Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tác động của BĐKH đến Dân cư ở TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 24 trang )

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NHÀ Ở TẠI TPHCM


MỤC LỤC


DANH SÁCH BẢNG

DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình của TP.HCM so với thời kỳ nền (19862005)
Hình 2.2. Biểu đồ thay đổi (%) lượng mưa trung bình tại Tp. Hồ Chí Minh qua
các kịch bản so với thời kỳ nền (1986-2005)
Hình 2.3 Mực nước biển dâng (cm) tại khu vực ven biển TpHCM giai đoạn
2025 – 2100 so với 1986 - 2005 ứng với mức nhạy cảm khí quyển trung bình
[9]


1.

BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Ở TP. HỒ CHÍ MINH

1.1 Biểu hiện của nhiệt độ
Tại trạm Tân Sơn Hòa Tp Hồ Chí Minh
Nhiệt độ trung bình nhiều năm khoảng 27,8oC. Giai đoạn từ 1980 - 2016
nhiệt độ tại Tân Sơn Hoà có xu thế tăng, với tốc độ xu thế 0,04 oC/năm. Từ
năm 2000 trở lại đây nhiệt độ tại Tp. Hồ Chí Minh tăng mạnh chủ yếu ở trên
giá trị trung bình nhiều năm, riêng giai đoạn từ 2010- 2016 nhiệt độ trung bình
chủ yếu cao hơn trung bình nhiều năm từ 0,6-10C.
Hình 1. 1. Xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) tại trạm Tân Sơn Hoà
(1979-2016)
Theo Lê Ngọc Tuấn và ccs, xu thế biến đổi của nhiệt độ ở Tp. Hồ Chí


Minh có xu hướng tăng nhanh hơn so với các trạm xung quanh (Bảng 1.1), Xu
thế nhiệt độ trung bình ghi nhận tăng ở tất cả các trạm qua các giai đoạn, tốc
độ tăng từ 0,016 - 0,04 oC/năm, nhiệt độ tại các đô thị lớn (Tp.HCM, Đồng Nai)
có xu hướng tăng nhanh hơn các khu vực lân cận. Nhiệt độ tối thấp có xu thế
tăng nhanh hơn nhiệt độ tối cao (ngoại trừ trạm Biên Hòa), theo đó biên độ
nhiệt độ trong năm sẽ có xu thế giảm dần.
Bảng 1. 1Tổng hợp xu thế biến đổi các đặc trưng nhiệt độ (oC/năm) qua các giai đoạn
(Lê Ngọc Tuấn, 2016)
Tân Sơn
Hòa

Tây Ninh

Mỹ Tho

Nhiệt
1978 1986
độ
2015 2005

19782015

1986 1978
19862005
2005 2015
0,02
7

TB


0,04

0,04
6

0,026

Max

0,02
52

0,05
7

-0,007 -0,01

Min

0,08
8

0,09
6

0,00
6

0,032


0,01
6
0,01
2
0,03
4

Vũng Tàu

Biên Hòa

197
8201
5
0,02
7

198
198
1978
66200
200
2015
5
5
0,03
0,05
0,035
4
6


0,007

0,02
7

0,04
0,05
0,032
7
6

0,034

0,03
7

0,07 0,026 0,04
2
1
6

0,012
6

1.2. Biểu hiện của BĐKH về lượng mưa
Để thấy rõ biểu hiện của BĐKH đối với lượng mưa ở TP. Hồ Chí Minh,
báo cáo đánh giá xu thế (xu thế Sen) đối với lượng mưa năm và thời đoạn lớn



