Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thử hoạt tính sinh học của một số phức của các nguyên tố chuyển tiếp với dẫn xuất thế n(4) của thiosemicacbazon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỔNG KẾT
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài:
TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO
VÀ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ PHỨC
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP VỚI DẪN XUẤT
THẾ N(4) CỦA THIOSEMICACBAZON

Mã số đề tài: QG 12-04
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Trịnh Ngọc Châu


PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên đề tài: Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thử hoạt tính sinh học của một

số phức của các nguyên tố chuyển tiếp với dẫn xuất thế N(4) của
thiosemicacbazon
1.2. Mã số: QG 12. 04
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài
TT

Chức danh, học vị, họ và tên

Đơn vị công tác

Vai trò thực hiện đề tài


1 PGS. TS. Trịnh Ngọc Châu

Trường ĐHKHTN

Chủ nhiệm đề tài

2 PGS. TS. Triệu Thị Nguyệt

Trường ĐHKHTN

Tham gia

3 GS. TS. Vũ Đăng Độ

Trường ĐHKHTN

Tham gia

4 NCS. Nguyễn Thị Bích Hường

Học Viện Hậu cần

Tham gia

-

Tham gia

5 Một số học viên cao học


1.4. Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
1.5. Thời gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng:
1.5.2. Gia hạn (nếu có):
1.5.3. Thực hiện thực tế:

từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2014
đến tháng….. năm…..
từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 10 năm 2014

1.6. Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện; Nguyên
nhân; Ý kiến của Cơ quan quản lý)
1.7. Tổng kinh phí đƣợc phê duyệt của đề tài: 180,0 triệu đồng.
PHẦN II. TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các thiosemicacbazon là các phối tử hữu cơ nhiều chức, nhiều càng tạo nên nhiều
phức chất với kim loại chuyển tiếp rất phong phú về số lượng, đa dạng về cấu trúc và tính
chất [1]. Nhiều phức chất của kim loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon có hoạt tính sinh
học mạnh mẽ. Sau năm 1960, người ta phát hiện ra phức chất Cis platin [Pt(NH3)2Cl2] có
khả năng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư thì rất nhiều nhà khoa học chuyển
sang nghiên cứu hoạt tính sinh học của các phức chất thiosemicacbazon với các kim loại
chuyển tiếp, đặc biệt là các kim loại cùng nhóm với platin.
Các công trình nghiên cứu hiện nay tập trung chủ yếu vào việc tổng hợp mới các
thiosemicacbazon và phức chất của chúng với các ion kim loại, nghiên cứu cấu tạo của các
phức chất tạo thành bằng các phương pháp khác nhau và khảo sát hoạt tính sinh học của
chúng [2,3]. Mục tiêu của các nghiên cứu này là tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh
học cao, đồng thời đáp ứng tốt nhất các yêu cầu sinh - y học khác như không độc, không
gây hiệu ứng phụ để dùng làm thuốc chữa bệnh cho người và vật nuôi v.v... Ngoài ra,
người ta còn hy vọng rằng khi số lượng đủ lớn các thiosemicacbazon khác nhau và phức

1


chất của chúng được tổng hợp và thử hoạt tính sinh học có thể rút ra được những kết luận
xác đáng về quan hệ giữa cấu tạo - hoạt tính sinh học của các hợp chất loại này. Từ đó, tiến
tới việc thiết kế, tổng hợp định hướng các hợp chất có hoạt tính sinh học mong muốn.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Tổng hợp, nghiên cứu cấu
tạo và thử hoạt tính sinh học của một số phức của các nguyên tố chuyển tiếp với dẫn
xuất thế N(4) của thiosemicacbazon”
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
- Tổng hợp một số phối tử là thiosemicacbazon có nhóm thế no (metyl), không no (allyl)
hay thơm (phenyl) ở vị trí N(4) với các hợp chất cacbonyl khác nhau là benzanđehit và
axetophenon.
- Tổng hợp các phức chất của các phối tử trên với Pd(II) và Ni(II) là hai kim loại thuộc
nhóm VIIIB, cùng nhóm với platin. Phân tích hàm lượng kim loại trong các phức chất.
- Nghiên cứu các hợp chất tổng hợp được bằng các phương pháp vật lý và hóa lý hiện đại
để xác định công thức phân tử, cách phối trí của các phối tử và công thức cấu tạo của các
phức chất.
- Thử khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư
và khả năng gây độc với tế bào thường của các phối tử và phức chất nhằm tìm kiếm các
hợp chất có hoạt tính sinh học cao, ít độc hại, có thể dùng làm đối tượng nghiên cứu tiếp
theo trong y và dược học.
Chúng tôi cũng hy vọng rằng những kết quả thu được sẽ đóng góp một phần nhỏ dữ
liệu cho lĩnh vực nghiên cứu phức chất của thiosemicacbazon và lĩnh vực nghiên cứu mối
quan hệ giữa cấu tạo và hoạt tính sinh học của các hợp chất loại này.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
-Thành phần, cấu tạo của phức chất tổng hợp được được xác định bằng các phương
pháp chuẩn độ Complexon để xác định hàm lượng ion kim loại, phổ hấp thụ hồng ngoại,
phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C, phổ khối lượng
- Phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) của các chất được ghi trên máy quang phổ FR/IR

