Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Giáo án địa lí 6 soạn theo ĐHPTNLHS bộ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.58 KB, 77 trang )

Giáo án: Địa lí 6

Tuần :1Tiết: 1Ngày soạn: 4.8.2017
BÀI MỞ ĐẦU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu hiểu được mục đích việc học tập môn Địa Lí
trong nhà trường phổ thông.
- Giúp học sinh nắm được cách học, cách đọc sách, biết cách quan sát hình ảnh, sử
dụng bản đồ, vận dụng những đều đã học vào thực tế.
2/Kĩ năng:Biết cách sưu tầm các tài liệu có liên quan đến bô môn
3/ Thái độ, hành vi: Yêu quí Trái Đất- môi trường sống của con người, có ý thức
bảo vệ các thành phần tự nhiên của môi trường. Tham gia tích cực vào các hoạt động bảo
vệ, cải tạo môi trường trong trường học, ở điạ phương nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống
gia đình, cộng đồng.
4/ Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số
liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Biểu đồ SGK, Bản đồ
- HS: Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/Ổn định lớp:
2/ KTBC: (4phút) Ở cấp I các em đã học Địa lí bao gồm các thành phần tự nhiên, các
châu lục, đại dương, thủ đô, quốc gia …
3/ Giới thiệu bài mới: (1phút) Bắt đầu ở lớp 6 Địa lí sẽ là môn học riêng, giúp các em
có những hiểu biết về Trái Đất, môi trường sống của chúng ta.
4/ Tiến trình bài học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


phút
HĐ1: (10 ) GV hướng dẫn cách học môn Địa lí
PP: Thuyết trình, đàm thoại, nêu phân tích
- HS chuẩn bị bài trước, đọc kênh chữ, kênh hình, trả lời câu hỏi SGK, 1.
Nội
hình ảnh, lược đồ, sưu tầm tranh ảnh có liên quan.
dung của
- Cách học trên lớp: Đọc hiểu, trả lời câu hỏi SGK, nghe giảng, thảo môn Địa
luận nhóm, đóng góp xây dựng bài mới, ứng dụng vào thực tế.

- GV đóng vai trò hướng dẫn HS học tập, trả lời các câu hỏi, khai thác Gồm
triệt để kênh hình SGK.
hai
- GV đặt câu hỏi nêu vấn đề để HS tự giải quyết bằng cách chia nhóm chương.
thảo luận, hoặc cá nhân trả lời dưới sự hướng dẫn của GV.
- Hiểu về
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (Bài cũ, bài tập, tập bản đồ, bài mới, tài liệu bản đồ và
sưu tầm)
phương
- Ghi nhớ: Tái hiện kiến thức, địa danh, khái niệm, số liệu… ( 20%)
pháp sử
- Hiểu: Giải thích chứng minh, phân tích các mối quan hệ Địa lí với các dụng
sự vật hiện tượng ( 20%)
bảng đồ.
- Vận dụng vào thực tế (vận dụng kiến thức đã học vào tình huống mới Rèn
hoặc để giải thích một số vấn đề thường gặp trong trong thực tiễn, có liên luyện kĩ
quan đến kiến thức đã học.( 20%)
năng vận
Sử dụng bản đồ, lược đồ, bảng số liệu… để khai thác, trình bày kiến thức địa dụng
lí ( 20

thực tế
Thể hiện sự bảo vệ thiên nhiên và các thành quả lao động của cộng đồng, môi ngoài
trường, dân số( 20%)
cuộc
1
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

* Bài kiểm tra: Bao gồm các câu hỏi kiểm tra trí nhớ (tái hiện kiến thức) với
số điểm chiếm 20%. Câu hỏi kiểm tra kĩ năng chiếm 40%. Câu hỏi phát triển
tư duy, suy luận chiếm 40%
HĐ2: (20phút) Nội dung của môn Địa lí
PP:suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày 1 phút
GV: Gọi Hs đọc phần 1 SGK
H: Qua môn Địa lí giúp các em hiểu được những gì?
H: Em hãy kể các thành phần tự nhiên mà em biết? => Đất nước, khí hậu sinh
vật…
H: Quan sát bản đồ em hiểu được những gì?
=> Nội dung về bản đồ là một phần của chương trình môn học, giúp các em
có những kiến thức ban đầu về bản đồ và phương pháp sử dụng chúng trong
học tập và trong cuộc sống.
=> Ngoài ra còn hình thành và rèn luyện kĩ năng về bản đồ, kĩ năng thu thập,
phân tích… đó là những kĩ năng co bản, rất cần thiết cho việc học tập bộ môm
và nghiên cứu Địa lí.
H: Cấu tạo 1 bài học gồm những phần nào? => tên bài, kênh chữ, kênh hình,
ghi nhớ, câu hỏi bài tập, bài đọc thêm.

GVHDHS đọc sach giáo khoa
- Sự vật và hiện tượng địa lí không phải lúc nào cũng xảy ra trước mắt chúng
ta. Vì vậy học Địa lí, nhiều khi các em phải quan sát chúng trên tranh ảnh,
hình vẽ, nhất là trên BĐ
- Ví dụ: Một số hiện tượng tự nhiên ( bão, núi lửa, động đất… các em phải
quan sát qua tranh ảnh, phim… Vì khó nhìm trước mắt
H: Cần học như thế nào?
H: Vận dụng như thế nào cho phù hợp
=> Để học tất môn Địa lí, các em còn phải biết liên hệ những đều đã học với
thực tế, quan sát những sự vật và hiện tựng địa lí xảy ra ở xung qunh mình để
tìm cách giải thích chúng.
4. T ổng kết và hướng dẫn học tập(4phút)
1. Tổng kết:
- Qua bài học em nắm được những gì?
- Cách học mông Địa lí như thế nào?
2. Hướng dẫn học tập:
- Dặn dò HS:Học bài, trả lời câu hỏi SGK,
Chuẩn bị bài Bài 1 :Vị trí - hình dạng và kích thước của Trái Đất.

sống.
2.Cần
học Địa

như
thế nào?
Biết
khai thác
kênh chữ
,
kênh

hình
Biết
vận dụng
những
đều
đã
học vào
thực tế,

tìm
cách giải
quyết cho
đúng.

- Tìm hiểu vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Tìm hiểu hình dạng, kích thước của Trái Đất
Duyệt TTCM
Ngày .....tháng 8 năm 2018

Lê Thị Ánh Huệ

2
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

Tuần:2 .Tiết: 2 NS: 5/08/2018


Chương I TRÁI ĐẤT
§1 VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Học sinh biết được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng và
kích thước của Trái Đất
- Trình bày được khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông,
Tây, Nam, Bắc
2/Kĩ năng:Xác định được vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ
Xác định được: kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc,
các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, Đông, Tây trên quả Địa Cầu
* Kĩ năng sống: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin về vị trí của TĐ trong hệ MT, về
hình dạng và kích thước của TĐ, về hệ thống kinh, vĩ tuyến trên lược đồ và trên QĐC.
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân.
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác khi thảo luận nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian khi làm việc nhóm về
các công việc được giao.
3/Thái độ, hành vi:Yêu quí Trái Đất- môi trường sống của con người, có ý thức bảo
vệ các thành phần tự nhiên của môi trường.
4/ Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
hình vẽ, tranh ảnh,
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Biểu đồ SGK, Quả Địa Cầu, tranh lưới kinh vĩ tuyến
- HS: Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/Ổn định lớp:

2/ KTBC: (4phút) Hỏi:Cần học Địa lí như thế nào? Đáp: => Biết khai thác kênh chữ,
kênh hình. Biết vận dụng những đều đã học vào thực tế, và tìm cách giải quyết cho đúng.
3/ Giới thiệu bài mới: (1phút) Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ Mặt Trời, là tiên
thể duy nhất có sự sống. Từ xưa đến nay, con người luôn tìn cách khám phá những bí ẩn vủa
Trái Đất.
4/ Tiến trình bài học:
OẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
phút
HĐ1: (15 ) Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
1.Vị trí của Trái
PP: suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày 1 phút
Đất trong hệ
GV: Khái quát hệ Mặt Trời: Người đầu tiên tìm ra hệ Mặt trời là Mặt Trời
Nicôlaicôpecnic (1473-1543). Thuyết nhật tâm hệ cho rằng MT là - Trái Đất nằm ở
trung tâm.
vị trí thứ ba
H: Quan sát hình 1, hãy tên 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời theo thứ tụ trong chín hành
xa dần? => Mặt Trời, Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, tinh theo thứ tự
Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương, Diên Dương.
xa dần Mặt Trời
H: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy?
- Mặt Trời là một
- Hành tinh: Thiên thể không tự phát ra ánh sáng
ngôi sao lớn tự
- Hằng tinh: Ngôi sao. Hệ Mặt Trời: Hệ thống gồm có MT và và các phát ra ánh sáng
thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời.
2. Hình dạng
- Ngân hà: Dải sáng màu trắng có các ngôi sao tạo thành.
kích thước của

