ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC 9
Thời gian : 45 phút
A. Phần trắc nghiệm (5đ)
I/ Hãy khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D đứng đầu các câu trả lời mà em cho là đúng nhất.(3đ)
1. Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau : HCl, H
2
S, CO
2
, SO
2
. Có thể dùng chất nào sau
đây để loại bỏ chúng là tốt nhất ? h
A. Nước vôi trong ; B. Dung dòch HCl ; C. Dung dich NaCl ; D. Nước.
2. Axit H
2
SO
4
loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây ? h
A. FeCl
3
, MgO, Cu, Ca(OH)
2
; B. NaOH, CuO, Ag, Zn.
C. Mg(OH)
2
, CaO, K
2
SO
3
, NaCl ; D. Al, Al
2
O
3
, Fe(OH)
2
, BaCl
2
.
3. Dung dòch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây ? h
A. FeCl
3
, MgCl
2
, CuO, HNO
3
; B. H
2
SO
4
, SO
2
, CO
2
, FeCl
2
.
C. HNO
3
, HCl, CuSO
4
, KNO
3
; D. Al, MgO, H
3
PO
4
, BaCl
2
.
4. Trong các cặp chất sau cặp nào phản ưng với nhau ? b
A. Al với H
2
SO
4
loãng ; B. Al với H
2
SO
4
đặc nguội ;
C. Fe với H
2
SO
4
đặc nguội ; D. Cu với H
2
SO
4
loãng.
5. Dãy kim loai nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hoá học tăng đần ? b
A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe ; B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn ;
C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K ; D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
6. Dung dich ZnSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dòch ZnSO
4
? b
A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg.
II/ Hãy khoanh tròn chữ Đ nếu em cho là đúng và chữ S nếu em cho là sai.(1đ)
1. Dung dòch axit làm q tím hoá đỏ. Đ S
2. Dung dòch bazơ làm q tín hoá xanh. Đ S
3. Dung dòch bazơ làm cho phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ. Đ S
4. Dung dòch axit làm cho phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu xanh. Đ S
III/ Hãy ghép cột A với cột B sao cho phù hợp.(1đ)
Cột A (Loại hợp chất) Cột B (Các công thức đại diện)
…………….. 1. Oxit a. CuO ; b. NaOH ; c. Cu(OH)
2
………......... 2. Axit d. H
2
SO
4
; g. NaCl ; h. CO
2
…………….. 3. Bazơ k. FeO ; l. BaSO
4
…………….. 4. Muối m. HCl ; n. HNO
3
B. Tự luận; (5đ)
Câu 1: (2đ) Viết các phương trình hoá học biểu diễn các chuyển hoá sau đây : vd
a. Al (1) Al
2
O
3
(2) AlCl
3
(3) Al(OH)
3
b. Fe(NO
3
)
3
(1) Fe(OH)
3
(2) Fe
2
O
3
(3) Fe (4) FeCl
2
(5) Fe(OH)
2
Câu 2 : (1đ) Có 3 kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết từng kim loại. Các
dụng cụ hoá chất coi như có đủ. Viết các phương trình hoá học để nhận biết. vd
Câu 3 : (2đ) Cho 2,8 g bột sắt vào 100 ml dung dòch CuSO
4
10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml.
a. Viết phương trình hoá học.
b. Xác đònh nồng độ mol của chất trong dung dòch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung
dòch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. vd
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm :
I/ 1A ; 2D ; 3B ; 4A ; 5C ; 6B.
II/ 1Đ ; 2Đ ; 3Đ ; 4S.
III/ 1 a, h, k ; 2 d, n, m ; 3 b, c ; 4 g, l.
B. Phần tự luận :
Câu 1 : a. 1 Al + O
2
t
o
Al
2
O
3
; 2. Al
2
O
3
+ 6HCl 2 AlCl
3
+ 3 H
2
O
3. AlCl
3
+ 3NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl
b. Fe(NO
3
)
3
+3 NaOH Fe(OH)
3
+ 3NaNO
3
; 2. 2Fe(OH)
3
t
o
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
3. Fe
2
O
3
+ 3CO t
o
2 Fe + 3CO
2
; 4. Fe + HCl FeCl
2
+ H
2
5. FeCl
2
+ 2KOH Fe(OH)
2
+ 2KCl
Câu 2 : Dùng dung dòch NaOH nhận biết Al vì Fe và Ag không tham gia phản ứng
PTPƯ : 2Al + 2NaOH + 2H
2
O 2NaAlO
2
+ 3H
2
(Sủi bọt khí)
Dùnh dung dòch HCl để nhận biết Fe và Ag vì chỉ có Fe tham gia pư còn Ag không có hiện tượng gì.
PTPƯ : Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
(Sủi bọt khí)
Câu 3: Số mol của Fe là: n= 2,8/56=0,05 mol.
Khối lượng của dung dòch CuSO
4
là : m=D.V=100x11,2=112 (g).
Khối lượng của CuSO
4
là: m=112x10/100=11,2 (g).
Số mol của CuSO
4
là: n=m/M=11,2/160=0,07 (mol).
a. PTPƯ : Fe + CuSO
4
FeSO
4
+ Cu
(Mol) 0,05 0,05 0,05
b. Theo phản ứng số mol của FeSO
4
sinh ra là 0,05(mol).
Số mol CuSO
4
còn dư sau phản ứng là 0,07-0,05=0,02(mol).