08101 của hãng Shimadzu trong khoảng từ 4000 - 400 cm-1. Mẫu được chế tạo theo phương
pháp ép viên với KBr.
- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C được ghi trên máy Avance - 500 MHz
(Bruker) ở 300 K, trong dung môi DMSO - d6 hoặc CDCl3, tần số ghi phổ cộng hưởng từ
proton là 500 MHz, tần số ghi phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C ở 125 MHz.
- Phổ khối lượng (MS) được ghi trên máy Varian MS 320 3Q - Ion Trap theo
phương pháp ESI tại Phòng cấu trúc, Viện Hoá học, Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ
Việt Nam. Dung môi được sử dụng là DMF, điều kiện ghi mẫu: vùng đo m/z : 50 - 2000;
áp suất phun mù 30 psi; tốc độ khí làm khô 8 lit/ph; nhiệt độ làm khô 325oC; tốc độ khí 0,4
ml/ph; chế độ đo possitive.
- Hính sinh học của các phối tử và phức chất tổng hợp được được xác định dựa trên
việc thử khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung
thư và khả năng gây độc đối với tế bào thường. Hoạt tính sinh học của các hợp chất được
thử theo phương pháp pha loãng đa nồng độ để xác định các chỉ tiêu: MIC, IC50 và MBC

2


4. TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Tổng hợp các phối tử [4,5,6]
Các dẫn xuất thế N(4) của thiosemicacbazoe trong đề tài này được tổng hợp theo tỉ
lệ mol thiosemicacbazit : hợp chất cacbonyl = 1 : 1 theo sơ đồ chung dưới đây.

R: CH3, C3H5, C6H5: Các hợp chất cacbonyl: C6H5CHO, C6H5(CO)CH3
Sơ đồ 1. Quy trình chung tổng hợp 6 phối tử thiosemicacbazon
Hoà tan 0,01 mol (1,05 g N(4)-metyl thiosemicacbazit, 1,31 g N(4)-allyl
thiosemicacbazit hoặc 1,67 g N(4)-phenyl thiosemicacbazit) trong 30 ml nước đã được axit
hoá bằng dung dịch HCl sao cho môi trường có pH bằng 1- 2. Sau đó, đổ từ từ dung dịch
này vào 20 ml dung dịch etanol đã hoà tan 0,01 mol (1 ml benzanđehit hay 1,2 ml
axetophenon. Hỗn hợp này được khuấy trên máy khuấy từ ở nhiệt độ phòng sẽ thấy xuất

hiện kết tủa màu trắng. Tiếp tục khuấy thêm 2 giờ nữa ở nhiệt độ phòng để cho phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Lọc kết tủa trên phễu lọc đáy thuỷ tinh xốp, rửa bằng nước, hỗn hợp
etanol - nước và cuối cùng bằng etanol. Sản phẩm được làm khô trong bình hút ẩm đến
khối lượng không đổi để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo. Hiệu suất đạt khoảng 90%
Kết quả tổng hợp các phối tử và màu sắc, dung môi hòa tan chúng được trình bày
trong Bảng 1.
Bảng.1. Các phối tử tổng hợp được
Thiosemicacbazon tương ứng
Hợp chất
TT
Màu
thiosemicacbazit
Ký hiệu
Dung môi hoà tan
sắc
1
2
3
4

N(4)-metyl
thiosemicacbazit
N(4)-allyl
thiosemicacbazit
N(4)-phenyl
thiosemicacbazit
N(4)-metyl
thiosemicacbazit

Hmthbz


trắng

Hathbz

trắng

Hpthbz

trắng

Hmthacp

trắng

etanol, CHCl3, DMF,
DMSO…
etanol, CHCl3, DMF,
DMSO…
etanol, CHCl3, DMF,
DMSO…
etanol, CHCl3, DMF,
DMSO…

N(4)-allyl
etanol, CHCl3, DMF,
Hathacp trắng
thiosemicacbazit
DMSO…
N(4)-phenyl

etanol, CHCl3, DMF,
6
Hpthacp trắng
thiosemicacbazit
DMSO…
4.2. Tổng hợp các phức chất [4,5,6]
Chúng tôi tổng hợp phức chất theo tỉ lệ mol giữa ion kim loại và phối tử là
1 : 2. Cách tổng hợp với mỗi kim loại được thực hiện như sau:
5