nhất (15’, 30’…), lượng mưa 1 ngày lớn nhất tại các trạm đo mưa ở TP. Hồ
Chí Minh.
1.2.1. Xu thế biến đổi của lượng mưa thời đoạn lớn nhất
Hình 1.2. Xu thế biến đổi của lượng mưa 15’ lớn nhất
Hình 1.3 cho thấy xu thế biến đổi của lượng mưa 15 phút lớn nhất tại Tân
Sơn Hòa giai đoạn 1980-2016. Kết quả cho thấy xu hướng tăng với tốc độ
1,84mm/ thập kỷ, lượng mưa thời đoạn lớn nhất giai đoạn này là 48mm (năm
2000), thấp nhất là 19,4mm (năm 1989), chênh lệch lượng mưa 15’ lớn nhất
giữa năm cao nhất là 28,6mm. Ngoài ra có thể thấy trong 10 năm gần đây lượng
mưa 15’ lớn nhất chủ yếu cao hơn trung bình nhiều năm và phổ biến trên 35mm/
15 phút, đây cũng chính là nguyên nhân gây ngập nặng cho TP. Hồ Chí Minh
trong thời gian gần đây.
Hình 1.3 Xu thế biến đổi của lượng mưa 30’ lớn nhất
Xu thế biến đổi (xu thế Sen) của lượng mưa 30 phút lớn nhất thể hiện trên
hình 2.4, kết quả cho thấy xu thế tăng khoảng 1,56mm/ thập kỷ, như vậy có
thể thấy tốc độ xu thế biến đổi của lượng mưa lớn nhất 30 phút thấp hơn so
với 15 phút. Lượng mưa thời đoạn lớn nhất giai đoạn này là 85mm/30 phút
(năm 1994), tiếp đến là năm 2016 lượng mưa 30’ đạt 75mm
Hình 1.4 Xu thế biến đổi của lượng mưa 60’ lớn nhất
Hình 2.5 cho thấy xu thế biến đổi của lượng mưa 60’ lớn nhất co xu
hướng tăng với tốc độ khoảng 1,6 mm/thập kỷ, lượng mưa 60’ lớn nhất dao
động từ 45-135mm, cao nhất xuất hiện vào năm 2016 (trong trận mưa lớn kỷ
lục ngày 26/9/2016).
1.2.2 Xu thế biến đổi của lượng mưa 1 ngày lớn nhất (Rmax1day)
Để đánh giá xu thế biến đổi của Rmax1day, đề tài sử dụng ước lượng Sen tại 11
trạm đo mưa ở Tp. Hồ Chí Minh


Hình 1.5 Xu thế biến đổi của
Rmax1day (mm) trạm Tân Sơn Hòa


Hình 1.7 Xu thế biến đổi của
Rmax1day (mm) trạm Cần Giờ

Hình 1.6 Xu thế biến đổi của
Rmax1day (mm) trạm Bình Chánh

Hình 1.8 Xu thế biến đổi của
Rmax1day (mm) trạm Củ Chi

Hình 1.9 Xu thế biến đổi của
Rmax1day (mm) trạm Nhà Bè
Hình 2.6-2.10 trình bày xu thế biến đổi của Rmax1day tại các trạm Tân
Sơn Hòa, Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè. Kết quả cho thấy Rmax1day
đều có xu thế tăng tại 4 trạm, tốc độ xu thế tăng nhanh nhất tại trạm Cần Giờ
(20mm/thập kỷ), tiếp đến là Củ Chi (3,2mm/ thập kỷ), Tân Sơn Hòa
(2,5mm/thập kỷ), Nhà Bè tăng 6mm/thập kỷ.


Hình 1.10 Xu thế biến đổi của
Rmax1day (mm) trạm Thủ Đức

Hình 1.12 Xu thế biến đổi của
Rmax1day (mm) trạm Hóc Môn

Hình 1.11 Xu thế biến đổi của
Rmax1day (mm) trạm Cát Lái

Hình 1.13 Xu thế biến đổi của
Rmax1day (mm) trạm Mạc Đĩnh Chi


Hình 1.15 Xu thế biến đổi của
Rmax1day (mm) trạm Tam Thôn
Hiệp
Hình 2.11 -2.19 biểu diễn xu thế biến đổi của Rmax1day tại các trạm Thủ

Hình 1.14 Xu thế biến đổi của
Rmax1day (mm) trạm Lê Minh Xuân

Đức, Cát Lái, Hóc Môn, Mạc Đĩnh Chi, Lê Minh Xuân, Tam Thôn Hiệp. Các trạm
có xu thế tăng bao gồm; Hóc Môn (tăng 1,4mm/thập kỷ) và tăng không đáng kể
tại trạm Cát Lái (tăng 0,54mm/thập kỷ). Các trạm có xu thế giảm nhanh nhất tại
Lê Minh Xuân (giảm 10mm/thập kỷ), tiếp đến là Thủ Đức giảm 1,69mm/thập kỷ


và giảm không đáng kể tại trạm Mạc Đĩnh Chi (0,8mm/thập kỷ) và Tam Thôn
Hiệp 0,2mm/thập kỷ.
1.2.3 Xu thế biến đổi của lượng mưa năm
Đối với lượng mưa năm, báo cáo sử dụng xu thế Sen và kiểm định
Mann-Kendall để đánh giá mức độ tin cậy của xu thế biến đổi lượng mưa năm
tại 11 trạm ở Tp. Hồ Chí Minh, kết quả kiểm định được thể hiện ở bảng 1.2.
Bảng 1.2. Kết quả kiểm định M-K xu thế biến đổi của lượng mưa năm
Nhà
TSH

