Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giao an lop 5 tuan9, 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.77 KB, 45 trang )

Soạn :17/ 10/2008 Tập đọc (tiết 17 )
Giảng:.................... Bài : Cái gì quý nhất
A mục đích, yêu cầu :
- Đọc lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn : phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời
nhân vật.
- Hiểu các từ trong bài và nắm đợc vấn đề tranh luận (Cái gì là quý nhất ?) và ý đợc
khẳng định trong bài (Ngời lao động là quý nhất)
- Giáo dục: HS biết kính trọng và biết ơn ngời lao động.
B - đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
C các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS đọc thuộc lòng những câu thơ em thích trong bài
thơ Trớc cổng trời và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV đánh giá.
II Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. H ớng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lợt 3 phần của bài
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh; phát âm từ dễ đọc
sai :lúa gạo, có lí, tranh luận, và giải nghĩa các từ ở mục
Chú giải.
- GV đọc mẫu.
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ?
+ Mỗi bạn đa ra lý lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của
mình ?


+ Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới là quý
nhất ?
+ Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em
chọn tên gọi đó.
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. H ớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 5 HS đọc lại bài văn theo cách phân vai.
- GV hớng dẫn HS nêu giọng đọc của từng nhân vật.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 2, 3, 4 .
III- Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện cho biết điều gì và gợi cho em suy nghĩ gì ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
- 2 HS đọc và trả lời.
Lớp nhận xét.
- HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lợt 3 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng,
đọc thầm và trả lời câu
hỏi.
- 5 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS nghe GV đọc mẫu,
nêu cách đọc và luyện
đọc theo nhóm4
- HS trả lời và ghi vở.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 9

Toán ( 41 )
LUYN TP
I. MC TIấU :
Giỳp HS :
Nm vng cỏch vit s o i di dng s thp phõn trong cỏc trng hp n gin
Luyn k nng vit s o di di dng s thp phõn.
II. DNG DY HC :
III. CC HOT NG DY HC CH YU :
1. Kim tra bi c :
2. Bài mới :
:Bi 1 :
HS t lm
a) 35m23cm = 35
mm 23,35
100
23
=
b) 51dm3cm=
dmdm 3,51
10
3
51
=
c) 14m7cm=14
mm 07,14
100
7
=
GV cho HS nờu li cỏch lm v kt qu.
Bi 3 : H t lm v thng nht kt qu.

a) 3km 245 m= 3
kmkm 245,3
1000
245
=
b) 5km 34m=5
kmkm 034,5
1000
34
=
c) 307m=
kmkm 307,0
1000
307
=
Bi 2 :
G nờu bi mu :vit s thp phõn thớch hp vo ụ
trng: 315cm= m
Sau ú cho HS tho lun ,HS cú th phõn tớch
315cm=300cm+15cm=3m15cm=3
mm 15,3
100
15
=
vy 315cm=3,15m
H t lm cỏc bi kt qu, cũn li c lp thng
nht kt qu.
Bi 4 : HS tho lun cỏch lm phn a),b)
a) 12,44m=12
cmmm 4412

100
44
=
b) 7,4 dm=7
cmdmdm 47
10
4
=
GV gi ý HS lm cỏc phn c) v d)
2. Cng c, dn dũ :
Rỳt kinh nghim :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

lịch sử
Bài : Cách mạng mùa thu
A mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở n ớc ta.
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám.
- Tự hào về truyền thống yêu nớc của dân tộc.
B - đồ dùng dạy học : ảnh trong SGK, bản đồ hành chính VN, t liệu lịch sử về CMTT.
C các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+ Thuật lại cuộc khởi nghĩa ngày 12 9 1930 ở Nghệ An.
+ Trong những năm 1930 1931, ở nhiều vùng nông thôn
Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới ?

- 2 HS trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá.
II Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài :
a)Thời cơ cách mạng :
- Gọi HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài.
- Hỏi : Vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có
một cho cách mạng Việt Nam ?
b)K.nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945 :
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, cùng đọc SGK và thuật
lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở
Hà Nội ngày 19-8-1945.
- Gọi HS trình bày trớc lớp.
c)Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa ở các địa phơng :
- Gọi HS nhắc lại KQ cuộc k.nghĩa giành chính quyền ở HN.
- Hỏi : + Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN không
toàn thắng thì ở các địa phơng khác sẽ ra sao ?
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN có tác động ntn đến
tinh thần CM của nhân dân cả nớc ?
+ Sau HN, những nơi nào đã giành đợc chính quyền ?
+ Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê
hơng ta năm 1945 ?
- GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phơng
năm 1945, dựa theo lịch sử địa phơng.
d) Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của CM tháng Tám
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi :
+ Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong CMTT ?
+ Thắng lợi của CMTT có ý nghĩa nh thế nào ?
III- Củng cố, dặn dò:

- Hỏi : Vì sao mùa thu 1945 đợc gọi là mùa thu CM ? Vì sao
ngày 19-8 đợc lấy làm ngày kỉ niệm CMTT năm 1945?
- Nhận xét giờ học-Dặn dò: Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS cùng đọc SGK và
thuật lại cho nhau nghe.
- 2 HS trình bày.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS trao đổi trả lời.
- HS trả lời.
Rỳt kinh nghim :
......................................................................................................................................................
đạo đức
Bài : Tình bạn (tiết 1)
A mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
B - đồ dùng dạy học : Hình vẽ trong SGK, bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.
C các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I - Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi :
+ Giỗ Tổ Hùng Vơng đợc tổ chức vào ngày nào ? ở đâu?
Việc làm đó thể hiện điều gì ?
+ Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
- 3 HS trình bày.

- GV nhận xét, đánh giá.
II - Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài :
a)Tìm hiểu về tình bạn và quyền đợc kết bạn:
- Yêu cầu cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Hỏi : + Bài hát nói lên điều gì ?
+ Lớp chúng ta có vui nh vậy không ?
+ Điều gì xảy ra nếu xq chúng ta không có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn không ? Em biết
điều đó từ đâu ?
- GV kết luận
a)Tìm hiểu truyện Đôi bạn:
- Cho HS quan sát tranh để giới thiệu câu chuyện.
- GV đọc truyện và yêu cầu HS đọc thầm .
- Gọi HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát
thân của nhân vật trong truyện ?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách
đối xử với bạn bè ?
- GV kết luận.
b)Làm bài tập 2 - SGK:
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách ứng xử mỗi tình huống.
- Yêu cầu HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh.
- Gọi một số HS trình bày cách ứng xử và giải thích lí do. Sau
mỗi tình huống yêu cầu HS tự liên hệ
- GV kết luận.
III - Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ, su tầm
truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về Tình bạn.
- HS nghe và ghi vở.
- Cả lớp hát.
- HS trả lời.
- HS quan sát rồi đọc
thầm.
- 3 HS đóng vai.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi theo cặp.
Một số HS trình bày
và liên hệ.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
Rỳt kinh nghim :
......................................................................................................................................................
=================================================================
Soạn;20 / 10/ 2008 Toán (tit 42) VIT S O KHI LNG
Giảng :... DI DNG THP PHN
I. MC TIấU :Giỳp HS ụn :
Bng n v o khi lng .
Quan h o gia cỏc n v o lin k v quan h gia mt s n v o khi lng
thng dựng.
Luyn tp vit s o khi lng di dng s thp phõn vi cỏc n v o khỏc nhau .
II. DNG DY HC : bng n v o khi lng k sn, trng mt s ụ bờn trong.
III. CC HOT NG DY HC CH YU :

1.Kim tra bi c :
2 Bi mi :
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
GV cho HS ụn li quan h gia cỏc n v
o khi lng thng dựng.
1 t=
10
1
tn = 0,1 tn.
1kg =
1000
1
tn = 0,001 tn
1kg=
100
1
t = 0,01 t.
GV nờu vớ d: vit s thp phõn vo ch
chm:
5 tn 132kg = tn
3. Thc hnh
bi 1 : HS t lm, sau ú thng nht kt qu.
Bi 2 HS t lm, sau ú thng nht kt qu.
Bài 3:( SGK )
HS nờu cỏch lm:
5 tn 132kg=5
100
132
tn=5,132 tn.
-HS tiến hành làm bài tâp vào vở ô li

- Bi 3 : H tho lun cỏc bc tớnh cn thit ,
sau ú t lm v thng nht kt qu
Bi gii :
Lng tht cn thit nuụi 6 con s t ú
trong 1 ngy :
9 x6 = 54 ( kg)
lng tht cn thit nuụi 6 con s t trong
30 ngy :
54 x 30 = 1620 (kg)=1,62 tn
ỏp S : 1, 620 tn .
4.Cng c, dn dũ :
Rỳt kinh nghim :
......................................................................................................................................................
luyện từ và câu (tieỏt 14)
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
A mục đích, yêu cầu :
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên ; biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh
và nhân hóa bầu trời.
2. Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên
nhiên.
3. Giáo dục: HS yêu thiên nhiên có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
B - đồ dùng dạy học : Bảng nhóm
C các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu để phân biệt các nghĩa của 1 từ
nhiều nghĩa mà em biết.
- Yêu cầu HS dới lớp nêu nghĩa của các từ : chín, đờng, vạt,
xuân.
- GV đánh giá.