3


Sơ đồ 2. Quy trình chung tổng hợp 12 phức chất của thiosemicacbazon với
Pd(II) và Ni(II)
Hoà tan hoàn toàn 4 mmol phối tử HL1 hay HL2 (0,786 g Hmthbz, 0,876 g Hathbz,
1,020 g Hpthbz) hay 0,772 g Hthacp, 0,828 g Hmthacp, 0,932 g Hathacp, 1,076 g Hpthacp)
trong 30 ml etanol nóng rồi đổ từ từ vào dung dịch của 2 mmol muối MCl 2 (10 ml, 0,2M)
(M: Pd, Ni) đã được điều chỉnh môi trường bằng NH3 đặc đến khi vừa đủ tạo thành phức
amoniacat (pH: 9-10). Vừa đổ, vừa khuấy đều hỗn hợp trên máy khuấy từ ở nhiệt độ phòng
khi thấy xuất hiện kết tủa màu vàng cam của phức Pd(II) hoặc màu nâu của phức Ni(II) thì
khuấy tiếp 2 giờ nữa. Lọc, rửa kết tủa trên phễu lọc thuỷ tinh đáy xốp bằng nước, hỗn hợp
etanol - nước và cuối cùng bằng etanol. Làm khô chất rắn thu được trong bình hút ẩm đến
khối lượng không đổi để tiến hành nghiên cứu phức chất. Hiệu suất đạt khoảng 75%.
Bảng 2. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại trong các phức chất
STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12

Phức chất
Pd(mthbz)2
Pd(athbz)2
Pd(pthbz)2
Ni(mthbz)2
Ni(athbz)2
Ni(pthbz)2
Pd(mthacp)2
Pd(athacp)2
Pd(pthacp)2
Ni(mthacp)2
Ni(athacp)2
Ni(pthacp)2

Màu sắc
vàng cam
vàng cam
vàng cam
nâu
nâu
nâu

vàng cam
vàng cam
vàng cam
nâu
nâu
nâu

Khối
lượng thu
được (g)
1,15
1,0
1,1
1,0
1,0
1,0
1,2
1,0
1,15
1,0
1,0
1,0

Hàm lượng ion
kim loại
LT(%) TN(%)
21,63
23,45
17,26
13,12

11,74
10,25
20,46
18,60
16,51
12,34
11,11
9,76

21,35
23,85
17,89
13,48
11,43
10,59
20,96
18,12
16,15
12,75
10,86
9,45

Công thức phân
tử
giả định
PdC18H20N6S2
PdC22H24N6S2
PdC28H24N6S2
NiC18H20N6S2
NiC22H24N6S2

NiC28H24N6S2
PdC20H24N6S2
PdC24H28N6S2
PdC30H28N6S2
NiC20H24N6S2
NiC24H28N6S2
NiC30H28N6S2

M
450
542
614
442
494
566
518
570
642
470
522
594

Kết quả tính toán hàm lượng của các kim loại trong phức thức theo công thức giả
định và theo thực nghiệm khá phù hợp nhau. Điều đó cho thấy công thức giả định của tất
cả các phức chất đưa ra là hợp lý.
4.3. Nghiên cứu cấu tạo của các phối tử và phức chất
4.3.1. Nghiên cứu bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại.
Trên phổ hồng ngoại của cả các phối tử và các phức chất đều xuất hiện dải hấp thụ
rộng ở vùng 3200 - 3400 cm-1, dải hấp thụ đặc trưng của nhóm NH. Mặt khác dải hấp thụ
đặc trưng cho dao động hoá trị của liên kết SH ở vùng 2570 cm-1 cũng không xuất hiện mà

4


thấy xuất hiện dải hấp thụ đặc trưng cho dao động hoá trị của liên kết C = S là do sự thiol
hoá của phần khung thiosemicacbazon và S tham gia liên kết trực tiếp với ion kim loại.
Cũng chính do sự thiol hóa nên trên phổ của các phức chất xuất hiện thêm giải hấp thụ đặc
trưng cho dao động của N(2) = C
Bảng 3. Một số dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hấp thụ hồng ngoại của các phối tử và
phức chất của chúng với Pd(II), Ni(II)
Dải hấp thụ (cm-1)
Hợp chất
(NH)
(N(2)=C) (C=N(1)) (CNN) (NN) (C=S)
Hmthbz
3330, 3175, 3155
1544
1441
1032
942
Pd(mthbz)2
3219, 3077
1605
1530
1408
1010
870
Ni(mthbz)2
3415, 3222, 3086
1599
1527

1414
1017
880
Hathbz
3356, 3163
1547
1449
1063
911
Pd(athbz)2
3392, 3025
1597
1521
1457
1035
850
Ni(athbz)2
3390, 3053
1566
1525
1446
1057
876
Hpthbz
3304,3161
1592
1443
1060
941
Pd(pthbz)2

3326, 3189
1600
1547
1435
1042
900
Ni(pthbz)2
3433, 3390
1604
1544
1437
1043
897
Hmthacp
3340, 3261
1544
1411
1042
763
Pd(mthacp)2
3391, 3319
1565
1527
1409
1023
750
Ni(mthacp)2
3348
1567
1525