N
Min
Max
Mean
Media

n
SD
M-K
(S)

37
116
1
266
3
189
8
185
4
271
10

Cần
Giờ

Củ
Chi

25

37

904

480


240
6
168
3
166
5
360

168
0
106
7
104
0
346

40
163
0
158
9
164
2
166
5
341

22,0


215,
0

46,
0

Bình
Chán
h
40
1507
1436
1478
1642
373
50,0

Tam
Mạc
Thủ
Thô
Đĩn Hóc
Đứ
n
h
Môn
c
Hiệp
Chi
40

35
39
40
39
182
109
181
1103
632
534
0
9
1
177 243 193 279 178 227
9
1
8
7
5
7
172 175 151 145 177 150
0
6
7
5
5
4
147 179 153 135 153 147
1
7

1
9
1
1
429 330 205 505 309 389
14,
46, 55,0 63,0 -47
113
0
0
85,
82, 85,
82,7 70,4
82,7
8
7
8

Cát
Lái


Minh
Xuâ
n
39

76,4
85,
42,8 76,3

85,8
6
8
0,11
Z
-0,5 2,8 0,5
0,6
-0,5 0,7
0,9 -0,6 0,2 1,4
8
P_valu 0,45
0,00
0,3
0,3
0,3
0,3 0,3 0,18 0,3 0,4 0,09
e
3
3
Sen’s 0,42
-6,9 17,1 2,7
1,5 -2,5 2,6
3,8 -4,1 0,8 9,0
slope
5
Đối với xu thế biến đổi của lượng mưa năm trị số M-K test S >0 (xu thế
tăng) ở 8/11 trạm và S<0 (xu thế giảm) ở 3/11 trạm, các trạm có xu thế
tăng/giảm thỏa mãn ý nghĩa thống kê ( =0,1) bao gồm trạm Cần Giờ (P_value
=0,003) và Hóc Môn (P_value=0,09).
Var(S)


2. KỊCH BẢN BĐKH CHO KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH
Cùng với sự ra đời của kịch bản BĐKH cho Việt Nam lần đầu tiên vào
năm 2009 [1] các tác giả Nguyễn Kỳ Phùng, Lê Văn Tâm trong nghiên cứu
“Xây dựng mô hình tính toán một số thông số dưới tác động của BĐKH phục
vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước và hạ tầng cơ sở cho


TP. HCM” đã xây dựng các kịch bản BĐKH chi tiết cho TP. Hồ Chí Mính làm
đầu vào cho các mô hình toán tính toán tác động của BĐKH đến các ngành,
lĩnh vực của Tp. Hồ Chí Minh. Kịch bản BĐKH xây dựng trong đề tài này được
áp dụng theo AR4 của IPCC bao gồm các kịch bản thấp (B1), kịch bản trung
bình (B2), kịch bản cao A1FI). Đến năm 2013 IPCC ra báo cáo lần 5 (AR5)
theo đó từ các tiếp cận sử dụng các kịch bản phát triển kinh tế xã hội sang sử
dụng đường nồng độ khí nhà kính đại diện (RCP), do vậy để tiếp nối hướng
tiếp cận này chuyên đề này cập nhập các kịch bản biến đổi nhiệt độ cho Tp.
Hồ Chí Minh theo báo cáo lần thứ 5 của IPCC.
Bằng phương pháp Downscaling thống kê sản phẩm từ các mô hình
toàn cầu thông qua SIMCLIM, chuyên đề nhằm mục tiêu c âp nhật kịch bản
biến đổi nhiệt độ (trung bình và cực trị) cho Tp.HCM theo tiếp cận mới của
trong báo cáo đánh giá lần 5 (AR5) của Ủy ban liên chính phủ về BĐKH
(IPCC) (IPCC, 2013) -bao gồm kịch bản RCP2.6, RCP4.5, RCP6.0 và RCP8.5
với thời kỳ cơ sở 1986-2005.
Sau khi IPCC đưa ra báo cáo lần thứ 5 (AR5, 2013), Lê Ngọc Tuấn và
ccs thực hiện đề tài “Nghiên cứu, cập nhật các kịch bản biến đổi khí hậu của
thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp luận và kịch bản mới của ủy ban
liên chính phủ về biến đổi khí hậu (ipcc) và Bộ Tài nguyên và Môi trường” đã
xây dựng kịch bản BĐKH và NBD cho khu vực Tp. Hồ Chí Minh đưa trên các
tiếp cận mới của IPCC về BĐKH.
2.1 Kịch bản BĐKH về nhiệt độ

