Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Luận văn thạc sỹ - Giải pháp tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng tổ chức tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.09 KB, 110 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


HÀ NHẬT LINH

GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỜNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI BIDV YÊN BÁI
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Tôi xin cam đoan luận
văn này là do tự bản thân tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện, không thực hiện sao
chép từ các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng
mình. Các con số, số liệu được đề cập đến trong luận văn được thu thập trong quá
trình nghiên cứu, có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tác giả hoàn toàn chịu
trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Tác giả

Hà Nhật Linh


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ của mình với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình
của các Thầy cô giáo, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học
Kinh tế Quốc Dân, Viện đào tạo Sau đại học, Viện Ngân hàng – Tài chính đã nhiệt
tình truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành


Luận văn Thạc sĩ.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thanh Hà – Người trực tiếp
chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn
Thạc sĩ.
Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn đội ngũ cán bộ nhân viên đang công
tác tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để
hoàn thành Luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp đã động
viên khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả

Hà Nhật Linh


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........................4
1.1 Tín dụng đối với khách hàng tổ chức của ngân hàng thương mại.................4
1.1.1 Khái niệm tín dụng của Ngân hàng thương mại...........................................4

1.1.2 Phân loại tín dụng........................................................................................6
1.1.3 Đặc điểm, vai trò của tín dụng đối với khách hàng tổ chức........................9
1.2 Nội dung tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng tổ chức của Ngân hàng
thương mại............................................................................................................10
1.2.1 Quan điểm tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng thương mại...................10
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.........................................................................................27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG TỔ
CHỨC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI
NHÁNH YÊN BÁI......................................................................................................28
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM- CHI NHÁNH YÊN BÁI.....................................................................................28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Yên Bái....................................................................28
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Yên Bái......................................................................................................29
2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và


Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Yên Bái..............................................................36
2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG TỔ CHỨC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM- CHI NHÁNH YÊN BÁI.....................................................................................43
2.3.1 Những yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng tổ
chức tại BIDV Yên Bái..........................................................................................43
2.3.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng tổ chức tại BIDV Yên Bái........49
2.3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng tổ
chức tại BIDV Yên Bái..........................................................................................63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.........................................................................................68
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG BỀN VỮNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI BIDV YÊN BÁI............................................................69

3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG BỀN VỮNG ĐỐI
VỚI KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI BIDV YÊN BÁI....................................................69
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG BỀN VỮNG ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG TỔ CHỨC TẠI BIDV YÊN BÁI........................................................................70
3.2.1 Nhóm các giải pháp tín dụng.....................................................................70
3.2.2 Nhóm các giải pháp hỗ trợ........................................................................73
3.3 KIẾN NGHỊ.........................................................................................................84
3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam........................84
3.3.2 Đối với BIDV chi nhánh Yên Bái..................................................................87
3.3.3 Một số kiến nghị khác................................................................................88
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.........................................................................................92
KẾT LUẬN...............................................................................................................93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................95


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
1
2
3

Chữ viết tắt
BIDV
DPRRTD
KHTC

Tên đầy đủ
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Dự phòng rủi ro tín dụng

Khách hàng tổ chức

4
5
6
7

KHDN
NH
NHTM
NQH

Khách hàng doanh nghiệp
Ngân hàng
Ngân hàng thương mại
Nợ quá hạn

8
9
10
11

PGD
TD
TMCP
TSĐB

Phòng giao dịch
Tín dụng
Thương mại cổ phần

Tài sản đảm bảo


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
BẢNG
Bảng 2.1.

Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV– Chi nhánh Yên Bái giai
đoạn 2013 – 2015............................................................................37

Bảng 2.2.

Kết quả huy động vốn bình quân của BIDV– Chi nhánh Yên Bái giai
đoạn 2013 – 2015............................................................................38

Bảng 2.3.

Kết quả hoạt động tín dụng của BIDV– Chi nhánh Yên Bái giai đoạn
2013 – 2015.....................................................................................39

Bảng 2.4.

Chất lượng tín dụng của BIDV– Chi nhánh Yên Bái giai đoạn 2013 –
2015.................................................................................................40

Bảng 2.5.

Mạng lưới hoạt động của các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Yên Bái 45

Bảng 2.6.


Số lượng khách hàng có quan hệ tền gửi, tền vay tại BIDV Yên Bái
từ năm 2013 – 2015.........................................................................53

Bảng 2.7.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ khách hàng của Chi nhánh giai đoạn 2013
– 2015..............................................................................................55

Bảng 2.8.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ một số khách hàng điển hình tại Chi
nhánh giai đoạn 2013 – 2015...........................................................56

Bảng 2.9.