3
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

- Mặt Trời là một ngôi sao lớn tự phát ra ánh sáng, chính vì thế nhân
dân ta cũng goị Mặt Trời là sao
HĐ2: (20phút) Hình dạng kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh,
vĩ tuyến
PP: suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ, trình bày 1 phút
GV: Trong tưởng tượng của người xưa, Trái Đất có hình dạng như thế
nào qua phong tục tập quán, bánh chưng, bánh dày ( vuông, tròn)
=>Ngày nay qua ảnh vệ tinh nhân tạo là hình cầu.
H: Trái Đất có hình gì? Kích thước như thế nào? => hình cầu ( hình
cầu Trái Đất là một khối hình cầu, hình tròn là một hình trên mặt
phẳng)
GV: HDHS quan sát quả Địa Cầu (cách đặt, quan sát, phương hướng,
xem chủ giải…)
H: Quả Địa Cầu là gì, trên quả Địa Cầu có những đường nào? => Quả
Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất
- Gv chốt kiến thức, dùng quả Địa Cầu khẳng định hình dạng Trái
Đất.- Gv kể chuyện bánh chưng , bánh dày .
*Tìm hiểu vềhệ thống kinh, vĩ tuyến (suy nghĩ-cặp đôi-chia sẻ)
H: Cho biết đường nối liền hai điểm cực bắc và nam là những đường
gì? ( kinh tuyến)
H: Vòng tròn lớn nhất, chia quả Địa Cầu 2 phần bằng nhau là đường?
( xích đạo)

H: Các đường song song với đường xích đạo là đường gì?
H: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thỉ trên quả Địa Cầu có bao nhiêu
kinh tuyến? (360 kinh tuyến)
H: Mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì bề mặt qủa Địa cầu có bao nhiêu vĩ
tuyến? ( 90 vĩ tuyến Bắc, 90 vĩ tuến Nam)
GV: Theo qui ước kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uýt nước
Anh và được đánh số 00 , vĩ tuyến gốc chính là đường xích đạo.
H: Xác định kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến
Nam ( dựa vào hình 3)
GV: Gọi HS lên xác định kinh tuyên gốc, vĩ tuyến gốc trên quả Địa cầu
=>GV tóm tắt và chốt kiến thức, nêu ý nghĩa của hệ thống kinh vĩ
tuyến Ngoài thực thế trên bề mặt Trái Đất không có đường kinh, vĩ
tuyến các đường này chỉ vẽ trên bản đồ, quả Địa Cầu để phục vụ cho
cuộc sống hàng ngày ( xác định địa điểm trên thực tế, dự báo thời tiết,
phục vụ hàng hải…)
GV: HDHS xác định nửa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây
Nửa cầu Đông là nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20 oT và
1600Đ: có các châu: Âu, Á, Phi, Đại Dương
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực
- Nửa cầu Đông: nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20 0T và
1600Đ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi, Đại Dương
- Nửa cầu Tây: nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20 0T và 1600Đ,
trên đó có toàn bộ châu Mỹ
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (5phút)
4.1. Tổng kết:
- Xác định vị trí Trái Đất trên hành tinh
- Xác định kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu

Trái Đất và hệ

thống kinh, vĩ
tuyến
- Trái Đất có
hình cầu, kích
thước rất lớn
- Quả Địa Cầu là
mô hình thu nhỏ
của Trái Đất, trên
quả Địa Cầu có
vẽ hệ thống kinh,
vĩ tuyến.
- Kinh tuyến là
đường nối liền
hai điểm cực Bắc
và cực Nam trên
bề mặt quả Điạ
Cầu
- Vĩ tuyến là
vòng tròn trên bề
mặt Địa Cầu
vuông gốc với
kinh tuyến
- Kinh tuyến gốc
đi qua đài thiên
văn
Grin-uýt
nước Anh
- Vĩ tuyến gốc
chính là đường
xích đạo

- Kinh tuyến
Đông là những
kinh tuyến nằm
bên phải kinh
tuyến gốc
- Vĩ tuyến Bắc là
những vĩ tuyến
nằm từ Xích đạo
đến cực Bắc
- Nửa cầu Bắc là
nửa bề mặt Địa
Cầu tính từ Xích
Đạo đến cực

4
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

- Xác định nửa cầu Bắc, Nam, cực bắc, Nam
- Vẽ sơ đồ Trái Đất ghi đầy đủ nội dung (cực Bắc, Nam, Đông, Tây, kinh, vĩ tuyến,
nửa cầu…
4.2.Dặn dò HS:Học bài, trả lời câu hỏi SGK,
- Chuẩn bị bài 3: Tỉ lệ bản đồ
- Tìm hiểu khái niệm bản đồ là gì? Tỉ lệ bản đồ là gì?
- Ý nghĩa của 2 loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ.


Duyệt TTCM
Ngày .....tháng 8 năm 2018

Lê Thị Ánh Huệ

Tuần :3Tiết: 3

NS:13/08/2018
5

Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

§3 BẢN ĐỒ. TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Định nghĩa đơn giản về bản đồ
Học sinh biết được sơ lược tỉ lệ bản đồ là gì, và nắm được ý nghĩa của hai loại tỉ lệ
(số tỉ lệ và thước tỉ lệ)
- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ và thước tỉ lệ.
2/Kĩ năng: Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim
bay và ngược lại
* Kĩ năng sống: - Tư duy: Thu thập và xử lý thông tin qua bài viết và bản đồ để tìm hiểu ý
nghĩa của tỉ lệ bản đồ và cách đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ.
- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp
tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm

3/ Thái độ, hành vi:
4/ Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
hình vẽ, tranh ảnh
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Biểu đồ SGK, hai bản đồ có tỉ lệ khác nhau
- HS: Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/Ổn định lớp:
2/ KTBC: (4phút) Xác định kinh tuyến, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu
3/ Giới thiệu bài mới: (1phút) Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều nhỏ hơn kích
thước thực của chúng. Để làm được điều này, người vẽ bản đồ đã phải tìm chách thu nhỏ
theo tỉ lệ khoảng cách và kích thước của các đối tượng địa lí để đưa lên bản đồ. Vậy tỉ lệ
bản đồ có công dụng gì ?
4/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
phút
HĐ1: (8 ) Bản đồ là gì (đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực)
1. Bản đồ là

Phương pháp:Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải, trực quan
* Cách tiến hành: GV: Giới thiệu hai loại bản đồ (quả Địa Cầu và bản đồ - Bản đồ là
hình vẽ thu
tự nhiên)
GV cho HS quan sát bản đồ tự nhiên với quả Địa Cầu so sánh hình dáng nhỏ trên mặt
phẳng
của

diện tích của châu lục trên bản đồ và quả Địa Cầu
H: Bản đồ là gì ? => Là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về giấy, tương
đối chính xác
một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
H: Trong SGK có các loại bản đồ ngoài ra còn có những loại bản đồ nào ? về một khu
nhằm mục đích gì ? => Bản đồ thời tiết, BĐ khí hậu, du lịch, giao thông …. vực hay toàn
bộ bề mặt
HĐ2: (10phút) Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
Trái Đất
* MT: Học sinh biết được sơ lược tỉ lệ bản đồ là gì
2. Ý nghĩa
* KN: Tính được khoảng cách trên thực tế
của tỉ lệ bản
Phương pháp: Vấn đáp, quan sát và phân tích bản đô nêu vấn đề,
đồ
giảng giải
* Cách tiến hành: GV: Treo hai bản đồ có tỉ lệ khác nhau, sau đó HDHS - Tỉ lệ bản đồ
cho ta biết
phần chú giải, thước tỉ lệ, số tỉ lệ
6
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