1406
1038
761
Hathacp
3079
1523
1441
1050
761
Pd(athacp)2
3371, 3067
1563
1517
1411
1033
750
Ni(athacp)2
3354, 3218, 3062
1569
1532
1408
1038
750
Hpthacp
3297, 3254
1590
1441
1050
764
Pd(pthacp)2

3291
1597
1537
1432
1042
756
Ni(pthacp)2
3390
1600
1544
1437
1043
752
Qua phân tích phổ hồng ngoại có thể thấy liên kết phối trí của các phối tử đều được
thực hiện qua nguyên tử N(1) và S. Mô hình tạo phức của phối tử với Pd(II) và Ni(II) như
sau:


4.3.2. Nghiên cứu bằng phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H và 13C
Trên phổ cộng hưởng từ proton của các phức chất không thấy xuất hiện tín hiệu
cộng hưởng của proton nhóm N(2)H và proton nhóm SH. Như vậy, sau khi thiol hóa,
nguyên tử hiđro lại bị tách ra để một vị trí liên kết giữa ion kim loại với phối tử đã được
hình thành qua nguyên tử S. Trong phổ cộng hưởng từ 13C của các phức chất Pd(athbz)2 và
Ni(athbz)2 tín hiệu cộng hưởng của C nhóm CS cộng hưởng với cường độ rất thấp ở
khoảng 172 ppm.
Một vị trí liên kết giữa phối tử và ion kim loại nữa đã được tạo thành thông qua
nguyên tử N(1). Điều này có thể thấy rõ khi so sánh phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C của
5



các phối tử với phổ của các phức chất tương ứng. Khi chuyển từ phối tử tự do vào phức
chất C nhóm CH = N(1) chuyển dịch về vùng trường thấp hơn, có độ chuyển dịch hóa học
cao hơn. Sở dĩ có sự thay đổi này là do khi tạo liên kết phối trí với ion kim loại làm mật độ
điện tích trên nguyên tử N(1) bị giảm đáng kể, dẫn đến mật độ điện tích bao quanh nguyên
tử C nhóm CHN cũng giảm và nó chuyển dịch về vùng trường thấp hơn tức là có độ
chuyển dịch hóa học cao hơn. Trong phức chất Pd(mthbz)2 cacbon của nhóm C = N(1) cộng
hưởng ở 155,921 ppm trong khi ở phối tử Hmthbz là 141,709 ppm.
Như vậy, phức chất đã được tạo thành. Liên kết phối trí giữa phối tử và ion kim
loại trung tâm được thực hiện qua các nguyên tử S và N(1). Các tín hiệu cộng hưởng của
các proton và cacbon khác thay đổi không đáng kể khi chuyển từ phối tử tự do vào phức
chất và được liệt kê trong các Bảng 3.5 và 3.6. Các phức chất của Pd(II), Ni(II) với các
phối tử dãy HL1 đã được tạo thành. Các phối tử dãy HL1 và HL2 đều đóng vai trò là phối tử
hai càng với bộ nguyên tử cho là S, N(1).
Kết quả nghiên cứu phức chất bằng phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân 1H và 13C
hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên cứu phổ hồng ngoại của các phức chất ở trên.

Hình 1. Phổ 1H- NMR của phối tử Hathbz

Hình 2. Phổ 1H- NMR của phức chất Pd(athbz)2

6


Bảng 4. Qui kết các tín hiệu cộng hưởng trong phổ 1H - NMR của các phối tử HL1 và các phức chất M(mthbz)2, M(athbz)2 và M(pthbz)2
(M: Pd(II), Ni(II))
Vị trí, ppm
Hphenyl
Hallyl
Hmetyl
6,10

4’
3’,5’
7,9
8
7a
7b
H (H
H
H
H (H
H
H ,H
Hợp chất
N(4)H
HC =
H2’,6’
H6(H
H5a,
H5
6,10
4’
3’,5’
7,9
8
7
N(2)H
C
)
(HC
)

(HC
)
C
)
(HC
)
(HC
)
2’,6’
6
5b
J4-5
N
(HC )
C)
H
(HC5)
J6,10-7,9 J4’-3’,5’ J3’,5’-2’,6’ J7,9-6,10 J8-7,9
J7a-6,J7a-5,
5
J2’6’-3’5’
(HC )
J5-4
J6,10-8 J4’-2’,6’
J3’,5’-4’
J7,9-8
J8-6,10
J7b-6, J7b-5
11,45
7,795;

8,491
3,018
1 (s,
8,045
7,791
Hmthbz
(d, 1)
7,403 (chập, 3)
(d, 3)
1)
(s, 1)
(d, 2)
4,0
4,5
8,0;7,0
7,120
7,605
7,454
7,351
2,730
7,498
Pd(mthbz)2
(d, 1)
(d, 2)
(t, 1)
(t, 2)
(d, 3)
(s, 1)
4,5
7,0