Phân loại nợ tại Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015..........................57

Bảng 2.10.

Tỷ trọng dư nợ và nợ xấu khách hàng tổ chức trong tổng dư nợ và
tổng nợ xấu của Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015.........................58

Bảng 2.11.

Cơ cấu tín dụng phân theo đối tượng khách hàng của Chi nhánh giai
đoạn 2013 – 2015............................................................................59

Bảng 2.12.


Lợi nhuận cho vay khách hàng tổ chức trên tổng dư nợ khách hàng
tổ chức giai đoạn 2013-2015..........................................................62

Bảng 2.13.

Tỷ trọng lợi nhuận cho vay KHTC so với tổng lợi nhuận từ hoạt


động TD giai đoạn 2013 – 2015......................................................62
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1:

Biểu đồ tăng trưởng huy động vốn qua các năm của các đối tượng KH. 38

Biểu đồ 2.2:

Biểu đồ thu phí dịch vụ năm 2015 của BIDV –CN Yên Bái................41

Biểu đồ 2.3:

Biểu đồ thu phí dịch vụ giai đoạn 2012-2015 của BIDV – CN Yên Bái
.........................................................................................................42

Biểu đồ 2.4:

Biểu đồ lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2012-2015 của BIDV - CN
Yên Bái..............................................................................................42

Biểu đồ 2.5:


Biểu đồ thị phần huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn
tỉnh Yên Bái năm 2014,2015............................................................46

Biểu đồ 2.6:

Biểu đồ thị phần họat động tín dụng của các tổ chức tín dụng trên
địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2014,2015...............................................47


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


HÀ NHẬT LINH

GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỜNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI BIDV YÊN BÁI
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Hà Nội - 2017


i

CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG
BỀN VỮNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm tín dụng của NHTM

Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa hai
chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lượng giá trị sang cho bên kia được sử
dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận được phải cam kết hoàn trả
theo thời hạn đã thoả thuận.
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác
1.1.2 Phân loại tín dụng
 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
 Căn cứ mục đích sử dụng vốn tín dụng
 Căn cứ vào tài sản đảm bảo (mức độ tín nhiệm của khách hàng):
 Căn cứ vào đối tượng vay vốn
 Căn cứ theo phương thức cấp tín dụng:
1.1.3 Đặc điểm, vai trò của tín dụng đối với khách hàng tổ chức
Căn cứ vào đối tượng vay vốn, tín dụng được chia thành: tín dụng doanh
nghiệp, tín dụng cá nhân, hộ gia đình, tín dụng đối với các tổ chức tài chính.
Tín dụng đối với khách hàng tổ chức là hình thức cấp tín dụng mà đối tượng
vay vốn là các doanh nghiệp và các tổ chức khác không phải là cá nhân, hộ gia đình.
1.2 Nội dung tăng trưởng tín dụng đối với Khách hàng tổ chức của Ngân
hàng thương mại
1.2.1 Quan điểm tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng thương mại
Thuật ngữ tăng trưởng là thuật ngữ thể hiện sự phát triển mạnh hơn, tăng hơn
về kích thước, quy mô của đối tượng. Tăng trưởng tín dụng tại các Ngân hàng
thương mại là sự tăng hơn về quy mô tín dụng của NHTM. Với đặc thù ngành Ngân
hàng, thuật ngữ tăng trưởng tín dụng sẽ bao hàm trong đó là sự tăng trưởng về quy
mô đồng thời đi kèm với đó là đảm bảo về chất lượng tín dụng.


ii


1.2.2 Sự cần thiết phải tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng tổ chức
Tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng tổ chức là cần thiết bởi tỷ trọng của
nhóm khách hàng này trong tổng dư tín dụng của một Ngân hàng thương mại luôn
là rất lớn. Với đặc điểm của tín dụng đối với nhóm khách hàng tổ chức là quy mô
tín dụng lớn, tín dụng đối với nhóm khách hàng tổ chức luôn được các Ngân hàng
đặc biệt chú trọng.
1.2.4.3 Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng tín dụng đối với KHTC của NHTM
- Chỉ tiêu tăng trưởng nền khách hàng
(Số lượng khách hàng năm t – số lượng
khách hàng năm t-1)
=
Số lượng khách hàng năm t-1
Chỉ tiêu tăng trưởng quy mô tín dụng