Nồng độ mol các chất sau phản ứng :
+ Của CuSO
4
: C
M
=0,02/0,1=0,2M
+ Của FESO
4
: C
M
= 0,05/0,1 = 0,5M.
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
Điểm
Ghi Chú
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
2,5 2,5 1 4 10
Họ và tên: …………………… ĐỀ THI HỌC KÌ II
Lớp : 9…. MÔN : HOÁ HỌC
A. Trắc nghiệm: (4đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất:
1. Dầu ăn là
A. Este B. Hỗn hợp nhiều Este của glixeron và các axit béo
C. Este của glixeron và axit béo D. Este của glixeron và axit béo
2. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử :
A. Có hai nghuyên tử oxi B. Có nhóm - OH C. Có nhóm – OH và nhóm C = O
D. Có nhóm -OH kết hợp với nhóm C = O tạo thành nhóm C = O
OH
3. Rượu etylic phản ứng được với natri vì :
A. Trong phân tử có nguyên tử oxi B. Trong phân tử có nguyên tử hiđrô và oxi
C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđrô và oxi D. Trong phân tử có nhóm -OH
4. Nung 150 kg CaCO
3
thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 60% B. 40% C. 80% D. 50%
5. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần cung cấp không khí hoặc oxi :
A. Vừa đủ B. Thiếu C. Dư.
6. Quá trình nào sau đây không sinh ra khí Cacbon đioxit :
A. Đốt cháy khí thiên nhiên B. Sản xuất vôi sống
C. Sản xuất vôi tôi D. Quang hợp của cây xanh.
7. Metan có nhiều ở đâu :
A. Trong khí quyển B. Trong các mỏ khí, mỏ dầu và mỏ than
C. Trong nước biển D. Trong nước ao.
8. Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
A. Etilen B. Metan và axetilen C. Metan D. Etilen và Axetilen
B. Tự luận (6đ)
Câu 1 : (2đ) Trình bày tính chất hoá học và viết công thức cấu tạo của Etilen và rượu Etylic
Câu 2 : (2đ) Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11 +, 3 lớp electron,
lớp ngoài cùng có 1 electron. Hãy suy ra vò trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá
học cơ bản của nó ? So sánh tính chất đó với các nguyên tố lân cận ?(bằng cách vẽ hình cấu
tạo nguyên tử)
Câu 3: (2đ)Đốt cháy hoàn toàn 9,2g rượu etylic.
a. Tính thể tích CO
2
tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích
không khí.
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm: (4đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất:
1B 2D 3D 4C 5A 6D 7B 8C
B. Tự luận (6đ)
Câu 1: Trình bày tính chất hoá học đủ và viết công thức cấu tạo đúng của mỗi chất được 1
điểm.
Câu 2 : Xác đònh vò trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và biết được tính chất hoá
học cơ bản của X được 1 điểm. Vẽ hình và so sánh tính chất đó với các nguyên tố lân cận
được 1 điểm.
Câu 3 : Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Viết phương trình và tính số mol được 0,5 điểm, tính thể tích CO
2
dựa theo phương
trình được 0,5 điểm.
Tính thể tích không khí cần dùng được 1 điểm.
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
Điểm
Ghi Chú
TNK
Q
T
L
TNK
Q
T
L
TNK
Q
T
L
2 2 1,5 0,5 4 10
Họ và tên: …………………… ĐỀ THI HỌC KÌ II
Lớp : 9…. MÔN : HOÁ HỌC
B. Trắc nghiệm: (4đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng nhất:
1. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử :
A. Có hai nghuyên tử oxi B. Có nhóm - OH C. Có nhóm – OH và nhóm C = O
D. Có nhóm -OH kết hợp với nhóm C = O tạo thành nhóm C = O
OH
2. Rượu etylic phản ứng được với natri vì :
B. Trong phân tử có nguyên tử oxi B. Trong phân tử có nguyên tử hiđrô và oxi
C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđrô và oxi D. Trong phân tử có nhóm -OH
3. Nung 150 kg CaCO
3
thu được 67,2 kg CaO. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 40% B. 50% C. 60% D. 80%
4. Dầu ăn là
A. Este của glixeron và axit béo B. Este của glixeron và axit béo
C. Este D. Hỗn hợp nhiều Este của glixeron và các axit béo
5. Quá trình nào sau đây không sinh ra khí Cacbon đioxit :
A. Đốt cháy khí thiên nhiên B. Sản xuất vôi sống
C. Quang hợp của cây xanh D. Sản xuất vôi tôi.
6. Để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả cần cung cấp không khí hoặc oxi :
A. Vừa đủ B. Thiếu C. Dư.
7. Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
A. Metan B. Metan và axetilen C. Etilen D. Etilen và Axetilen
8. Metan có nhiều ở đâu :
A. Trong khí quyển B. Trong nước ao.
C. Trong nước biển D. Trong các mỏ khí, mỏ dầu và mỏ than.
B. Tự luận (6đ)
Câu 1 : (2đ) Trình bày tính chất hoá học và viết công thức cấu tạo của Etilen và rượu Etylic
Câu 2 : (2đ) Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau : điện tích hạt nhân là 11 +, 3 lớp electron,
lớp ngoài cùng có 1 electron. Hãy suy ra vò trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất hoá
học cơ bản của nó ? So sánh tính chất đó với các nguyên tố lân cận ?(bằng cách vẽ hình cấu
tạo nguyên tử)
Câu 3: (2đ)Đốt cháy hoàn toàn 9,2g rượu etylic.