỉ hoặc dữ dội, tê bì, kim châm dọc theo đờng đi của
dây thần kinh toạ.
- Triệu chứng khách quan:
+ Hội chứng cột sống:
Schober giảm
T thế chống đau trớc
sau, thẳng hoặc chéo
+ Hội chứng rễ thần kinh:

Lasegue (+)

Nghiệm pháp Bonnet (+)
Nghiệm pháp Neri (+)
Valleix (+)

+ X- Quang cột sống thắt lng: bình thờng hoặc thoái hoá cột sống thắt lng,
cùng hoá thắt lng V hoặc thắt lng hoá cùng I.

+ Công thức máu, nớc tiểu, bình thờng.
* Phân lo
i
bệnh nhân theo thể bệnh YHCT

ã Thể phong hàn: Bệnh nhân đau từ thắt lng xuống chân, đau tăng khi trời lạnh, chờm
ấm thì dễ chịu, đại tiện nát, tiểu tiện trong, chất lỡi nhợt, rêu lỡi trắng, mạch phù khẩn.

ã Thể phong hàn thấp: Bệnh nhân sau khi nhiễm phải phong hàn thấp, đau từ thắt lng lan
xuống chân (mặt ngoài hoặc mặt sau), đau tăng khi trời lạnh và ẩm thấp, chân tay lạnh
và ẩm, ngời nặng nề, chân có cảm giác tê bì hoặc kiến bò, đại tiện nát, tiểu tiện trong.
Nếu bệnh lâu ngày ảnh hởng đến can, thận và tỳ thì bệnh nhân có thêm triệu chứng ù

3
tai, mỏi gối, ăn kém, mệt mỏi, teo cơ.

ã Thể huyết ứ: Bệnh nhân đau dữ dội từ thắt lng lan xuống chân, đi lại khó khăn hoặc
không đi lại đợc, đau tăng khi hắt hơi, ho, khi đại tiện hoặc vận động đi lại, lỡi có
điểm ứ huyết, mạch sáp.

* Phân

lo
i
bệnh nhân theo đờng kinh bị bệnh

ã Kinh bàng quang: Bệnh nhân đau từ thắt lng lan xuống mặt sau đùi, mặt sau cẳng
chân đến bờ ngoài bàn chân.
ã
Kinh đởm: Bệnh nhân đau từ thắt lng, qua mông, lan xuống mặt ngoài đùi, mặt
ngoài cẳng chân đến ngón chân.
ã Kinh bàng quang + kinh đởm: Bệnh nhân đau lng lan xuống cả mặt sau chân và
mặt bên chân.

* Bệnh nhân tình nguyện tham gia
NC và tuân thủ đúng liệu trình điều trị.
* Không áp dụng phơng pháp điều trị nào khác trong thời gian nghiên cứu
7.3.2
Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân
- Bệnh nhân đau thần kinh toạ do chấn thơng cột sống, ung th đốt sống tiên phát
hoặc di căn, u tuỷ và màng tuỷ.
- Bệnh nhân đau thần kinh toạ kèm theo mắc các bệnh mãn tính nh lao, ung th,
suy tim, suy thận,
đái tháo đờng, HIV/AIDS
- Bệnh nhân không tuân thủ quy trình điều trị, bỏ điều trị 2 ngày
7.4
Thit k nghiờn cu
: T
h nghim lõm sng cú i chng.

7.4.1 Quy trình nghiên cứu
* Trớc khi áp dụng phơng pháp điều trị chính thức cho bệnh nhân, chúng tôi tiến hành:

+ Sắp xếp bệnh nhân theo phơng pháp ghép cặp vào hai nhóm là nhóm nghiên cứu
và nhóm chứng.
+ Hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng toàn diện cho bệnh nhân (có bệnh án riêng)
+ Làm các xét nghiệm cơ bản cho bệnh nhân: công thức máu, x
-quang tim phổi,
nớc tiểu
+ Chụp cột sống thắt lng thẳng, nghiêng cho bệnh nhân
* p dụng phơng pháp điều trị đối với từng nhóm
* Theo dõi các biểu hiện lâm sàng và tác dụng không mong muốn trong quá trình điều trị.
* Đánh giá kết quả điều trị và so sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu.
7.4.2
Theo dừi
cỏc ch
tiờu nghiờn cu
:

. T
* T heo dõi các triệu chứng lâm sàng
+ Triệu chứng toàn thân: ý thức, mạch, nhiệt độ, huyết áp.