Tăng trưởng nền khách
hàng năm t
-

(Tổng dư tín dụng cuối kỳ năm t –
Tổng dư tín dụng cuối kỳ năm t-1)
Tổng dư tín dụng cuối kỳ
năm t-1

Tăng trưởng tín dụng
=
cuối kỳ năm t

Tăng trưởng tín dụng
bình quân năm t


(Tổng dư tín dụng bình quân năm t –
Tổng dư tín dụng bình quân năm t-1)

=

x 100%

x 100%

x 100%

Tổng dư tín dụng bình quân năm t-1

(Tổng dư tín dụng BQ của Cty A năm t –
Tăng trưởng tín dụng
bình quân của Cty A = Tổng dư tín dụng BQ của Cty A năm t-1)
năm t
Tổng dư tín dụng BQ của Cty A năm t-1
- Chỉ tiêu phản ảnh chất lượng tín dụng

x 100%

Chỉ têu nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn

=

Tổng dư nợ quá hạn

Tổng dư nợ

X 100%

Chỉ têu phản ánh nợ xấu

Nợ xấu KHTC x 100%
Tổng dư nợ KHTC
- Chỉ tiêu tăng trưởng của thị phần cho vay khách hàng tổ chức
trong tổng dư nợ
- Đa dạng hóa loại hình cho vay khách hàng tổ chức


iii

- Chỉ tiêu lợi nhuận thu được từ hoạt động cấp tín dụng cho
khách hàng tổ chức
Lợi nhuân tư hoạt đông cấp tín dụng sau khi trích lập DP RRTD được xác đinh trên cơ sơ:

Lợi nhuận cho vay
khách hàng tổ chức

=

Thu lãi tín dụng

-

Chi lãi mua vốn


-

DPRRTD

Trong đó:

Thu lãi tín dụng

=

∑(

Chi lãi mua vốn

=

∑(

Dư nợ

x

Dư nợ

x

Lãi suất cho vay

)


Lãi suất mua vốn

)

Tỷ lệ trích DP RRTD
theo nhóm nợ
Tỷ lệ trích lập DP RRTD căn cứ vào phân loại nợ theo từng thời điểm cụ thể
từ nợ loại 2 đến nợ loại 5 với tỷ lệ tương ứng là 5%, 20%, 50% và 100%.
DP RRTD =

(Dư nợ

-

Giá trị TSĐB)

x

Trên cơ sơ tính toán của khoản cấp tín dụng, chỉ têu quan trong nhất đê tính hi êu quả
tăng trương tín dụng là chỉ têu sinh lời được xác đinh như sau:

Lợi nhuận cho vay
Dư nợ tín dụng
Lợi nhuận cho vay khách hàng tổ chức
Tổng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
1.2.4.4 Phương thức tăng trưởng tín dụng bền vững
a) Tăng trưởng tín dụng bằng sản phẩm dịch vụ tín dụng
Tăng trưởng tín dụng bằng sản phẩm dịch vụ là việc thu hút khách hàng
thông qua cải tiến sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm, đưa ra chính sách giá cả cạnh
tranh đối với sản phẩm

b) Tăng trưởng tín dụng theo đối tượng khách hàng
Tăng trưởng tín dụng theo đối tượng khách hàng chính là tăng trưởng tín
dụng trên nền khách hàng sẵn có và mở rộng nền khách hàng mới sử dụng dịch vụ
của mình.
c) Tăng trưởng tín dụng theo địa bàn hoạt động qua mạng lưới
Mạng lưới hoạt động của một Ngân hàng là một công cụ chắc chắn góp phần
tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, để cân đối giữa thu nhập từ việc mở rộng mạng
lưới hoạt động và chi phí để hoạt động đơn vị mở rộng đó các Ngân hàng cần tính
toán, xem xét phân tích rất kỹ để có thể tăng trưởng theo phương thức này


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH YÊN BÁI
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH YÊN BÁI
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Yên Bái
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Yên Bái
Mô hình tổ chức hoạt động của chi nhánh BIDV Yên Bái được xây dựng
theo mô hình hiện đại, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh.
2.2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Yên Bái
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV– Chi nhánh Yên Bái
giai đoạn 2013 – 2015
(Đơn vi: Tỷ đồng)