Các kết quả về kịch bản BĐKH và NBD cho Tp. Hồ Chí Minh đề tài tham
khảo từ kết quả nghiên cứu của Lê Ngọc Tuấn và ccs trong đề tài “Nghiên
cứu, cập nhật các kịch bản biến đổi khí hậu của thành phố Hồ Chí Minh theo
phương pháp luận và kịch bản mới của ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí
hậu (IPCC) và bộ tài nguyên và môi trường” [9], bao gồm các kịch bản
RCP4.5 và RCP8.5.
Kịch bản biến đổi nhiệt độ trung bình cho Tp. Hồ Chí Minh
Nhiệt độ trung bình của TPHCM có xu hướng tăng qua các năm và tăng
dần theo các kịch bản. Phân bố nhiệt độ cao nhất nằm ở các quận trung tâm,
nhiệt độ giảm dần theo hướng Tây Bắc (Củ Chi) và Đông Nam (Cần Giờ) của


thành phố. Cụ thể, tương ứng với năm 2025 và 2100, nhiệt độ trung bình cao
nhất là 28 và 29theo kịch bản RCP4.5; 28,1 và 31,2 theo kịch bản RCP8.5. Về
mức tăng nhiệt độ, Ttb năm 2100 tăng khoảng 1,45oC và 3,7oC so với giai
đoạn nền tương ứng với kịch bản RCP4.5 và RCP8.5.
Bảng 2. 1. Các kịch bản nhiệt độ (oC) trung bình của TP.HCM [9]
Kịch bản\Năm
2025
2030
2050
2100

1986-2005
27.5

RCP2.6
27,95
28,02
28,11

28,66

RCP4.5
28
28,08
28,4
29

RCP 6.0
28
28,19
28,6
29,59

RCP 8.5
28,12
28,3
28,99
31,15

Hình 2.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình của TP.HCM so với thời kỳ nền (1986-2005)
Kết quả tính toán cho thấy ở giai đoạn 2025-2030, mức tăng nhiệt độ khá đồng
đều giữa các kịch bản BĐKH, dao động trong khoảng 0,45 – 0,80Tuy nhiên, từ 20502100, nhiệt độ theo kịch bản RCP8.5 tăng nhanh chóng -từ 1,49 lên 3,65 so với thời kỳ
nền (1986-2005). Riêng đối với kịch bản RCP2.6, nhiệt độ tăng từ 0,45-0,61 oC vào
năm 2050 và khoảng 1,16 oC vào cuối thế kỷ XXI.
Mức tăng nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (tháng 12-2, tháng 3-5,
tháng 6-8, tháng 9-11)
 Kịch bản RCP4.5
Bảng 2. 2 Thay đổi (℃) của nhiệt độ các tháng trong năm so với thời kì nền (19862005) đối với kịch bản nồng độ KNK RCP4.5 [9]
Tháng / Năm


19862005

12-02
26,8
03-05
29,1
06-08
27,9
09-11
27,5
 Kịch bản RCP 8.5:

2025

2030

2050

2070

2100

0,67
0,59
0,35
0,48

0,74
0,66

0,39
0,54

1,09
0,97
0,57
0,79

1,55
1,38
0,81
1,12

1,80
1,60
0,94
1,31

Bảng 2. 3Thay đổi (℃) của nhiệt độ các tháng trong năm so với thời kì nền (19862005) đối với kịch bản nồng độ KNK RCP8.5 [9]
Tháng / Năm
12-02
03-05
06-08
09-11