- 2 HS lên bảng.
- HS trả lời.
II Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. H ớng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để tìm các từ ngữ miêu tả bầu
trời trong đoạn văn ở BT1 :
+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
+ Những từ ngữ khác.
- GV chữa bài trên bảng nhóm, các nhóm khác bổ sung.
- GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài :
+ Viết 1 đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc ở nơi
em ở. Đó có thể là một ngọn núi hay cánh đồng, công
viên, vờn cây, dòng sông,
+ Chỉ viết khoảng 5 câu, trong đoạn văn có sử dụng các
từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+ Có thể sử dụng lại một đoạn văn tả cảnh mà em đã
viết trớc đây nhng cần thay những từ ngữ cha hay
bằng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm hơn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét và sửa bài trên 2 bảng nhóm.
- Gọi HS khác đọc đoạn văn của mình.GV sửa lỗi dùng từ,

diễn đạt cho từng HS và chấm điểm những HS đạt yêu cầu.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò : Về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau
- HS nghe và ghi vở.
- 4 HS đọc nối tiếp. Lớp
đọc thầm.
- 1 HS đọc
- HS trao đổi nhóm 4, 1
nhóm viết từ tìm đợc
vào bảng nhóm.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS viết bài vào vở.
- Một số HS đọc.
Rỳt kinh nghim :
......................................................................................................................................................
chính tả ( tieỏt 9 )
Nhớ - viết : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
A mục đích, yêu cầu :
1. Nhớ viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l.
3. Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ.
B - đồ dùng dạy học :
Bảng nhóm
C các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I Mở đầu :
- Yêu cầu HS viết các tiếng có chứa vần uyên, uyêt
- Củng cố cách đánh dấu thanh trong các tiếng đó.

- 2 HS lên bảng, cả lớp
viết vào nháp.
- GV nhËn xÐt bµi viÕt tríc.
II D¹y bµi míi :–
1. Giíi thiƯu bµi :
GV giíi thiƯu bµi vµ ghi ®Çu bµi.
2. H íng dÉn HS nghe – viÕt :
a / T×m hiĨu bµi viÕt :
- Gäi 2 HS ®äc thc lßng bµi th¬
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái :
Bµi th¬ cho em biÕt ®iỊu g× ?
b / Lun viÕt :
- GV ®äc cho HS viÕt c¸c tõ dƠ viÕt sai : ba-la-lai-ca, s«ng
§µ, th¸p khoan, lÊp lo¸ng, nèi liỊn,…
- GV sưa lçi sai (nÕu cã) vµ kÕt hỵp ph©n tÝch, ph©n biƯt mét
sè tiÕng : ba-la-lai-ca, lÊp lo¸ng, nèi liỊn.
- GV híng dÉn HS c¸ch tr×nh bµy bµi.
c / ViÕt bµi chÝnh t¶ :
- Yªu cÇu HS gÊp SGK , nhí l¹i bµi th¬, tù viÕt bµi.
- GV quan s¸t vµ n n¾n t thÕ ngåi viÕt cho HS.
- Yªu cÇu HS tù so¸t lçi 2 lÇn.
- GV chÊm vµ nhËn xÐt 5 bµi.
3. H íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶ :
Bµi 2a : - Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi
- Chia líp thµnh 4 nhãm yªu cÇu mçi nhãm t×m tõ
chøa mét cỈp tiÕng.
- Gäi ®¹i diƯn 4 nhãm thi viÕt c¸c tõ lªn b¶ng.
- Gäi 2 HS ®äc l¹i c¸c cỈp tõ ng÷ t×m ®ỵc.
- Yªu cÇu HS viÕt vµo vë Ýt nhÊt 6 tõ ng÷.
Bµi 3a : - Gäi 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.

- Yªu cÇu HS thi t×m c¸c tõ l¸y theo nhãm 4.
- Gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm ®äc tõ t×m ®ỵc.
- Yªu cÇu HS viÕt vµo vë Ýt nhÊt 6 tõ.
III- Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt giê häc
- DỈn dß : HTL c¸c thµnh ng÷, tơc ng÷ ë bµi tËp 3.
-HS nghe vµ ghi vë.
- 2 HS ®äc
- HS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi.
- HS viÕt ra nh¸p.1 HS
lªn b¶ng viÕt.
- HS nhËn xÐt
- HS nªu.
- HS viÕt bµi
- HS so¸t c¸ nh©n vµ
kiĨm tra chÐo vë theo
nhãm 2.
- 1 HS ®äc.
- HS lµm bµi theo nhãm
- 2HS ®äc
- 1 HS ®äc
- HS HS lµm bµi theo
nhãm
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................