STT


Chỉ tiêu

I
1
1.1
1.2
2
2.2
2.3
3

Tổng thu nhập ròng từ hoạt động
Thu nhập từ hoạt động huy động vốn
Huy động vốn bình quân
Chênh lệch mua bán vốn huy động
Thu nhập từ hoạt động tín dụng
Dư nợ tín dụng bình quân
Chênh lệch mua bán vốn tín dụng
Thu dịch vụ ròng
Trong đó: thu dịch vụ bảo lãnh
Thu nợ HTNB
Thu khác (không gồm thu nợ HTNB)
Thu từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và phái
sinh
Chi phí quản lý
Chênh lệch thu chi
Trích DPRR
Lợi nhuận trước thuế


4
5
6
II
III
IV
VI

Năm
2013
105,7
34,2
1.953
1,75%
51,7
1.988
2,60%
10,6
2,5D6
7,54
0,35

Năm
2014
124,3
34,7
2.066
1,68%
71,0
2.229

3,18%
13,7
4,0
3,0
1,0

Năm
2015
139,8
39,2
2.305
1,70%
80,5
2.640
3,05%
14,0
4,5
4,5
0,8

1,32

1,1

0,8

27,3
78,4
7,93
70,5


30
94,3
9,90
84,4

40
104,5
10,7
93,8

(Nguồn: Báo cáo thường niên Chi nhánh 2013 – 2015)


2.2.2.1 Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.2. Kết quả huy động vốn bình quân của BIDV– Chi nhánh Yên Bái
giai đoạn 2013 – 2015
(Đơn vi: Tỷ đồng)

Tiêu chí
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Khách hàng cá nhân (dân cư)
1.354
1.557
1.925
Khách hàng tổ chức kinh tế
342
287

399
Định chế tài chính
387
333
236
Tổng
2.083
2.177
2.560
(Nguồn: Báo cáo thường niên Chi nhánh 2013 – 2015)
2.2.2.2 Hoạt động tín dụng
Họat động tín dụng từ năm 2013 đến năm 2015 được thể hiện thông qua chỉ
tiêu dư nợ bình quân của BIDV Yên Bái trong bảng dưới đây:
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động tín dụng của BIDV– Chi nhánh Yên Bái
giai đoạn 2013 – 2015
(Đơn vi: Tỷ đồng)

Tiêu chí
Năm 2013 Năm 2014
Năm 2015
Khách hàng cá nhân (dân cư)
332
443
687
Khách hàng tổ chức kinh tế
1.655
1.785
1.932
Tổng dư nợ bình quân năm
1.987

2.228
2.619
(Nguồn: Báo cáo thường niên Chi nhánh 2013 – 2015)
Bảng 2.4. Chất lượng tín dụng của BIDV– Chi nhánh Yên Bái
giai đoạn 2013 – 2015
(Đơn vị: Tỷ đồng,

%)
STT
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Nợ nhóm 2
97,36
80,7
60,3
Tỷ lệ nợ nhóm 2/tổng dư nợ
4,9%

3,3%
2,08%
Nợ xấu
16,50
22,9
5,41
Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ
0,83%
0,94%
0,19%
Nợ quá hạn
9,54
12,2
7,37
Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ
0,48%
0,5%
0,25%
(Nguồn: Báo cáo thường niên Chi nhánh 2013 – 2015)


2.2.2.3 Hoạt động dịch vụ
2.2.2.4 Hiệu quả kinh doanh
- Lợi nhuận trước thuế đến 31/12/2015 đạt 93,8 tỷ đồng tăng trưởng 11,7%
so với năm 2014.
- Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh đạt 462 tỷ đồng, tăng 4,3% so với
năm 2014
- Tổng chi phí hoạt động kinh doanh là 367 tỷ đồng, tăng 2,5% so với năm
2014 (tuyệt đối tăng 9 tỷ đồng)
2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG ĐỐI

VỚI KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH YÊN BÁI
2.3.1 Những yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng đối với khách
hàng tổ chức tại BIDV Yên Bái
2.3.1.1 Tình hình phát triển kinh tế của địa phương
2.3.1.2 Tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn
2.3.1.3 Sự phát triển của doanh nghiệp trên địa bàn:
2.3.2 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng tổ chức
tại BIDV Yên Bái
2.3.2.1 Chính sách cấp tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái
2.3.2.2 Thực trạng hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chức
a) Chỉ tiêu tăng trưởng theo nền khách hàng
Bảng 2.6 Số lượng khách hàng có quan hệ tiền gửi, tiền vay tại BIDV
Yên Bái từ năm 2013 – 2015.
Năm 2013
Chỉ tiêu
Tổng số khách hàng có quan
hệ giao dịch tại BIDV