19862005
26,8
29,1
27,9
27,5


2025

2030

2050

2070

2100

0,79
0,70
0,41
0,57

1,03
0,91
0,53
0,74

1,89
1,69
0,99
1,37

3,09
2,76
1,61
2,25


4,65
4,15
2,43
3,38


Theo thời gian (2025 đến 2100), nhiệt độ các tháng trong năm của các
kịch bản RCP4.5 và 8.5 đều tăng: Mức tăng cao nhất từ tháng 12 đến tháng 2,
thấp nhất từ tháng 6 đến tháng 8.
Theo RCP4.5, đến năm 2050, nhiệt độ trung bình các tháng 12-02 tăng
1,09 oC, tiếp đến là tháng 3-5 tăng 0,97 oC, thấp nhất là các tháng 6-8 tăng
khoảng 0,57 oC. Đến cuối thế kỷ, nhiệt độ tăng cao nhất khoảng 1,8 oC (giai
đoạn tháng 12-2).
Theo RCP8.5, vào năm 2050 và 2100, nhiệt độ các tháng tăng tương
ứng từ 0,99-1,89oC và 2,42-4,65 oC, trong đó, các tháng 12-02 có mức tăng
cao nhất, tiếp đến là các tháng 03-05.
2.2.3. Kịch bản BĐKH về lượng mưa
Phân bố và mức thay đổi lượng mưa trung bình năm tại khu vực
TPHCM theo kịch bản RCP4.5
Kịch bản biến đổi lượng mưa trung bình năm
Kết quả tính toán kịch bản BĐKH cho thấy lượng mưa trung bình năm
tăng dần theo các kịch bản KNK (RCP 2.6, 4.5, 6.0 và 8.5) và theo thời gian
(đến cuối XXI). Lượng mưa tăng dần theo hướng Tây Bắc và giảm dần về
phía Đông Nam thành phố. Mưa nhiều ở khu vực Củ Chi và ít nhất tại huyện
Cần Giờ. Đối với kịch bản RCP8.5, lượng mưa cao nhất năm 2025, 2050 và
2100 lần lượt là 2150 mm, 2400 mm, 2800 mm và lượng mưa trung bình
tương ứng là 1957mm, 2046mm, 2291m .
Bảng 2.4 Lượng mưa trung bình (mm) trong tương lai ở Tp. Hồ Chí Minh [9]
Thời


kỳ\Kịch
Nền
bản
2025
2030
1900
2050
2100

RCP 2.6

RCP 4.5

RCP 6.0

RCP 8.5

1929
1942
1984
2018

1931
1956
1999
2050

1945
1959

2020
2209

1957
1969
2046
2291

Bảng 2.5 Mức độ thay đổi lượng mưa trung bình so với thời kỳ nền (1986- 2005) ở
Thành Phố Hồ Chí Minh
Thời kỳ\Kịch 1986-2005
RCP 2.6
RCP 4.5
RCP 6.0
RCP 8.5
bản
(mm)
(%)
(%)
(%)
(%)
2025
7,6
7,8
8,7
8,9
1900
2030
8,8
9,1

9,3
10,4


2050
2100

12,4
13,4

14,8
19,8

15,6
20,8

17,8
24,0

Hình 2.2. Biểu đồ thay đổi (%) lượng mưa trung bình tại Tp. Hồ Chí Minh qua các
kịch bản so với thời kỳ nền (1986-2005)
Hình 2.2 cho thấy mức độ thay đổi của lượng mưa so với thời kỳ nền,
vào đầu thế kỷ (năm 2025, 2030) mức tăng không chênh lệch nhiều giữa các
kịch bản (khoảng từ 7,6-10,5%), đến giữa thế kỷ có sự chênh lệch về mức
tăng giữa các kịch bản theo đó kịch bản RCP8.5 có mức tăng cao hơn 5,4%
so với RCP2.6 và cao hơn 3% so với RCP4.5. Đến cuối thế kỷ có sự chênh
lệch lớn giữa các kịch bản, theo RCP4.5 lượng mưa tăng khoảng 19,8% cao
hơn so với RCP2.6 khoảng 6,4%, RCP6.0 tăng 20,8% (cao hơn RCP2.6
7,4%), RCP8.5 tăng 24% (cao hơn RCP2.6 10,6%).
Kịch bản BĐKH về lượng mưa theo mùa

Bảng 2.6 Thay đổi (%) lượng mưa trung bình theo mùa tại trạm Tân Sơn Hòa so với
thời kì nền (1986-2005) [9]
Kịch bản
19862005

Năm

Đơn vị

2025

2030

2050

2100

Mùa mưa

mm

1613

Mùa khô

mm

294

Mùa mưa


%

6,3

6,9

10,7

15,2

Mùa khô

%

-1,6

-1,75

-3,4

-5,0

Mùa mưa

%

7,7

7,5


15,4

23,9

Mùa khô

%

-1,7

-2,0

-4,5

-8,5

RCP4.5

RCP8.5
Bảng 2.6 trình bày thay đổi lượng mưa trong mùa mưa (từ tháng V đến
tháng X) và mùa khô (từ tháng XI đến tháng IV) so với thời kì nền (19862005).
Lượng mưa trung bình mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) có xu hướng
tăng dần
Đến giữa thế kỷ mức tăng tương ứng với kịch bản RCP4.5; 10,7%,
RCP8.5; 15,4%. Đến cuối thế kỷ theo RCP4.5; 15,2%, và tăng cao nhất là
23,9% theo RCP8.5


Ngược lại, ở mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4) lượng mưa trung bình có xu

hướng giảm dần so với giai đoạn nền ở tất cả các kịch bản. Mức giảm cao
nhất đến năm 2100 theo RCP4.5 là 5%, và RCP8.5 là 8,5%%.
2.2.4. Kịch bản Nước biển dâng
Như đã đề cập, NBD tại khu vực ven biển TpHCM được xây dựng
tương ứng với các kịch bản RCP2.6, RCP4.5, RCP6.0 và RCP8.5 với ba mức
độ nhạy cảm khí quyển (thấp, trung bình, cao). Mức tăng mực nước biển theo
thời gian so với giai đoạn nền 1986 – 2005 được tóm tắt trong Bảng 2.7.

