Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN ĐỊA 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.31 KB, 173 trang )

Ngày giảng 8A………………
8B………………
TIẾT 10: BÀI 7
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Trình bày và giải thích được một số đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của
các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Kỹ năng:
Phân tích số liệu về một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội.
3. Thái độ:
Tôn trọng thành quả kinh tế, có niềm tin vào tương lai đất nước...
4. Định hướng hình thành các năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng
lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ, bảng thống kê, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Máy tính trình chiếu (Bảng 7.1; sgk. Bảng 7.2; H.7.1; sgk-MC; Các hình
ảnh khác).
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, vở ghi, đồ dung học tập.
- Nghiên cứu trước nội dung bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp động não.
- Phương pháp dạy học trực quan.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Phương pháp dạy học bằng bản đồ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra:
- Sĩ số:
8A……………………………….
8B……………………………….
- Bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được một số đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của
các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai, để HS sẵn sang tiếp nhận kiến
thức và kĩ năng mới từ bài học.
2. Các bước tiến hành
GV trình chiếu 1 số hình ảnh.
1


HS: Quan sát – TL
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp.
1. Mục tiêu:
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
của các nước châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Phát huy năng lực thực hành, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán, sử dụng,
biểu đồ.
2. Các bước tiến hành:
GV Cho HS hoạt động cá nhân/nhóm tìm 1. Vài nét về lịc sử phát triển
hiểu về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á (giảm tảicủa các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay.

không dạy)
2. Đặc điểm phát triển kinh tế
- xã hội của các nước và lãnh
thổ châu Á hiện nay.
? Sau chiến tranh thế giới lần 2 kinh tế xã hôi - Sau chiến tranh thế giới thứ
các nước và lãnh thổ châu Á lâm vào tình hai, nền kinh tế các nước đều bị
trạng như thế nào?
kiệt quệ, đời sống nhân dân vô
cùng cực khổ.
? Nửa cuối thế kỉ 20 nền kinh tế có gì thay đổi? - Nửa cuối thế kỉ XX nền kinh
tế các nước đã có nhiều chuyển
biến.
- Dựa vào bảng 7.2 sgk cho biết:
? Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất
so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao
nhiêu lần?
- (cao nhất là Nhật cao gấp hơn 105 lần so với
nước thấp nhất là Lào)
? Tỉ trọng gía trị nông nghiệp trong cơ cấu
GDP của các nước thu nhập cao khác với nước
thu nhập thấp ở chỗ nào?
- (nước thu nhập cao tỉ trọng nông nghiệp thấp,
nước có thu nhập thấp tỉ trọng nông nghiệp
cao)
? Các nước có trình độ phát triển kinh tế xã - Cuối thế kỷ XX trình độ phát
hội như thế nào?
triển kinh tế - xã hội giữa các
nước và vùng lãnh thổ rất khác
nhau (không đều).
+ Nhật Bản là nước phát triển

cao thứ hai thế giới với nền
KT-XH phát triển toàn diện thì
vẫn còn rất nhiều nước khác ở
châu Á có thu nhập thấp, đời
sống nhân dân nghèo khổ.
2


? Hiện nay châu Á được đánh giá có trình độ + Hiện nay số lượng các quốc
phát triển kinh tế xã hội như thế nào?
gia có thu nhập thấp, đời sống
dân nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
2. Các bước tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
+ Dựa vào H7.1 sgk thống kê tên các nước vào các nhóm có cùng mức thu
nhập, cho biết số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực nào?
- HS thảo luận và trình bày.
+ Những nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở khu vực Tây Nam Á
và Đông Á
* Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ:
+ Trình độ phát triển kinh tế-xã hội giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác
nhau (không đồng đều).
+ Bên cạnh Nhật Bản là nước phát triển cao thứ hai thế giới với nền KT-XH
phát triển toàn diện thì còn rất nhiều nước khác ở châu Á có thu nhập thấp, đời
sống nhân dân nghèo khổ.
- GV đánh giá kết luận. (Bảng phụ lục 1)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức bài học liên hệ thực tế Việt Nam.

2. Các bước tiến hành:
a. HS hoạt động cá nhân.
b. Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.
- GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét giờ học.
- GV: Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài theo câu hỏi sgk và nội dung ghi nhớ.
+ đọc và tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế xã hội các nước châu Á.
V. PHỤ LỤC:
Phụ lục 1
Thống kê tên các nước có thu nhập như nhau:
Mức thu
Tên nước và vùng lãnh thổ
nhập
Grudia, Adecbaigian, Udơbêkixtan, Yêmen, Cưrơgưxtan,
Tatgikixtan, Apganixtan, Pakixtan, Nêpan, Butan, Bănglađet, Ấn
Thấp
Độ, Mianma, Lào, Campuchia, Triều Tiên, Mông Cổ, Inđônêxia,
Việt Nam
Trung bình
LB Nga, Xiri, I rắc, I ran, Tuốcmênixtan, Cadăcxtan, Trung Quốc,
dưới
Thái lan, Philíppin, Xrilanca, Xiri, Palextin, Gioocđani, Sip
Trung bình
Ả rập xê út, Thổ Nhĩ Kì, Acmênia, Ô man, Malaixia, Xingapo,
trên
Hàn Quốc, Libăng
Nhật Bản, Đài Loan, Côoét, Baranh, Cata, Các tiểu vương quốc Ả
Cao
rập thống nhất, Ixraen, Macao, Hồng Công, Brunây.


