Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu đặc điểm nhiễm giun lươn (strongyloides) ở các đối tượng đến khám và điều trị tại viện sốt rét – kí sinh trùng – côn trùng trung ương năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

Dƣơng Thị Hồng

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM GIUN LƢƠN (Strongyloides)
Ở CÁC Đ I TƢ NG KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN
S T RÉT-K SINH TR NG – CÔN TR NG TRUNG ƢƠNG
NĂM 2017 -2018

LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC

Hà Nội – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

Dƣơng Thị Hồng

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM GIUN LƢƠN (Strongyloides sp.)


TRÊN CÁC Đ I TƢ NG KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN
S T RÉT-K SINH TR NG – CÔN TR NG TRUNG ƢƠNG
NĂM (2017 -2018)
Chuyên ngành: Động vật học
Mã số: 8. 42. 01. 03

LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Hướng dẫn 1: TS. Phạm Ngọc Doanh
Hướng dẫn 2: TS. Nguyễn Quang Thiều

Hà Nội – 2019


L I CAM ĐOAN
T i xin cam oan y l ề t i do ch nh t i thực hiện dưới sự hướng
dẫn của TS Ph m Ngọc Do nh v TS Nguyễn Qu ng Thiều. C c s liệu
kết quả nghi n cứu trong ề t i l trung thực v chưa từng ược c ng
tr n
một c ng tr nh nghi n cứu khoa học hoặc luận văn/luận n n o kh c.
T i xin ho n to n chịu tr ch nhiệm với những lời cam oan tr n.

H Nội ng y 22 th ng 5 năm 2019

Dƣơng Thị Hồng


L I C M ƠN
ể ho n th nh luận văn n y t i xin y t l ng iết n s u sắc ến TS

Ph m Ngọc Do nh Viện Sinh Th i v T i nguy n Sinh vật v TS Nguyễn
Qu ng Thiều Viện S t rét – Ký sinh trùng C n trùng Trung ư ng
tận t nh
hướng dẫn chỉ dạy những kiến thức về chuy n m n thiết thực v những chỉ
dẫn khoa học quý u trong su t qu tr nh t i học tập v viết luận văn.
T i xin tr n trọng cảm n Ban L nh ạo Viện S t rét - Ký sinh trùng C n trùng Trung ư ng v Ban gi m hiệu Trường Cao ẳng Y tế ặng Văn
Ngữ
tạo iều kiện thuận lợi cho t i ược học tập v nghi n cứu n ng cao
tr nh ộ.
T i xin tr n trọng cảm n c c thầy c gi o tại c sở o tạo Học Viện
Khoa học v C ng Nghệ thuộc Viện H n l m Khoa học v C ng nghệ Việt
Nam, Khoa sinh Th i v T i Nguy n sinh vật
hướng dẫn t i trong qu
tr nh học tập tại y.
T i xin tr n trọng cảm n v
y t l ng iết n ến L nh ạo v c c
c n ộ vi n chức Khoa Kh m ệnh chuy n ng nh - Viện S t rét - Ký sinh
trùng- C n trùng Trung ư ng
gi p
tạo iều kiện t t nhất cho t i trong
qu tr nh thu thập mẫu thực hiện ề t i.
T i xin y t l ng iết n s u sắc tới PGS. TS. Tạ Thị Tĩnh cùng gia
nh ạn è ồng nghiệp
ủng hộ v ộng vi n chia sẻ gi p
t i trong
su t qu tr nh học tập l m việc v nghi n cứu ho n th nh luận văn.
N i ng

22 th ng 05 năm 2019


Dƣơng Thị Hồng


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SLBC

S lượng Bạch cầu

BCAT

Bạch cầu i toan

DNA

Deoxyribonucleic acid

EDTA

Ethylendiamin Tetraacetic Acid - Ống lấy m u có chất ch ng
ng

ELISA

Enzyme - linked Immunosorbent assay - Kỹ thuật miễn dịch
li n kết enzym

Hb

Hemoglobin - huyết sắc t


SLHC

S lượng Hồng cầu

OD

Optical Density - Mật ộ quang

NIMPE.HD National Institute of Malariology, Parasitolgoy, and
08.PP/11
Entomology
(Viện S t rét - Ký sing trùng - C n trùng Trung ư ng)
PCR

Polymerase Chain Reaction - phản ứng chuỗi Polymerase.

rRNA

Ribosomal Ribonucleic Acid

AST

Aspartat transaminase

ALT

Alanin transaminase


MỤC LỤC

MỞ ẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .............................................................................. 3
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIUN LƯƠN VÀ BỆNH GIUN LƯƠN Ở
NGƯỜI ............................................................................................................... 3
1.1.1. T c nh n g y ệnh v v ng ời ph t triển ............................................... 3
1.1.2. H nh th i giun lư n .................................................................................. 5
1.1.3. Nguồn bệnh v con ường nhiễm bệnh giun lư n ................................... 6
1.1.4. Triệu chứng l m s ng v cận l m s ng ệnh giun lư n........................... 7
1.1.4.1. L m s ng .............................................................................................. 7
1.1.4.2. Cận l m s ng. ..................................................................................... 10
1.1.5. Chẩn o n nhiễm giun lư n ................................................................... 10
1.1.5.1. Xét nghiệm ký sinh trùng ................................................................... 10
1.1.5.2. Kỹ thuật miễn dịch ............................................................................. 11
1.1.5.3. Kỹ thuật ph n tử ................................................................................. 12
1.1.6. iều trị bệnh giun lư n .......................................................................... 13
1.1.7. Ph ng ệnh ............................................................................................. 13
1.2.TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN LƯƠN TRÊN THẾ GIỚI ............................ 14
1.3.TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN LƯƠN TẠI VIỆT NAM ............................. 15
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 19
2.1. ỐI TƯỢNG NGUYÊN LIỆU
CỨU

ỊA IỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN

............................................................................................................. 19

2.1.1. Thiết kế nghi n cứu. ............................................................................... 19
2.1.2.

i tượng nghi n cứu............................................................................. 20