7,0; 7,5 8,0 7,5
5,0
7,073
7,366
2,652
(q, 1)
8,357
Ni(mthbz)2
(s, 1)
7,455 (chập, 3)
(d, 3)
4,0;4,5
(br,2)
4,5
4,5
11,50 8,670
7,805
5,918
5,128
4,222
8,069
7,408
Hathbz
4 (s,
(t, 1)
(m, 2)
(m, 1)
(m, 2)
(m, 2)
(s, 1)

(chập, 3)
1)
5,5;6,0
5,197;
3,826
7,376
7,465
7,622
7,334
5,895
5,127
(m,1)
(t, 1)
7,448
Pd(athbz)2
(s, 1)
(d, 2)
(t,2)
(m, 1) (dd, 1);
3,743
5,5;
(br, 1)
7,5
8,0; 7,5
17,5;1,5
(m, 1)
5,5
10,0;1,0
7,424
8,129

5,878 5,216 (d,
7,829
7,424 (chập, 4)
3,863
Ni(athbz)2
(chập,
(d, 2)
(m, 1)
1) 17,5
(s, 1)
(s, 2)
4)
6,5
5,111
7


(d, 1)
10,5
11,81
4
(s, 1)

10,101
(s, 1)

8,173
(s, 1)

Pd(pthbz)2


-

9,525
(s, 1)

7,766
(s, 1)

Ni(pthbz)2

-

9,790
(s, 1)

7,771
(s, 1)

Hpthbz

7,907;
7,901
(d, 2)
8,0; 6,0
7,721
(d, 2)
7,5
8,164
(d, 2)

7,5

7,582
(d, 2)
8,0
7,631
(d, 2)
8,0
7,583
(d, 2)
8,0

7,373 7,209
7,434
(t, 2)
(t, 1)
(chập, 3)
8,0;
7,5;
8,0
7,5
7,526
7,403
7,283 6,968
(t, 1)
(t, 2)
(t, 2)
(t, 1)
7,5
8,0; 8,0 8,0;8,0 7,5;7,5

7,488
7,423
7,314 7,038
(t, 1)
(t, 2)
(t, 2)
(t, 1)
7,5; 7,5 7,5; 7,5 7,5;8,0 7,5;7,5

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


Bảng 5. Qui kết các tín hiệu cộng hưởng trong phổ 13C - NMR của các phối tử HL1 và các phức chất M(mthbz)2, M(athbz)2 và M(pthbz)2
(M:Pd(II),Ni(II))
Vị trí, ppm
Hợp chất
Cphenyl
Callyl
Cmetyl
C= S
HC = N
1’
2’, 6’
3’,5’
4’
5
6,10
7,9
8
5
6
7
C
C
C
C
C
C
C
C
C

C
C
C5
Hmthbz
177,776 141,709 134,286 128,654 127,194 129,745
30,895
Pd(mthbz)2 171,471 155,921 132,162 129,936 127,210 130,723
31,640
Ni(mthbz)2 172,405 159,041 132,976 129,405 129,405 130,224
31,092
Hathbz
177,234 142,008 134,160 128,586 127,226 129,753
45,727 135,049 115,469
Pd(athbz)2
155,876 132,142 129,948 127,229 130,721
47,135 135,127 115,230
Ni(athbz)2
153,502 132,402 130,829 128,343 131,937
47,483 134,921 115,643
Hpthbz
176,004 142,846 139,026 127,990 125,800 129,982 133,970 127,578 125,265 128,588
Pd(pthbz)2 167,866 158,767 141,044 128,479 121,812 131,338 131,866 127,382 119,143 130,285
Ni(pthbz)2 168,813 161,909 140,845 128,466 121,743 130,784 132,838 128,152 118,880 129,738
-

8


Bảng 6. Qui kết các tín hiệu cộng hưởng trong phổ 1H - NMR của các phối tử HL2 và các phức chất M(mthacp)2, M(athacp)2 và
M(pthacp)2 (M: Pd(II), Ni(II)) trong dung môi CDCl3

Vị trí, ppm
Hphenyl
Hallyl
Hmetyl
2’,6’
6,10
4’
3’,5’
7,9
8
5
6
7a
7b
H
H
H
H
H
H
H
H
H ,H
H5
(4)
Hợp chất
N
H
N(2)H
(HC2’,6’) (HC6,10) (HC4’) (HC3’,5’) (HC7,9) (HC8)

(HC5) (HC6)
(HC7)
(HC5)
J4-5
J6,10-7,9
J4’-3’,5’ J3’,5’-2’,6’ J7,9-6,10
J8-7,9
J7a-6, J7a-5, J7b-6,
J5-4
J6,10-8
J4’-2’,6’
J3’,5’-4’
J7,9-8
J8-6,10
J7b-5
3,260
8,773
Hmthacp
7,688 (chập, 3)
7,401 (chập, 3)
(d, 3)
(s, 1)
5,0
8,040
4,728
7,392 (chập, 3)
2,869
Pd(mthacp)2
(s, 2)
(s, 1)