4
+ Triệu chứng cơ năng: Mức độ đau của bệnh nhân: mức độ đau đợc đánh giá theo thang
điểm VAS
Dựa vào cách tính điểm chia là 3 mức độ sau:

Đ
Mức độ nhẹ: tơng đơng < 4 điểm VAS)
Đ Mức độ vừa: tơng đơng Ê 7 điểm VAS)
Đ Mức độ nặng: Bệnh nhân đau không chịu đợc, vận động phải có ngời giúp, phải
dùng thuốc giảm đau (tơng đơng > 7 điểm VAS)


+ Các triệu chứng thờng gặp nh: đau lng và chân, đi bộ, ngồi, đứng, trở mình.
+ Theo dõi các triệu chứng thực thể của:
Đ Hội chứng cột sống: Schober, t thế chống đau, dấu hiệu nghẽn của
Desèze, dấu hiệu bấm chuông.
Đ Hội chứng rễ: Lasègue, Walleix, Bonnet, Neri, RLCG) RLVĐ, RLPXGX,
teo cơ.
+ Ngày điều trị trung bình

+ Tỷ lệ đáp ứng với điều trị (loại A,B,C,D)
* Theo dõi các triệu chứng không mong muốn trên lâm sàng

Nôn, buồn nôn, đau bụng, rối loạn tiêu hoá
Một số dấu hiệu vợng châm: hoa mắt chóng mặ
t
*
Theo dõi các triệu chứng cận lâm sàng: Công thức máu, nớc tiểu
7.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết quả
* Đánh giá tác dụng giảm đau theo thang điểm VAS [60]. Kết quả đợc chia thành các
mức độ sau:
+ Kết quả tốt: sau điều trị, bệnh nhân giảm đau nhiều,
tơng đơng < 4 điểm VAS
+ Kết quả khá: sau điều trị mức độ đau tơng đơng với Ê 7 điểm VAS
+ Kết quả trung bình: sau điều trị còn đau nhiều, mức độ đau tơng đơng với > 7
điểm VAS
*
Đánh giá kết quả chung theo thang điểm của tác giả D Duy Hào [61]
Số điểm sau điều trị- Số điểm trớc điều trị
Tỷ lệ cải thiện = 100%
Số điểm tối đa( 30 điểm) Số điểm trớc điều trị

Kết quả đợc đánh giá :
- Tỷ lệ cải thiện (%) = 100 %: Kết quả tốt = Loại A
- Tỷ lệ cải thiện 60% : Kết quả Khá = Loại B
- Tỷ lệ cải thiện từ 25 đến 59%: Kết quả trung bình = Loại C

5
- Tỷ lệ cải thiện < 25%: Kết quả kém = Loại D
Bảng đánh giá kết quả nh sau
(xin tham kh
o chi tit phn ph lc )
:

1. Triệu chứng thờng gặp (tối đa là 12 điểm):
Bao g
m ỏnh giỏ cỏc ch s sau:


* Đau lng và đau chân
* Khả năng đi bộ
* Nằm lật, trở mình trên giờng

* Đứng
* Ngồi
2.
Kiểm tra lâm sàng (tối đa 18 điểm):
Bao gm ỏnh giỏ cỏc ch s sau:

* Hội chứng cột sống
+ Schober
+ T thế chống đau:


+ Dấu hiệu nghẽn của Desèze
+ Dấu hiệu bấm chuông

* Hội chứng rễ
+ Lasègue:
+ Walleix

+ Bonnet
+ Nerri
+ Rối loạn cảm giác

+ Rối loạn vận động

+ Rối loạn phản xạ gân
xơng
+ Teo cơ
2.3.5 Phơng pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu thu đợc theo thuật toán thống kê y học của chơng trình EPI- INFO
6.04. Cụ thể

Trung bình cộng:
n
X
X
n
i
i


=
=
1

Độ lệch chuẩn:
d(SD) =
(
)
2
1
1-
-

=
n
XX
n
i
i

So sánh giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu.


6
Kiểm định sự khác biệt giữa các tỷ lệ bằng thuật toán c
2

Với P > 0,05 sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Với P < 0,05 sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.


9. Ti
n thc hin ti
: 9 thỏng

-
Xõy d
ng lm cng nghiờn cu: Thỏng
2
-
3 nm 2009

-
Hon ch
nh bnh ỏn nghiờn cu: Thỏng 4 nm 2009

-
Th
nghim lõm sng trờn 2 nhúm bnh nhõn: Thỏng 5

8/2009

-
Phõn tớch s liu: Thỏng 9/2009

-
Vit bỏo cỏo: Thỏng
9-12/2009
-
Hon thin bỏo cỏo, nghim thu
,

vit bi ng trờn tp chớ khoa hc: Thỏng 1
-2
12/2010
-
10. Kinh phớ thc hin ti
: T
tỳc


H n
i, ngy

2 thỏng 3
nm 200
9

í ki
n ca ch nhim b mụn/n v

Ch
nhim ti






PGS.TS Th Phng




Duy
t ca ban giỏm hiu

Phũng QL.NCKH

7
Ph
luc

Bảng đánh giá kết quả
ci thin HC au thn kinh hụng to
:
3. Triệu chứng thờng gặp (tối đa là 12 điểm)
* Đau lng và đau chân
-
Không đau lng và chân, đi lại và làm việc bình thờng 3đ
- Đau lng lan xuống chân nhng còn đi lại và làm việc nhẹ đợc 2đ
Đau lng lan xuống chân, đi lại khó phải có ngời dìu 1đ
-
Đau lng và chân thờng xuyên, không đi lại đợc phải bất động 0đ
* Khả năng đi bộ