2.1.3. Nguy n liệu nghi n cứu ......................................................................... 20
2.1.4. ịa iểm v thời gian nghi n cứu .......................................................... 20
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 20


2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................. 21
2.3.1. C mẫu nghi n cứu ................................................................................ 21
2.3.2. Phư ng ph p chọn mẫu ......................................................................... 22
2.4.CÁC KỸ THUẬT ÁP DỤNG ................................................................... 21
2.4.1. Thu tập th ng tin về triệu chứng l m s ng............................................. 21
2.4.2. Lẫy mẫu ph n v mẫu huyết thanh ........................................................ 21
2.4.3. Xét nghiệm huyết học ............................................................................ 21
2.4.4. Xét nghiệm sinh hóa............................................................................... 21
2.4.5. Xét nghiệm ph n t m ấu trùng giun lư n ............................................... 22
2.4.6. Kỹ thuật xét nghiệm ELISA t m kh ng thể kh ng giun lư n ................ 22
2.4.6.1. Ngu ên tắc hoạt đ ng của b kit....................................................... 22
2.6.4.2. C c bước thực hiện ELISA: ............................................................... 24
2.4.7. ịnh loại h nh th i v ph n tử c c giai oạn ph t triển của giun lư n .. 25
2.5. IỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN ................................................................ 28
2.6. CÁC BIẾN SỐ VÀ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU: .......................................... 28
2.6.1. Mục ti u 1............................................................................................... 28
2.6.2. Mục ti u 2 v 3 ....................................................................................... 28
2.7. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ........................... 29
2.7.1. Phư ng ph p nhập liệu........................................................................... 29
2.7.2. Phư ng ph p ph n t ch s liệu ............................................................... 30
2.8. SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC .................................................. 30
2.9. ẠO ỨC TRONG NGHIÊN CỨU........................................................ 30
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 31
3.1. ẶC IỂM HÌNH THÁI CÁC GIAI OẠN PHÁT TRIỂN CỦA GIUN

LƯƠN NGOÀI MÔI TRƯỜNG ...................................................................... 31
3.2. ỊNH DANH ẤU TRÙNG GIUN LƯƠN DỰA TRÊN DỮ LIỆU PHÂN
TỬ

............................................................................................................. 38


3.3. ẶC IỂM NHIỄM GIUN LƯƠN Ở CÁC ỐI TƯỢNG NGHIÊN
CỨU

............................................................................................................. 43

3.3.1. Nhiễm bệnh theo nhóm tuổi. .................................................................. 43
3.3.2. Ph n

bệnh nh n theo giới t nh ........................................................... 44

3.3.3. Ph n

bệnh nh n theo nghề nghiệp..................................................... 45

3.3.4. Ph n

bệnh nh n theo ịa phư ng ...................................................... 46

3.4. ẶC IỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN
NHIỄM GIUN LƯƠN ..................................................................................... 47
3.4.1. ặc iểm l m s ng ................................................................................. 47
3.4.1.1. Chỉ số sinh hiệu khi nhập viện ............................................................ 47
3.4.1.2. Triệu chứng lâm s ng bệnh nhân nhiễm giun lươn ............................ 47

3.4.2. ặc iểm cận l m s ng của bệnh nh n nhiễm giun lư n....................... 49
3.4.2.1. C c chỉ số huyết học ........................................................................... 49
3.4.2.2. C c chỉ số sinh hóa ............................................................................. 50
3.4.2.3. Xét nghiệm phân tìm ấu trùng giun lươn ............................................ 50
3.4.2.4. Kết quả xét nghiệm ELISA .................................................................. 51
3.5. THAY ỔI LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN
NHIỄM GIUN LƯƠN TRƯỚC VÀ SAU 1 TUẦN IỀU TRỊ ..................... 53
3.5.1. Thay ổi l m s ng trước v sau 1 tuần iều trị ...................................... 53
3.5.2. Sự thay ổi c c chỉ s cận l m s ng sau iều trị 1 tuần. ........................ 55
3.5.2.1. Kết quả xét nghiệm phân tìm ấu trùng giun lươn ............................... 55
3.5.2.2. C c chỉ số huyết học trước v sau điều trị 1 tuần .............................. 55
3.5.2.3. C c chỉ số sinh hóa trước v sau điều trị 1 tuần (n = 89).................. 56
3.5.2.4. Sự tha đổi ELISA trước v sau điều trị 1 tuần (n = 89)........................
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ 56
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 57
4.1. ẶC IỂM HÌNH THÁI CÁC GIAI OẠN PHÁT TRIỂN CỦA GIUN
LƯƠN NGOÀI MÔI TRƯỜNG ...................................................................... 57


4.2. ỊNH LOẠI ẤU TRÙNG GIUN LƯƠN BẰNG DỮ LIỆU PHÂN TỬ . 57
4.3. ẶC IỂM NHIỄM GIUN LƯƠN Ở CÁC ỐI TƯỢNG NGHIÊN
CỨU

............................................................................................................. 57

4.4. ẶC IỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN
NHIỄM GIUN LƯƠN ..................................................................................... 57
4.5. THAY ỔI LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN
NHIỄM GIUN LƯƠN SAU IỀU TRỊ .......................................................... 58
KIẾN NGHỊ: .................................................................................................... 58

TÀI LIỆU THAM KH O ............................................................................. 59
PHỤ LỤC


DANH MỤC HÌNH
H nh 1.1: Chu kỳ ph t triển của giun lư n........................................................ 4
H nh 2.1: Bộ Kit Strongyloides ELISA .......................................................... 23
H nh 2.3. S

ồ nghi n cứu............................................................................. 19

H nh 3.1. C c giai oạn ph t triển của giun lư n ngo i m i trường .............. 36
H nh 3.2. C y ph t sinh chủng loại ược x y dựng từ tr nh tự vùng HVR-I
gen 18S của c c lo i trong gi ng Strongyloides bằng phư ng ph p Maximum
Likelihood. ...................................................................................................... 42
H nh 3.3. Ph n

bệnh nh n theo nhóm tuổi ................................................. 43

H nh 3.4. Ph n

bệnh nh n theo giới t nh ( Thay h nh) .............................. 44

H nh 3. 5. Ph n

bệnh nh n theo nghề nghiệp ............................................ 45

H nh 3.6. Ph n

bệnh nh n theo ịa phư ng ( thay h nh) ........................... 46


H nh 3.7. Triệu chứng l m s ng ệnh giun lư n trước iều trị (n = 89) ........ 48
H nh 3.8. Kết quả soi tư i t m ấu trùng giun lư n trước iều trị .................... 51


