Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

hoạt động trải nghiệm sinh học THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.91 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA SINH HỌC

1

BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
– SINH HỌC 11 THPT

Người thực hiện

: Nguyễn Quốc Bảo

Người hướng dẫn

: 1. TS. Trần Thanh Tùng
2. TS. Lê Trung Dũng


Nội dung báo cáo

1

Mở đầu

2

Phương pháp nghiên cứu


3

Kết quả nghiên cứu

4
4

Kết
Kết luận
luận và
và kiến
kiến nghị
nghị


Mở đầu

Nghị quyết Số 29-NQ/TW

SINH HỌC

Môn sinh học

Hoạt động trải nghiệm


Mục đích nghiên cứu

Xây dựng và thiết kế
tổ chức HĐTN


Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hoạt
động trải nghiệm thực tiễn cho HS


Khách thể và đối tượng nghiên cứu



Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11 THPT Đôn Châu



Đối tượng nghiên cứu: Kế hoạch tổ chức nghiên cứu HĐTN và quá trình thực hiện các
HĐTN


Giả thuyết khoa học

Nâng cao năng lực - giải quyết vấn đề
Thiết kế tổ chức các HĐTN gắn với thực tiễn.

cho học sinh lớp 11 trường THPT Đôn
Châu.


Nhiệm vụ nghiên cứu

1


2

Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn

Điều tra thực trạng việc thiết kế và tổ chức các HĐTN

Phân tích nội dung chuẩn kiến thức, kỹ năng làm cơ sở cho việc thiết kế, tổ chức HĐTN
3

4

Xây dựng công cụ, tiêu chí đánh giá

5

Thực nghiệm sư phạm và kiểm tra đánh giá


Phương pháp xử lí số liệu
bằng hương pháp toán học
Phương pháp nghiên cứu lí
thuyết

Phương pháp thực nghiệm

PHƯƠNG PHÁP

khoa học

NGHIÊN CỨU


Phương pháp tham vấn
Phương pháp
điều tra

chuyên gia


9

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VÀ THẢO LUẬN


Chương I.
Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài

Học tập trải nghiệm trên thế giới

Tổng quan nghiên
cứu

Học tập trải nghiệm ở Việt Nam


Khái niệm năng lực

Là khả năng HS vận dụng những hiểu biết, cảm xúc của bản
thân phát hiện vấn đề và tìm ra giải pháp, tiến hành giải quyết
vấn đề một cách hiệu quả, tự đánh giá và điều chỉnh được

quá trình giải quyết vấn đề của bản thân


Học thông qua trải nghiệm và HĐTN
12

Học thông qua TN

HĐTN

Là quá trình học mà kiến thức, năng

HS tham gia trực tiếp hoặc tương tác

lực được tạo ra thông qua các HĐTN

trực tiếp với các đối tượng học tập,

thực tế.

qua đó hình thành được kiến thức, kỹ
năng, năng lực.


Cơ sở thực tiễn
13

100
9085.7
73.5

80
70
60
51.1
49
50
41.4
35.9
40
30
21.1
19
20 14.3
8.3
10
1.63.75.4
0

Rất thường xuyên
Hiếm khi

78

20.3
1.7

90.8

9.2


0

Thường xuyên
Chưa bao giờ

Thỉnh thoảng

Mức độ sử dụng các không gian để tổ chứccác hoạt động học tập


14

50
45
40
35
30
25

46.52

20

33.29

15
10
5
0


19.32


Chương II.
Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh
15

Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

 Khái niệm sinh trưởng, phát triển, sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp.
 Ảnh hưởng của điều kiện môi trường tới sự sinh trưởng, phát triển ở thực vật.
 Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng, phát triển vào
Sinh trưởng và phát triển ở động vật

 Khái niệm sinh trưởng

động vật.

 Các kiểu phát triển ở động vật.
 Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở động vật.

sản xuất.


Xã Đôn Châu, huyện Duyên Hải
16


Chu trình hoạt động trải nghiệm


Trải nghiệm cụ thể (GV là người
tổ chức)

Vận dụng vào

Phân tích, phản ánh (GV là người tạo

thực tiễn

điều kiện)

(GV là người tư vấn)

Đúc kết, rút bài học
(Đóng vai trò là GV)


Giáo án: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
18

Pha 1.
Trải nghiệm cụ thể


19

Pha 2. Phân tích, phản ánh
Pha 3. Đúc kết, rút bài học
Pha 4. Vận dụng vào thực tiễn



Xây dựng công cụ đánh giá
20

Câu hỏi và bài tập

Bảng kiểm
Công cụ
đánh giá
Bảng hỏi

Hồ sơ học tập


Qui trình kiểm tra năng lực
21
1

Xác định mục đích đánh giá và năng lực cần đánh giá

Định nghĩa năng lực và xác định cấu trúc năng lực.

2

Xây dựng bảng kiểm với các chỉ báo chất lượng

3

Xác định các công cụ để đánh giá năng lực.


4

Thiết kế công cụ đánh giá.

5

6

Thực hiện đánh giá và xử lí số liệu.


Chương III.
Thực nghiệm sư phạm
22

Các tham số

Lớp thực nghiệm

Lớp đối chứng

7

5

Giá trị trung bình (Mean)

6,18

5,05


Độ lệch chuẩn

2,18

2,13

Yếu vị (Mode)

Giá trị P của T-test

0,002

Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD)

0,53


Đánh giá năng lực GQVĐ
23

60

50.95

46.52

50
40
30

20
10
0

33.29
23.24

19.32
10.54


24

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Kết luận
25

1.

Làm rõ khái niệm năng lực, năng lực giải quyết vấn đề; hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ
chức HĐTN

2.

Xây dựng được quy trình tổ chức HĐTN

3.


Phân tích được đặc điểm, vị trí, nội dung chương Sinh trưởng và phát triển từ đó xác định các kiến thức
trọng tâm để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS

4.

Thiết kế được giáo án theo quy trình tổ chức HĐTN

5.

Thiết kế được các tiêu chí và công cụ kiểm tra, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề.

6.

Tổ chức thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Đôn Châu


×