3


Ngày giảng 8A………………
8B………………
TIẾT 11: BÀI 8
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế và nơi phân bố
chủ yếu.
2. Kỹ năng:
Đọc bảng số liệu, bản đồ, lược đồ, biểu đồ kinh tế châu Á (sgk), trình bày
đặc điểm kinh tế châu Á.
3. Thái độ: Tôn trọng thành quả kinh tế, có niềm tin vào tương lai đất nước...
4. Định hướng hình thành các năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng
lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ, bảng thống kê, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Máy tính trình chiếu (H8.1; H8.2; H8.3; Bảng 8.1 sgk-MC; Các hình
ảnh khác).
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, vở ghi, đồ dung học tập.
- Nghiên cứu trước nội dung bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp động não.
- Phương pháp dạy học trực quan.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học bằng bản đồ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra:
- Sĩ số:
8A……………………………….
8B……………………………….
- Bài cũ: Hãy nêu đặc điểm phát triển kinh tế xã hội các nước và vùng lãnh
thổ châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được tình hình phát triển các ngành kinh tế để
HS sẵn sang tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới từ bài học.
2. Các bước tiến hành
4


GV trình chiếu 1 số hình ảnh.
HS: Quan sát – TL
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Nông nghiệp.
1. Mục tiêu:
- Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế (nông nghiệp)
và nơi phân bố chủ yếu.
- Phát huy năng lực thực hành, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán, sử dụng,

biểu đồ, lược đồ.
2. Các bước tiến hành:
GV Cho HS hoạt động cá nhân/cặp tìm hiểu 1. Nông nghiệp:
về đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của
các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay.
- Hs làm việc theo bàn:
- Dựa vào H8.1 cho biết:
* Trồng trọt:
? Các nước thuộc khu vực ĐA, ĐNA, NA có - Cây lương thực:
cây trồng và vật nuôi chủ yếu nào?
+ Lúa gạo là cây quan trọng
? Khu vực TNA và các vùng nội địa có cây nhất, trồng chủ yếu ở các đồng
trồng và vật nuôi nào là phổ biến?
bằng phù sa, khí hậu nóng ẩm
? Sản lượng lúa gạo châu Á chiếm bao nhiêu (Đông Nam Á, Đông Á, Nam
% so với thế giới?
Á), chiếm 93% sản lượng thế
giới (2003).
+ Lúa mì, ngô: trồng nhiều ở
vùng đất cao, nơi có khí hậu
khô, chiếm ≈ 39% sản lượng
lúa mì thế giới (2003)
- Cây công nghiệp: chè, cao su,
dừa…
? Giải thích tại sao có sự phân bố cây trồng,
vật nuôi khác nhau giữa các khu vực đó?
- Dựa vào biểu đồ H8.2
? Cho biết những nước có sản lượng lúa gạo - Sản xuất lương thực ở các
lớn nhất châu Á? so với thế giới?
nước Trung Quốc, ấn Độ, Thái

HS: (Thái Lan và Việt Nam trở thành nước xuất Lan, Việt Nam đã đạt được kết
khẩu lúa gạo thứ nhất, thứ hai thế giới)
quả vượt bậc.
* Chăn nuôi:
? Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì?
- Các vật nuôi của châu Á cũng
rất đa dạng: Trâu, bò, lợn, gà, vịt,
dê, bò, cừu, ngựa, tuần lộc...
Hoạt động 2: Công nghiệp:
1. Mục tiêu:
- Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế ( Công nghiệp)
và nơi phân bố chủ yếu.
5


- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng hình ảnh,
năng lực hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu về 2. Công nghiệp:
Công nghiệp:
? Công nghiệp châu Á có đặc điểm gì?
- Công nghiệp đa dạng nhưng
phát triển chưa đều.
? Những ngành công nghiệp nào ưu tiên + Công nghiệp khai khoáng
phát triển?
phát triển ở nhiều nước.
- (CN khai khoáng tạo nguyên, nhiên liệu trong
sản xuất và nguồn hàng xuất khẩu)
- Dựa vào bảng 8.1 cho biết:
? Những nước nào khai thác than và dầu mỏ

nhiều nhất?
? Những nước nào sử dụng các sản phẩm khai
thác chủ yếu để xuất khẩu.
? Kể tên các ngành công nghiệp chính của + Luyện kim, cơ khí chế tạo,
châu Á.
điện tử phát triển mạnh ở Nhật
Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn
Quốc…
+ Công nghiệp sản xuất hàng
tiêu
dùng
(dệt,
may,
CBLTTP...) phát triển ở hầu hết
các nước.
? Những nước nào có công nghiệp phát triển?
(Nhật Bản, Xin – ga – po, Hàn Quốc).
Hoạt động 3: Dịch vụ:
1. Mục tiêu:
- Trình bày được tình hình phát triển các ngành kinh tế (dịch vụ) và
nơi phân bố chủ yếu.
- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng hình ảnh,
năng lực hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu về 3. Dịch vụ:
dịch vụ:
- Dựa vào bảng 7.2 em hãy cho biết:
? Tên 2 nước có tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu
GDP cao nhất ? Tỉ trọng bao nhiêu?
? Tỉ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu GDP

của Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan là bao nhiêu?
? Mối quan hệ giữa tỉ trọng dịch vụ trong cơ
cấu GDP và GDP tính theo đầu người của các
nước nói trên như thế nào?
? Ngành dịch vụ phát triển như thế nào?
- Dịch vụ được coi trọng: giao
thông vận tải, thương mại, viễn
6


thông...
- Những nước có ngành dịch vụ
phát triển cao: Nhật Bản, Xin –
ga – po, Hàn Quốc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
2. Các bước tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
+ Trình bày những thành tựu trong sản xuất nông nghiệp ở châu Á.
+ Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành
nước có thu nhập cao?
- HS thảo luận và trình bày.
- GV đánh giá kết luận.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức bài học liên hệ thực tế Việt Nam.
2. Các bước tiến hành:
a. HS hoạt động cá nhân.
b. Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.
- GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét giờ học.
- GV: Hướng dẫn về nhà:

+ Hướng dẫn Hs làm bài tập 3 sgk- tr 28
+ Học bài theo câu hỏi sgk, sách bài tập
+ Đọc và tìm hiểu vị trí, đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội khu vực
Tây Nam Á.
V. PHỤ LỤC:

7


Ngày giảng 8A………………
8B………………
TIẾT 12: BÀI 9
KHU VỰC TÂY NAM Á
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội
của khu vực Tây Nam Á.
2. Kỹ năng:
Đọc bản đồ, lược đồ tự nhiên, lược đồ các nước khu vựa TNA, lược đồ xuất
dầu mỏ từ TNA sang các nước khác.
3. Thái độ:
Hứng thú, say mê học hỏi, ham tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, dân cư kinh
tế xã hội các nước TNA.
4. Định hướng hình thành các năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng
lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên chuẩn bị:

- Máy tính trình chiếu (H9.1; H9.2; H9.3; H9.4 sgk và các hình ảnh khác).
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, vở ghi, đồ dung học tập.
- Nghiên cứu trước nội dung bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp động não.
- Phương pháp dạy học trực quan.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học bằng bản đồ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra:
- Sĩ số:
8A……………………………….
8B……………………………….
- Bài cũ:
? Trình bày những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á.
? Nêu đặc điểm phát triển công nghiệp của các nước châu Á.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của khu vực TNA
để HS sẵn sang tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới từ bài học.
2. Các bước tiến hành
8


GV nêu một số đặc điểm nổi bật.
HS: tiếp thu vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Vị trí địa lí.
1. Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Tây
Nam Á.
- Phát huy năng lực thực hành, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng, biểu đồ,
lược đồ.
2. Các bước tiến hành:
GV Cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu về 1. Vị trí địa lí:
vị trí địa lí:
- Q.sát H 9.1 + Bđ tự nhiên khu vực TNA
(Màn hình) hoặc átlát em hãy cho biết khu vực
Tây Nam Á:
? Tiếp giáp với các vịnh, biển, các khu vực và - Tiếp giáp:
châu lục nào?
+ Biển: Ca-xpi, Đen, Địa Trung
Hải, Đỏ, Arap.
+ Vịnh Péc – xích.
+ Khu vực: Trung Á, Nam Á.
+ Châu lục: châu Phi, châu Âu.
? Nằm trong khoảng các vĩ độ nào? kinh độ nào? - Nằm giữa các:
+ Vĩ tuyến: 12o B – 42o B.
+ Kinh tuyến: 26o Đ – 73o Đ.
? Ý nghĩa của vị trí đó như thế nào ?
- TNA có vị trí chiến lược
quan trọng.
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên.
1. Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của khu vực Tây

Nam Á.
- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng hình ảnh,
năng lực hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
GV cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu về 2. Đặc điểm tự nhiên:
đặc điểm tự nhiên:
? Q.sát H 9.1 + Bđ tự nhiên khu vực TNA - Địa hình chủ yếu là núi và
(Màn hình) hoặc átlát cho biết các miền địa cao nguyên
hình từ Đông Bắc xuống Tây Nam của khu vực + Phía Đông Bắc có các dãy
TNA?
núi cao chạy từ bờ Địa Trung
Hải nối hệ An-pi với hệ Hima-lay-a, bao quanh sơn
nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn
nguyên Iran.
+ Phía Tây Nam là sơn nguyên
9


Arap chiếm gần toàn bộ diện
tích b.đảo Arap, ở giữa là đồng
bằng Lưỡng Hà
? Dựa vào H 9.1+ Bđ tự nhiên và H 2.1(Màn - Khí hậu: nhiệt đới khô:
hình), em hãy kể tên các đới và kiểu khí hậu
của Tây Nam Á.
(Đới khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt với:
+ Kiểu nhiệt đới khô.
+ Kiểu cận nhiệt Địa Trung Hải và kiểu cận
nhiệt lục địa.
=> Khí hậu khô hạn và nóng <=> Tây Nam Á
“điểm nóng” của thế giới về khí hậu).