-
Bình thuờng 3đ
- Đi bộ > 500m thì phát sinh đau, tê hoặc không đi đợc 2đ
- Đi bộ 100- 500m thì phát sinh đau, tê hoặc không đi đợc 1đ
-
Đi bộ <100m thì phát sinh đau, tê hoặc không đi đợc 0đ
* Nằm lật, trở mình trên giờng


-
Dễ dàng 2đ
- Khó khăn nhng tự làm đợc 1đ
-
Rất khó khăn, phải có ngời giúp 0đ
* Đứng

- Đứng đợc 30 phút thì phát sinh đau, tê hoặc không đứng đợc 2đ
- Đứng đợc < 30 phút thì phát sinh đau, tê hoặc không đứng đợc 1đ
-
Đứng đợc < 10 phút thì phát sinh đau, tê hoặc không đứng đợc 0đ
* Ngồi

- Ngồi đợc 30 phút thì phát sinh đau, tê hoặc không ngồi đợc 2đ
- Ngồi đợc < 30 phút thì phát sinh đau, tê hoặc không ngồi đợc 1đ
-
Ngồi đợc < 10 phút thì phát sinh đau, tê hoặc không ngồi đợc 0đ
4.
Kiểm tra lâm sàng (tối đa 18 điểm)
* Hội chứng cột sống
+ Schober - 4cm 3đ
- 3cm 2đ
-
2cm 1đ
- 1cm 0đ
+ T thế chống đau:

- Không có 1đ
- Có 0đ


8
+
Dấu hiệu nghẽn của Desèze
- Không có 1đ
- Có 0đ
+ Dấu hiệu bấm chuông
- Không có 1đ
-
Có 0đ
* Hội chứng rễ
+ Lasègue: - > 70
0

-
45
0
- 70
0

- 30
0
- 45
0

-
< 30
0




+ Walleix
- 0 điểm 3 đ
-
1điểm 2đ
- 2-3 điểm 1đ
- 4-5 điểm 0đ
+ Bonnet - Không có 1đ
- Có 0đ
+ Nerri - Không có 1đ
- Có 0đ
+ Rối loạn cảm giác
- Không có 1đ
- Có 0đ
+ Rối loạn vận động
- Không có 1đ
-
Có 0đ
+ Rối loạn phản xạ gân xơng
-
Không có 1đ
- Có 0đ
+ Teo cơ - Không có 1đ
- Có 0đ


MC LC
Trang
T VN 1
CHƠNG i: TổNG QUAN TI LIệU

3
3
1.1. TìNH HìNH MắC BệNH ĐAU DÂY THầN KINH HÔNG TO ở VIệT NAM V
TRÊN THế GiớI
3
1.2. TổNG QUAN Về ĐAU DÂY THầN KINH HÔNG TO THEO Y HọC HIệN ĐạI
1.3. TổNG QUAN Về ĐAU DÂY THầN KINH HÔNG TO THEO Y HọC Cổ
TRUYềN
12
1.4. TổNG QUAN Về SảN PHẩM CốT THOáI VƠNG
16
CHNG II: I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 22
2
.1. I TNG NGHIấN CU 22
2.2. CHT LIU V PHNG PHP NGHIấN CU 23
2.3. PHNG PHP NGHIấN CU 24
CHNG III: KT QU NGHIấN CU 34
3.1. C IM CHUNG CA I TNG NGHIấN CU 34
3.2. KT QU IU TR THEO Y HC HIN I 41
3.3. KT QU IU TR THEO Y HC C TRUYN 44
3.4 TC DNG KHễNG MONG MUN CA VIấN CT THOI VNG 45
CHNG IV: BN LUN 47
4.1. BN LUN V C IM BNH NHN NGHIấN CU 47
4.2. BN LUN V KT QU IU TR CA HAI NHểM 53
4.3. TC DNG KHễNG MONG MUN CA CT THOI VNG 57
KT LUN 59
KHUYN NGH 60
TI LIệU THAM KHảO
61
PHụ LụC



- 2 -


CHữ VIếT TắT

BC Bạch cầu
BN Bệnh nhân
CLS
Cận lâm sàng
CSTL
Cột sống thắt lng
ĐT Điều trị
HC Hồng cầu
HB Hemoglobin
HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
LS Lâm sàng
RLCG Rối loạn cảm giác
RLPXGX Rối loạn phản xạ gân xơng
RLVĐ Rối loạn vận động
TB Trung bình
TKHT Thần kinh hông to
TKT Thần kinh tọa
TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm
XBBH Xoa bóp bấm huyệt
YHCT Y học cổ truyền
YHHĐ Y học hiện đại
- 3 -