Hình 2.3 Mực nước biển dâng (cm) tại khu vực ven biển TpHCM giai đoạn 2025 –
2100 so với 1986 - 2005 ứng với mức nhạy cảm khí quyển trung bình [9]
Bảng 2.7 : Mực nước biển dâng (cm) tại khu vực TP.HCM so với giai đoạn nền
(1986-2005) theo tiếp cận AR5 [9]
Năm
Kịch bản
RCP2.6

2025

2030

2050

2070

2100

10 (712 (921 (1530 (2143 (2712)
15)
27)
40)

60)
10 (712 (921 (1533 (2352 (35RCP4.5
12)
15)
27)
43)
69)
10 (712 (922 (1634 (2454 (37RCP6.0
12)
15)
28)
44)
71)
10 (812 (925 (1841 (3072 (52RCP8.5
13)
16)
31)
52)
96)
Mực NBD tại khu vực ven biển TpHCM gia tăng theo thời gian cũng như

theo các kịch bản BĐKH. Trong giai đoạn đầu (2025-2030), kết quả giữa các
kịch bản khá tương đồng (theo IPCC, nồng độ CO 2 trong khí quyển tăng gần


giống nhau giữa các kịch bản ở giai đoạn đầu). Càng về các giai đoạn sau (từ
giữa thế kỷ XXI), mực nước biển ở kịch bản RCP8.5 tăng vượt trội, theo sau
là RCP6.0. Điều này được giải thích bởi sự chênh lệch nồng độ KNK trong khí
quyển ở giai đoạn từ giữa đến cuối thế kỷ (nồng độ KNK tăng thấp nhất ở kịch
bản RCP2.6, tiếp đến là RCP4.5, RCP6.0 và đạt nồng độ lớn nhất ở kịch bản

RCP8.5). Đáng lưu ý, vào cuối thế kỷ XXI, mực nước biển tăng từ 37-71 cm ở
kịch bản RCP6.0 lên đến 52-96 cm ở kịch bản RCP8.5.


3.

TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NHÀ Ở TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
3.1.
Tác động của BĐKH đến nhà ở
Để đánh giá tác động của BĐKH đến nhà ở tại Tp. Hồ Chí Minh, báo
cáo sử dụng các kịch bản nguy cơ ngập do BĐKH và NBD năm 2030, 2050
theo RCP8.5 [9] có tính đến công trình chống ngập. Sử dụng bản đồ phân
bố nhà ở TP. Hồ Chí Minh và bản đồ Quy hoạch sử dụng đất năm 2020.
Bảng 3. 1 Diện tích nhà bị ngập theo kịch bản hiện trạng
Quận/huyện
H. Bình Chánh
Cần Giờ
Củ Chi
Hóc Môn
Nhà Bè
Q. 1
Q. 12
Q. 2
Q. 3
Q. 4
Q. 6
Q. 7
Q. 8
Q. 9
Bình Tân

Bình Thạnh
Gò Vấp
Phú Nhuận
Thủ Đức
Tổng

Diện tích ngập
(ha)
Tỷ lệ (%)
5.9
4.6
0.6
4.8
1.9
0.7
3.9
2.9
0.1
0.6
0.1
3.6
0.5
0.6
2.0
1.9
2.4
0.9
7.7
45.4


13.0
10.1
1.3
10.5
4.1
1.5
8.5
6.4
0.2
1.4
0.1
7.8
1.2
1.2
4.4
4.1
5.2
1.9
17.0
100

Hình 3.1 và bảng 3.1 thể hiện diện tích nhà ở bị ngập theo kịch bản
hiện trạng. Tổng diện tích nhà ở bị ngập khoảng 45,4ha, trong đó về đơn vị
hành chính thì Thủ Đức là huyện bị ngập nhiều nhất với 7,7ha (17%) tiếp
đến là Huyện Bình Chánh ngập 5,9ha (13%), Hóc Môn 4,8ha, Cần Giờ


4,6ha,

Quận


12

ngập

3,9ha.