? Khu vực Tây Nam Á có những tài nguyên - Tài nguyên: dầu mỏ và khí
nào? phân bố chủ yếu ở đâu?
đốt lớn nhất thế giới.
+ Phân bố: Đồng bằng Lưỡng
Hà, các đồng bằng của bán đảo
A-rap và vùng vịnh Pec-xích.
- GV bổ sung: Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ
và khí đốt lớn, chiếm 65% lượng dầu mỏ và
25% lượng khí đốt tự nhiên trên thế giới.
Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị.
1. Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về xã hội của khu vực Tây
Nam Á.
- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng hình ảnh,
năng lực hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
GV cho HS hoạt động cá nhân/cặp tìm hiểu 3. Đặc điểm dân cư, kinh tế,
về đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị:
chính trị:
? Dựa vào lược đồ H9.3(Màn hình) em hãy
cho biết khu vực Tây Nam Á bao gồm các quốc
gia nào? kể tên quốc gia có diện tích lớn nhất,
nhỏ nhất?
? Cho biết đặc điểm dân cư Tây Nam Á.
- Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi,
tập trung ở ven biển và thung
lũng có mưa.
? Dựa trên các điều kiện tự nhiên và tài - Kinh tế: công nghiệp và
nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát thương mại phát triển đặc biệt
triển các ngành kinh tế nào? Vì sao lại phát là ngành công nghiệp khai thác

triển các ngành đó?
và chế biến dầu mỏ.
? Dựa vào H 9.4 (Màn hình), cho biết Tây
Nam Á xuất khẩu dầu mỏ đến các khu vực
nào?
(Hàng năm khai thác > 1 tỉ tấn dầu, chiếm 1/3
sản lượng dầu thế giới).
10


- Q.sát 9.4 (Màn hình) cảnh khai thác dầu ở Iran hãy nhận xét và mô tả.
- Chính trị: không ổn định,
? Tại sao nói Tây Nam Á là một “điểm nóng” phức tạp.
của thế giới về chính trị?
+ Có vị trí địa lí có ý nghĩa chiến lược quan
trọng: ngã ba của châu Âu, châu Phi, châu Á
=> tranh chấp gay gắt.
+ Nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú =>
chiến tranh.
+ Xung đột sắc tộc, bộ tộc...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
2. Các bước tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
+ Xác định vị trí của khu vực TNA trên bản đồ.
+ Nêu đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực.
+ Khái quất đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị khu vực TNA.
- HS thảo luận và trình bày.
- GV đánh giá kết luận.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:

1. Mục tiêu:
2. Các bước tiến hành:
a. HS hoạt động cá nhân.
b. Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.
- GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét giờ học.
- GV: Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài theo câu hỏi cuối bài.
+ Đọc và tìm hiểu điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á.
V. PHỤ LỤC:

11


Ngày giảng 8A………………
8B………………
TIẾT 13: BÀI 10
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Á.
2. Kỹ năng:
Đọc bản đồ, lược đồ tự nhiên, lược đồ phân bố mưa khu vực Nam Á.
3. Thái độ:
Hứng thu, say mê học hỏi, ham tìm hiểu về điều kiện tự nhiên khu vực
Nam Á.
4. Định hướng hình thành các năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng
lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng lược đồ, tranh ảnh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Máy tính trình chiếu (H10.1; H10.2; H10.3; H10.4 sgk và các hình ảnh
khác).
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, vở ghi, đồ dung học tập.
- Nghiên cứu trước nội dung bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp động não.
- Phương pháp dạy học trực quan.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học bằng bản đồ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra:
- Sĩ số:
8A……………………………….
8B……………………………….
- Bài cũ: 15 phút.
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế chính trị
các nước khu vực Tây Nam Á?.
Trả lời:
- Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên (4đ)
+ Phía Đông Bắc có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ An-pi
với hệ Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên Iran.
12


+ Phía Tây Nam là sơn nguyên Arap chiếm gần toàn bộ diện tích b.đảo Arap,

ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà
- Khí hậu: nhiệt đới khô: (1đ)
- Tài nguyên: dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới. (1đ)
- Dân cư chủ yếu theo đạo Hồi, tập trung ở ven biển và thung lũng có mưa. (2đ)
- Kinh tế: công nghiệp và thương mại phát triển đặc biệt là ngành công
nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. (2đ)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên của
khu vực NA để HS sẵn sang tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới từ bài học.
2. Các bước tiến hành
GV nêu một số đặc điểm nổi bật.
HS: tiếp thu vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và địa hình.
1. Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí của khu vực
Nam Á.
- Phát huy năng lực thực hành, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng, lược đồ.
2. Các bước tiến hành:
GV Cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu về 1. Vị trí địa lí và địa hình:
vị trí địa lí và địa hình:
* Vị trí địa lí
- Dựa vào lược đồ H10.1-MC, bản đồ và át lát
địa lí tự nhiên các châu, em hãy:
? Nêu đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á?
Gv gợi ý:
? Nằm từ khoảng vĩ độ nào?