Nhắc lại cách tính đơn vị: km, hm,dam,m, dm,cm,mm
H: Yêu cầu HS đôc tỉ lệ bản đồ .
Ví dụ: tỉ lệ 1: 100 000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100 000 cm hay 1

km trên thực tế.
H: Tỉ lệ 1: 200 000 có nghĩa như tyhế nào?
H: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1:200 000 bằng bao nhiêu km trên
thực địa? => 2km trên thực địa
H: Tỉ lệ bản đồ là gì? => Chỉ rõ mức độ thu nhỏ
H: Tỉ lệ bản đồ biểu hiện mấy dạng? => Hai dạng số và thước.
H: Quan sát bản đồ các hình 8, 9, cho biết: Mỗi cm trên mỗi bản đồ ứng với
bao nhiêu mét trên thực địa? => Hình 8, 1cm trên bản đồ ứng với 75m trên
thực tế, Hình 9, 1cm trên bản đồ ứng với 150m trên thực tế,
H: Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỉ lệ lớn hơn? bản đồ nào thể hiện các
đối tượng địa lí chi tiết hơn? => Bản đồ hình 8 có tỉ lệ lớn hơn (1: 7 500),
thể hiện chi tiết rõ hơn.
GV: Tỉ lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên
bản đồ. Tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng cao. (tỉ lệ 1: 7
500 > tỉ lệ 1: 15 000)
GV giải thích rõ bản đồ có tỉ lệ lớn, trung bình, nhỏ
HĐ3: (20phút) Hoạt động nhóm: Đo tính khoảng cách

khoảng cách
trên bản đồ
đã thu nhỏ
bao nhiêu lần
so với kích
thước
thực
của
chúng
trên thực tế.
- Thí dụ: Tỉ lệ
1: 100 000 có

nghĩa là 1 cm
trên bản đồ
bằng 100 000
cm hay 1 km
trên thực tế.
- Có hai dạng
tỉ lệ bản đồ: tỉ
lệ số và tỉ lệ
thước
3. Đo tính
khoảng cách
Phương pháp: Vấn đáp, quan sát và phân tích bản đô nêu vấn đề,
- Muốn biết
giảng giải,thảo luận nhóm
* Cách tiến hành: GV HDHS cách đo khoảng cách, dùng thước, cách đặt khoảng cách
thước, hoặc dùng compa để đo khoảng cách trên bản đồ, dựa vào tỉ lệ tính trên thực tế,
người ta có
khoảng cách thực tế
Dựa vào tỉ lệ 1: 7 500 ( 1cm trên bản đồ ứng với 7 500cm hay 75m thực tế) thể dùng số
ghi tỉ lệ hoặc
- KS Hải Vân -> KS Thu Bồn: 5,5cm -> 413m
thước tỉ lệ
- KS Hoà Bình -> KS Sông Hàn: 4cm -> 300m
trên bản đồ.
- Đường Phan Bội Châu: 4cm -> 3000m
- BV khu vực I -> KS Hoà Bình: 9cm -> 675m
GV: Gọi nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, GV nhận xét
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút)
1. Tổng kết:
Câu 1: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay

toàn bộ bề mặt Trái Đất. Trong việc học tập Địa lí, nếu không có bản đồ, chúng ta sẽ không
có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng địa lí tự nhiên cũng như KTXH ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất
* Củng cố:Tỉ lệ bản đồ là gì ?
- Tỉ lệ 1 : 300 000 có nghĩa như thế nào ?
- Cách đo và tính khoảng cách thực tế .
4.2. Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập bản đồ.Chuẩn bị bài 4
Duyệt TTCM
Ngày .....tháng 8 năm 2018

Lê Thị Ánh Huệ

Tuần : 04- 05 Tiết: 04- 05Ngày soạn : 13/08/2018
7
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

§4 PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ
VĨ ĐỘ VÀ TẠO ĐỘ ĐỊA LÍ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Học sinh biết được sơ lược về phương hướng trên bản đồ, lưới kinh, vĩ
tuyến
- Khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm, cách viết tọa độ địa lí của
một điểm
2/Kĩ năng: Xác định phương hướng, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ và quả
Địa Cầu

3/ Thái độ, hành vi:
4/ Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số
liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh,
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Biểu đồ SGK, bản đồ Việt Nam, quả Địa Cầu
- HS: Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/Ổn định lớp:
2/ KTBC: (4phút) Kiểm tra bài tập 2,3
3/ Giới thiệu bài mới: (1phút) Việc sử dụng bản đồ là quan trọng nhất, người đi biển
phải biết xác định được vị trí để tránh bảo. Chúng ta đang đi du lịch ở một địa phương lạ,
trong tay chúng ta có tấm bản đồ địa phương với những con đường và các điểm tham quan.
Chúng ta làm thế nào để đi được đúng hướng dựa vào bản đồ.
4/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HĐ1: (10phút) Phương hướng trên bản đồ
1. Phương hướng
* Cách tiến hành: GV: Treo bản đồ HDHS quan sát, vẽ hình 10 trên bản đồ
lên bảng
* Cách xác định
Phương pháp: : nêu vấn đề, giảng giải, trực quan, thảo luận phương hướng trên
bản đồ:
nhóm.
H: Em hãy kể tên các hướng chính trên bản đồ? Xác định 4 hướng - Với bản đồ có kinh ,
vĩ tuyến: phải dựa vào
trên bản đồ.

các đường kinh tuyến
GV: Gọi HS xác định các đường kinh vĩ tuyến trên bản đồ
H: Vậy muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào và vĩ tuyến để xác định
phương hướng. Đầu
đâu? => Dựa vào các đường kinh vĩ tuyến trên bản đồ
GV: Việc xác định phương hướng, bao giờ cũng xuất phát từ một phía trên và dưới chỉ
điểm trung tâm. Nếu ở ngoài thực địa thì điểm trung tâm là vị trí hướng Bắc và Nam.
đứng của người quan sát. Có xác định được điểm trung tâm trên Đầu bên phải và trái
bản đồ thì mới xác định được các phương hướng ở xung quanh. chỉ hướng Đông và
Trên bản đồ, phần chính giữa là trung tâm, phía trên là hướng bắc, Tây
phía dưới là hướng Nam, ía tay phải là hướng Đông, bên trái là - Bản đồ không vẽ
kinh, vĩ tuyến phải dựa
hướng Tây
GV: Ngoài ra một số bản đồ không có kinh, vĩ tuyến phải dựa vào vào mũi tên chỉ hướng
mũi tên chỉ hướng Bắc, hoặc những bản đồ có chỉ dẫn riêng về Bắc để xác định các
hướng còn lại
phương hướng (cực Bắc, cực Nam)
2. Kinh độ, vĩ độ và
HĐ2: (10phút) Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí
toạ độ địa lí
độ địa lí
- Kinh độ của một
Phương pháp : đàm thoại,diễn giang
8
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6


* Cách tiến hành: GV: Vẽ hình 11 lên bảng
H: Hãy tìm điểm C là giao nhau của hai đường kinh, vĩ tuyến nào?
=> kinh tuyến 200 Tây và vĩ tuyến 100 Bắc
H: Kinh độ của một điểm là gì? => Là khoảng cách tính bằng số
độ, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
H: Vĩ độ của một điểm là gì? => Là khoảng cách tính bằng số độ,
từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
GV: Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là toạ độ địa
lí. Khi viết toạ độ địa lí của một điểm, người ta thường viết kinh
độ ở trên, vĩ độ ở dưới
200T
C
0

10 B
HĐ3: (15phút) Thảo luận nhóm

Phương pháp : đàm thoại,diễn giang, thảo luận

điểm là khoảng cách
tính bằng số độ, từ
kinh tuyến đi qua điểm
đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm
là khoảng cách tính
bằng số độ, từ vĩ tuyến
đi qua điểm đó đến vĩ
tuyến gốc.
- Kinh độ và vĩ độ của

một điểm được gọi
chung là toạ độ địa lí
- Cách viết kinh độ ở
trên, vĩ độ ở dưới
3. Bài tập
- HN -> Viêng Chăn:
Tây Nam
- HN-> Giacata: Nam
- HN -> Malili: Đông
Nam
- OA: Bắc; OC: Nam;
0B: Đông; OD: Tây