ThĨ dơc (tiÕt 17 )
ĐỘNG TÁC CHÂN – TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG”
I. Mục tiêu:
- Ôn hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Điạ điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 6-10 phút:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học:2-3 phút.
- Chạy quanh sân tập: 1-2 phút
- Đứng thành vòng tròn: 1-2 phút
2. Phần cơ bản:18-22 phút
a) Ôn 2 động tác vươn thở:2 – 3 lần, mỗi lần 2x8 nhịp
- Lần 1: Tập từng động tác
- Lần 2, 3: Tập liên hoàn 2 động tác theo nhịp hô của GV hoặc cán sự. GV chú ý sửa
sai cho HS.
b) Học động tác chân: 4 – 5 lần, mỗi lần 2x8 nhịp
- GV nêu tên động tác, sau đó phân tích động tác rồi cho HS thực hiện.
Nhịp 1: Nâng đùi trái lên cao (vuông góc với thân người), đồng thời hai tay đưa sang
ngang rồi gập khuỷu tay, các ngón tay đặt lên mỏm vai.
Nhịp 2: Đưa chân trái ra sau, kiễng gót chân, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, căng
ngực.
Nhịp 3: Đá chân trái ra trước đồng thời hai tay đưa ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn
thẳng.
Nhịp 4: Về TTCB
Nhịp 5,6,7,8 : Như nhịp 1,2,3,4, nhưng đổi bên.
- Lần đầu GV có thể cho HS tập động tác chân 1-8 nhịp
- Sau đó cho HS tập chậm từng nhịp phối hợp động tác chân với động tác tay giúp
cho HS nắm được phương hướng và biên độ động tác rồi mới tập theo nhịp độ của GV.
- Sau mỗi lần tập GV có thể nhận xét, sửa sai động tác cho HS rồi mới thực hiện lại
động tác.

- Trong quá trình tập luyện, GV cho 2-3 em thực hiện động tác rồi lấy ý kiến nhận
xét của lớp và biểu dương những em thực hiện tốt.
- Khi dạy động tác chân, GV cần chú ý ở nhịp 3 khi đá, chân chưa cần cao nhưng
phải thẳng, căng ngực, mắt nhìn thẳng và không được kiễng gót.
c) Ôn 3 động tác thể dục đã học: 2 lần mỗi lần 2x8 nhịp do GV điều khiển
d) Chơi trò chơi “Dẫn bóng”: 4-5 phút
- Trò chơi này đã chơi ở bài trước. GV điều khiển cuộc chơi, nhắc nhở HS tham gia
tích cực, phòng tránh chấn thưưong. Khi chơi thi đua giữa các tổ với nhau, đội nào thua
phải nhảy lò cò hoặc đứng lên ngồi xuống: 2-3 lần.
3. Phần kết thúc:4- 6 phút
- Đứng vỗ tay hát mang tính chất thả lỏng: 2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà: 1-2 phút.
========================================================================
So¹n : 21/10/2008: To¸n (43) VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH
Gi¶ng:................ DƯỚI DẠNG SỐ THẬP
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn :
• Quan hệ giữa1 số đơn vị đo diện tích thường dùng.
• Luyện tập viết số đo dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng mét vuông (có chia ra các ô đễimet vuông).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích
a) GV cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện
tích đã học
km

2
hm
2
(ha) dam
2
(a) m
2
dm
2
cm
2
mm
2
b)
Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích như kilômet
vuông, ha, a với mét vuông :
1km
2
= 1 000 000m
2
1a = 100m
2
; 1ha = 10 000m
2
chú ý :

GV cần cho khắc sâu kiến thức bằng cách cho HS
quan sát bảng mét vuông.
Hoạt động 2 : Điền tiếp vào bảng đơn vị đo diện
tích

GV nêu yêu cầu, cho HS làm bài tập 1 ở Vở bài
tập, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
Hoạt động 3 : Thực hành
a) GV cho HS làm 1 số bài mẫu (như các bài tập
mẫu ở SGK)
Bài tập về nhà : Bài 3,4,5 (SGK)
HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề,
ví dụ :
1km
2
= 100hm
2
;

1hm
2
=
100
1
km
2
=
0,01km
2
.
1m
2
= 100dm
2
1dm

2
=
100
1
m
2
=
0,01m
2
.
HS dễ nhầm rằng 1m
2
= 10dm
2
như quan
hệ đơn vị đo độ dài.
HS sẽ nhận rõ rằng :
Tuy 1m = 10dm và 1dm = 0,1m
Nhưng 1m
2
= 100dm
2
và 1dm
2
= 0,01m
2

mét vuông gồm 100 ô đề xi mét vuông).
Từ đó HS sẽ tự đi đến các nhận xét hợp lí,
chẳng hạn :

1 đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ
dài liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị đo độ dài
liền trước nó.
Nhưng 1 đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn
vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền
trước nó.
b) HS làm bài tập 2 ở Vở bài tập, sau đó
thống nhất kết quả.
c) HS làm bài tập 3 ở Vở bài tập, sau đó
thống nhất kết quả.
d) HS làm bài tập 4 ở Vở bài tập, sau đó
thống nhất kết quả.
4. Củng cố, dặn dò :
Rót kinh nghiÖm...........................................................................................................................
TËp ®äc ( tiÕt 18)
Bµi : §Êt Cµ Mau
A mục đích, yêu cầu :
- Đọc lu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm
nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời Cà
Mau.
- Hiểu các từ trong bài và ý nghĩa bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp
phần hun đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau.
- Giáo dục: HS khâm phục tính cách kiên cờng của ngời dân Cà Mau nói riêng và ngời
dân Việt Nam nói chung.
B - đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam ; tranh, ảnh về thiên nhiên, con ngời ở Cà Mau.
C các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ :

- GV gọi HS đọc truyện Cái gì quý nhất ? và trả lời các câu
hỏi trong SGK.
- GV đánh giá.
II Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. H ớng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 3 lợt 3 đoạn.
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh; phát âm từ dễ đọc sai :
thịnh nộ, hằng hà sa số, nung đúc, lu truyền và giải nghĩa từ
ở mục Chú giải.
- GV đọc mẫu
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Ma ở Cà Mau có gì khác thờng ?
+ Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?
+ Ngời Cà Mau dựng nhà cửa nh thế nào ?
+ Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thế nào ?
+ Bài văn trên có mấy đoạn ? Hãy đặt tên cho từng đoạn
văn ?
- GV chốt sau mỗi ý trả lời của HS.
4. H ớng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL:
- GV mời 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài .
- GV hớng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn 2 :
+ nhấn giọng : nẻ chân chim, rạn nứt, phập phều, lắm
gió,dông, cơn thịnh nộ, chòm , rặng, san sát, thẳng duột,
hằng hà sa số,
III- Củng cố, dặn dò:

- Bài thơ cho biết điều gì và gợi cho em cảm xúc gì ?
- Nhận xét giờ học Dặn dò
-2 HS đọc và trả lời. Lớp
nhận xét.
-HS nghe và ghi vở.
- HS theo dõi.
- Mỗi lợt 3 HS đọc.
- HS theo dõi
-HS đọc thành tiếng,
đọc thầm và trả lời câu
hỏi.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS nghe GV đọc mẫu,
nêu cách đọc và luyện
đọc theo cặp.
- HS trả lời và ghi vở.
IV. RT KINH NGHIM TIT DY :
địa lí ( tiét 9)
Bài : Các dân tộc, sự phân bố dân c

A mục tiêu : Học xong bài này, HS :
- Biết dựa vào bảng số liệu, lợc đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân
bố dân c ở nớc ta. Nêu đợc một số đặc điểm về các dân tộc ở nớc ta.
- Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
B - đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi
và đô thị của VN; Bản đồ Mật độ dân số VN.
C các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS lên bảng trả lời :
+ Năm 2004, nớc ta có bao nhiêu dân ? Dân số nớc ta
đứng thứ mấy trong các nớc ở ĐNA ?
+ Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao
đời sống nhân dân ? Tìm VD cụ thể ở địa phơng.
- GV nhận xét và cho điểm.
II Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài :
a)Các dân tộc:
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK trả lời các câu hỏi:
+ Nớc ta có bao nhiêu dân tộc ?
+ Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở
đâu ? Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở đâu ?
+ Kể tên một số dân tộc ít ngời ở nớc ta ?
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ những vùng phân bố
chủ yếu của ngời Kinh và của các dân tộc ít ngời.
b)Mật độ dân số:
- Hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dân số ?
- GV giảng về MĐDS và cách tính MĐDS của một vùng.
- GV treo bảng thống kê MĐDS của 1 số nớc châu á và hỏi:
+ Bảng số liệu cho ta biết điều gì ?
+ So sánh MĐDS nớc ta với MĐDS 1 số nớc châu á.
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về MĐDS VN.
c)Phân bố dân c :
- GV treo lợc đồ mật độ dân số VN và hỏi: Nêu tên lợc đồ và
cho biết lợc đồ giúp ta nhận xét về hiện tợng gì ?
- Yêu cầu HS quan sát lợc đồ cho biết dân c nớc ta tập trung
đông đúc ở những vùng nào và tha thớt ở những vùng nào ?
- Hỏi: + Việc mất cân đối giữa dân c các vùng đã gây khó

khăn gì cho việc phát triển KT và ĐS ngời dân ? Nhà
nớc đã làm gì để khắc phục tình trạng này?
+ Dân c nớc ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông
thôn ? Vì sao ?
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học-Dặn dò: Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS quan sát và trả lời.
- 2 HS lên bảng.
- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS quan sát, trao đổi
với bạn và trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát, trao đổi
với bạn và trả lời.
- HS trả lời.
IV. RT KINH NGHIM TIT DY :
......................................................................................................................................................
kể chuyện ( tiết 9)
Bài :Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
A mục đích, yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng nói :
- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp
xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên ; Biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm
sinh động.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Giáo dục: HS yêu cảnh đẹp ơ xung quanh mình.
B - đồ dùng dạy học :
- Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng.
- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2.
C các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I Kiểm tra bài cũ :
- Mời 2 HS kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đ-
ợc đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
- GV nhận xét, đánh giá.
II Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. H ớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
- Gọi HS đọc đề bài, GV gạch dới các từ quan trọng : đi
thăm cảnh đẹp.
3. Gợi ý kể chuyện :
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2 trong SGK.
- GV treo bảng phụ viết gợi ý 2 và hớng dẫn HS cách kể
chuyện.
- Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
4. HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
a) Kể trong nhóm :
- Yêu cầu từng cặp HS dùng tranh, ảnh minh họa (nếu có)
kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- Nhắc HS : kể chuyện phải có đầu có cuối, có cảnh vật
nổi bật ở nơi đến và nêu cảm xúc, suy nghĩ của mình.
- Gợi ý cho HS câu hỏi để trao đổi về nội dung truyện.
b) Kể trớc lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. GV ghi nhanh lên bảng
tên địa danh HS tham quan :