(s, 3)
Ni(mthacp)2

-

Hathacp

8,820
(s, 1)

Pd(athacp)2

-

Ni(athacp)2

-

Hợp chất

N(2)H

4,655
(s, 1)

8,726
(s, 2)

-


7,694
(chập, 3)
4,803
(s, 1)
4,741
(t, 1)
5,0;
5,5
N(4)H
J4-5

7,401
(t, 1)
6,5;6,5

7,532
(t, 2)
7,0; 7,0

-

-

-

-

4,398
(m, 2)


5,971
(m, 1)

-

7,404
(chập, 3)

-

-

8,038
(s, 2)

-

7,387 (chập, 3)

-

-

3,874
(br, 2)

5,921
(br, 1)

8,713

(s,2)

-

-

-

3,775
(s, 2)

5,881
(m, 1)

7,528
(t,2)
7,5;7,5

7,398
(t,1)
7,5; 7,5

5,289(dd, 1)
17,0; 1,0
5,212(dd,1)
10,0; 1,5
5,193
(br, 2)
5,204 (d, 1)
17,0

5,135 (d, 1)
10,0

CH3
H

2,263
(s, 3)
1,799
(s, 3)

2,772
(d, 3)
3,5

1,811
(s, 3)

-

2,279
(s, 3)

-

1,768
(s, 3)

-


1,782
(s, 3)

Hmetyl
H5

CH3
H

Vị trí, ppm
2’,6’

H

6,10

H

Hphenyl

4’

H

3’,5’

H

9


7,9

H

8

H

5

H

6

H

Hallyl

7a

7b

H ,H


Hpthacp
Ni(pthacp)2

(HC2’,6’)
J2’6’-3’5’

J2’6’-4’

(HC6,10)
J6,10-7,9
J6,10-8

9,414
(s, 1)

8,796
(s, 1)

7,744
(br, 2)

7,688 (d,
2); 8,0

-

6,748
(s, 1)

8,772
(s, 2)

7,319
(d, 2)
8,0


(HC4’)
J4’-3’,5’
J4’-2’,6’

(HC3’,5’)
J3’,5’-2’,6’
J3’,5’-4’

7,436 (chập,3)
7,530
(t, 2)
7,5; 7,5

7,366
(t, 2)
7,5; 7,5

(HC7,9)
J7,9-6,10
J7,9-8
7,396
(d, 2)
8,0
7,263
(t, 2)
7,5; 8,0

(HC8)
J8-7,9
J8-6,10

7,247
(t, 1);
6,0; 7,0
6,989
(t, 1)
7,5; 7,0

(HC5)

(HC6)

(HC7)
J7a-6, J7a-5, J7b-6,
J7b-5

(HC5)
J5-4

-

-

-

-

2,237
(s, 3)

-


-

-

-

1,910
(s, 3)

Bảng 7. Qui kết các tín hiệu cộng hưởng trong phổ 13C - NMR của các phối tử HL2 và các phức chất M(thacp)2, M(mthacp)2,
M(athacp)2 và M(pthacp)2 (M: Pd(II), Ni(II)) trong dung môi CDCl3
Vị trí, ppm
Hợp chất
C= S
Cphenyl
Callyl
C=N
(C3)
C1’
C2’, 6’
C3’,5’
C4’
C5
C6,10
C7,9
C8
C5
C6
C7

Hmthacp
178,947 146,824 137,482 128,574 126,306 129,693
Pd(mthacp)2 171,685 163,944 138,525 127,486 129,347 129,693
Ni(mthacp)2 172,471 167,362 139,901 128,343 128,443 129,316
Hathacp
178,227 147,122 137,455 128,604 126,331 129,745
46,879 133,420 116,978
Pd(athacp)2 170,781 164,177 138,454 129,321 127,519 129,693
48,182 134,659 116,203
Ni(athacp)2 171,822 167,622 139,747 129,344 128,456 128,392
47,628 134,854 116,092
Hpthacp
176,361 147,227 137,914 128,811 126,156 129,977 137,291 126,399 124,217 128,813
Ni(pthacp)2 169,706 168,411 140,306 128,676 122,128 129,987 139,350 128,412 118,451
-

10

Cmetyl
C5
31,203
32,197
31,561
-

CH

13,
19,
20,

13,
19,
20,
13,
21,


4.3.3. Nghiên cứu bằng phƣơng pháp phổ khối lƣợng
Khối lượng mol của các phức chất nghiên cứu và tỉ số m/z của pic ion phân tử thu
được trên phổ khối lượng của các phức chất được liệt kê trong Bảng 8.
Bảng 8. Khối lượng mol của các phức chất nghiên cứu theo công thức phân tử giả định và
thực nghiệm
Phức chất
M
m/z ([M + H]+)
Phức chất
M
m/z ([M + H]+)
Pd(mthbz)2
450
451
Ni(mthbz)2
442
443
Pd(athbz)2
542
543
Ni(athbz)2
494
495