đặt vấn đề
Đau dây thần kinh hông to (đau dây thần kinh tọa) là một hội chứng
đau rễ thần kinh thắt lng V và cùng I, có đặc tính: đau lan theo đờng đi
của dây thần kinh hông (từ thắt lng xuống mông, dọc theo mặt sau đùi,
xuống cẳng chân, xuyên ra ngón út hoặc ngón cái tuỳ theo rễ bị đau là L5
hay S1) [11].
ở Mỹ, đau thần kinh hông to chiếm 5% số ngời trởng thành, và
trong 1 năm có khoảng 2 triệu ngời phải nghỉ việc vì bệnh này [8]. ở Việt
Nam theo thống kê của bệnh viện Châm cứu trung ơng, bệnh nhân đau thần
kinh hông to đến viện điều trị chiếm khoảng 50% số bệnh nhân tổn thơng
dây thần kinh ngoai vi [14].
Đau thần kinh hông to không chỉ ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống
của ngời bệnh mà còn ảnh hởng đến kinh tế của gia đình bệnh nhân nói
riêng và kinh tế của xã hội nói chung. Có nhiều phơng pháp điều trị bệnh
đau thần kinh hông to bằng YHHĐ cũng nh YHCT với mục đích giúp
ngời bệnh trở lại sinh hoạt và làm việc bình thờng.
Các phơng pháp điều trị bằng YHHĐ nh dùng thuốc chống viêm
giảm đau, thuốc giãn cơ, vitamin nhóm B liều cao, Corticoid tiêm ngoài
màng cứng, tiêm cạnh sống, vật lý trị liệu, kéo dãn cột sống[11,
23,24,30,34]. Khi các phơng pháp trên không đạt hiệu quả một số trờng
hợp phải phẫu thuật. Điều trị nh trên có nhiều u điểm song cũng có phần
hạn chế là các tác dụng không mong muốn của thuốc, một số phơng pháp
đòi hỏi kỹ thuật cao, tốn kém và phẫu thuật vùng thắt lng đôi khi có tai biến
trầm trọng.
YHCT cũng mô tả bệnh này từ mấy nghìn năm với các bệnh danh
yêu cớc thống, tọa cốt phong, tọa điến phong, yêu cớc đông
thống [17, 27, 28]. Phơng pháp điều trị cũng rất phong phú nh dùng
- 1 -



thuốc, châm cứu, xoa bóp bấm huyệt đơn thuần hoặc phối hợp các phơng
pháp này.
Trong những năm gần đây, khuynh hớng nghiên cứu và sử dụng các
sản phẩm thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên nói chung và thực phẩm chức
năng nói riêng trong điều trị hỗ trợ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời bệnh
ngày càng đợc quan tâm.
Cốt Thoái Vơng là một sản phẩm thực phẩm chức năng có thành
phần là các loại thảo dợc thiên nhiên kết hợp với dầu Vẹm xanh, có tác
dụng giảm đau chống viêm dùng trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các
trờng hợp thoái hoá cột sống, đau cột sống, đau thần kinh hông to, giúp làm
chậm quá trình lão hoá và tăng sức đề kháng của cơ thể. Chế phẩm này do
công ty TNHH t vấn Y dợc quốc tế (IMC) sản xuất theo quy trình công
nghệ đợc chuyển giao từ Viện hoá học các hợp chất thiên nhiên và Viện
khoa học công nghệ Việt Nam. Chế phẩm đã đợc Cục an toàn vệ sinh thực
phẩm cấp phép đăng ký [21], [29]. Tuy nhiên cha có một công trình khoa
học nào nghiên cứu để đánh giá tác dụng của chế phẩm này trong hỗ trợ điều
trị bệnh đau thần kinh hông to trên lâm sàng. Vì vậy chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài:
Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau của viên Cốt thoái vơng
trong điều trị đau dây thần kinh hông to với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau trên lâm sàng của viên Cốt thoái
vơng trong điều trị đau dây thần kinh hông to.
2. Khảo sát tác dụng không mong muốn của viên Cốt thoái vơng trên lâm
sàng và một số chỉ tiêu cận lâm sàng.

- 2 -


Chơng I

Tổng quan ti liệu
1.1. Tình hình mắc bệnh đau dây thần kinh hông to ở
Việt nam v trên thế giới
1.1.1. Trên thế giới:
ở Liên xô cũ (1971), thống kê của bộ y tế cho thấy đau dây thần kinh
hông to chiếm tỷ lệ lớn nhất (khoảng 50%) trong tổng số các bệnh lý thần
kinh ngoại biên phải nằm điều trị tại bệnh viện.
ở Mỹ theo Toufexis.A có khoảng 2 triệu ngời phải nghỉ việc do đau
thắt lng hông trong 1 năm, số ngày công bị mất trung bình là 1400
ngày/1000 công nhân trong năm.
Theo Cailliet.R thì 90% nhân loại phải chịu ít nhất một lần trong đời
những đau đớn do hội chứng thắt lng hông gây ra.
1.1.2. ở Việt Nam:
-Theo điều tra của Phạm Khuê (1979), hội chứng thắt lng hông
chiếm 2% trong nhân dân, chiếm 17% những ngời >60 tuổi.
-Theo Hồ Hữu Lơng, Nguyễn Văn Chơng, Cao Hữu Hân (1991),
đau thắt lng hông chiếm 27,77% tổng số các bệnh nhân khoa nội thần kinh
Viện Quân Y 103.
-Theo thống kê của bệnh viện Châm cứu Trung ơng, hàng năm số
bệnh nhân đau thần kinh hông to đợc tiếp nhận điều trị chiếm tỷ lệ khoảng
50% số bệnh nhân tổn thơng thần kinh ngoại biên và trên 10% so với tổng
bệnh nhân điều trị chung.
1.2. tổng quan về đau dây thần kinh hông to theo
YhhĐ
- 3 -