* Cách tiến hành: GV: Chia 4 nhóm xác định phương hướng trên
bản đồ. Giả sử ta muốn đi đến đâu thì đó là điểm trung tâm -> tìm
hướng còn lại để đi.
- Xác định toạ độ địa lí dựa vào hình 12 (SGK)
- Quan sát hình 13(SGK) muốn xác định đúng phái xác định được
các đường kinh, vĩ tuyến
GV: Việc xác định toạ độ địa lí trên bản đồ có ý nghĩa rất lớn, cho
phép nhận ra vị trí của bất kì địa điểm nào trên bề mặt Trái Đất.
Nhờ toạ độ địa lí, chúng ta có thể suy ra được các địa điểm đó nằm
ở đới khí hậu nàohay dự báo thời tiết…
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút)
4.1. Tổng kết:
Căn cứ vào đâu để xác định phương hướng trên bản đồ. Đáp: => Dựa vào các đường
kinh, vĩ tuyến, đầu phía trên chỉ hướng Bắc…
Gọi HS lên bảng xác định một số điểm trên bản đồ
4.2 Dặn dò HS:Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị bài 5
Duyệt TTCM

Ngày .....tháng 8 năm 2018

Lê Thị Ánh Huệ

Tuần:6. Tiết: 6

Ngày soạn: 20/08/2018
9

Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

§5 KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆNĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Học sinh biết được kí hiệu bản đồ là gì, biết được các kí hiệu bản đồ
- Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt
là kí hiệu về độ cao của địa hình (các đường đồng mức)
2/ Kĩ năng: Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ
3/Thái độ, hành vi:
4/ Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số
liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- GV: Biểu đồ SGK, sử dụng 2 loại bản đồ có kí hiệu khác nhau
- HS: Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/Ổn định lớp:
2/ KTBC: (4phút) Hỏi:Muốn xác định phương hướng trên bản đồ phải dựa vào đâu?
Đáp: => Dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến, đầu phía trên chỉ hướng Bắc….
3/ Giới thiệu bài mới: (1phút) Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu qui ước dùng để thể
hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Muốn đọc và sử dụng bản đồ, chúng ta đọc bảng chú
giải để hiểu ý nghĩa của kí hiệu
4/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
phút
HĐ1: (20 ) Các loại kí hiệu bản đồ
1. Các loại

hiệu
Phương pháp: : nêu vấn đề, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm.
* Cách tiến hành: GV:Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc, chữ cái,… bản đồ
- Bảng chú
dùng để thể hiện trên bản đồ, những đối tượng địa lí.
giải giúp
GV: Cho HS quan sát BĐVN xem một số kí hiệu
ta
H: Quan sát hình 14, hãy kể tên một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các chúng
nội
loại kí hiệu, các dạng kí hiệu? => Ba loại kí hiệu: kí hiệu điểm, kí hiệu đường, hiểu
dung

ý

kiế hiệu diện tích – Ba dạng kí hiệu: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu
nghĩa của
tương hình
các kí hiệu
GV: Gọi HS lên xác định các loại kí hiệu trên bản đồ
bản
H: Tại sao muốn biết kí hiệu phải đọc chú giải? => Vì bảng chú giải cho ta biết trên
đồ.
các loại kí hiệu.
- Có ba
GV: Gọi HS lên bảng xac định các dạng kí hiện trên bản đồ

* Kí hiệu điểm: Thường dùng để biểu hiện vị trí của các đối tượng có diện tích loại
tương đối nhỏ. Chúng được dùng với mục đích chính là xác định vị trí. Phần hiệu: điểm,
lớn không không cần theo tỉ lệ bản đồ. Các kí hiệu điểm thường biểu hiện dưới đường,
diện tích
dạng kí hiệu hình học hoặc tượng hình.
* Kí hiệu đường: Thể hiện những đối tượng phô bố theo chiều dài là chính: - Có ba
dạng

Địa giới, đường giao thông, sông ngòi…
* Kí hiệu diện tích: Thường dùng để thể hiện các hiện tượng phân bố theo hiệu: hình
diện tích: diện tích đất trồng, rừng, đồng cỏ, vùng trồng cây…Các kí hiệu diện học, chữ,
tích phản ánh trực quan về vị trí, hình dáng, độ lớn, …của các đối tượng địa lí. tượng hình
Cách
* Để thể hiện độ cao của địa hình trên bản đồ, người ta thường dùng màu hoặc 2.
biểu hiện
đường đồng mức
10
Giáo viên: …………………


Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

HĐ2: (15phút) Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ

Phương pháp: : nêu vấn đề, giảng giải, trực quan..

địa hình
trên bản
đồ
- Độ cao
của
địa
hình trên
bản
đồ
được biểu
hiện bằng
thanh màu
hoặc
đường
đồng mức.
Đường
đồng mức
là những
đường nối
những

điểm

cùng một
độ cao

* Cách tiến hành: GV: Vẽ hình 16 lên bảng
H: Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? => 100m
GV: Ngoài cách biểu hiện độ cao địa hình bằng thanh màu, (dẫn chứng trên
bản đồ) người ta còn dùng các đường đồng mức
H: Đường đồng mức là những đường như thế nào? => Là những đường nối
những điểm có cùng một độ cao
H: Dựa vào khoảng cách các đường đồng m,ức ở hai hai sườn núi, hãy cho biết
sườn nào có độ dốc ? => Nếu đường đồng mứccàng dày, sít vào nhau, thì địa
hình nơi đó càng dốc. Vì vậy các đường đồng mức, một mặt biểu hiện được độ
cao. mặt khác cũng biểu hiện được đặc điểm của địa hình.
H: Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình như thế nào? => Sườn dốc
đứng
H: Ngoài đường đồng mức thể hiện độ cao còn thể hiện bằng gì? => Thang
màu
GV: Gọi HS xác định thanh mùa trên bản đồ (xác định từng độ cao dựa vào
màu)
Kết luận: Hệ thống các loại kí hiệu bản đồ rất đa dạng nên khi đọc bản đồ,
trước hết chúng ta cần tìm đọc bảng chú giải để nắm được đầy đủ ý nghĩa của
các kí hiệu sử dụng trên bản đồ
GV: Cho HS lên bảng theo đội tìm các dạng kí hiện và loại kí hiệu.
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút)
41. Tổng kết:
Gọi HS xác định các loại kí hiệu và dạng kí hiệu trên bản đồ
- Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải => Vì bảng chú giải
cho ta biết các loại kí hiệu.

- Xác định độ cao dựa vào thang màu
4.2 Dặn dòHọc bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị ôn tập từ bài 1 -> 5
Duyệt TTCM
Ngày .....tháng.....năm

Lê Thị Ánh Huệ

Tuần : 7 Tiết: 7Ngày soạn: 25.8.2018
ÔN TẬP
11
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức từ bài 1 đến bài 5; Trình bày được kiến thức
phổ thông, cô bản về Trái Đất trong hệ hệ Mặt Trời, hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề
mặt Trái Đất trên bản đồ
- Chuẩn bị tốt cho kiểm, tra 1 tiết
2/ Kĩ năng: Quan sát, nhận xét các hiện tượng, sự vật địa lí qua hình vẽ, tranh ảnh..
Tính toán. Thu thập, trình bày các thông tin điạ lí. Vận dụng kiến thức để giải thích các sự
vật, hiện tượng địa lí ở mức độ đơn giản
3/ Thái độ, hành vi: Yêu thích bộ môn, có ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên
4/ Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số

liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Biểu đồ SGK, hệ thống câu hỏi
- HS: Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/Ổn định lớp:
2/ KTBC: (4phút) Dựa vào hệ thống câu hỏi
3/ Tiến trình bài học:
- Trái Đất có vị trí thứ ba trong chín hành tinh của hệ Mặt Trời
- Trái Đất có dạng hình cầu, quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất
- Hiểu các đường kinh, vĩ tuyến, biết cách vẽ được mô hình Trái Đất
- Nêu được khái niệm bản đồ, cách vẽ bản đồ, kí hiệu bản đồ, thang màu, đường
đồng mức
- Hiểu được ý nghĩa tỉ lệ bản đồ, cách đo tính khoảng cách trên bản đồ, so với thực
tế
- Xác định đúng các phương hướng trên bản đồ