Pd(pthbz)2
614
615
Ni(pthbz)2
566
567
Pd(mthacp)2
518
519
Ni(mthacp)2
470
471
Pd(athacp)2
570
571
Ni(athacp)2
522
523
Pd(pthacp)2
642
643
Ni(pthacp)2
594
595
Trên phổ khối của các phức chất trong dãy này đều xuất hiện pic có cường độ cao
với trị số m/z đúng bằng khối lượng mol của các phức chất cộng thêm 1 đơn vị. Điều đó
chứng tỏ các phức chất đã bị proton hóa và công thức phân tử giả định của các phức chất
này là đúng. Các phức chất đều là phức đơn nhân và bền trong
Để khẳng định thêm công thức phân tử của các phức chất, chúng tôi tiến hành so
sánh các giá trị lý thuyết và thực nghiệm cường độ tương đối của các pic đồng vị trong

cụm pic ion phân tử của các phức chất. Kết quả thu được khá phù hợp giữa cá giá trị này.
Điều đó cho phép khẳng định một lần nữa sự tồn tại của phức chất đơn nhân, không bị
polime hóa.
Từ tất cả các kết quả phân tích về hàm lượng kim loại trong phức chất, phổ hấp thụ
hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H, 13C và phổ khối lượng chúng tôi đưa ra công
thức cấu tạo chung của các phức chất trong dãy HL1 như sau:


R: CH3, C3H5, C6H5; M: Pd, Ni

11


4.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC PHỐI TỬ VÀ CÁC PHỨC CHẤT
4.5.1. Hoạt tính kháng sinh của các phối tử và các phức chất [4,5,6]
Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đối với 20 mẫu, gồm: 2 mẫu muối kim loại đầu, 6 mẫu phối tử và 12 mẫu phức
chất của chúng với Pd(II) và Ni(II) trên 3 dòng vi khuẩn Gram (+), 3 dòng vi khuẩn Gram (-) và 1 dòng nấm được liệt kê trong Bảng 9.
Trong số 5 phức chất có hoạt tính kháng khuẩn thì phối tử có phần cacbonyl là axetophenon có 5 phức chất, đặc biệt có phức
chất Ni(mthacp)2 có thể kháng 5/6 chủng khuẩn đem thử. Như vậy, các phức chất của thiosemicacbazon axetophenon (HL2) kháng
khuẩn mạnh hơn các phức chất của các ion kim loại với thiosemicacbazon benzanđehit (HL1).

Bảng 9. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định
TT

Tên mẫu

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13

NiCl2
PdCl2
Hmthbz
Pd(mthbz)2
Ni(mthbz)2
Hathbz
Pd(athbz)2
Ni(athbz)2
Hpthbz
Pd(pthbz)2
Ni(pthbz)2
Hmthacp
Pd(mthacp)2

14

Ni(mthacp)2

Giá trị
IC50, MIC,

MBC
(g/ml)
IC50
IC50
IC50
IC50
IC50
IC50
IC50
IC50
IC50
IC50
IC50
IC50
IC50
IC50
MIC

Tên chủng vi sinh vật kiểm định
Gram (-)

Gram (+)

Nấm

Lactobacillus
fermentum

Bacillus
subtilis


Staphylococcus
aureus

Salmonella
enterica

Escherichia
coli

Pseudomonas
aeruginosa

Candida
albican

>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
73,74

128

>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
17,12
32

>128
>128
>128
>128
>128
19,42
>128
>128
>128
>128
>128
>128

>128
16,25
32

>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
93,09
>128

>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128

>128
>128
>128
74,42
128

>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128

>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128

>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128

12


15

Hathacp

16

Pd(athacp)2

17

Ni(athacp)2

18

Hpthacp

19

Pd(pthacp)2


20

Ni(pthacp)2

MBC
IC50
IC50
MIC
MBC
IC50
MIC
MBC
IC50
IC50
MIC
MBC
IC50
MIC
MBC

>128
>128
3,70
32
>128
20,97
32
>128
>128

4,78
7,34
>128
19,76
29,52
>128

>128
>128
4,77
8
>128
19,60
32
>128
5,17
5,06
7,42
>128
3,00
7,11
>128

>128
>128
4,70
8
>128
20,56
32

128
>128
1,30
1,81
>128
3,19
7,52
32

13

>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
-

>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128

>128
>128
>128
>128
-

>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
-

>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
>128
-



Trong số 5 phức chất có hoạt tính kháng khuẩn có 2 phức chất của Pd(II) và 3 phức chất của
Ni(II), điều đó cho thấy khả năng kháng khuẩn của hai kim loại nhóm VIIIB này là khá tương
đương nhau. Trong 5 phức chất có hoạt tính, có 1 phức chất chứa phối tử có nhóm thế metyl ở N(4);
2 phức chất chứa nhóm allyl và 2 phức chất chứa nhóm phenyl. Tuy nhiên, về mức độ kháng khuẩn
có lẽ các phức chất chứa phối tử có nhóm thế allyl và phenyl mạnh hơn nhóm thế metyl vì các giá
trị IC50 và MIC của chúng bé hơn.
4.5.2. Khả năng ức chế sự phát triển tế bào ung thƣ của phức chất [4,5,6]
Sáu phức chất có hoạt tính kháng khuẩn tốt nhất đã được đưa đi thử khả năng ức chế sự phát
triển của các tế bào ưng thư. Các dòng ung thư đem thử là: KB, Hep- G2, Lu, MCF - 7. Kết quả thu
được được đưa ra trong Bảng 10.
Bảng 10. Kết quả nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào của phức chất
TT