+ 1 HS khá giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
+ Các nhóm cử đại diện thi kể.
+ Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dới lớp hỏi bạn về việc
làm, cảnh vật, cảm xúc của bạn sau chuyến đi.
- GV cùng cả lớp nhận xét về cách kể, dùng từ, đặt câu.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học - Dặn dò : về nhà chuẩn bị bài kể
chuyện Ngời đi săn và con nai.
- 2 HS kể . Lớp nhận xét.
- HS nghe và ghi vở.
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- 5 HS trả lời
- HS kể chuyện theo
nhóm 2.
- 1 HS kể
- Một số HS kể
- HS trả lời câu hỏi của
các bạn
- HS nhận xét.
IV. RT KINH NGHIM TIT DY :
......................................................................................................................................................
So¹n 22/10/2008
Gi¶ng …………. To¸n (tiết44): LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS ôn :
• Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn
vị đo khác nhau.
• Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 :
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo
các đơn vị đo khác nhau
Hoạt động 2 :
Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
theo các đơn vị đo khác nhau.
GV cho HS làm bài tập 2 Vở bài tập.
Hoạt động 3 :
Viết số đo độ dài và diện tích dưới dạng số
thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
Hoạt động 4 :
Vận dụng giải toán : GV cho HS đọc bài 4,
HS tự làm bài.
Bài tập về nhà : Bài tập 3,4 (SGK trang 51).
Chú ý : Khi viết số đo độ dài và khối lượng
dưới dạng số thập phân, ngoài cách qui về
phân số thập phân sau đó đổi ra số thập phân.
GV có thể cho HS làm quen cách khác như
sau, chẳng hạn, bài tập :
4562,3m = ………………km
Tương tự bài tập sau : 4,5623 tấn = …………
kg
Tấn tạ yến kg hg dag g
HS làm bài 1 vào vở bài tập (nối theo mẫu)
HS tự làm, sau đó 1 HS nêu cách làm và đọc
kết quả bài tập 1.
HS tự làm, sau đó 1 HS lên bảng nêu cách làm

và viết kết quả BT2.
HS tự làm bài 3, sau đó 1 vài HS nêu kết quả.
(Chú ý so sánh sự khác nhau giữa việc đổi
đơn vị đo diện tích với việc đổi đơn vị đo độ
dài).
1 HS trình bày các bước giải, cả lớp nhận xét.
HS phân tích như sau :xuất phát từ chữ số
hàng đơn vị của số 4562,3 ứng với mét; xác
định các chữ số khác ứng với các đơn vị đo
nào trong hệ đơn vị đo độ dài :
Km hm dm m dm

4 5 6 2 , 3.
Khi đó ta sẽ có ngay : 4562,3m = 4,5623km
Từ đó có thể mở rộng suy ra các kết quả
khác :
4562, 3m = 45,623hm
4 5 6 2 , 3 . .
Cú ngay 4,5623 tn = 4562,3kg
V cú th m rng suy ra cỏc kt qu khỏc :
4,5623 tn = 45,623 t
4,5623 tn = 456,23 yn
4,5623 tn = 45623 hg
4,5623 tn = 456230dag
4,5623 tn = 4562300g
cỏch ny cú th hng dn thờm cho HS khỏ,
gii.
4562,3m = 456,23dam
4562,3m = 45 623dm
3. Cng c, dn dũ :

Rỳt kinh nghim :
......................................................................................................................................................
tập làm văn (tiết 17 )
Bài : Luyện tập thuyết trình, tranh luận
A mục đích, yêu cầu :
1. Bớc đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa
tuổi:
- Trong thuyết trình, tranh luận, nêu đợc những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức
thuyết phục.
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngời cùng tranh
luận.
2. Giáo dục : HS có thái độ bình tĩnh, tự tin, và tôn trọng khi giao tiếp với bạn bè.
B - đồ dùng dạy học : Bảng nhóm
C các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài
văn tả cảnh (BT3, tiết TLV trớc).
- GV đánh giá.
II Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. H ớng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS đọc phân vai bài Cái gì quý nhất ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.
- GV nêu từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời. Gọi HS khác bổ
sung, sửa chữa.
Bài 2 :
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu và mẫu của bài.