Số lượng
792

Năm 2014
Tăng
Số lượng
trưởng
874

10%


Năm 2015
Tăng
Số lượng
trưởng
955

9%


Số khách hàng có quan hệ tiền
vay với BIDV tính đến thời
145
143
-1%
149
4%
điểm cuối năm
(Nguồn: Sao kê hoạt động tín dụng BIDV Yên Bái giai đoạn 2013 – 2015)
b) Chỉ tiêu tăng trưởng về quy mô tín dụng
Bảng 2.7. Tốc độ tăng trưởng dư nợ khách hàng của Chi nhánh
giai đoạn 2013 – 2015
(Đơn vi: Tỷ đồng, %)

Năm

2013
Số tiền

2014

2015
Tăng
Tăng
Số tiền
Số tiền
trưởng %
trưởng %
Chỉ tiêu
Dư nợ cho vay KHDN
1.731
1.864
7,7
2.087
11,96
- Ngắn hạn KHDN
522,7
621,6
18,92
554,6
(10,78)
- Trung, dài hạn KHDN
1208,3 1.142,4
(5,45)
1.183,8
3,62
Dư nợ cho vay KHCN
385
582
51,17
808

38,83
- Ngắn hạn KHCN
257,3
250,4
(2,68)
411,1
64,18
- Trung, dài hạn KHCN
127,7
331,6
159.67
396,9
19,69
Tổng dư nợ tín dụng
2.116
2.446
15.60
2.895
18,36
(Nguồn: Báo cáo thường niên Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015)
Bảng 2.8. Tốc độ tăng trưởng dư nợ một số khách hàng điển hình
tại Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015
(Đơn vi: Tỷ đồng, %)

Năm
Khách hàng
Công ty cổ phần xi măng và
khoáng sản Yên Bái
Công ty cổ phần xi măng và


2013
Số tiền

2014
Số tiền

241.956 234.405

2015
Tăng

trưởng %
(3,12%)

Số tiền
245.896

Tăng
trưởng %
4,90%

138.969 132.532 (4,63%) 231.712
74,83%
khoáng sản Yên Bình
Công ty TNHH Thương mại và
6.491
10.360
59,61%
12.193
17,69%

dịch vụ Hải Phượng
Công ty TNHH Hòa Bình
31.924 32.709
2,46%
22.540
31,09%
Công ty TNHH TM và ĐT Yên
49.158 79.749
62,23%
63.748
(20,06%)
Bình
(Nguồn: Sao kê hoạt động tín dụng BIDV Yên Bái giai đoạn 2013 – 2015)
c ) Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng


Bảng 2.9. Phân loại nợ tại Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015
(Đơn vi: Tỷ đồng)

2013
Chỉ tiêu
Nợ xấu đối với KHTC
Tổng dư nợ KHTC
Tỷ lệ nợ xấu của KHTC/

Số tiền
14,37
1.731

2014

Tăng so
Số tiền

với 2013

17,54
1.866

(%)
22,06
7,80

2015
Tăng so
Số tiền

với 2014

3,97
2.091

(%)
(69,16)
12,06

0,83
0,94
0,19
Tổng dư nợ KHTC (%)
(Nguồn: Sao kê các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015)

Bảng 2.10. Tỷ trọng dư nợ và nợ xấu khách hàng tổ chức trong tổng dư nợ
và tổng nợ xấu của Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015
(Đơn vi: %)

Khoản mục
2013
2014
2015
81,80
76,29
73,76
Tỷ trọng dư nợ KHTC /Tổng dư nợ
82,11
83,52
79,40
Tỷ lệ nợ xấu KHTC /Tổng nợ xấu
(Nguồn: Sao kê các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015)
Chi nhánh đã không ngừng cố gắng hạn chế phát sinh nợ xấu mới và thu hồi
nợ xấu cũ. Tỷ lệ nợ xấu khách hàng tổ chức/ Tổng nợ xấu đang có xu hướng giảm
đi trong giai đoạn 2013 – 2015.
d) Chỉ tiêu tăng trưởng của thị phần cho vay khách hàng tổ chức trong tổng
dư nợ


Bảng 2.11 Cơ cấu tín dụng phân theo đối tượng khách hàng của
Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015
(Đơn vi: Tỷ đồng)