DANH MỤC B NG

Bảng 2.1. Th nh phần bộ kit ........................................................................... 23
Bảng 2.3.Th nh phần hỗn hợp phản ứng PCR ............................................... 26
Bảng 2.4. Gi trị c c chỉ s huyết học ............................................................ 29
Bảng 2.5. Chỉ s hóa sinh m u (theo Kit của h ng Berkman coulter) ........... 29
Bảng 3.1: K ch thước c c giai oạn ph t triển của giun lư n ngo i m i trường
......................................................................................................................... 35
Bảng 3.2. Khoảng c ch di truyền giữa c c lo i trong gi ng Strongyloides dựa
tr n tr nh tự HVR-I gen 18S............................................................................ 41
Bảng 3.3. C c chỉ s sinh hiệu khi nhập viện ................................................. 47
Bảng 3.4. Một s chỉ s huyết học trước iều trị ............................................ 49
Bảng 3.5. Một s chỉ s sinh hóa trước iều trị .............................................. 50
Bảng 3.6. Kết quả ELISA ph t hiện kh ng thể kh ng giun lư n ................... 52
Bảng 3.7. Triệu chứng l m s ng ệnh giun lư n sau 1 tuần iều trị (n=89) .. 54
Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm t m ấu trùng giun lư n trước v sau iều trị ......
Bảng 3.9. Một s chỉ s huyết học trước v sau iều trị................................. 55
Bảng 3.10. Sự thay ổi chie s BCAT trước v sau 1 tuần iều trị (n= 89) ... 56
Bảng 3.11. Một s chỉ s sinh hóa trước v sau iều trị ................................. 56


1

MỞ ĐẦU
Giun lư n l giun tr n thuộc gi ng Strongyloides ký sinh g y ệnh giun

lư n (Strongyloidiasis) ở người v ộng vật. Bệnh giun lư n ở người chủ yếu
do lo i Strongyloides stercoralis g y n n ngo i ra lo i S. fülleborni g y ệnh
cho người ở trung Phi v Papua New Guinea. y l ệnh giun truyền qua ất
với khoảng 30-100 triệu người bị nhiễm tr n to n thế giới [1]. Người bị
nhiễm giun lư n thường kh ng có triệu chứng iển h nh, chủ yếu l ngứa, nổi
mề ay au ụng ti u chảy v sụt c n. Tuy nhi n trường hợp nhiễm nặng
(hyperinfection) kh ng kiểm so t ược có thể e dọa t nh mạng i với những
bệnh nh n ị suy giảm miễn dịch dẫn ến tỷ lệ tử vong l n ến 85% ở những
nh nh n n y [2].
V ng ời của giun lư n rất phức tạp, gồm hai chu kỳ s ng tự do v ký
sinh. Giun lư n c n có khả năng tự nhiễm v nh n l n trong vật chủ. Ấu trùng
rha ditiform ược thải qua ph n có thể ph t triển th nh ấu trùng cảm nhiễm
filariform hoặc ph t triển th nh giun trưởng th nh ực v c i s ng tự do, con
c i sản sinh trứng, nở ra ấu trùng rha ditiform v trở th nh ấu trùng cảm
nhiễm filariform. Ấu trùng filariform x m nhập qua da của con người di h nh
ến ký sinh ở ruột non. Trong ruột non ch ng lột x c hai lần ph t triển th nh
giun trưởng th nh. Chỉ con c i s ng trong biểu m của ruột non v sản sinh
trứng, trứng nở th nh ấu trùng rha ditiform ngay trong ruột có thể ược thải
ra ngo i theo ph n rồi theo c c chu kỳ ph t triển như tr n hoặc trở th nh ấu
trùng cảm nhiễm filariform ngay trong ruột người v x m nhập v o ni m mạc
ruột (tự nhiễm n trong) hoặc qua da của vùng quanh hậu m n (tự nhiễm n
ngo i). Hiện tượng tự nhiễm giải th ch khả năng nhiễm trùng dai dẳng trong
nhiều năm ở những người kh ng s ng trong vùng dịch tễ v sự tăng nhiễm
qu mức ở những người bị suy giảm miễn dịch.
Trong thực tiễn l m s ng nội khoa ở Việt Nam c c thầy thu c
ghi
nhận kh nhiều bệnh nh n nhập viện với bệnh cảnh r i loạn ti u hóa kéo d i
diễn biến t i i t i lại ến kh m v iều trị rất nhiều c sở y tế với nhiều ph c
ồ iều trị kh c nhau song ệnh kh ng khả quan h n
i khi c n g y ra

nhiều biến chứng.


2

Với t nh h nh ệnh nh n nhiễm giun lư n ến kh m v iều trị tại Khoa
Kh m ệnh chuy n ng nh Viện S t rét - Ký sinh trùng - C n trùng Trung
ư ng ng y c ng tăng từ 3 bệnh nh n năm 2010 tới 50 bệnh nh n ược chẩn
o n năm 2017 ch ng t i tiến h nh nghi n cứu ặc iểm nhiễm giun lư n ở
c c i tượng ến kh m v iều trị tại Viện S t rét - Ký sinh trùng - C n
trùng Trung ư ng với c c mục ti u sau:
1. M tả ặc iểm h nh th i c c giai oạn ph t triển của giun lư n ở m i
trường v ịnh danh lo i ằng dữ liệu ph n tử.
2. M tả ặc iểm nhiễm giun lư n ở c c i tượng ến kh m v iều trị
tại Viện S t rét- Ký sinh trùng - C n trùng Trung ư ng.
3.
nh gi sự thay ổi l m s ng v cận l m s ng ệnh giun lư n ở bệnh
nh n trước v sau iều trị.