- GV phân tích ví dụ, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí
lẽ và dẫn chứng.
- GV phân công mỗi nhóm đóng vai một nhân vật.
- 2 HS đọc. Lớp nhận
xét.
-HS nghe và ghi vở.
-1 HS đọc
- 4 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4
và trả lời.
- 2 HS đọc.
- HS đóng vai theo
- Gọi từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm (đóng các vai Hùng,
Quý, Nam) thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- GV nhấn mạnh : Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề
nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến
một cách có lí có tình, thể hiện sự tôn trọng ngời đối thoại.
Bài 3 :
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài.
a) Yêu cầu HS trao đổi nhóm, thảo luận gạch dới những câu
trả lời đúng rồi đánh số thứ tự để sắp xếp chúng :
1. Phải có hiểu biết về vấn đề đợc thuyết trình, tranh luận.
2. Phải có ý kiến riêng về vấn đề đợc thuyết trình, tranh luận.
3. Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng
b) Gọi HS phát biểu ý kiến (cần có thái độ ôn tồn, hòa nh , tônã
trọng ngời đối thoại, tránh nóng nảy, vội v hay bảo thủ)ã
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, khen những HS viết đơn đúng thể thức.
- Dặn dò : HS nhớ các điều kiện thuyết trình, tranh luận.

nhóm 4 rồi biểu diễn.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 4
rồi trả lời.
- HS trả lời nối tiếp.
Rỳt kinh nghim :
......................................................................................................................................................
Khoa Học (tiết 17 )
Bài : Thái độ với ngời nhiễm HIV/AIDS
A mục đích, yêu cầu : Giúp HS :
- Xác định đợc các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Luôn vận động tuyên truyền mọi ngời không xa lánh; phân biệt đối xử với những ngời
bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
B - đồ dùng dạy học : - Hình trang 36, 37 SGK.
- Tranh ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV / AIDS.
C các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời:
+ HIV / AIDS là gì ?
+ HIV có thể lây qua những con đờng nào ?
+ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV / AIDS ?
- GV nhận xét, đánh giá.
II Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. H ớng dẫn tìm hiểu bài :
a) HIV / AIDS không lây qua một số tiếp xúc thông th-
ờng:

- Hỏi: Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây
nhiễm HIV / AIDS ?
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi HIV không lây qua đ ờng tiếp
xúc thông thờng :
+ Gọi 1 HS đọc các lời thoại ở hình 1.
+ GV chia HS thành các nhóm và hớng dẫn cách chơi.
- 3 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- HS trả lời nối tiếp.
- 1 HS đọc.
+ Yªu cÇu c¸c nhãm ®äc l¹i lêi tho¹i vµ ph©n vai diƠn l¹i
t×nh hng ®ã.
+ Gäi HS lªn diƠn kÞch.
+ GV nhËn xÐt, khen ngỵi tõng nhãm.
b) Kh«ng nªn xa l¸nh, ph©n biƯt ®èi xư víi ngêi nhiƠm
HIV vµ gia ®×nh hä:
- Yªu cÇu HS quan s¸t c¸c h×nh trang 36, 37 SGK, th¶o ln
nhãm 4 vµ tr¶ lêi c©u hái:
+ Nãi vỊ néi dung tõng h×nh.
+ Theo b¹n, c¸c b¹n ë trong h×nh nµo cã c¸ch øng xư
®óng ®èi víi nh÷ng ngêi bÞ nhiƠm HIV / AIDS vµ gia ®×nh
hä?
+ NÕu c¸c b¹n ë h×nh 2 lµ nh÷ng ngêi quen cđa b¹n, b¹n
sÏ ®èi xư víi hä nh thÕ nµo ? T¹i sao ?
- Gäi ®¹i diƯn nhãm tr¶ lêi, nhãm kh¸c bỉ sung, GV kÕt ln
III- Cđng cè, dỈn dß:
- Hái: Chóng ta cÇn cã th¸i ®é nh thÕ nµo ®èi víi ngêi nhiƠm
HIV vµ gia ®×nh hä ? Lµm nh vËy cã t¸c dơng g× ?
- NhËn xÐt giê häc - DỈn dß: Häc thc mơc B¹n cÇn biÕt vµ
thùc hiƯn bµi häc;chn bÞ bµi sau.