1.2.1. Khái niệm:
Đau dây thần kinh hông to là một hội chứng đau rễ thần kinh thắt
lng V và cùng I, có đặc tính: đau lan theo đờng đi của dây thần kinh hông

(từ thắt lng xuống mông, dọc theo mặt sau đùi, xuống cẳng chân, xuyên ra
ngón út hoặc ngón cái tuỳ theo rễ bị đau là L5 hay S1) [11].
1.2.2. Nguyên nhân gây bệnh đau dây thần kinh hông to:
1.2.2.1. Thoát vị đĩa đệm:
Là nguyên nhân hay gặp nhất, chiếm 80% ở tuổi lao động.
Bệnh thờng xảy ra sau chấn thơng và gắng sức. Bệnh nhân cúi
xuống bốc vác một vật nặng, lực ép tập trung phía trớc đĩa đệm do hai đốt
sống trên và dới khít lại ở phía trớc, hở ra ở phía sau và dồn nhân nhày ra
phía sau, ép nhân vào vòng sợi sụn. Nếu các vòng sợi sụn mất tính đàn hồi sẽ
bị dạn nứt, bệnh nhân thấy đau chói ở sau lng và đứng thẳng dậy, lúc này
khe gian đốt sống khép lai ở phía sau, lực ép dồn ra phía sau đĩa đệm làm
rách các vòng sợi sụn và đẩy nhân tụt vào ống sống lng gây chèn ép vào rễ
thắt lng V hoặc cùng I hoặc cả 2 rễ. Cũng có khi sang chấn nhẹ nhng kéo
dài nhiều năm, có khi không rõ chấn thơng.
Phân loại thoát vị đĩa đệm:
+TVđđ ra sau vào ống sống: Thể sau - bên (hay gặp nhât)
Thể sau - giữa (TVđđ trung tâm)
Thể sau - cạnh giữa
+TVđđ ra trớc
+TVđđ vào phần xốp thân đốt sống [15], [34].


- 4 -



Hình 4: Thoát vị nhân đĩa đệm vào ống sống, chèn ép tuỷ sống




Hình 5: Thoát vị đĩa đệm trong bao(T) và vỡ bao(P)

1.2.2.2. Do những bệnh có tổn thơng thực thể vùng thắt lng cùng chậu
gây chèn ép vào rễ hoặc dây thần kinh:
-Thoái hóa cột sống.
- 5 -


- Chấn thơng cột sống.
- Viêm cột sống do: + Tụ cầu, liên cầu
+ Viêm cột sống dính khớp
+ Lao cột sống
-U: U lành, ung th tiên phát hoặc di căn của L5-S1, của màng não tuỷ, vùng
mông, vùng đáy chậu, u vùng đuôi ngựa.
-Dị tật bẩm sinh hay mắc phải của cột sống thắt lng cùng chậu:
+Cùng hoá thắt lng V: đốt sống thắt lng V trở thành đốt cùng I, trên
phim X- quang còn 4 đốt sống thắt lng.
+Thắt lng hoá cùng I: đốt cùng I trở thành đốt sống thắt lng V, trên
phim X- quangthấy 6 đốt sống thắt lng.
+Gai đôi đốt sống thắt lng V hoặc cùng I: đốt sống không liền do sự
phát triển của bào thai, qua chỗ hở các mô phát triển hỗn độn gây đau hoặc
chèn ép vào rễ thần kinh.
+Hẹp ống sống thắt lng.
+Trợt đốt sống L5 ra trớc.
-Do bệnh mạn tính và nội tiết: +Đa u tuỷ xơng
+Cờng tuyến cận giáp
+Loãng xơng nặng lún đốt sống
1.2.2.3. Các nguyên nhân khác:
-Có thai, đặc biệt là những tháng cuối do đầu thai nhi lọt vào vùng tiểu
khung chèn ép vào

-Ngộ độc chì, rợu
-Đái tháo đờng
-Viêm thần kinh do lạnh
-Bệnh nghề nghiệp: lái xe, thợ may, khuân vác [11] , [23] , [30].
1.2.3. Triệu chứng:
1.2.3.1. Triệu chứng lâm sàng:
- 6 -