- Gv giới thiệu những yêu cầu của tiết ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
+ Hoạt động 1: Lí thuyết (20 phút )
1.Lí thuyết
Pp: Thuyết trình, đầm thoại, ptvđ...
- Mặt Trời, sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao
Bước 1 :
Hoả, sao Mộc, sao Thổ, Thiên Vương, Hải
- Gv đưa hệ thống câu hỏi – hs trao đổi theo Vương,
cặp 7 phút
- Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinh
- Hãy kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt

theo thứ tự xa dần Mặt Trời
Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ
- Kinh tuyến: Là đường lối liền 2 điểm cực
mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?
Bắc với cực Nam trên bề mặt Trái Đất
- Nêu khái niệm về kinh tuyến và vĩ tuyến
- Vĩ tuyến: Là những đường vuông góc với
đường kinh tuyến và song song với đường
- Bản đồ là gì ?
xích đạo
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên mặt giấy
tương đối chính xác vì một khu vực hay toàn
- Thế nào là tỉ lệ bản đồ ?
bộ bề mặt trái đất
- Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?
- Tỉ lệ bản độ: Là tỉ số khoảng cách trên bản
đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực tế
- Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của
12
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

- Hãy nêu cách xác định phương hướng trên
bản đồ dựa vào kinh tuyến ?

khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực

tế trên mặt đất.
- Cách xác định phương hướng trên bản đồ
dựa vào kinh tuyến.
+ Đầu trên của kinh tuyến là hướng Bắc.
+ Đầu dưới là hướng nam.
+ Bên phải là hướng Đông.
+ Bên trái là hướng tây.
- Bảng chú giải giúp chúng ta hiểu nội dung
và ý nghĩa của kí hiệu trên bản đồ.
- Các đối tượng địa lí trên bản đồ được thể
hiện bằng 3 loại:
+ Kí hiệu điểm.
+ Kí hiệu đường.
+ Kí hiệu diện tích.
- Đường đồng mức là những đường nối các
điểm có cùng một độ cao
- Nếu đường đồng mức càng sát vào nhau thì
địa hình càng dốc.

- Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải
đọc chú giải ?
- Các đối tượng địa lí thường được thể hiện
trên bản đồ bằng những loại kí hiệu nào ?
- Đường đồng mức là gì?
- Nếu trên bản đồ các đường đồng mức sát
vào nhau thì địa hình như thế nào?
Bước 2 :
- Gv yêu cầu Hs trả lời.
- Gv chuẩn kiến thức.
+ Hoạt động 2: Bài tập ( 15 phút )

Pp: Thuyết trình, đầm thoại, ptvđ,
nhóm..
Bước 1 :
- Gv đưa ra các dạng bài tập( 4 nhóm )
- Trên bản đồ có tỉ lệ 1:7.000.000 bạn Nam
đo được khoảng cách giữa hai thành phố A
và B là 6 cm. Hỏi trên thực tế hai thành phố
này cách nhau bao nhiêu km ?
- Trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 300.000, người ta
đo được 5 cm. Hỏi thực tế khoảng cách đó
là bao nhiêu km?
- Trên bản đồ Việt Nam bạn Nhi đo được
khoảng cách giữa hai thành phố Hà Nội và
Hải Phòng là 15 cm.Thực tế khoảng cách
hai thành phố này là 105.000 m Hỏi bản đồ
có tỉ lệ bao nhiêu ?
- Xác định tọa độ địa lí một điểm
A
200
B
0
0
0
0
0
30 20 10 0 10 200 300 400
D

2. Bài tập
- Khoảng cánh của hai thành phố trên thực tế

là:
6 x 7.000.000 = 42000000 cm
= 420 km
-Tương tự :Khoảng thực tế : 15 km
- Khoảng cách bản đồ x tỉ lệ bản đồ =
Khoảng cách thực tế
 Khoảng cách thực tế : Khoảng cách bản
đồ = Tỉ lệ bản đồ.
- Hà Nội - Hải Phòng = 105.000m =
10.500.000cm
10.500.000 cm : 15 = 700.000
- Vậy tỉ lệ bản đồ là 1:700000

100
00
100

C
200
Bước 2 :
- Gv yêu cầu Hs trả lời- nhận xét .
13
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

- Gv chuẩn kiến thức.

I4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút)
4.1. Tổng kết:
Làm bài tập 3 trang 16 sgk
4.2. Dặn dò: Ôn lại các hình vẽ SGK

Duyệt TTCM
Ngày .....tháng.....năm

Lê Thị Ánh Huệ

Tuần : 08; Tiết : 08 Ngày soạn: 1/9/2018
KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỊALÍ 6
14
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

I . MỤC TIÊU KIỂM TRA :
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung,phương pháp
dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
-Kiểm tra kiến thức,kĩ năng cơ bản ở chủ đề Trái đất về vị trí, hình dạng ,kích
thước trái đất,bản đồ ,tỉ lệ bản đồ ,phương hướng trên bản đồ.Kinh độ ,vĩ độ và tọa độ
địa lí.
- Kiểm tra ở 3 cấp độ nhận thức:Biết ,hiểu ,vận dụng.
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức trắc nghiệm và tự luận

III.XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ:
Ở kiểm tra 1 tiết địa lí 6,các chủ đề và nội dung kiểm tra với sốbài là 3 bài.phân phối
cho các chủ đề và nội dung như sau:
Bài 1- Vị trí,hình dạng ,kích thước của trái đất (25%)
Bài 3 Tỉ lệ bản đồ,khái niệm bản đồ(25%)
Bài 4 –Phương hướng trên bản đồ.Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí ( 50%)
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên kết hợp với việc xác định chuẩn kiến thức kỹ
năng ,ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
chủ đề,nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp Vận dụng cao
Trái đất
Bài 1-Vị trí, hình
dạng và kích
thước của TĐ

- Biết vị trí, hình
dạng TĐ trong
hệ mặt trời.
-Biết khái niệm
kinh
tuyến,đường
xích đạo

Số câu:10TN
Số điểm:2,5đ
Tỉ lệ:25%
Bài 3-Tỉ lệ bản
đồ


Số câu:4TN
Số điểm:1đ

-Xác định được
vị trí điểm cực
Bắc ,cực Nam.
- Xác định được
vĩ tuyến dài nhất
trên quả địa cầu.
(xích đạo)
-Xác định được
kinh tuyến đối
diện với kinh
tuyến gốc.
Số câu:4TN
Số điểm:1đ

- Biết mức độ
thể hiện các đối
tượng địa lí dựa
trên tỉ lệ bản đồ.
Số câu:4TN
Số điểm:1đ

- Hiệu được các
đối tượng địa lí
dựa trên tỉ lệ bản
đồ.
Số câu:2TN

Số điểm:0.5đ

Số câu:6TN,1TL
Số điểm:2.5đ
Tỉ lệ:25%
Bài 4-Phương
-Biết khái niệm
hướng trên bản
kinh độ,vĩ độ
đồ.Kinh độ ,vĩ độ của một điểm.
và tọa độ địa lí.

-Hiểu được tọa
độ địa lí của 1
điểm.
-Viết tọa độ địa
lí của một điểm.

-Vận dụng
kiến thức để
tính toán ,xác
định số lượng
các đường
kinh, vĩ tuyến
trên quả địa
cầu.
- Xác định vị
trí nước ta trên
quả địa cầu.
Số câu:2TN

Số điểm:0.5đ
Dựa vào số
liệu cho sắn dể
tính tỉ lệ bản
đồ.
Số câu:1TL
Số điểm:1đ
Xác định
phương hướng
trên bản đồ.

15
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

Số câu:4TN,2TL
Số điểm:5đ
Tỉ lệ:50%
Sốcâu:20TN3TL
Số điểm:10đ
Tỉ lệ:100%

Số câu:2TN 1TL Số câu:1TL
Số điểm:2,5đ
Số điểm:2đ


Số câu:2TN
Số điểm:0,5đ

Sốcâu10TN1TL
Số điểm:4.5đ
Tỉ lệ:45%

Số câu:4TN
Số điểm:1đ
Tỉ lệ:10%

Số câu:6TN1TL
Số điểm:3.5đ
Tỉ lệ:35%

Số câu:1TL
Số điểm:1đ
Tỉ lệ:10%

IV.NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A)Phần trắc nghiệm:(5điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất
Câu1:Trong hệ mặt trời,TĐ nằm ở vị trí nào theo thứ tự xa dần mặt trời?
A. 3.
B. 4 .
C. 5.
D. 6.
Câu 2 :Trái đất có hình dạng như thế nào?
A.Tròn.
B.Bầu dục.
C.Hình cầu.