Hình 3.1 Bản đồ nhà ở bị ngập theo kịch bản hiện trạng
Bảng 3. 2 Diện tích nhà bị ngập theo kịch bản 2030 theo RCP8.5
TEN
H. Bình Chánh
Cần Giờ
Củ Chi
Hóc Môn
Nhà Bè
Q. 1
Q. 12
Q. 2
Q. 3
Q. 4
Q. 5
Q. 6
Q. 7
Q. 8
Q. 9
Bình Tân
Bình Thạnh
Gò Vấp
Phú Nhuận

Tân Bình
Tân Phú
Thủ Đức
Q.11
Tổng

Diện tích ngập
(ha)
Tỷ lệ (%)
26.6
20.6
6.4
5.0
1.4
1.1
4.6
3.5
7.8
6.0
0.8
0.6
8.4
6.5
8.7
6.8
0.7
0.5
0.8
0.6
0.0

0.0
3.9
3.0
7.6
5.9
6.1
4.7
4.4
3.4
10.4
8.1
8.8
6.8
4.9
3.8
1.1
0.9
0.4
0.3
0.9
0.7
14.0
10.9
0.5
0.4
129.2
100.0

Đến năm 2030 tổng diện tích nhà ở có nguy cơ bị ngập khoảng 129,2
ha. Trong đó huyện bị ngập nhiều nhất là Bình Chánh chiếm 20,6%, tiếp đến

là Thủ Đức chiếm 10,9%, Bình Tân 8,1%, Bình Thạnh và Quận 2. 6,8%


Hình 3.2 Bản đồ nhà ở bị ngập năm 2030 theo kịch bản RCP8.5
Bảng 3. 3 Diện tích nhà bị ngập theo kịch bản 2050 theo RCP8.5
Quận/huyện
H. Bình Chánh
Cần Giờ
Củ Chi
Hóc Môn
Nhà Bè
Q. 1
Q. 12
Q. 2
Q. 3
Q. 4
Q. 5
Q. 6
Q. 7

Diện tích ngập
(ha)
Tỷ lệ (%)
49.8
10.9
4.6
8.5
10.7
0.9
13.5

13.3
2.5
0.8
0.0
4.4
14.9

20.6
4.5
1.9
3.5
4.4
0.4
5.6
5.5
1.0
0.3
0.0
1.8
6.2


Q. 8
Q. 9
Bình Tân
Bình Thạnh
Gò Vấp
Phú Nhuận
Tân Bình
Tân Phú

Thủ Đức
Q.11
Tổng

12.5
9.5
24.5
20.4
10.4
1.6
0.5
0.2
26.6
0.4
241.6

5.2
3.9
10.1
8.4
4.3
0.7
0.2
0.1
11.0
0.2
100

Hình 3.3 và bảng 3.3 thể hiện diện tích nhà ở bị ngập vào năm 2030.
Tổng diện tích nhà ở có nguy cơ ngập vào năm 2050 là 241,6ha, trong đó

Bình Chánh là huyện có diện tích ngập nhiều nhất với 49,8ha (chiếm 20,6%)
tiếp đến là Thủ Đức 26,6ha (chiếm 11%), Bình Tân chiếm 10,1%, Quận 7
chiếm 6,2%, Quận 12 chiếm 5,6%).


Hình 3.3 Bản đồ nhà ở bị ngập năm 2050 theo kịch bản RCP8.5
3.2.

Tác động của BĐKH đến quy hoạch dân cư
Bảng 3. 4 Diện tích khu dân cư quy hoạch bị ngập năm 2030 theo kịch
bản theo RCP8.5
Quy hoạch Dân cư
Khu Dan Cu Moi
Khu Dan Cu Noi Thanh
Khu Dan Cu Nong
Thon
Khu Dan Cu Trung
tâm
Tổng

Diện tích
ngập (ha)

Tỷ lệ (%)

656.7

53.02

393.0


31.73

151.9

12.26

36.6

2.96

1238.7

100.00


Bản 3.4 và hình 3.4 thể hiện diện tích các khu dân cư quy hoạch bị
ngập vào năm 2030 theo RCP8.5. Kết quả cho thây khu dân cư mới có nguy
cơ ngập nhiều nhất với 656,7 ha (chiếm 53,2%) tiếp đến là khu dân cư nội
thành 393 ha (chiếm 31,73%), ngập ít nhất ở khu dân cư trung tâm.