* Cơ năng:
-Đau lan theo đờng đi của dây thần kinh hông to:
+Đau dây thần kinh hông kheo ngoài (tổn thơng kích thích rễ
L5): đau từ thắt lng lan xuống mặt bên đùi, mặt trớc ngoài cẳng chân, mu
chân, ngón cái.
+Đau dây thần kinh hông kheo trong (tổn thơng kích thích rễ
S1): đau thắt lng lan xuống mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, xuống gót chân
tận cùng ở ngón út.
-Tính chất đau:
+Đau âm ỉ hoặc dữ dội
+Đau tăng khi vận đông, giảm khi nghỉ ngơi
+Đau tự nhiên hoặc sau vận động quá mức cột sống
-Cảm giác tê bì, kim châm dọc theo đờng đi của dây thần kinh hông.
* Thực thể:
-Hội chứng cột sống:
+Co cứng cơ cạnh cột sống thắt lng
+ấn có điểm đau ở cột sống hoặc điểm cạnh cột sống tơng ứng
+Biến dạng cột sống thắt lng: mất đờng cong sinh lý, vẹo cột
sống thắt lng
+Dấu hiệu gập góc: bệnh nhân có t thế chống đau
T thế trớc sau: mất hoặc đảo ngợc đờng cong sinh lý, gù

T thế thẳng: vẹo về phía bên đau
T thế chéo: vẹo về phía bên lành
+Dấu hiệu bấm chuông: thầy thuốc dùng ngón tay cái ấn mạnh
vào cạnh đốt sống thắt lng V hoặc cùng I (tơng ứng chỗ chui ra của các rễ
thần kinh hông), bệnh nhân thấy đau nhói truyền xuống chân theo đờng đi
của dây thần kinh hông
+Độ giãn cột sống thắt lng giảm: bình thờng là 4-6cm
- 7 -


+Hạn chế tầm hoạt động của cột sống thắt lng: hạn chế các
dộng tác gấp, duỗi, nghiêng, xoay
-Hội chứng rễ thần kinh:
+Dấu hiệu Lasegue: bệnh nhân nằm ngửa, chân duỗi thẳng, thầy
thuốc từ từ nâng gót chân bệnh nhân lên khỏi giờng đến mức nào đó xuất
hiện đau dọc theo đờng đi của dây thần kinh hông to thì dừng lại tính góc
tạo thành giữa đùi và mặt giờng. Bình thờng góc này 70 .
0
+Dấu hiệu Bonet: bệnh nhân nằm ngửa, gấp cẳng chân vào đùi,
vừa ấn đùi vào bụng vừa xoay vào trong. Xuất hiện đau ở mông hoặc từ
mông xuống mặt sau đùi và cẳng chân.
+Dấu hiệu Neri: bệnh nhân đứng thẳng, từ từ cúi xuống để hai
ngón tay trỏ chạm đất, xuất hiện đau dọc dây thần kinh toạ, chân đau co gối
lại.
+Điểm Vallex dơng tính: dùng ngón cái ấn sâu vào các điểm
trên dờng đi của dây thần kinh tọa, bệnh nhân có cảm giác đau nhói tại chỗ
ấn
Vallex 1: chính giữa ụ ngồi và mấu chuyển lớn xơng đùi
Vallex 2: chính giữa nếp nằn mông
Vallex 3: chính giữa mặt sau đùi

Vallex 4: chính giữa nếp kheo
Vallex 5: chính giữa cẳng chân sau
(chỉ cần một điểm đau là có thể chẩn đoán xác định)
+Rối loạn cảm giác:
Tổn thơng rễ L5: giảm cảm giác mặt ngoài đùi, mặt trớc ngoài cẳng
chân và mu chân
Tổn thơng rễ S1: giảm cảm giác mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân, gan
chân, mặt ngoài bàn chân
+Rối loạn phản xạ gân xơng:
- 8 -


Tổn thơng rễ L5: phản xạ gân gót bình thờng
Tổn thơng rễ S1: phản xạ gân gót giảm hoặc mất
+Rối loạn vận động:
Tổn thơng rễ L5 gây yếu các cơ duỗi bàn chân và các cơ xoay bàn
chân ra ngoài làm bàn chân rủ xuống và xoay trong. Bệnh nhân không đi
đợc bằng gót chân.
Tổn thơng rễ S1: gây yếu các cơ gấp bàn chân và các cơ xoay bàn
chân vào trong làm cho bàn chân có hình bàn chân lõm. Bệnh nhân không
đi đợc bằng mũi chân.
+Rối loạn trơng lực cơ: giảm trơng lực cơ và teo cơ ở vùng bị
tổn thơng
+Rối loạn thần kinh thực vật: rối loạn bài tiết mồ hôi, nhiệt độ
da giảm, teo cơ [1], [4], [7], [11], [22].
1.2.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng:
- X- quang CSTL thẳng, nghiêng cho phép hớng tới một số nguyên
nhân gây chèn ép rễ thần kinh tọa nh: dấu hiệu mất đờng cong sinh lý,
hình ảnh thoái hoá cột sống, thắt lng hoá, cùng hoá
- Chụp bao rễ thần kinh: là phơng pháp chụp X- Quang sau khi đa