D.Hình lục giác.
Câu 3:Đường nối liền 2 điểm cực B và N trên bề mặt quả địa cầu là đường
A.kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C.kinh tuyến đông. D. kinh tuyến tây.
Câu 4:Vòng tròn lớn nhất chia quả địa cầu ra 2 nữa bằng nhau là
A. đường xích đạo.B.chí tuyến Bắc. C.chí tuyến Nam. D.vòng cực.
Câu 5:Để xác định được vị trí các địa điểm trên quả trên quả địa cầu , người ta dựa
vào
A.các kinh tuyến.B.các vĩ tuyến.
C.hệ thống kinh vĩ tuyến.
D.đường xích đạo và kinh tuyến gốc.
Câu 6.Cực Bắc,Cực Nam là vĩ tuyến bao nhiêu độ?
A.00.
B.300.
C.600.
D.900.
Câu 7:Trên quả địa cầu ,vĩ tuyến dài nhất là
A. 00. B. 300. C. 600.
D. 900.
Câu 8:Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là
A. 900. B.1200C. 1800.
D. 3600.
Câu 9:Trên quả địa cầu nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì có tất cả bao nhiêu kinh
tuyến?
A.90
B.180
C.300D.360
0
Câu 10: Trên quả địa cầu ,nếu cách nhau 10 vẽ 1 vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ

tuyến?
A.18
B.19
C.20
D.21
Câu 11:Nước ta nằm ở nửa cầu nào trên quả địa cầu?
A.Nữa cầu Bắc và nữa cầu Tây.
B.Nữa cầu Bắc và nữa cầu Đông.
C.Nữa cầu Nam và nữa cầu Đông.
D.Nữa cầu Nam và nữa cầu Tây.
Câu12:Có bản đồ không thể hiện các đường kinh tuyến và vĩ tuyến.Để xác định
phương hướng ta dựa vào
A.mũi tên chỉ hướng Tây.
B. mũi tên chỉ hướng Nam.
C.mũi tên chỉ hướng Bắc.
D. mũi tên chỉ hướng Đông.
Câu 13: Chí tuyến là đường vĩ tuyến
A. 23027’ Bắc và Nam.
B. 27023’ Bắc và Nam.
D. 33066’ Bắc và Nam.C. 66033’ Bắc và Nam.
Câu 14: Trên Quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10, ta vẽ 1 vĩ tuyến, thì có tất cả bao nhiêu vĩ
tuyến?
A. 36.
B.90. C. 180.
D. 181.
16
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019



Giáo án: Địa lí 6

Câu 15 Tỉ lệ bản đồ 1:7.000.000, cho biết 2cm tren bản đồ ứng với bao nhiêu km
ngoài thực địa
A. 14km. B 140km. C 1.400km. D. 14000km.
Câu 16: Một điểm A nằm trên kinh tuyến 1300 thuộc nữa cầu đông và vĩ tuyến 100 ở
phía trên đường xích đạo, cách viết tọa độ của điểm đó là
100N
100B
100B
100B
A
B
C
D
0
0
0
130 Đ
130 Đ
10 N
1300Đ
Câu 17: Nước ta nằm ở khu vực nào của châu Á?
A.Nam Á.
B. Đông Á.
C. Tây Nam Á.
D. Đông Nam Á
Câu 18: Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của bản đồ càng
A. cao.

B. thấp.
C. rất thấp.
D. rất cao.
Câu 19: Tỉ lệ bản đồ cho ta biết
A. được khả năng thu nhỏ thực tế trên mặt đất so với bản đồ.
B. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với ngoài thực địa.
C. khoảng cách trên bản đồ đã phóng to bao nhiêu lần so với trên thực địa.
D. khoảng cách ngoài thực tế đã phóng to bao nhiêu lần so với bản đồ.
Câu 7: Trên quả địa cầu nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có
A. 16 và 2 điểm cực.B. 17 và 2 điểm cực.
C. 18 và 2 điểm cực.D.19 và 2 điểm cực.
B)Phần tự luận
Câu 1:Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm?(1đ)
Câu 2: Tọa độ địa lí là gì?Viết toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D.(2đ)

Câu 3: Khoảng cách từ Thành phố Trà Vinh đến huyện Cầu Ngang là 25 km. Trên
một bản đồ khoảng cách đó đo được là 5 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu? (Thực
hiện phép tính) Cho biết tỉ lệ bản đồ đó thuộc loại nào?(2đ)
---HẾT--17
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

V.XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A.Phần trắc nghiệm:mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

A

B

A

A


C

D

A

C

D

B

B

C

13

14

15

16

17

18

19


20

B

D

B

D

D

A

B

C

B.Phần tự luận
Câu hỏi

Câu 1:Thế nào là kinh độ,
vĩ độ của một điểm?

Nội dung trả lời

Biểu điểm

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách

tính bằng số độ, từ kinh tuyến đi qua điểm 0,5đ
đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính
bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó
đến vĩ tuyến gốc .

0,5đ
Câu 2:Tọa độ địa lí là gì?
Viết toạ độ địa lí của các
điểm A, B, C, D.

- Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm được
gọi chung là tọa độ địa lí của điểm đó.
200Đ
A



300T
B

0

200B

10 N

400T
00


D
00

C

Viết đúng
tọa độ của
một điểm
đạt 0.25đ

300N
18
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

Câu 3: Khoảng cách từ
Thành phố Trà Vinh đến
huyện Cầu Ngang là 25
km. Trên một bản đồ
khoảng cách đó đo được là
5 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ
lệ bao nhiêu? (Thực hiện
phép tính) Cho biết tỉ lệ
bản đồ đó thuộc loại nào?

-Đổi khoảng cách 25km sang cm được

2.500.000 cm.
Lấy 2.500.000 :5 = 500.000

0.5đ

0.5đ

-Vậy bản đồ đó có tỉ lệ là

0.5đ

Tỉ lệ bản đồ đó thuộc loại trung bình.

0.5d

Duyệt TTCM
Ngày .....tháng.....năm

Lê Thị Ánh Huệ

Tuần 9; Tiết : 9

Ngày soạn: 15.9.2018

§7 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA
TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: ( Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời)
1/ Kiến thức: Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục, hướng, thời gian và
tính chất của chuyển động
- Trình bày được một hệ quả của sự chuyển động của Trái Đất quanh trục.

- Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất
- Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều có sự lệch hướng
2/Kĩ năng: Dựa vào hình vẽ để mô tả hướng chuyển động tự quay của Trái Đất
quanh trục và hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất, sự lệch hướng chuyển động
của các vật thể trên bề mặt Trái Đất
* Kĩ năng sống: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về vận
động tự quay quanh trục của TĐ và hệ quả của nó (các khu vực giờ trên TĐ, về hiện tượng
ngày đêm kế tiếp nhau trên TĐ)
- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp
tác khi làm việc nhóm.
19
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao,
quản lý thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp.
4/ Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
hình vẽ, tranh ảnh
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Biểu đồ SGK, quả Địa Cầu, tranh, bản đồ thế giới
- HS: Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/Ổn định lớp:

2/ KTBC: (4phút) Hỏi:Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải xem bảng chú giải ?
Đáp:Trước khi sử dụng bản đồ, chúng ta cần đọc kĩ bảng chú giải bởi vì trong bảng chú giải
có giải thích đầy đủ về quy ước của các kí hiệu, có hiểu được các kí hiệu thì chúng ta mới
đọc được bản đồ và tìm thấy các thông tin trên bản đồ
3/ Giới thiệu bài mới: (1phút) Sự vận động của Trái Đất quanh trục là một vận động
chính của Trái Đất. vận động này có hai hệ quả: Ngày đêm ở khắp nơi trên Trái Đất và sự
lệch hướng của các vật chuyển động
4/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
phút
HĐ1: (15 ) Sự vận động của Trái Đất quanh trục
1. Sự vận động
của Trái Đất
Phương pháp:Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải
0
* Cách tiến hành: GV: Giới thiệu quả Địa Cầu, độ nghiêng của trục 66 quanh trục
- Trái Đất tự
33’ trên mặt phẳng quỷ đạo => trục nghiêng là tưởng tượng
quay quanh một
GV dùng tay đẩy quả Địa Cầu quay đúng hướng để cho HS quan sát
trục tưởng tượng
GV: Gọi HS lên quay quả Địa Cầu, xác định phương hướng trên QĐC
H: Cho biết TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào? => Tây sang Đông nối liền hai cực
nghiêng
H: Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày một và
0
66 33’ trên mặt
đêm được quy ước là bao giờ ? = > 24 giờ
phẳng quỷ đạo

