Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Số 6-tiết 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.28 KB, 14 trang )



§iÒn vµo chç cã dÊu “…”
¦(12) = ..………………
¦(30) = .………………
¦C(12,30) = …………………
{ 1 ; 2 ; 3 ; }
{ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
{ 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 15 ; 30 }
6
6
KiÓm tra bµi cò

Ví dụ 1 :
Viết các tập hợp hợp sau : Ư(12) ; Ư(30) ; ƯC(12;30) ?
ƯC(12;30) = { 1 ; 2 ; 3 ; }
Ư(12) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
Ư(30) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 15 ; 30 }
6
Nhận xét : Tất cả các ước chung
của 12 và 30 (là 1 ; 2 ; 3 ;6) đều
là ước của ƯCLN(12,30)
Định nghĩa :
- Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là
số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó

VÝ dô: T×m
¦CLN (5 , 1) =
1
Chó ý : Sè 1 chØ cã mét ­íc lµ 1. Do
®ã víi mäi sè tù nhiªn a vµ b , ta cã :


¦CLN( a,1) = 1 ; ¦CLN(a , b, 1) = 1
T×m
¦CLN (12 , 30, 1) =
¦CLN (20 , 1) =
1
1

Quy tắc :
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực
hiện ba bước sau :
Bước 1 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy
số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
?1 Tìm ƯCLN(12,30)
+) 12 = 2
2
. 3
30 = 2 . 3 . 5
+) ƯCLN(12,30) =
2 . 3
= 6
+)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×