- Nằm khoảng giữa các vĩ độ
? Tiếp giáp với biển, khu vực nào?
90B-370B
? Nêu tên các quốc gia trong khu vực.
- Giáp: Vịnh Ben gan, biển
Aráp, khu vực Tây Nam Á,
Trung Á, Đông Á, Đông Nam
Á.
* Địa hình gồm 3 miền:
? Các miền địa hình chính từ Bắc xuống Nam - Phía bắc là hệ thống nuia Hicủa khu vực Nam Á, đặc điểm của các miền địa ma-lay-a đồ sộ, hùng vĩ, chạy
hình đó?
theo hướng TB- ĐN. (dài 2600
km, rộng từ 320- 400 km)
- Phía Nam là sơn nguyên Đê
Can tương đối thấp, bằng
phẳng, 2 rìa là dãy Gát Tây và
Gát Đông.
- Ở giữa: Đồng bằng Ấn –
Hằng rộng lớn, bằng phẳng
13


(kéo dài > 3000 km (biến Aráp
-> V.Bengan), rộng 250 – 350
km)
Hoạt động 2: Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan.
1. Mục tiêu:
Trình bày được những đặc điểm nổi bật về Khí hậu, sông ngòi và cảnh
quan Nam Á.
- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng hình ảnh,

năng lực hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
GV cho HS hoạt động cá nhân/CẶP tìm 2. Khí hậu, sông ngòi và cảnh
hiểu về khí hậu, sông ngòi và cảnh quan:
quan:
- Quan sát hình 10.2 kết hợp với kiến thức
đã học:
? Em hãy cho biết khu vực Nam Á chủ yếu nằm
trong đới khí hậu nào?
- Gv trình bày sự phân hoá của khí hậu Nam Á
(kết hợp chỉ bản đồ).
(Sự phân hoá khí hậu:
+ Trên vùng đồng bằng và sơn nguyên thấp:
Mùa đông: lạnh khô.
Mùa hạ: nóng ẩm.
+ Trên các vùng núi cao Hi-ma-lay-a (sườn
nam) Phần thấp: nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa
nhiều. Lên cao: mát dần, Trên 4500m: băng
tuyết vĩnh cửu.
+ Sườn bắc: khí hậu lạnh khô, lượng mưa
>100mm.
+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa- kit-tan: khí hậu
nhiệt đới khô, lượng mưa 200 – 500mm).
? Với đặc điểm về sự phân hoá khí hậu Nam Á, * Khí hậu nhiệt đới gió mùa
em có nhận xét gì?
điển hình.
? Dựa vào hình 10.2, em có nhận xét gì về sự - khí hậu phân hoá rất phức tạp
phân bố mưa ở khu vực Nam Á?
do đặc điểm địa hình chi phối
mạnh mẽ.

- Lượng mưa phân bố không
đều:
+ Mưa nhiều -> sườn đón gió:
Đồng bằng sông Hằng, Gát Tây
– Gát Đông.
+ Mưa ít - > sườn khuất gió:
Tây Bắc Nam Á, cao nguyên
Đê – Can.
- Gv. Lượng mưa ảnh hưởng đến sản xuất,
sinh hoạt của nhân dân ở khu vực Nam Á.
14


- Dựa vào H10.1, 10.3, 10.4, bản đồ, tranh
hoang mạc, trang vùng núi Hi-ma-lay-a và kiến
thức đã học:
? Đọc tên các sông lớn ở Nam Á.
* Sông ngòi: có nhiều sông lớn:
Sông Ấn, sông Hằng, sông Brama-put
? Nam Á có những cảnh quan tự nhiên nào?
* Cảnh quan đa dạng chủ yếu
- Xác định vị trí của H10.3, 10.4 trên H10.1 và là rừng nhiệt đới, xa van, hoang
trên bản đồ.
mạc, núi cao.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
2. Các bước tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
+ Xác định vị trí và nêu đắc điểm các miền địa hình trên bản đồ.
+ Giải thích nguyên nhân phân bố mưa không đều ở NA?

+ Xác định vị trí các sông lớn trong khu vực.
- HS: trình bày.
- GV đánh giá kết luận.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu:
2. Các bước tiến hành:
a. HS hoạt động cá nhân.
b. Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.
- GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét giờ học.
- GV: Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài cũ.
+ Nghiên cứu trước bài mới; tìn hiểu đặc điển dân cư và đặc điểm kinh tế
khu vực Nam Á.
V. PHỤ LỤC:

15


Ngày giảng 8A………………
8B………………
TIẾT 14: BÀI 11
DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày một số đặc điểm nổi bật của dân cư, kinh tế- xã hội các nước khu
vực Nam Á.
2. Kỹ năng:
Đọc lược đồ phân bố dân cư khu vực Nam Á, phân tích bảng số liệu thống
kê về dân số và kinh tế; quan sát ảnh nhận biết một số hoạt động sản xuất nông
nghiệp ở một số nước.

3. Thái độ: Tích cực học tập.
4. Định hướng hình thành các năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng
lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng lược đồ, tranh ảnh, bảng số liệu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Máy tính trình chiếu (H11.1; H11.2; H11.3; H14.4 sgk và các hình ảnh
khác).
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, vở ghi, đồ dung học tập.
- Nghiên cứu trước nội dung bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp động não.
- Phương pháp dạy học trực quan.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học bằng bản đồ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra:
- Sĩ số:
8A……………………………….
8B……………………………….
- Bài cũ:
+ Nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á?
+ Kể tên các sông lớn và cảnh quan Nam Á?
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1. Mục tiêu:

Giúp học sinh nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về dân cư, hoạt
động kinh tế khu vực Nam Á để HS sẵn sang tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới
từ bài học.
16