GVHDHS quan sát hình 20 các khu vực giờ trên Trái Đất
=> Để tiện cho việc tính giờ trên thế giới, người ta chia bế mặt Trái Đất - Hướng tự quay
ra 24 giờ khu vực. mỗi khu vực có giờ riêng, nước ta nằm ở khu vực từ Tây sang
Đông
giờ thứ 7
- Thời gian tự
=> Giờ gốc là 0 thì Việt Nam ở khu vực 7
quay một vòng
* Bài tập: (Thảo luận theo nhóm nhỏ) khu vực giờ gốc là 12 giờ thì:
quanh trục là 24
- Việt Nam là mấy giờ : 12 + 7 = 19
giờ. Vì vậy, bề
- Bắc Kinh
: 12 + 8 = 20
mặt Trái Đất
- Tô Ki Ô
: 12 + 9 = 21
được chia ra
- Niu-yooc
: 19 – 12 = 7
* Mỗi quốc gia có giờ riêng, phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây. thành 24 khu vực
giờ
Đường đổi ngày quốc tế là kinh tưyến 1800 , 00
phút
- Nước ta nằm ở
HĐ2: (14 ) Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
khu vực giờ thứ
Phương pháp:
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải,trực quan
* Cách tiến hành: GV: Dùng quả Địa Cầu làm thí nghiệm hiện tượng 7

ngày đêm liên tiếp nhau trên Trái Đất.
2. Hệ quả sự
H: Nơi được chiếu sáng là gì ? => Ngày
vận động tự
H: Tại sao có ngày và đêm liên tiếp nhau ? => Do Trái Đất quay quanh quay
quanh
trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có trục của Trái
ngày và đêm
Đất
20
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

GV: Trái Đất có hình cầu. Mặt Trời chỉ chiếu sáng được mọêt nửa. nửa
chiếu sáng là ngày, nửa trong bóng tối là đêm, vì vậy trên Trái Đất có
hiện tượng ngày và đêm.
H: Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày đêm trên
TĐất sẽ ra sao ? => Sẽ không có hiện tượng ngày và đêm liên tiếp nhau.
H: Tại sao hàng ngày chúng ta thấy Mặt Trời chuyển động theo hướng
Đông sang Tây ? => Mặt Trời đứng yên, Trái Đất chuyển động từ Tây
sang Đông
GVHDHS quan sát hình 22 sự lệch hướng do vật động tự quay của TĐ
H: Ở nửa cầu Bắc hướng (bị lệch) của vật chuyển động từ phía cực về
xích đạo là hướng nào ? => hướng Đông Bắc – Tây Nam
H: Ở nửa cầu Bắc hướng (bị lệch) của vật chuyển động từ phía xích đạo
lên cực là hướng nào ? => hướng Tây Nam - Đông Bắc

=> Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thỉ nửa cầu Bắc, vật chuyển
động sẽ lệch về bên phải, còn ở nửa cầu Nam lệch về trái

- Do Trái Đất
quay quanh trục
từ Tây sang
Đông nên khắp
mọi nơi trên Trái
Đất đều lần lượt
có ngày và đêm
- Sự lệch hướng
của các vật, nhìn
xuôi theo chiều
chuyển động, thỉ
nửa cầu Bắc, vật
chuyển động sẽ
lệch về bên phải,
còn ở nửa cầu
Nam lệch về trái

4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút)
4.1. Tổng kết:
Gọi HS lên quay quả Địa Cầu, xác định phương hướng
- Tính giờ một số điểm khi giờ gốc thay đổi
- Tại sao có ngày và đêm liên tiếp nhau? =>Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây
sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm
2. Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị bài 8 (đọc và trả lời trước các câu hỏi trong
bài)
Duyệt TTCM

Ngày .....tháng.....năm

Lê Thị Ánh Huệ
Tuần : 10 Tiết : 10

Ngày soạn: 20.9.2018

§8 SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤTQUANH MẶT TRỜI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:(Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS trả lời)
1/ Kiến thức: Trình bày được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (quỹ đạo,
thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động)
2/Kĩ năng: Dựa vào hình vẽ mô tả hướng chuyển động, quỹ đạo chuyển động, độ
nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất khi chuyển động trên quỹ đạo; trình bày hiện
tượng các mùa
* Kĩ năng sống: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết và hình vẽ về chuyển
động của TĐ quanh MT và hệ quả của nó.
- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp
tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về công việc được giao,
quản lý thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp.
3./ Định hướng năng lực được hình thành:
21
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,

năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng số liệu thống kê, sử
dụng hình vẽ, tranh ảnh
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Biểu đồ SGK, tranh, quả Địa Cầu
- HS: Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/Ổn định lớp:(1’)
2/ KTBC: (4phút) Hỏi:Tại sao có ngày và đêm liên tiếp nhau ? Đáp=>Do Trái Đất
quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và
đêm
3/ Giới thiệu bài mới: (1phút) Trái Đất trong khi chuyển động quanh Mặt Trời vẫn giữ
nguyên độ nghiêng và hướng của trục trên quỹ đạo, sinh ra các hệ quả.
4/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
phút
HĐ1: (20 ) Sự chuuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
1. Sự chuuyển động
của Trái Đất quanh
Phương pháp:Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải,
* Cách tiến hành: - Quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là đường Mặt Trời
- Trái Đất chuyển
di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
động quanh Mặt
- Hình elip gần tròn (hình bầu dục)
- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có đặc điểm là dù ở Trời theo một quỹ
bất cứ vị trí nào trên quỹ đạo, hướng và độ nghiêng của trục Trái Đất đạo có hình eilp gần
tròn
vẫn không thay đổi (gọi là sự chuyển động tính tiến)

GV: Sử dụng mô hình làm thí nghiệm Trái Đất quay xunh quanh - Hướng chuyển
động từ Tây sang
Mặt Trời (một HS đứng giữa quả Địa Cầu quay xunh quanh)
H: Cho biết hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? Đông
(ngược chiều kim đồng hồ) => Trái Đất chuyển động quanh Mặt - Thơi gian Trái Đất
chuyển động 1 vòng
Trời theo một quỹ đạo có hình eilp gần tròn
H: Trái Đất chuyển động 1 vòng bao nhiêu thời gian? => 365 ngày 6 365 ngày 6 giờ
- Trong khi chuyển
giờ (1 năm)
H: Cho biết độ nghiêng của Trái Đất ở các vị trí? => Trái Đất lúc động trên quỹ đạo
nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không quanh Mặt Trời, trục
Trái Đất lúc nào
đổi ( chuyển động tịnh tiến)
GV: HDHS quan sát bốn vị trí trên quỹ đạo và thời gian Trái Đất di cũng giữ nguyên độ
chuyển đến các vị trí đó: xuân phân (21-3), thu phân (23-9), đông chí nghiêng 66033’ trên
mặt phẳng quỹ đạo
(22-12), hạ chí (22-6)
và hướng nghiêng
của trục không đổi.
Đó là chuyển động
tịnh tiến
phút
2. Hiện tượng các
HĐ2: (15 ) Hiện tượng các mùa
mùa
Phương pháp:Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải,
- Khi chuyển động
* Cách tiến hành: GVHDHS quan sát ảnh để nhận xét
H: Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời? Góc trên quỹ đạo, trục

Trái Đất có độ
chiếu sáng như thế nào?
nghiêng không đổi,
=> Nửa cầu Bắc, góc chiếu sáng lớn (nóng)
H: Trong ngày 22-12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời? nên hai nửa cầu Bắc,
Góc chiếu sáng như thế nào? => Nửa cầu Nam, góc chiếu sáng nhỏ Nam luân phiên ngả
về phía Mặt Trời,
(lạnh)
22
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