chất cản quang vào khoang dới nhện thắt lng cùng. Đây là phơng pháp
tốt để chẩn đoán trớc khi có chụp cắt lớp và cộng hởng từ. Trên phim có
thể phát hiện dễ dàng hình ảnh thoát vị đĩa đệm, hình ảnh chèn ép do tổn
thơng xơng, hình ảnh hẹp ống sống hoặc các hình ảnh chèn ép khác.
- Chụp cắt lớp vi tính cột sống (CT-scaner) và chụp cộng hởng từ
(MRI) là những phơng pháp hiện đại nhất có thể phát hiện đợc các tổn
thơng về cột sống.
- Điện cơ đồ: giúp chẩn đoán định khu tổn thơng và tiến triển một số
cơ do dây thần kinh toạ chi phối.
- Xét nghiệm dịch não tuỷ: th
ờng có tăng nhẹ protein, khi có nguyên
- 9 -


nhân chèn ép thì protein sẽ tăng cao, khi có viêm nhiễm thì có tăng tế bào
[11].
1.2.4. Chẩn đoán:
-Chẩn đoán xác định: +Cơ năng: Đau dọc theo đờng đi của dây thần
kinh hông to
+Thực thể: Có hội chứng cột sống và hội chứng rễ
-Chẩn đoán nguyên nhân bằng cận lâm sàng
-Chẩn đoán phân biệt
* Viêm khớp cùng chậu:
+ấn khớp cùng chậu bệnh nhân đau.
+Nghiệm pháp Wassermann dơng tính: bệnh nhân nằm sấp, thầy
thuốc nâng đùi bệnh nhân lên khỏi mặt giờng, bệnh nhân sẽ đau ở khớp
cùng chậu.
+X- quang khớp cùng chậu: mờ khớp cùng chậu.
* Viêm khớp háng:
+Nghiệm pháp Patrick dơng tính: để gót chân bên đau cố định ở đầu

gói bên kia, vận động dạng và khép đùi bệnh nhân, bệnh nhân sẽ đau vùng
khớp háng.
+X- quang khớp háng: mờ, hẹp khe khớp háng.
* Viêm cơ đái chậu (cơ thắt lng chậu): bệnh nhân có t thế nằm co,
không duỗi thẳng đợc chân, kèm theo có hội chứng nhiễm trùng.
1.2.5. Điều trị;
1.2.5.1. Điều trị nội khoa:
Điều trị nguyên nhân nếu tìm đợc nguyên nhân chính xác nh viêm
đốt sống, lao cột sống
Điều trị triệu chứng khi không tìm đợc nguyên nhân
Trong thực hành thờng áp dụng phác đồ điều trị sau:
- 10 -


a. Giai đoạn cấp và các đợt cấp của thể mạn tính:
+Bất động, nằm nghỉ trên giờng cứng, tránh mọi di chuyển bệnh
nhân.
+Tiêm ngoài màng cứng:
Vitamin B12 (200 400 gamma + novocain 1%, 10ml)
Vitamin B12 có tác dụng giảm đau, chống thoái hóa rễ thần kinh
Novocain tác dụng giảm đau và tăng cờng tuần hoàn tại chỗ giúp tổn
thơng phục hồi nhanh.
Corticoid: dùng loại Prednisolon tiêm ngoài màng cứng.
+Thuốc giảm đau chống viêm: Diclofenac (Voltaren), Feldene, Mobic,
Indometacine
+Thuốc giãn cơ: Myonal, Mydocalm, Decontractyl
+Vitamin B1, B6, B12 liều cao.
b. Giai đoạn bán cấp và mạn tính: tuy mức độ đau ít hơn giai đoạn cấp tính
nhng đáp ứng điều trị chậm. Điều trị thuốc nh giai đoạn cấp kết hợp:
+Vật lý trị liệu: sóng ngắn, tia hồng ngoại, châm cứu, xoa bóp, bấm

huyệt.
+Luyện tập các cơ lng.
+Kéo dãn cột sống thắt lng.
1.2.5.2. Điều trị phẫu thuật:
Chỉ định: +Có liệt và teo cơ.
+Rối loạn cơ tròn.
+Có khối u chèn ép.
+Viêm dày dính màng nhện.
+Thoát vị đĩa đệm đau tái phát nhiều lần ảnh hởng nghiêm
trọng đến sinh hoạt và lao động.
+Không đáp ứng với điều trị nội khoa từ 3-6 tháng [11].
- 11 -


1.2.5.3. Các phơng pháp điều trị mới:
-Phơng pháp tiêm trực tiếp vào đĩa đệm Hexatrion - là một loại
Corticoid với kết quả tốt 50 - 70%
-Làm tiêu nhân nhày bằng hóa chất: bằng đờng bên sau đa
Chymopapain vào đĩa đệm thắt lng qua da.
-Phẫu thuật cắt bỏ đĩa đệm qua da.
-Phẫu thuật tia Laser.
1.2.5.4. Phòng bệnh:
-Tránh các động tác bất lợi cho cột sống: mang vác nặng, sai t thế.
-Tập thể dục để rèn luyện cơ lng và tăng cờng sự mềm mại của cột
sống.
-Tránh mọi chấn thơng cho cột sống.
-Điều trị kịp thời các bệnh lý cột sống.