2. Các bước tiến hành
GV nêu một số đặc điểm nổi bật.
HS: tiếp thu vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Dân cư.
1. Mục tiêu:
- Trình bày một số đặc điểm nổi bật của dân cư các nước khu vực Nam Á.
- Phát huy năng lực thực hành, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng lược đồ
tranh ảnh, bảng số liệu.
2. Các bước tiến hành:
GV Cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu về 1. Dân cư:
đặc điểm dân cư:
? Q.sát lược đồ phân bố dân cư H11.1SGK- - Dân cư, phân bố không đều,
MC, hãy nhận xét sự phân bố dân cư châu dân cư tập trung đông ở các
Á? ? Tại sao lại phân bố như vậy?
vùng đồng bằng và các khu vực
có lượng mưa lớn như:
+ Đồng bằng sông Hằng
+ Dãi Đồng bằng ven biển Gát
Tây – Gát Đông
+ Khu vực sườn nam Hi-malay –a
- Dựa vào bảng 11.1 sgk-MC tr38 hãy:

? Kể tên hai khu vực đông dân nhất châu Á?
- Nam Á là một trong những
khu vực dân cư đông bậc nhất
Châu Á và thế giới (đứng đầu
là Đông Á).
- Tính mật độ dân số Nam Á so với mật độ dân
số các khu vực khác ở châu Á.
? Rút ra nhận xét? (mật độ dân cư không đồng
đều giữa các khu vực, Nam Á có mật độ dân cư
đông nhất)
- GV nhấn mạnh: Hai khu vực đông dân nhất
châu Á: Đông Á và Nam Á trong 2 khu vực đó:
Nam Á có mật độ dân số cao nhất trong khu
vực của Châu Á.
? Dân cư chủ yếu theo đạo nào?
- Dân cư chủ yếu theo đạo Ấn
- Hs quan sát ảnh đền Tat Ma-han (sgk-MC)
Độ Giáo, Hồi Giáo; tôn giáo có
- GV bổ sung về vai trò của tôn giáo đối với ảnh hưởng lớn đến tình hình
đời sống người dân, đối với sự phát triển kinh kinh tế - xã hội ở đây.
tế - xã hội
Hoạt động 2: Đặc điểm kinh tế - xã hội.
1. Mục tiêu:
Trình bày một số đặc điểm nổi bật về kinh tế- xã hội các nước khu vực
Nam Á.
17


- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng hình ảnh,
năng lực hợp tác.

2. Các bước tiến hành:
GV cho HS hoạt động cá nhân/cặp tìm hiểu 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội:
về đặc điểm kinh tế- xã hội:
- GV khái quát về lịch sử phát triển khu vực
Nam Á khi là thuộc địa của đế quốc Anh, năm
1947 khi đã giành được độc lập và tiến hành
xây dựng nền kinh tế tự chủ và hiện nay (quan
sát ảnh H11.3, H11.4- sgk-MC, nhận biết một
số hoạt động kinh tế ở Nam Á)
? Qua bảng 11.2, em hãy nhận xét về sự - Các nước trong khu vực Nam
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ. Sự Á có nền kinh tế đang phát
chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển triển, hoạt động sản xuất nông
kinh tế như thế nào?
nghiệp vẫn là chủ yếu.
- GV chốt lại
- Ấn Độ là nước lớn nhất, đông
dân nhất và có nền kinh tế phát
triển nhất khu vực Nam Á.
? Ngành công nghiệp Ấn Độ có đặc điểm phát + Công nghiệp Ấn Độ có nhiều
triển như thế nào?
ngành đạt trình độ cao, sản
lượng công nghiệp đứng hàng
thứ 10 trên thế giới.
? Ngành nông nghiệp Ấn Độ phát triển như thế + Nông nghiệp đã đạt được
nào?
những thành tựu lớn nhờ:
- Cuộc “cách mạng xanh”: giải
quyết nạn đói kinh niên xưa
kia, làm tăng sản lượng lương
thực

- Cuộc “cách mạng trắng”: tăng
sản lượng sữa
=> lương thực, thực phẩm cho
nhân dân đáp ứng đủ mà con
dư thừa để xuất khẩu.
+ Dịch vụ: Cũng đang phát
triển chiếm tới 48% GDP.
? Ngành dịch vụ ở đây phát triển như thế nào
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
2. Các bước tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
+ Q.sát lược đồ phân bố dân cư H11.1-MC, hãy nhận xét sự phân bố dân cư
châu Á? Tại sao lại phân bố như vậy?
+ Các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ của Ấn Độ phát triển
như thế nào?
- HS: trình bày.
18


- GV đánh giá kết luận.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu:
2. Các bước tiến hành:
a. HS hoạt động cá nhân.
b. Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.
- GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét giờ học.
- GV: Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài theo câu hỏi sgk, làm bài tập 1
+ Đọc và tìm hiểu đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á.

V. PHỤ LỤC:

19


Ngày giảng 8A………………
8B………………
TIẾT 15: BÀI 12
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Trình bày được những đặc điểm nổi bật vè tự nhiên khu vực Đông Á: vị trí
địa lí, phạm vi khu vực, đặc điểm tự nhiên.
2. Kỹ năng: Đọc lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á.
3. Thái độ: Tích cực học tập.
4. Định hướng hình thành các năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng
lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng lược đồ, tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Máy tính trình chiếu (H12.1; H12.2; H12.3 sgk và các hình ảnh khác).
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, vở ghi, đồ dung học tập.
- Nghiên cứu trước nội dung bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp động não.
- Phương pháp dạy học trực quan.

- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học bằng bản đồ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra:
- Sĩ số:
8A……………………………….
8B……………………………….
- Bài cũ: Giải thích tại sao khu vực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều ?
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên của
khu vực Đông Á để HS sẵn sang tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới từ bài học.
2. Các bước tiến hành
GV nêu một số đặc điểm nổi bật.
HS: tiếp thu vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á.
1. Mục tiêu:
20


- Trình bày được những đặc điểm nổi bật vè tự nhiên khu vực Đông Á: vị
trí địa lí, phạm vi khu vực.
- Phát huy năng lực thực hành, giải quyết vấn đề, sử dụng lược đồ, tranh ảnh
2. Các bước tiến hành:
GV Cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu về 1. Vị trí địa lí và phạm vi khu
vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á.

vực Đông Á.
- Q. sát (H12.1 sgk-MC), cho biết:
? Khu vực Đông Á gồm những quốc gia và
vùng lãnh thổ nào?
? Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp
giáp với các biển nào?
- GV chuẩn xác kiến thức, chốt lại.
- Khu vực Đông Á gồm 2 bộ
phận: phần đất liền và phần hải
đảo.
+ Phần đất liền gồm: Trung
Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc.
+ Phần hải đảo gồm Nhật Bản,
lãnh thổ đảo Đài Loan, đảo Hải
Nam.
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên.
1. Mục tiêu:
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên khu vực Đông Á: đặc
điểm tự nhiên.
- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng hình ảnh,
năng lực hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
GV cho HS hoạt động cá nhân/cặp tìm hiểu 2. Đặc điểm tự nhiên:
về đặc điểm tự nhiên:
a. Địa hình – Sông ngòi:
? Dựa vào H12.1 sgk-MC cho biết phần đất * Phần đất liền:
liền của khu vực Đông Á có dãy núi, sơn - Địa hình
nguyên, bồn địa nào?
+ Phía Tây: Núi, sơn nguyên
- HS hoạt động theo bàn

cao hiểm trở và các bồn địa
? Nêu đặc điểm từng dạng địa hình? Dạng địa rộng lớn.
hình nào chiếm diện tích chủ yếu? Ở đâu?
+ Phía Đông: Đồi núi thấp
xen các đồng bằng rộng lớn.
? Xác định các sông lớn, nơi bắt nguồn, đặc - Sông ngòi gồm 3 sông lớn:
điểm chế độ nước.
Amua, Hoàng Hà, Trường
Giang; có chế độ nước theo
mùa, lũ lớn vào cuối hạ đầu
Phần hải đảo:
thu.
? Tại sao phần hải đảo của Đông Á thường * Phần hải đảo:
xuyên có động đất núi lửa?
? Các hoạt động đó diễn ra như thế nào? Ảnh
hưởng đến địa hình ra sao?
? Đặc điểm địa hình, sông ngòi
21


- HS trình bày, GV chuẩn xác kiến thức.

- Núi trẻ, thường xuyên có
động đất, núi lửa.
- Sông ngòi ngắn, dốc.
b) Khí hậu và cảnh quan:

- Dựa vào H4.1, 4.2, 2.1, 3.1 SGK-MC kết hợp
các kiến thức đã học em hãy cho biết:
? Các hướng gió chính ở Đông Á về mùa hạ và

mùa đông.
? Đông Á nằm trong đới khí hậu nào? có các
kiểu khí hậu nào? Đặc điểm từng kiểu khí hậu?
Giải thích vì sao có sự khác nhau của các kiểu
khí hậu.
? Tương ứng với từng kiểu khí hậu là cảnh
quan gì ?
- HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.
- Phía Đông: Khí hậu gió mùa
ẩm => cảnh quan rừng lá rộng
chủ yếu.
- Phía Tây: Khí hậu khô hạn ->
cảnh quan thảo nguyên khô,
hoang mạc và bán hoang mạc.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài.
2. Các bước tiến hành:
- GV nêu câu hỏi: Xác định trên bản đồ 3 sông lớn ở Đông Á. Trình bày đặc
điểm chế độ nước của các sông Hoàng Hà, Trường Giang. Giải thích?
- HS: trình bày.
- GV đánh giá kết luận.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG:
1. Mục tiêu:
2. Các bước tiến hành:
a. HS hoạt động cá nhân.
b. Gv đặt nhiệm vụ chuyển giao nhiệm vụ để thực hiện ngoài lớp học.
- GV: Tổng kết, chuẩn kiến thức, nhận xét giờ học.
- GV: Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài theo câu hỏi cuối bài.
+ Đọc bài đọc thêm.