3

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIUN LƯƠN VÀ BỆNH GIUN LƯƠN Ở
NGƯỜI
1.1.1. Tác nhân gây bệnh và vòng đời phát triển
Bệnh giun lư n ở người (strongyloidiasis) g y ra ởi lo i giun tr n
Strongyloides stercoralis. Ở ch u Phi v Papua New Guinea ệnh giun lư n
g y ra ởi 2 ph n lo i S. fuelleborni fuelleborni v S. fuelleborni kelleyi. Dưới

y l vị tr của giun lư n trong hệ th ng ph n loại (Daly –Baxtex 2004)
Ng nh Nematoda Diesing, 1861
Lớp

Chromadorea Inglis, 1983

Bộ

Rhabditida Chitwood, 1933

Li n họ Strongyloidea Baird, 1853
Họ

Strongylidae Baird, 1853

Gi ng Strongyloides Müller 1780 (Goeze 1782)
Vật chủ ch nh của giun lư n l người v một s ộng vật, như chó linh
trưởng. Bệnh chủ yếu xuất hiện ở vùng nhiệt ới v cận nhiệt ới, ngo i ra
những ổ bệnh cũng xảy ra ở vùng n ới n i có iều kiện vệ sinh kém hoặc
c c yếu t kh c tạo thuận lợi cho truyền bệnh qua nhiễm ph n [1],[3].
Giun lư n l lo i giun tr n duy nhất ký sinh ở người m ấu trùng thải
qua ph n có thể ph t triển một thế hệ s ng tự do v thế hệ tự do lại sản sinh ra
ấu trùng cảm nhiễm. ặc iểm n y gi p giun lư n nh n l n về s lượng ấu
trùng cảm nhiễm ở m i trường n ngo i. Ấu trùng cảm nhiễm ngo i m i
trường chủ ộng x m nhập qua da vật chủ. Ngo i ra trứng nở ra ngay trong
l ng ruột của người, dẫn ến khả năng tự nhiễm khi ấu trùng ph t triển sớm
th nh con trưởng th nh [1],[3]
Chu kỳ ph t triển của giun lư n ao gồm cả giai oạn ký sinh v tự do:
Khi ấu trùng cảm nhiễm x m nhập qua da người v o m u qua tim phổi l n
kh quản, tới hầu, sang thực quản, xu ng ruột ể ph t triển th nh giun trưởng



4

th nh ký sinh ở ruột. Chỉ giun c i t m thấy ký sinh ở ruột người. Giun c i ẻ
trứng v nở ra ấu trùng L1 ngay trong ruột. Ấu trùng giun lư n giai oạn L1
ược thải ra ngo i m i trường cùng ph n vật chủ, trải qua 2 lần lột x c ph t
triển th nh ấu trùng cảm nhiễm L3. Một s ấu trùng ph t triển th nh con ực
v con c i ở m i trường ngo i. Giun ực v giun c i giao hợp với nhau, giun
c i ẻ ấu trùng v tiếp tục chu kỳ mới ch ng dinh dư ng bằng vi khuẩn v
chất hữu c trong ất (h nh 1.1).

H nh 1.1: Chu kỳ phát triển củ giun lƣơn (Strongyloides stercolaris)
Nguồn CDC năm 1998


5

1.1.2. H nh thái giun lƣơn
Giun c i ký sinh
C thể mảnh, gần như trong su t d i khoảng 2 mm. Miệng có h nh lục
gi c v ược bao quanh bởi s u nh . Thực quản h nh trụ d i; 25% ph a trước
thực quản có cấu tạo c 75% c n lại l thực quản tuyến. Thực quản n i với
ruột ó l một ng d i chiều d y một tế o kết th c bằng trực tr ng mở ra ở
hậu m n gần m t u i. V ng thần kinh ở khoảng 1/4 chiều d i thực quản. Hai
ng i tiết chạy dọc hai n c thể ược kết n i với nhau bởi một ng ngang
v một tế o i tiết duy nhất ở ngay ph a sau v ng thần kinh. Âm hộ nằm ở
ường giữa mặt bụng 1/3 ph a sau c thể. Hai tử cung mở rộng về trước v
sau c thể từ một m ạo rất ngắn. Tử cung chứa một s lượng t trứng ược
xếp th nh một h ng v chiếm phần lớn c thể trong vùng n y. Mỗi tử cung

mở v o ng dẫn trứng dẫn ến buồng trứng có th nh m ng, cả hai nh nh
kh ng xoắn vặn, nh nh trước kéo gần ến thực quản v quay xu ng nằm song
song với ruột.
Giun c i trưởng th nh sống tự do
Giun có k ch thước nh , biểu m ng, trong su t v có c c ường v n
mịn. Thực quản c ược chia th nh a phần: phần trước h nh trụ vùng eo hẹp
v phần h nh h nh tr n. Tiếp theo thực quản l ruột, cu i cùng l trực tr ng
mở ra ở hậu m n gần cu i u i. Hệ th ng sinh sản tư ng tự như ở con c i ký
sinh, ngoại trừ mỗi tử cung chứa nhiều trứng.
Giun đực trưởng th nh sống tự do
Con ực nh h n con c i có u i nhọn, u n cong về ph a trước tạo cho
giun có h nh chữ J. Ruột tư ng tự như ở giun c i. Hệ th ng sinh sản l một
ng thẳng n giản. Ph a trước l một tinh ho n n i với ng dẫn tinh sau ó
ổ v o t i tinh. Những c quan n y chứa tinh trùng ng sinh tinh v tinh
trùng ổ v o xoang sinh dục ược bao quanh bởi 2 gai sinh dục.
Trứng
Trứng của những con giun lư n c i s ng tự do có v m ng h nh elip
k ch thước khoảng 40 x 70µm. Trứng trải qua một s lần ph n chia v trở