H: Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc, Nam về phía Mặt Trời như sinh ra các mùa.
nhau vào các ngày nào? Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc - Các mùa tính theo
vào đâu?
dương lịch và âm
=> xuân phân, thu phân Mặt Trời chiếu thẳng góc vào đường xích lịch có khác nhau về
đạo (hai bán cầu nhận được lượng nhiệt như nhau)
thới gian bắt đầu và
H: Cho biết nguyên nhân sinh ra các mùa? => Khi chuyển động trên kết thúc.
quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi, nên hai nửa cầu - Sự phân bố ánh
Bắc, Nam luân phiên ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa.
sáng, lượng nhiệt và
=> Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu sáng lớn, cánh tính mùa ở hai
nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt (nóng). Ngược lại (lạnh). Khi hai nửa bán cầu hoàn
nửa cầu nhận được lượng nhiệt như nhau lúc đó là lúc chuyển tiếp toàn trái ngược

giữa các mùa nóng và lạnh.
nhau.
H: Một năm có mấy mùa, bắt đầu vào ngày nào? (SGK trang 27)
=> Một năm có 4 mùa, thời gian bắt đầu và kết thúc của dương lịch
và âm lịch khác nhau (các nước ở châu Á làm lúa nước thường dùng
âm lịch, sớm hơn các nước sử dụng dương lịch 45 ngày)
=> Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới, quanh năm nóng, sự phân
bố 4 mùa không rõ rệt, miền Bắc có 4 mùa, miền nam có hai mùa
4.. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút)
4.1. Tổng kết:
Cho biết hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
- Cho biết độ nghiêng của Trái Đất ở các vị trí?
- Cho biết nguyên nhân sinh ra các mùa? => Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái
Đất có độ nghiêng không đổi, nên hai nửa cầu Bắc, Nam luân phiên ngả về phía Mặt Trời,
sinh ra các mùa.
2. Hướng dẫn học tập:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị bài 9

Tuần: 11Tiết: 11Ngày soạn: 26.9.2018

§9 HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Học sinh biết được sơ lược hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các
mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời
2/Kĩ năng: Trình bày hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên T Đ
* Kĩ năng sống: - Tư duy: Thu thập và xử lý thông tin, phân tích, so sánh, phán đoán về
hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhautheo mùa và theo vĩ độ trên TĐ.
- Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi
làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm

3/ Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng hình
vẽ,
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
23
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

- GV: Biểu đồ SGK, Quả Địa Cầu, tranh
- HS: Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1/Ổn định lớp:
2/ KTBC: (4phút) Hỏi: Cho biết nguyên nhân sinh ra các mùa? Đáp: => Khi chuyển
động trên quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi, nên hai nửa cầu Bắc, Nam luân
phiên ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa.
3/ Giới thiệu bài mới: (1phút) Ngoài hiện tượng các mùa, sự chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời còn sinh ra hiện tượng ngày, đêm, dài ngắn ở các vị độ khác nhau và hiện
tượng số ngày có ngày, đêm dài suốc 24 giờ ở các miền cực thay đổi theo mùa.
4/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
phút
HĐ1: (20 ) Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác 1. Hiện tượng ngày,
nhau trên Trái Đất

đêm dài ngắn ở các
Phương pháp:
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải vĩ độ khác nhau trên
* Cách tiến hành: GV: Sử dụng quả Địa Cầu và ngọn đèn để giải Trái Đất
- Trong khi quay
thích hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau.
GV: HDHS quan sát hình SGK (trục Trái Đất, đường sáng tối, các quanh Mặt Trời, Trái
Đất luân phiên ngả
vĩ độ trên hình, màu sắc…)
H: Dựa vào hình 24, cho biết vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất nủa bán cầu Bắc,
và đường phân chia sáng tối không trùng nhau? => Do trục Trái Đất Nam về phía Mặt
nghiêng và quay liên tục nên đường phân chia sáng tối không trùng Trời.
- Do đường phân chia
nhau
GV: Theo hình 24 (22-6), đường phân chia sáng tối và trục Trái Đất sáng tối không trùng
không trùng nhau, cắt nhau ở tâm Trái Đất. Nên ở xích đạo ngày với trục Trái Đất, nên
đêm như nhau, càng đi về phía hai cực phần chiếu sáng và bóng tối các địa điểm ở hai
càng chênh nhau rõ rệt. Vào ngày (22-12) hoàn toan trái ngược ban cầu có hiện
tượng ngày, đêm dài
nhau ở hai bán cầu
GV: HDHS nhận xét hình dựa vào các vĩ đọô trên hình, nhận xét ngắn khác nhau theo
vĩ độ
chênh lệch ngày đêm.
H: Ngày 22-6(hạ chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt - Các địa điểm nằm
đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đường gì? => Chiếu thẳng trên đường xích đạo,
quanh năm lúc nào
góc vào đường chí tuyến Bắc ( 230 27’B)
H: Ngày 22-12(đông chí), ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào cũng có ngày đêm dài
mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đường gì? => Chiếu ngắn như nhau.
thẳng góc vào đường chí tuyến Nam ( 230 27’N)

H: Dựa vào hình 25, cho biết sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm
của các địa điểm A,B, ở nửa cầu Bắc, và A’, B’ ở nửa cầu Nam vào
các ngày 22-6 và 22-12
GV: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ
khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt.
H: Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22-6 và 22-12 ở điểm C như
thế nào? => Như nhau
HĐ2: (15phút) Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24
giờ thay đổi theo mùa
Phương pháp:
Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giảng giải 2. Ở hai miền cực số
ngày có ngày, đêm
* Cách tiến hành: GV: Chia nhóm thảo luận các câu hỏi
1) Dựa vào hình 25, cho biết độ dài ngày, đêm của các điểm D và dài suốt 24 giờ thay
đổi theo mùa
D’
0
2) Vĩ tuyến 66 33’ Bắc, Nam là những đường gì ? (Vòng cực Bắc, - Vao các ngày 22-6
24
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019


Giáo án: Địa lí 6

Nam )
3) Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày đêm ở hai điểm cực
như thế nào?
4) Hiện tượng, ngày, đêm ở hai cực có ảnh hưởng đến sinh hoạt như

thế nào?
=> Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn trong năm có ảnh hưởng trực
tiếp đến khí hậu và gián tiếp đến mọi sinh hoạt và hoạt động sản
xúât của con người
GV: Gọi các nhóm trình bày, các nhóm bổ sung, GV tổng kết

và 22-12 các địa điểm
ở vĩ tuyến 66033’
Bắc, Nam có một
ngày hoặc đêm dài
suốt 24 giờ.
- Các địa điểm nằm
từ 66033’ Bắc, Nam
đến hai cực có số
ngày, đêm dài 24 giờ
dao động theo mùa,
từ 1 ngày đến 6
tháng.
- Các địa điểm nằm ở
cực Bắc và cực Nam
có ngày, đêm dài suốt
6 tháng.

4.. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (4phút)
4.1. Tổng kết:
- Xác định các đường chí tuyến, vòng cực trên quả Địa Cầu
- Làm thí nghiệm trên quả Địa Cầu cho thấy ngày đêm, dài ngắn khác nhau
- Nhân xét về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
2. Hướng dẫn học tập:
* Dặn dò HS:Học bài, trả lời câu hỏi SGK, Chuẩn bị bài 10

Duyệt TTCM
Ngày .....tháng.....năm 2018

Nguyễn Huỳnh Như

Tuần : 12 Tiết : 12
Ngày soạn: 2.10.2018
§10 CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: Nêu được các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất
2/ Kĩ năng: Quan sát và nhận xét về vị trí, độ dày của các lớp cấu tạo bên trong Trái
Đất
3/Thái độ, hành vi:Con người có khả năng sử dụng nguồn địa nhiệt (nhiệt trong

lòng Trái Đất) không ? Nêu ích lợi của việc này.
4/ Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng
hình vẽ, tranh ảnh, video clip…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Biểu đồ SGK, cấu tạo Trái Đất, quả Địa Cầu
- HS: Chuẩn bị bài trước và trả lời các câu hỏi SGK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
25
Giáo viên: …………………

Năm Học 2018- 2019



×