- HS lµm viƯc trong
nhãm 4 vµ tr×nh bµy.
- HS quan s¸t vµ th¶o
ln vµ tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.
Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
KÜ tht(tiÕt bài: Luộc rau
I. MỤC TIÊU:
 Kiến thức: Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bò và các bước luộc rau.
 Kỹ năng: Biết cách luộc rau.
 Thái độ: Có ý thức vận dung kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo viên : Rau muống, rau củ cải, đũa nấu
bếp dầu, phiếu học tập.
 Học sinh: Rau, đũa nấu …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (Ổn đònh tổ chức ............................)
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun.
- Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó?
3. Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được cách thực hiện
công việc chuẩn bò luộc rau.
Cách tiến hành:
Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK.
- Quan sát hình 1 và bằng hiểu biết của

mình , em hãy nêu tên những nguyên liệu và
dụng cụ cần chuẩn bò để luộc rau?
- Ở gia đình thường luộc những loại rau nào?
- Quan sát hình 2a, 2b em hãy nhắc
lại cách sơ chế rau?
- Em hãy kể tên một số loại củ quả được
dùng để làm món luộc?
Gv uốn nắn các thao tác chưa đúng và Gv
hướng dẫn thêm.
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tìm hiểu
khi luộc rau.
Cách tiến hành:
Gv yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 2 Sgk
và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình va nêu
cách luộc rau?
- Em hãt quan sát hình 3 và nêu cách luộc
rau?
- Em hãy cho biết đun to lửa khi khi luộc rau
có tác dụng gì?
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Mục tiêu: giúp học sinh nắm được nội dung
bài qua phiếu học tập.
- Gv cho học sinh bài tập vào phiếu học tập.
- Cử đại diện lên trình bày.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Chuẩn bò: Rán đậu phụ
Học sinh quan sát hình 1.
Rau cải, rau muống, bắp cải …
Quả mướp, cà, củ cải …

- Gọi học sinh lên thực hiện các thao
tác sơ chế rau.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc Sgk.
- Đổ nước sạch vào nồi.
- Nước nhiều hơn rau luộc.
- Dùng đũa lật rau ở trên xuống dưới
cho rau ngập nước.
- Rau chín đều, mền và giữa được
màu rau.
- Gv cho học sinh lên thực hành luộc
rau.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
Chọn ghi số 1,2,3 vào ô đúng trình tự
chuẩn bò luộc rau.
- Chọn rau tươi, non sạch 
- Rửa rau sạch 
- Nhặt bỏ gốc, rễ, lá, úa, héo, bò sâu.

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Ruựt kinh nghieọm: ..................................................................................................
Thể dục ( T.18 )
Ôn 3 động tác vơit nam thở, tay, chân;
trò chơi ai nhanh và khéo hơn
I. mục tiêu:
- Học sinh ôn 3 động tác vơn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung, thực
hiện đúng động tác.
- Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn nắm đợc cách chơi và chơi đúng luật.
II. địa điểm và phơng tiện:

- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập.
- 1 chiếc còi, bóng , kẻ sân chơi trò chơi.
III. các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Mở đầu ( 6 10 phút )
- Hs tập hợp 2 hàng dọc.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang
phục tập luyện: 1-2 phút.
- HS khởi động chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập, xoay khớp cổ tay,
cổ chân, khớp gối, vai hông: 2-3 phút.
- Cả lớp chơi trò chơi khởi động : Đứng ngồi theo hiệu lệnh 2 3 phút.
Hoạt động 2: Học trò chơi Ai nhanh và khéo hơn : 5 6 phút
GV nêu tên trò chơi , sau đó tổ chức cho HS chơi thử 1- 2 lần rồi mới cho chơi chính
thức. Sau mỗi lần chơi thử, GV nhận xét và giải thích thêm sao cho tất cả HS đều nắm
đợc cách chơi. Cho HS chơi chính thức 3 5 loần theo hiệu lệnh Bắt đầu ! thống
nhất của GV, nghĩa là tất cả các cặp đều cùng bắt đầu trò chơi theo lệnh, nhng khi đã
phân biệt đợc thắng, thua trong từng cặp, thì cặp đó dừng lại. Sau 3 hoặc 4 lần chơi, ai
có số lần thua nhiều hơn là thua cuộc và tất cả những em thua này phải nhảy lò cò môt
vòng quanh các bạn .
Hoạt động 3 : Ôn 3 động tác vơn thở , tay và chân của bài thể dục phát triển
chung: 14 16 phút
- GV cùng HS nhắc lại ( bằng lời hoặc kết hợp làm mẫu ) cách tập động tác vơn thở,
tập 1 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. Sau đó, lặp lại cách tập động tác tay nh động tác vơn
thở. Trớc khi ôn động tác chân, GV cho ôn 1 2 lần 2 động tác vơn thở và tay. Sau
khi ôn động tác chân, GV cho ôn lại cả 3 động tác 1 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- Sau đó chia tổ cho HS tự tập dới sự điều khiển của tổ trởng.
- HS tập hợp, từng tổ báo cáo kết quả ôn tập, GV nhận xét đánh giá.
Hoạt động 4: Kết thúc : 4-6 phút
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng, rũ chân, tay, gập thân, lắc vai : 1-2 phút
- GV cùng HS hệ thống lại bài vừa học: 1-2 phút.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà ôn 3 động tác của bài

thể dục phát triển chung: 1 2 phút.
Ruựt kinh nghieọm: ..................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×