6

th nh ph i ph t triển ầy ủ. Trứng của con c i ký sinh tư ng tự nhưng nở
trong tử cung v hiếm khi nh n thấy trứng.
Ấu trùng giai đoạn đầu L1
Giai oạn n y c n ược gọi l ấu trùng dạng rha ditiform thường thấy
trong ph n hoặc dịch ruột. K ch thước khoảng 200 µm, rộng h n về ph a
trước v có u i h nh nón. Miệng mở ra bằng nang h nh c c n ng; ph n iệt
với lỗ miệng kitin ặc trưng của ấu trùng rhabditiform giun móc. Thực quản
rõ chiếm 1/3 ph a trước của c thể, tư ng tự như ở giun trưởng th nh s ng tự

do. Ruột kéo d i ến phần cu i c thể.
Ấu trùng giai đoạn thứ hai trước cảm nhiễm
Gi ng ấu trùng L1 nhưng lớn h n về k ch thước. Trong trường hợp ấu
trùng giai oạn hai ph t triển th nh ấu trùng cảm nhiễm có những thay ổi rõ
rệt. Thực quản kéo d i v trở n n t phần c h n ở ph a sau.
Ấu trùng cảm nhiễm giai đoạn ba
Giai oạn n y c n ược gọi l ấu trùng dạng filariform. Ấu trùng n y
có khả năng nhiễm qua da v di chuyển qua c c m . Ấu trùng d i v mảnh,
biểu
mịn. Thực quản h nh trụ kéo d i khoảng 40% chiều d i ấu trùng,
kh ng có phần h nh ph a sau v n i với ruột thẳng. V ng thần kinh bao quanh
thực quản ở khoảng ¼ chiều d i thực quản. Bộ phận sinh dục nằm ở khoảng
giữa của ruột. Ấu trùng cảm nhiễm L3 tự nhiễm kh c với ấu trùng L3 s ng tự
do. Ấu trùng tự nhiễm, tức l ấu trùng ph t sinh trong vật chủ bị nhiễm bệnh,
có ường k nh lớn h n chiều d i ngắn h n v thực quản dạng strongyliform
h n so với ấu trùng cảm nhiễm s ng tự do [4].
1.1.3. Nguồn bệnh và con đƣờng nhiễm bệnh giun lƣơn
Vật chủ ch nh của giun lư n l người v ộng vật, như chó linh
trưởng. Con người v ộng vật nhiễm bệnh l nguồn dự trữ v ph t t n mầm
bệnh.
Con người chủ yếu bị nhiễm bệnh qua da, mặc dù thử nghiệm cũng
chứng minh nhiễm bệnh g y ra ởi u ng nước bị
filariform [5].

nhiễm ấu trùng dạng


7

1.1.4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng bệnh giun lƣơn

1.1.4.1. Lâm s ng
Bệnh giun lư n có thể chia th nh 3 thể ệnh: cấp t nh m n t nh v tăng
nhiễm.
Bệnh giun lươn thể cấp tính
C c iểu hiện l m s ng của thể bệnh giun lư n cấp t nh li n quan ến
con ường di h nh của ấu trùng ến ruột non. Bệnh nh n có thể gặp phải k ch
ứng da tại vị tr th m nhập của ấu trùng

i khi kèm theo phù cục bộ hoặc nổi

mề ay. Trong v ng một tuần sau khi bị nhiễm, bệnh nh n có thể ho khan v
/hoặc k ch th ch kh quản. C c triệu chứng ti u hóa như ti u chảy t o ón
au ụng, hoặc ch n ăn có thể xảy ra sau khi giun ký sinh ở ruột non [2].
Bệnh giun lươn thể mãn tính
Nhiễm giun lư n thể m n t nh thường gặp nhất ở người nh thường
kh ng ị suy giảm miễn dịch. Bệnh nh n kh ng có iểu hiện triệu chứng l m
s ng rõ r ng [6]. C c triệu chứng có thể thấy l ti u chảy t o ón n n mửa.
C c iểu hiện da như nổi mề ay t i ph t ó l c c vết ngứa nằm dọc theo
th n dưới ùi v m ng [7], khi có sự xuất hiện của c c ợt ấu trùng di chuyển
[5]. Biểu hiện ất thường của nhiễm giun lư n m n t nh ao gồm vi m khớp,
hội chứng thận hư t tr ng tắc nghẽn tổn thư ng gan khu tr v hen suyễn t i
ph t [8]. Ngo i ra ệnh nh n có thể ho, vi m phổi (X-quang phổi có vùng
th m nhiễm) vi m a khớp au c .
V 75% người nhiễm ệnh có ạch cầu i toan (BCAT) ngoại i n hoặc
nồng ộ kh ng thể IgE tăng [9] n n cần ược chẩn o n ph n iệt BCAT cao
ở những du kh ch hoặc những người nước ngo i ến từ c c khu vực lưu h nh
ệnh [10].
i chứng tăng nhiễm/ nhiễm lan tỏa
Thuật ngữ
i chứng tăng nhiễm m tả hội chứng tự nhiễm tăng t c,

mặc dù kh ng phải thường xuy n [11] ó l kết quả của sự thay ổi trạng th i
miễn dịch. Hội chứng tăng nhiễm h m ý chỉ sự hiện diện của c c dấu hiệu v


8

triệu chứng do gia tăng ấu trùng. Sự ph t triển hoặc sự trầm trọng th m c c
triệu chứng ti u hóa v phổi l rõ nhất ph t hiện s lượng ấu trùng tăng cao
trong ph n. Ở ệnh nh n kh ng tăng nhiễm th ấu trùng cũng có thể tăng l n
về s lượng, nhưng chỉ giới hạn ở c c c quan li n quan ến chu kỳ tự nhiễm
qua phổi (tức l ường ti u hóa ph c mạc v phổi).
Thuật ngữ nhiễm lan tỏa chỉ sự di chuyển của ấu trùng giun lư n ến
c c c quan ngo i phạm vi của chu kỳ tự nhiễm qua phổi. Di chuyển của ấu
trùng ngo i phổi
thấy trong qu tr nh nhiễm S. stercoralis m n t nh ở chó
th nghiệm [12] v
ược o c o l g y ra c c triệu chứng ở con người
kh ng gi ng triệu chứng của hội chứng tăng nhiễm [13].
Đặc điểm lâm s ng của h i chứng tăng nhiễm/ nhiễm lan tỏa
Thường gặp ở người ị suy giảm miễn dịch hoặc dùng thu c ức chế
miễn dịch trong thời gian kéo d i. C c iểu hiện l m s ng của hội chứng tăng
nhiễm giun lư n rất kh c nhau. Khởi ph t có thể l cấp t nh hoặc m ỉ. S t v
ớn lạnh kh ng xuất hiện ồng thời v dễ nghĩ ến nhiễm khuẩn. C c triệu
chứng kh c ao gồm mệt m i yếu v au to n th n. C ng thức m u cho thấy
giảm hoặc tăng BCAT khi ị tăng nhiễm [5]. C c triệu chứng thường thấy l :
Triệu chứng tiêu hóa
C c triệu chứng ti u hóa phổ iến nhưng kh ng ặc trưng. Một s
trường hợp kh ng có ất kỳ triệu chứng ti u hóa n o [14]. C c triệu chứng
ti u hóa gồm au ụng, ầy h i, ti u chảy t o ón ch n ăn giảm c n khó
nu t au họng uồn n n n n v xuất huyết ti u hóa tắc ruột non ụng au