Năm


2013

2014

2015

Tỷ
Tỷ
Số tiền
Số tiền
trọng %
trọng %
Chỉ tiêu
Dư nợ cho vay KHDN
1.731
81,8
1.864
76,2
2.087
- Ngắn hạn KHDN
522,7
24,7
621,6
25,4
554,6
- Trung, dài hạn KHDN
1208,3
57,1
1.142,4
46,7

1.183,8
Dư nợ cho vay KHCN
385
18,2
582
23,8
808
- Ngắn hạn KHCN
257,3
12,2
250,4
13,2
411,1
- Trung, dài hạn KHCN
127,7
6
331,6
10,6
396,9
Tổng dư nợ tín dụng
2.116
100
2.446
100
2.895
(Nguồn: Báo cáo thường niên Chi nhánh giai đoạn 2013 – 2015)
Số tiền

Tỷ
trọng %

72,1
26,6
45,5
27,9
14,2
13,7
100

e) Chỉ tiêu đa dạng hóa loại hình cho vay khách hàng tổ chức
f) Chỉ tiêu lợi nhuận thu được từ hoạt động cấp tín dụng cho
khách hàng tổ chức
Bảng 2.12 Lợi nhuận cho vay khách hàng tổ chức trên tổng dư nợ khách
hàng tổ chức giai đoạn 2013-2015
Đơn vị: tỷ đồng / %
STT
Chỉ tiêu
1
Lợi nhuận cho vay nhóm KHTC
2
Tổng dư nợ KHTC
3
Lợi nhuận cho vay KHTC/ Dư nợ KHTC

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
41,38
59,80
57,96
1.655
1.785
1.932

2,50%
3,35%
3,00

Bảng 2.13 Tỷ trọng lợi nhuận cho vay KHTC so với tổng lợi nhuận từ
hoạt động TD giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị tính: tỷ đồng, %
STT
1
2

Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
51,70
71,00
80,50
Lợi nhuận cho vay nhóm KHTC
41,38
59,80
57,96
Lợi nhuận cho vay KHTC / Lợi
3
80,04%
84,22%
72,00%
nhuận từ hoạt động TD
2.3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tăng trưởng tín dụng đối với khách

hàng tổ chức tại BIDV Yên Bái



2.3.3.1 Những mặt tích cực
- Dư nợ cuối kỳ, dư nợ bình quân, doanh số cho vay đối với khách hàng tổ
chức tăng trưởng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ, doanh số cho
vay đối với một khách hàng tốt cũng có sự tăng trưởng. Các hệ số, giới hạn an toàn
theo quy định của Ngân hàng được đảm bảo.
- Chất lượng tín dụng được bảo đảm, Chi nhánh kiểm soát tốt đối với các
khoản nợ xấu, hạn chế thấp nhất nợ xấu phát sinh mới và tập trung chỉ đạo tích cực
công tác thu hồi nợ xấu đạt kết quả cao. Tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm.
- Thông qua việc cấp tín dụng, mở rộng nền khách hàng doanh nghiệp Chi
nhánh có thể bán chéo các sản phẩm dịch vụ khác, tạo thu nhập cho Ngân hàng
- Thay đổi cơ cấu dư nợ theo hướng tích cực phù hợp với định hướng phát
triển kinh tế xã hội của địa phương, giải ngân vốn vay cho các mục đích vay vốn tạo
điều kiện thúc đẩy các thế mạnh, tiềm năng kinh tế của địa phương.
- Xây dựng được thương hiệu và hình ảnh của BIDV trên địa bàn, tạo vị thế
vững chắc, nâng cao tính cạnh tranh
2.3.3.2 Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân
Một số tồn tại hạn chế:
Dư nợ tín dụng của Chi nhánh trên địa bàn tăng trưởng qua các năm tuy
nhiên so với tăng trưởng tín dụng chung của toàn hệ thống và cụm Miền núi phía
Bắc, tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh vẫn ở mức trung bình. Năm 2015, tăng
trưởng tín dụng của Chi nhánh là 18,40% so với cùng thời điểm năm 2014, tăng
trưởng trên địa bàn là 20,04% và của hệ thống BIDV là 26,40%.
Số lượng khách hàng tổ chức có quan hệ tiền vay với BIDV Yên Bái qua số
liệu thống kê 3 năm từ 2013-2015 không cho thấy có sự tăng trưởng.
Nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan:
Nguyên nhân chủ quan:
+ Về chính sách khách hàng

+ Về sản phẩm dịch vụ:
+ Về chính sách giá, phí:
+ Công tác chăm sóc khách hàng
+ Ngoài ra, một số nguyên nhân khác như: trình độ nghiệp vụ và kỹ năng của
cán bộ quản lý khách hàng chưa thực sự đáp ứng yêu cầu


CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG BỀN VỮNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI BIDV YÊN BÁI
3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG BỀN
VỮNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI BIDV YÊN BÁI
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG BỀN VỮNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI BIDV YÊN BÁI
3.2.1 Nhóm các giải pháp tín dụng
3.2.1.1 Giải pháp về sản phẩm dịch vụ
+ Về sản phẩm dịch vụ
+ Về chính sách lãi suất, phí
+ Công tác chăm sóc khách hàng
3.2.2 Nhóm các giải pháp hỗ trợ
3.2.2.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ tín dụng
3.2.2.2 Tăng cường công tác thẩm định, kiểm tra, giám sát trước, trong và
sau khi giải ngân
3.2.2.3 Hiện đại hóa công nghệ hỗ trợ
3.2.2.4 Tăng cường hoạt động huy động vốn
3.2.2.5 Tăng cường các hoạt động tiếp thị quảng cáo nhằm
quảng bá thương hiệu
3.2.2.6 Tăng cường khả năng khai thác và xử lý thông tin
3.3 KIẾN NGHỊ
3.3.1 Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

3.3.3 Một số kiến nghị khác
+ Đối với Ngân hàng Nhà nước
+ Kiến tạo từ phía địa phương, Nhà Nước


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


HÀ NHẬT LINH

GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỜNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI BIDV YÊN BÁI
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Ngêi híng dÉn khoa häc:
pgs.ts nguyÔn thanh hµ

Hà Nội - 2017


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc, với vị trí địa lý, nguồn tài nguyên
thiên nhiên, địa hình, khí hậu của mình, Yên Bái được đánh giá là vùng đất còn
nhiều tiềm năng phát triển. Những năm gần đây, cùng với việc đưa vào sử dụng
tuyến đường cao tốc Nội Bài- Lào Cai, nằm trên tuyến hành lang kinh tế chủ lực
Côn Minh- Lào Cai- Hà Nội- Hải Phòng đã tạo thuận lợi cho Yên Bái có cơ hội hội
nhập và giao lưu kinh tế thương mại, văn hóa, xã hội với các thành phố, vùng miền

lân cận, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Tại buổi gặp mặt các doanh nghiệp năm 2016, lãnh đạo tỉnh Yên Bái đã nhấn
mạnh về tầm quan trọng của việc hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp tại Yên Bái.
Bởi mặc dù có nhiều lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, địa hình, khí hậu, song tỉnh
Yên Bái vẫn là một tỉnh có chỉ số tăng trưởng chưa cao, sức cạnh tranh thấp, chưa
phát huy được các tiềm năng sẵn có. Để có thể tận dụng những ưu thế của mình, thì
phát triển doanh nghiệp là một bước đi cần thiết và đúng đắn. Cũng tại buổi gặp mặt
nói trên, các doanh nghiệp trên địa bàn đã mạnh dạn đưa ra những ý kiến, đề xuất
giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp, góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương.
Một trong những ý kiến đề xuất được đưa ra đó là tăng cường hơn nữa sự hỗ trợ của
chính quyền địa phương, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn từ các tổ chức tài
chính trên địa bàn.
Là một trong những Ngân hàng tiên phong đi đầu, Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Yên Bái (BIDV Yên Bái) đã từng bước khẳng
định vị thế hàng đầu trong hệ thống các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh,
tham gia cung cấp nguồn vốn, tài trợ cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, giao
thông, thủy lợi, tài trợ vốn lưu động và vốn cho các dự án đầu tư mới của doanh
nghiệp. Cùng với sự chuyển mình của địa phương, BIDV Yên Bái hiểu rõ tầm quan
trọng của ngành Ngân hàng nói chung và của BIDV nói riêng trong việc hỗ trợ
doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương. Trong những năm


2

qua, thực hiện chỉ đạo của Chính Phủ trong việc tái cơ cấu ngành ngân hàng, BIDV
đã không ngừng đổi mới, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh được
giao, bám sát mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm, hiện đại hóa công nghệ thông tin,
cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tiện ích nhất, hiện đại nhất. Từ đó, mở
rộng nền khách hàng, tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng tổ chức, đảm bảo
tăng trưởng tín dụng an toàn, bền vững.