+ Đọc và tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á.
V. PHỤ LỤC:

22


Ngày giảng 8A………………
8B………………
TIẾT 16: BÀI 13
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC ĐÔNG Á
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á.
- Trình bày được đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á.
2. Kỹ năng: Phân tích số liệu thống kê.
3. Thái độ: Tôn trọng thành quả kinh tế của các quốc gia Đông Á.
4. Định hướng hình thành các năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng
lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bảng số liệu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Máy tính trình chiếu (B13.1; B13.2; B13.3; H13.1 sgk và các hình ảnh khác).
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, vở ghi, đồ dung học tập.
- Nghiên cứu trước nội dung bài.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp động não.
- Phương pháp dạy học trực quan.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học bằng bản đồ.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
* Kiểm tra:
- Sĩ số:
8A……………………………….
8B……………………………….
- Bài cũ: 15’
Câu hỏi:
Câu 1 (5đ): So sánh đặc điểm địa hình giữa phần đất liền và hải đảo của khu
vực Đông Á?
Câu 1 (5đ): Nêu đặc điểm khí hậu của khu vựa Đông Á, khí hậu ảnh hưởng thế
nào đến cảnh quan?
Đáp án:
Câu 1 (5đ):
* Phần đất liền:
- Địa hình
+ Phía Tây: Núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn.
23


+ Phía Đông: Đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng lớn.
- Sông ngòi gồm 3 sông lớn: Amua, Hoàng Hà, Trường Giang; có chế độ
nước theo mùa, lũ lớn vào cuối hạ đầu thu
* Phần hải đảo:
- Núi trẻ, thường xuyên có động đất, núi lửa
- Sông ngoài ngắn, dốc

Câu 2 (5đ):
- Phía Đông: Khí hậu gió mùa ẩm => cảnh quan rừng lá rộng chủ yếu.
- Phía Tây: Khí hậu khô hạn -> cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và
bán hoang mạc.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về kinh tế của khu
vực Đông Á để HS sẵn sang tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới từ bài học.
2. Các bước tiến hành
GV nêu một số đặc điểm nổi bật.
HS: tiếp thu vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực
Đông Á.
1. Mục tiêu:
- Trình bày khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á.
- Phát huy năng lực thực hành, giải quyết vấn đề, sử dụng bảng số liệu, tranh
ảnh.
2. Các bước tiến hành:
GV Cho HS hoạt động cá nhân tìm hiểu khái 1. Khái quát về dân cư và đặc
quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh điểm phát triển kinh tế khu
tế khu vực Đông Á:
vực Đông Á:
? Nêu đặc điểm dân số Đông Á?
* Dân cư
? Dựa vào bảng 13.1 SGK-MC, cho biết nước - Đông Á là khu vực đông dân
có số dân đông nhất của khu vực Đông Á.
nhất châu Á (Trung Quốc có số

dân đông nhất thế giới)
- Các quốc gia và vùng lãnh thổ
có nền văn hóa rất gần gũi với
nhau.
? Dựa vào sgk nêu khái quát về sự phát triển * Kinh tế
kinh tế?
- Sau chiến tranh kinh tế kiệt
quệ, đời sống nhân dân khổ cực.
- Ngày nay:
+ Kinh tế phát triên nhanh, duy
trì tốc độ tăng trưởng cao.
? Dựa vào bảng 13.2 SGK-MC, em hãy cho + Quá trình phát triển từ sản
biết tình hình xuất nhập khẩu của một số nước xuất thay thế hàng nhập khẩu
Đông Á?
đến sản xuất để khẩu (TQ, Nhật
24


H.Quốc)
Hoạt động 2: Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á.
1. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á.
- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng hình ảnh,
năng lực hợp tác.
2. Các bước tiến hành:
GV cho HS hoạt động cá/cặp nhân tìm hiểu 2. Đặc điểm phát triển của
về đặc điểm điểm phát triển của một số quốc một số quốc gia Đông Á:
gia Đông Á:
a) Nhật Bản:
? Sau năm 1945 kinh tế Nhật Bản phát triển - Cường quốc kinh tế thứ hai

như thế nào?
thế giới (hiện nay là thứ 3).
? Tên các ngành đứng hàng đầu thế giới - Các ngành công nghiệp hàng
của Nhật Bản? cho biết tên của một số tập đầu thế giới của Nhật:
đoàn hay hãng nổi tiếng về các ngành công + Chế tạo ô tô (có các hãng tập
nghiệp đó?
đoàn nổi tiếng: To yô ta,
Nissan, Hon đa), tàu biển
(Đóng tàu: Misubisi, Hitachi,
Tosiba).
+ Điện tử: chế tạo các thiết bị
điện tử, máy tính điện tử, người
máy công nghiệp.
+ Sản xuất hàng tiêu dùng:
đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy
giặt ...
? Dựa vào bảng 7.2 (trang 22), nghiên cứu sgk - Bình quân GDP cao:
và vốn hiểu biết, em hãy cho biết tình hình phát 33.400USD/ người (2001).
triển kinh tế Nhật Bản so với các nước khu vực.
b) Trung Quốc:
- GV Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới,
kinh tế thay đổi lớn trong khoảng 20 năm trở
lại đây.
? Dựa vào bảng 13.3 SGK-MC, nhận xét sản - Nông nghiệp: Phát triển
lượng lương thực của Trung Quốc.(theo bàn)
nhanh và tương đối toàn diện,
sản xuất lương thực đứng đầu
thế giới -> giải quyết vấn đề
lương thực cho ≈ 1,3 tỉ người
(một điều kì diệu)

? Nêu tên các sản phẩm nông nghệp và các - Công nghiệp: Phát triển
ngành công nghiệp chính của Trung Quốc?
nhanh chóng nền công nghiệp
? Nêu các thành tựu phát triển kinh tế của hoàn chỉnh, hiện đại: điện tử,
Trung Quốc?
cơ khí chính xác, nguyên tử ...
? Tốc độ phát triển kinh tế của Trung Quốc?
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế
cao và ổn định, nhiều ngành
đứng hàng đầu thế giới: lương
25


×