lan t a v s i ụng [8],[15],[16].
Mất protein có thể dẫn ến thiếu al umin cấp t nh, với iểu hiện ngoại
vi phù hoặc cổ trướng [14]. Hạ kali huyết hoặc c c ất thường chất iện giải
kh c có thể phản nh những r i loạn ti u hóa. Xét nghiệm ph n trực tiếp
thường thấy rất nhiều ấu trùng dạng rha ditiform v filariform. Vi m thực
quản, dạ d y t tr ng

ại tr ng. Loét ni m mạc phổ iến ở ruột non nhưng

có thể xảy ra ở ất kỳ oạn n o của ường ti u hóa từ thực quản dạ d y ến
ại trực tr ng. Ấu trùng có thể thấy trong những vết loét n y tr n ti u ản


9

sinh thiết. Có thể thấy vi m x m nhiễm hoặc c c vùng hoại tử ni m mạc ruột
[8],[15]. Ruột thừa cũng có thể ị x m nhập ởi ấu trùng. H nh ảnh ất
thường cũng có thể thấy căng ruột non với chất dịch có kh ng kh [8],[15].
Phù ni m mạc v những iểu hiện của ệnh lý mất protein cũng có thể ược
quan s t thấy ằng h nh ảnh X quang. Chụp cắt lớp vi t nh

i khi có thể thấy

ệnh lý hạch ạch huyết trong ổ ụng [16].
Triệu chứng tim phổi
C c iểu hiện về tim phổi từ ho kh khè cảm gi c nghẹt thở kh n
giọng

au ngực xuất huyết


nh tr ng ngực rung t m nhĩ khó thở v

i

khi suy h hấp. Nhiễm kiềm h hấp rất phổ iến [8]. Tr n kh m ng phổi hiếm
khi thấy [17]. Xét nghiệm

ờm có thể thấy ấu trùng rha ditiform v

filariform. Những ph t hiện cho thấy ấu trùng filariform ph t triển th nh giun
trưởng th nh trong phổi v một thế hệ ấu trùng rhabditiform ược sản sinh
cục ộ. Giả thuyết n y ược hỗ trợ ởi c c

o c o về giun trưởng th nh ược

i xuất sau iều trị v nghi n cứu kh m nghiệm tử thi cho thấy giun trưởng
th nh trong m phổi. Chẩn o n h nh ảnh ngực thường cho thấy th m nhiễm
hai

n hoặc ti u iểm. Có thể xuất huyết phế nang, xuất huyết hoặc tăng

huyết p của phế quản kh quản v ni m mạc thanh quản [8].
Triệu chứng da
C c vệt ngứa thường thấy ở th n dưới ùi v m ng ở ệnh nh n tăng
nhiễm. Ph t an ở những khu vực tư ng tự ấu trùng thấy tr n ti u ản sinh
thiết da. Triệu chứng vi m da hoặc ng m u nội mạch lan t a gắn liền với
nhiễm trùng gram m cũng có thể gặp trong qu tr nh tăng nhiễm [8].
Biểu hiện của hệ thần kinh trung ương
Dấu hiệu v triệu chứng m ng n o l phổ iến nhất trong hội chứng
tăng nhiễm. Hạ natri huyết có thể i kèm với vi m m ng n o. Ở ệnh nh n

vi m m ng n o dịch tủy s ng có thể hiển thị c c th ng s vi m m ng n o v
trùng (tăng ạch cầu tăng protein glucose

nh thường nu i cấy vi khuẩn m


10

t nh). Ấu trùng

ược t m thấy trong dịch tủy s ng m ng n o ngo i m ng

cứng dưới m ng cứng v kh ng gian dưới nhện. Vi m m ng n o th m nhiễm
BCAT chưa ược

o c o [8].

Nhiễm trùng hu ết
Hội chứng tăng nhiễm /nhiễm lan t a thường phức tạp v hiếm khi ị
nhiễm trùng g y ra ởi hệ vi khuẩn ường ruột có lẽ qua vết loét g y ra ởi
ấu trùng filariform mang vi khuẩn tr n ề mặt hoặc trong ường ruột của ấu
trùng. C c sinh vật
ược o c o l nguy n nh n nhiễm trùng huyết ở
những ệnh nh n n y ao gồm Streptococcus nhóm D Candida
Streptococcus bovis, Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Proteus
mirabilis, Pseudomonas, Enterococcus faecalis, v
Streptococcus
pneumoniae. a nhiễm trùng cũng có thể xảy ra [8].
1.1.4.2. Cận lâm s ng.
- Xét nghiệm ph n cho kết quả ch nh x c nếu ph t hiện thấy ấu trùng

giun lư n trong ph n.
- Xét nghiệm m u thấy BCAT tăng cao có thể l n tới 60% khi giun lư n
ở giai oạn ấu trùng x m nhập v di chuyển trong c thể, 10-15% ở giai oạn
trưởng th nh ký sinh ở ruột.
- Xét nghiệm huyết thanh bằng kỹ thuật ELISA x c ịnh kh ng thể
kh ng giun lư n.
1.1.5. Chẩn đoán nhiễm giun lƣơn
Chẩn o n nhiễm giun lư n dựa v o c c triệu chứng l m s ng như m
tả ở tr n v c c xét nghiệm cận l m s ng. C c kỹ thuật sử dụng ể chẩn o n
bệnh giun lư n ao gồm: xét nghiệm ký sinh trùng xét nghiệm miễn dịch v
kỹ thuật ph n tử.
1.1.5.1. Xét nghiệm ký sinh trùng
Chẩn o n ệnh giun lư n theo truyền th ng sử dụng kỹ thuật xét
nghiệm ph n ể ph t hiện ấu trùng giun lư n m kh ng phải ph t hiện trứng
như c c bệnh giun ường ruột kh c [18]. Tuy nhi n ộ nhạy của kỹ thuật n y