Xuất phát từ những lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng
trưởng tín dụng đối với khách hàng tổ chức tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái” làm đề tài để nghiên cứu với mong
muốn đưa ra những con số tổng hợp, tìm ra những điểm đã đạt được và còn tồn tại,
từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác mở rộng nền
khách hàng, tăng trưởng tín dụng tại BIDV Yên Bái.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục đích nghiên cứu: đề xuất một số giải pháp tăng trưởng tín dụng đối
với khách hàng tổ chức tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Yên Bái.
 Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về tín dụng, tín dụng đối với khách
hàng tổ chức tại các NHTM.
+ Đánh giá thực trạng tín dụng đối với khách hàng tổ chức tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Yên Bái
+ Đề xuất một số giải pháp tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng tổ chức tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Yên Bái.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về hoạt động tín
dụng đối với nhóm khách hàng tổ chức tại BIDV Yên Bái. Dựa trên tình hình thực
tế tại BIDV Yên Bái, hiện tại không phát sinh quan hệ tín dụng đối với nhóm khách
hàng tổ chức là tổ chức hành chính sự nghiệp do vậy, trong giới hạn bài luận, tác giả
phân tích hoạt động tín dụng đối với nhóm khách hàng tổ chức là doanh nghiệp.


3

 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn phân tích thực trạng tăng trưởng tín dụng
đối với khách hàng tổ chức tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Yên Bái trong giai đoạn 2013 – 2015, đề xuất một số giải pháp tăng

trưởng tín dụng đối với khách hàng tổ chức tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam – Chi nhánh Yên Bái.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng các phương pháp phân tích lý luận, tổng hợp số liệu từ
các phòng ban mà cụ thể là phòng kế hoạch tổng hợp, phòng khách hàng doanh
nghiệp… tại BIDV Yên Bái, so sánh, thống kê kết hợp với khảo sát bằng tiếp cận,
phỏng vấn một số khách hàng để thấy rõ thực tế hoạt động của Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Yên Bái.
Các số liệu được tham khảo từ báo cáo thường niên của phòng Kế hoạch
tổng hợp – BIDV Yên Bái, tham khảo các trang cổng thông tin điện tử của các Sở,
ban ngành tại địa phương. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra những bảng, biểu, phân
tích các con số để có cái nhìn bao quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng,
phục vụ mục tiêu mà luận văn hướng tới. Từ đó đưa ra những đánh giá một cách
khách quan nhất, làm cơ sở nhận xét và đề xuất những giải pháp tăng trưởng tín
dụng đối với khách hàng tổ chức tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Yên Bái.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài các mục mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
bảng, hình vẽ, nội dung đề tài được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng
tổ chức tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với khách hàng tổ chức tại
BIDV Yên Bái giai đoạn 2013-2015
Chương 3: Giải pháp tăng trưởng tín dụng đối với khách hàng tổ chức tại
BIDV Yên Bái 2016-2020


4

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC CỦA NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm tín dụng của Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) là một tổ chức trung gian tài chính quan
trọng. Hình thành trên cơ sở của sự phát triển sản xuất và trao đổi hàng hoá, quá
trình sản xuất phát triển đã kéo theo nhu cầu trao đổi hàng hóa, mở rộng sản xuất
giữa các vùng lãnh thổ, quốc gia tăng lên. Sự khác biệt về tiền tệ được khắc phục
khi xuất hiện những thương gia làm nghề đổi tiền. Trao đổi hàng hoá phát triển
quay trở lại kích thích sản xuất hàng hóa. Cùng với sự phát triển đó, các nghiệp vụ
tiền tệ cũng phát triển cao hơn như giữ tiền hộ, chi trả hộ và tín dụng…
Từ lịch sử hình thành cho thấy, các NHTM xuất hiện trong điều kiện nền
kinh tế đã phát triển đến một trình độ nhất định, dẫn đến tính tất yếu khách quan của
việc hình thành hệ thống ngân hàng.
Ngân hàng thương mại là một tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động Ngân
hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Hoạt động Ngân hàng là việc cung ứng thường xuyên hoặc một số nghiệp vụ
bao gồm: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại có thể được định nghĩa theo
nhiều cách khác nhau.
Theo Phan Thị Thu Hà (2013), "Tín dụng theo nghĩa nguyên thuỷ, có nghĩa
là sự tin tưởng, là quan hệ dựa trên tín nhiệm lẫn nhau, được hiểu theo nghĩa phổ
biến nhất là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả. Như vậy, hoạt động tín
dụng phụ thuộc khả năng và ý chí trả nợ của người đi vay".


×