Hình 3.4 Bản đồ các khu dân cư bị ngập năm 2030 theo kịch bản RCP8.5
Bảng 3. 5 Diện tích khu dân cư quy hoạch bị ngập năm 2050 theo kịch bản
theo RCP8.5
Quy hoạch Dân cư
Diện tích ngập (ha)
Tỷ lệ (%)
Khu Dan Cu Moi
1850.0
53.85

Khu Dan Cu Noi Thanh
1104.0
32.14
Khu Dan Cu Nong Thon
421.0
12.26
Khu Dan Cu Trung tâm
60.2
1.75
Tổng
3435.2
100.00


Bảng 3.5 và hình 3.5 thể hiện nguy cơ ngập tại các khu dân cư quy hoạch vào
năm 2050, tổng diện tịch có nguy cơ ngập khoảng 3435ha trong đó khu dân cư mới có
nguy cơ ngập cao nhất với tỷ lệ 53,85%, tiếp đến là khu dân cư nội thành chiếm
32,14%, khu dân cư nông thôn chiếm 12,26% và thấp nhất là khu dân cư trung tâm
chiếm 1,75%.

Hình 3.5 Bản đồ các khu dân cư bị ngập năm 2050 theo kịch bản RCP8.5


KẾT LUẬN
Báo cáo đã đánh giá biểu hiện của BĐKH ở TP. Hồ Chí Minh và xây dựng
các kịch bản BĐKH và NBD cho Tp. Hồ Chí Minh, từ đó là cơ sở đánh giá tác
động của BĐKH đến các nhà ở tại TP. Hồ Chí Minh.
Đối với nhà ở tại TP. Hồ Chí Minh đến năm 2030, tổng diện tích nhà ở có
nguy cơ bị ngập khoảng 129,2 ha, huyện bị ngập nhiều nhất là Bình Chánh
chiếm 20,6%. Năm 2050 tổng diện tích nhà ở có nguy cơ ngập vào năm 2050

là 241,6ha, trong đó Bình Chánh là huyện có diện tích ngập nhiều nhất với
49,8ha (chiếm 20,6%) tiếp đến là Thủ Đức 26,6ha (chiếm 11%). Như vậy có
thể thấy Bình Chánh là huyện có nhiều nhà ở bị ngập nhất ở Tp. Hồ Chí Minh
Về các khu dân cư quy hoạch: Năm 2030 có khoảng 1238 ha diện tích
các khu dân cư có nguy cơ bị ngập, trong đó khu dân cư mới có nguy cơ ngập
nhiều nhất với 656,7 ha (chiếm 53,2%) tiếp đến là khu dân cư nội thành 393
ha (chiếm 31,73%), ngập ít nhất ở khu dân cư trung tâm. Đến năm 2050 tổng
diện tịch có nguy cơ ngập khoảng 3435ha trong đó khu dân cư mới có nguy
cơ ngập cao nhất với tỷ lệ 53,85%.


TAI LIÊU THAM KHAO
1.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt
Nam, Hà Nội, 2009

2.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt
Nam, Hà Nội, 2012

3.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt
Nam, Hà Nội, 2016

4.

Nguyễn Kỳ Phùng, “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho tỉnh

Bình Định”, Sở TN & MT Bình Định, 2011.

5.

Nguyễn Kỳ Phùng, “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho tỉnh
Khánh Hòa”, Sở TN & MT Khánh Hòa, 2011.

6.

Nguyễn Kỳ Phùng, “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho các
tỉnh Phú Yên ”, Sở TN & MT Phú Yên, 2011.

7.

Nguyễn Kỳ Phùng, “ Ngiên cứu các vấn đề thành phố Cần Thơ cần thực hiện
liên quan đến Biến đổi khí hậu, ”, Sở Khoa học và Công nghệ Cần Thơ, 2012.

8.

Nguyễn Kỳ Phùng, Lê Văn Tâm, “Xây dựng mô hình tính toán một số thông số
dưới tác động của BĐKH phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên
nước và hạ tầng cơ sở cho TP. HCM", Sở Khoa học Công Nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh, 2011.

9. Lê Ngọc Tuấn, “Nghiên cứu, cập nhật các kịch bản biến đổi khí hậu của thành phố

Hồ Chí Minh theo phương pháp luận và kịch bản mới của ủy ban liên chính phủ về
biến đổi khí hậu (IPCC) và bộ tài nguyên và môi trường”, Sở Khoa học Công Nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh, 2016.
Tiếng Anh

10.

IPCC: Fifth Assessment Report, 2013.

11.

Mekong River Commission, Climate Change and Adaptation Initiative, 2014

12.

SimCLIM Essentials Training Book 1 & 2

Trang Web
13.

/>
14.

www.climsystems.com



×