11

rất thấp [19]. do sự i tiết ấu trùng kh ng li n tục [20]. Mặc dù n giản v
kh ng t n kém xét nghiệm ph n trực tiếp chỉ ph t hiện ược t h n 30% ệnh
nhiễm trùng m n t nh [18].
Kato-Katz l một kỹ thuật n giản ể x c ịnh cường ộ nhiễm bằng
c ch ếm s lượng trứng/ấu trùng tr n mỗi gram ph n [21]. Kato-Katz ược
sử dụng rộng r i trong nghi n cứu nhiễm giun s n [22], v kỹ thuật n y ịnh
lượng ược cường ộ nhiễm, do ó rất hữu ch trong can thiệp y tế c ng cộng
nhằm giảm g nh nặng nhiễm giun truyền qua ất [23]. Tuy nhi n kỹ thuật
n y kh ng ph t hiện ược nếu cường ộ nhiễm thấp.
C c kỹ thuật xét nghiệm kh c như kỹ thuật tập trung


ược ề xuất

ể cải thiện ộ nhạy của chẩn o n giun lư n. Kỹ thuật tập trung Formalineether ược sử dụng rộng r i trong thực h nh l m s ng mặc dù kỹ thuật n y
cũng có ộ nhạy kém [20] ặc biệt l trong trường hợp nhiễm mật ộ thấp
[24].
C c phư ng ph p kh c ược sử dụng bao gồm phư ng ph p Baermann
v nu i cấy tr n ĩa thạch [25]. Cả hai phư ng ph p

ược chứng minh l

t t h n so với kỹ thuật tập trung formaline-ether v soi trực tiếp tăng tỷ lệ
ph t hiện gấp 1,6-6 lần [26],[27]. Tuy nhi n do

i tiết ấu trùng thấp v

kh ng li n tục, dẫn ến việc x c ịnh m t nh kh ng ch nh x c trong nhiễm
giun lư n m n t nh. H n nữa c c kỹ thuật n y rất phức tạp,

i h i kinh ph

cao v có sự hiện diện của ấu trùng s ng, n n t ược sử dụng trong kh m l m
s ng [18].

ộ nhạy của c c kỹ thuật xét nghiệm t m ấu trùng có thể tăng l n

bằng c ch kiểm tra ph n lặp i lặp lại [22],[28],[29].
1.1.5.2. Kỹ thuật miễn dịch
Ph t hiện kh ng thể. Một s xét nghiệm miễn dịch

ng ch ý nhất l


xét nghiệm miễn dịch li n li n kết enzyme (ELISA), ng y c ng ược sử dụng
kết hợp với c c xét nghiệm ph n ể chẩn o n nhiễm giun lư n. Gi trị ti n
o n m t nh cao của c c xét nghiệm miễn dịch n y ặc biệt hữu ch trong


12

việc loại trừ nhiễm giun lư n. Mặc dù có nhiều lợi ch xét nghiệm miễn dịch
ph t hiện kh ng thể có một s hạn chế sau: (1) phản ứng chéo ở bệnh nh n ị
nhiễm giun chỉ; (2) ộ nhạy thấp h n ở bệnh nh n có kh i u c t nh về huyết
học; v (3) kh ng có khả năng ph n iệt giữa nhiễm hiện tại v qu khứ. H n
nữa c c kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch hiện h nh dựa v o iều chế kh ng
nguy n ấu trùng S. stercoralis từ mẫu ph n người nhiễm bệnh nặng hoặc ộng
vật thực nghiệm bị nhiễm bệnh hoặc từ c c lo i giun lư n có quan hệ gần (v
dụ S. ratti).

ể khắc phục một s nhược iểm n y kh ng nguy n t i tổ hợp

S. stercoralis, chẳng hạn như NIE v SsIR [30],[31],

ược ề xuất thay thế

cho kh ng nguy n th trong c c xét nghiệm miễn dịch như ELISA [32], hệ
th ng kết tủa miễn dịch luciferase [32],[33] v cảm biến sinh học dựa tr n
nhiễu xạ [34], việc sử dụng NIE t i tổ hợp v / hoặc SsIR

cải thiện

ng kể


ộ ch nh x c v tiện ch của c c xét nghiệm dựa tr n kh ng thể n y [35],[36].
Ph t hiện kh ng ngu ên. Xét nghiệm ph t hiện kh ng nguy n trong
ph n có khả năng khắc phục một s hạn chế của c c xét nghiệm ph t hiện
kh ng thể. Hiện nay một s kỹ thuật ELISA ang thử nghiệm ể ph t hiện
kh ng nguy n S. stercoralis trong ph n [37],[38].
1.1.5.3. Kỹ thuật phân tử
Chẩn o n ph n tử - sử dụng PCR ti u chuẩn (hoặc PCR lồng), qPCR
hoặc PCR khuếch ại ẳng nhiệt - ng y c ng ược sử dụng trong chẩn o n
giun lư n v mức ộ ặc hiệu v ộ nhạy cao [39],[40]. ộ ặc hiệu ược cải
thiện dựa v o tr nh tự DNA ch (18S rRNA, ITS1, cytochrom c oxidase
subunit 1 hoặc c c tr nh tự xen kẽ lặp lại [41] v ộ nhạy cũng ược cải thiện
bằng c c phư ng ph p t ch chiết DNA trong ph n t t h n [39]. Những kỹ
thuật chẩn o n ph n tử có khả năng x c ịnh nhiễm giun lư n ở thời iểm
hiện tại.