1.3. tổng quan về đau dây thần kinh hông to theo
YHCT:

1.3.1. Bệnh danh:
Đau dây thần kinh hông to thuộc phạm vi chứng tý của YHCT
Trong các y văn cổ nh Hoàng đế nội kinh tố vấn [27], Kim quỹ yếu
lợc tâm điển [17], Tuệ Tĩnh toàn tập [28], Thơng hàn và ôn bệnh họcđã
mô tả bệnh đau dây thần kinh hông to với nhiều bệnh danh khác nhau, tùy
thuộc vào vị trí hoặc nguyên nhân gây bệnh:
-Yêu cớc thống (đau lng - chân)
-Yêu thoái thống (đau lng - đùi)
-Yêu cớc toan đông (đau lng, chân vào mùa đông)
-Tọa cốt phong (đau xơng hông do phong tà)
1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:
- 12 -


- Do ngoại nhân:
Thờng do phong, hàn thấp thừa lúc tấu lý sơ hở xâm phạm vào hai
kinh túc thái dơng bàng quang và túc thiếu dơng đởm; hoặc do khí trệ
huyết ứ ở hai kinh trên làm cản trở sự vận hành của kinh khí mà gây nên đau
(thông thì bất thống, thống thì bất thông)
- Do nội nhân
Thờng gặp ở ngời do chính khí suy yếu mà dẫn đến rối loạn chức
năng của các tạng, nhất là hai tạng can và thân. Sự rối loạn chức năng của hai
tạng can, thận và hai phủ đởm, bàng quang sẽ ảnh hởng đến sự tuần hành
của khí huyết, kinh khí bị trở trệ dọc đờng đi của kinh bàng quang và đởm
gây đau và hạn chế vận động (đuờng tuần hành của hai kinh này trùng với
đờng đi của dây thần kinh hông to)
- Do bất nội ngoại nhân:
Do lao đông quá sức, sau khi mang vác vật nặng, bị đánh, bị ngã làm
khí trệ, huyết ứ gây đau [5,28].
1.3.3. Các thể lâm sàng

* Thể phong hàn: đau dây thần kinh hông to do lạnh [5] , [27] , [28].
-Triệu chứng:
+Sau khi bị nhiễm lạnh, đau từ thắt lng lan xuống mông, mặt sau đùi,
cẳng chân
+Đau tăng khi trời lạnh, chờm nóng dễ chịu
+Đại tiện bình thờng hoặc nát, tiểu tiện trong
+Sợ lạnh, chất lỡi nhợt, rêu lỡi trắng, mạch phù khẩn
-Pháp điều trị: khu phong, tán hàn, ôn thông kinh lạc
-Châm cứu: châm tả, cứu hoặc ôn châm, ôn điện châm các huyệt:
+Nếu đau dọc theo kinh bàng quang: giáp tích L4-L5, L5-S1, thứ liêu,
trật biên, thừa phù, ân môn, uỷ trung, thừa sơn, côn lôn.
+Nếu đau dọc theo kinh đởm: giáp tích L4-L5, L5-S1, hoàn khiêu,
- 13 -


phong thị, dơng lăng tuyền, huyền chung [5].
Ngày châm cứu 1 lần, chọn từ 6-8 huyệt, mỗi lần 30 phút, 7-10 lần/1
liệu trình.
-Xoa bóp:
+Xoa bóp từ thắt lng xuống chân dọc theo kinh bị bệnh
+Bấm các huyệt nh trên
+Vận động cột sống, vận động chân.
-Thuỷ châm: dùng Vitamin nhóm B, Novocain tiêm vào các huyệt thận du,
bát liêu, hoàn khiêu, thừa phù, dơng lăng tuyền, thừa sơnmỗi lần chọn 3-
5 huyệt, mỗi huyệt tiêm 0,5-1,5ml dung dịch thuốc.
-Nhĩ châm: điểm thần kinh toạ, thận, thần môn, giao cảm.
-Bài thuốc: Can khơng thơng truật linh phụ thang gia vị
Can khơng Tế tân
Thơng truật Bạch chỉ
Bạch linh Cam thảo

Phụ tử chế Xuyên khung

* Thể phong hàn thấp: đau dây thần kinh hông to do bệnh mạn tính ở cột
sống thắt lng (thoái hoá cột sống, gai đôi cột sống) [5] , [28].
-Triệu chứng:
+Sau khi nhiễm phải phong, hàn, thấp đau từ thắt lng lan xuống chân,
đi lại khó khăn
+Đau tăng khi trời lạnh và ẩm thấp. Chân tay lạnh và ẩm, toàn thân sợ
lạnh, nặng nề, chân có cảm giác tê bì hoặc kiến bò, thích uống ấm, ăn ấm
+Đại tiện nát, tiểu tiện trong
+Rêu lỡi trắng nhớt, mạch phù hoặc phù hoạt
+Bệnh lâu ngày ảnh hởng đến can, thận và tỳ; thấp lâu ngày hoá hoả,
lúc đó có triệu chứng: hoa mắt, chóng mặt, đau lng, mỏi gối, ù tai, ngời
- 14 -


×