13

1.1.6. Điều trị bệnh giun lƣơn
Mục ti u iều trị nhiễm giun lư n l ể: (1) tẩy sạch hết giun ể loại
ho n to n khả năng tự nhiễm (2) iều trị triệu chứng; v (3) ngăn ngừa c c
biến chứng li n quan ến sự nhiễm ệnh kh ng có triệu chứng.
Ivermectin u ng với liều duy nhất 0,2mg/kg l thu c lựa chọn t t ể
iều trị ệnh kh ng iến chứng v thu c t c ộng ến cả giun trưởng th nh v
ấu trùng [2],[36],[42]
Al endazole liều 400 mg 2 lần/ ng y trong 3 - 7 ng y t hiệu quả h n
so với ivermectin trong iều trị ệnh nh n kh ng iến chứng, có thể do
al endazole chủ yếu t c ộng ến giun trưởng th nh [42]
Hội chứng tăng nhiễm n n ược coi l một trường hợp cấp cứu v ược

iều trị ngay sau khi chẩn o n l hội chứng tăng nhiễm ằng Ivermectin
h ng ng y với thời gian iều trị t i thiểu 2 tuần (v thường cho ến khi xét
nghiệm ph n m t nh).
có o c o về tăng hiệu quả của sự kết hợp iều trị
ằng Ivermectin v al endazole [43], nhưng chưa có thử nghiệm.
1.1.7. Phòng bệnh
Bệnh giun lư n ph n
rộng khắp c c vùng nhiệt ới. Nhiễm ệnh t
phổ iến h n, nhưng cũng i khi gặp một s trường hợp, ở c c nước n ới.
Nhiễm giun lư n cũng có thể lưu h nh trong c c cộng ồng khép k n, như ở
c c tổ chức của người chậm ph t triển về tr tuệ, n i có t nh trạng vệ sinh
kh ng lý tưởng trong c c nhóm qu n nh n [44] v những người tị nạn từ c c
qu c gia lưu h nh ệnh giun lư n [8]. Ở c c khu vực lưu h nh bệnh c c
nghi n cứu cho thấy nhiễm giun lư n t ch tụ trong thời th ấu v tỷ lệ nhiễm
bệnh vẫn giữ nguy n trong phần c n lại của cuộc s ng [45].
C c yếu t truyền bệnh thường li n quan ến nghèo ói v iều kiện vệ
sinh kh ng t t ặc biệt l hệ th ng xử lý chất thải, kh ng ủ nước sạch cho
vệ sinh c ản, thiếu gi o dục trong thực h nh vệ sinh. Một nghi n cứu gần
y ở một cộng ồng khu ổ chuột
thị ở Bangladesh, c c yếu t li n quan
ến sự gia tăng tỷ lệ nhiễm giun lư n l sử dụng nh vệ sinh c ng cộng, s ng
trong một ng i nh nền ất d n tộc Bihari v ở ộ tuổi 7-10 tuổi [46]. Kh ng
ngạc nhi n nhiễm giun lư n cũng thường tập trung ở một s hộ gia nh [47].


14

Thường có t sự kh c iệt về tỷ lệ nhiễm giữa nam v nữ giới, mặc dù một s
nghi n cứu cho thấy tỷ lệ cao h n ở nam giới [46].
V vậy, kiểm so t giun lư n rõ r ng phụ thuộc v o việc cải thiện ho n

cảnh kinh tế, lắp ặt hệ th ng xử lý chất thải v nguồn cung cấp nước sạch.
C ch tiếp cận n y có nhiều khả năng th nh c ng h n c c iện ph p kiểm so t
ch ng lại ký sinh trùng v thu c tẩy giun có hiệu quả chưa cao

ặc biệt l

nếu dùng với liều lượng kh ng phù hợp trong một khoảng thời gian qu ngắn.
Hóa trị liệu kh ng phải l phư ng ph p th ch hợp ể kiểm so t bệnh giun
lư n của cộng ồng, nhưng cũng cần thiết
c c nhóm

nh gi hiệu quả của hóa trị liệu ở

i tượng có nguy c nhiễm bệnh cao [48].

Một vấn ề ở những n i thiếu nước l mong mu n t i chế nước từ hệ
th ng nước thải ể sử dụng cho trồng trọt. Mặc dù nước ược xử lý trong c c
nh m y nhưng s lượng lớn ấu trùng Strongyloides cũng có thể bắt gặp [49].
V ấu trùng có thể x m nhập v o da nguồn nước như vậy dẫn ến nguy c
nhiễm bệnh nếu nó ược sử dụng ở c c khu vực giải tr , n i trẻ em hoặc
người lớn vui ùa hoặc ch i thể thao có thể tiếp x c với mặt ất.
1.2. TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN LƯƠN TRÊN THẾ GIỚI
Bệnh giun lư n phổ biến ở vùng nhiệt ới v cận nhiệt ới, tuy nhi n
một s ổ bệnh có thể xảy ra ở c c vùng n ới, như Ý Úc v Hoa Kỳ [3].
Những người nhập cư v người tị nạn óng vai tr tư ng
nhiễm giun lư n ở c c qu c gia có thu nhập cao v trung

i lớn v o nguy c
nh [1].


Bệnh giun lư n ở người ược coi l một bệnh nhiệt ới bị l ng qu n v
nhiều người bị nhiễm bệnh chưa ược chẩn o n [50],[51],[52]. Chỉ có một
s t nghi n cứu o c o về dịch tễ học của giun lư n tr n thế giới. Tỷ lệ
nhiễm giun lư n dao ộng từ 10 - 40% ở vùng nhiệt ới v cận nhiệt ới [53].
Một tỷ lệ phổ biến 40% ược o c o từ khu vực Ch u Phi
ng Nam Á
Trung
ng một phần của Brazil T y Ban Nha v Úc [3],[54]. Tỷ lệ nhiễm
bệnh 8 7% ược c ng
trong khu vực Amazon của Peru [55]. Tỷ lệ nhiễm


×