Tên mẫu

1
2
3
4
5

Pd(pthacp)2
Ni(pthacp)2
Pd(athacp)2
Ni(athacp)2
Ni(mthacp)2

6
7

8
9

Tamoxifen
Podophyllotoxin
Cis platin
Elipticine

Nồng độ ức chế 50% IC50 (M)
KB
Hep-G2
Lu
Chất nghiên cứu
1,620
14,034
13,021
3,081
5,248
10,379
6,263
7,509
6,018
34,099
33,008
39,215
33,064
32,021
24,319
Chất so sánh [35], [38], [45], [59]
0,013

2,28
20,5
4,83
0,34
15
1,53
2,52 - 5,08

MCF-7
9,393
4,502
4,912
24,441
24,277
0,027
8,45
8,00

Kết quả ở Bảng 10 cho thấy các phức chất được nghiên cứu có khả năng ức chế mạnh sự
phát triển của các tế bào ung thư. Các giá trị nồng độ ức chế 50% (IC50) của phức chất Pd(athacp)2
nhỏ, tương đương với một số chất so sánh, là những chất đang được dùng để chữa bệnh ung thư
hiện nay như: Tamoxifen, Podophyllotoxin và Cis platin.
4.5.3. Khả năng gây độc tế bào thƣờng của phức chất
Tế bào thường được sử dụng để nghiên cứu là tế bào gan chuột, do Phòng thử hoạt tính sinh
học thuộc Viện Hóa học, Viện Khoa học Công nghệ phân lập. Kết quả nghiên cứu khả năng gây
độc trên tế bào gan chuột của các phức chất được đưa ra trong Bảng 11.
Bảng 11. Kết quả nghiên cứu khả năng gây độc trên tế bào gan chuột của phức chất
Tên mẫu
Pd(pthacp)2
Ni(pthacp)2

Pd(athacp)2
Ni(athacp)2
Ni(mthacp)2
17,648
115,572
36,018
42,83
28,448
IC50 (M)
Kết quả thu được cho thấy cả 5 phức chất đều gây độc cho tế bào thường. Tuy nhiên, giá trị
IC50 đối với tế bào thường của 5 phức Pd(pthacp)2, Ni(pthacp)2, Pd(athacp)2, Ni(mthacp)2,
Ni(athacp)2 lớn hơn đáng kể giá trị IC50 đối với một số dòng tế bào ung thư đem thử. Như vậy, nếu
khống chế nồng độ thích hợp của các phức chất có thể ức chế được sự phát triển của một số dòng
ung thư mà chưa gây ảnh hưởng lớn tới tế bào lành.

14


5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN
+ Đã tổng hợp 06 phối tử là các thiosemicacbazon của benzandehit và axetophenon có nhóm nhế
metyl, allyl, phenyl ở nguyên tử N(4) và 12 phức chất của chúng với Ni(II) và Pd(II). xác định được
thành phần và cấu tạo của các hợp chất tổng hợp được bằng các phương pháp vật lý và hóa lý hiện
đại.
+ Kết quả nghiên cứu các phức chất cho thấy các nhóm thế no (metyl), không no (allyl), thơm
(phenyl) không ảnh hưởng nhiều tới khả năng tạo phức của các phối tử.
+Trong số các phức chất tổng hợp được có 5 phức chất có hoạt tính kháng khuẩn khá mạnh và có
khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Trong đó, phức chất Pd(athacp)2 có nồng độ ức
chế 50% (IC50) của nhỏ, tương đương với một số chất so sánh, là những chất đang được dùng để
chữa bệnh ung thư hiện nay như: Tamoxifen, Podophyllotoxin và Cis platin. Cả 5 phức chất đều ít
độc hơn với tế bào thường. Như vậy, có một khoản nồng độ khá rộng mà trong đó phức chất có tác

dụng ức chế tốt tế bào ung thư nhưng chưa gây ảnh hưởng đáng kể tới tế bào thường.
Các kết quả nghiên cứu hoạt tính sinh học của các phức chất thiosemicacbazon tổng hợp
được cho phép hy vọng rằng các phức chất này có thể được sử dụng làm đối tượng nghiên cứu tiếp
theo trong y, dược học để tìm kiếm khả năng ứng dụng chúng trong thực tế.
Kết quả nghiên cứu cấu tạo và nghiên cứu hoạt tính sinh học đã đóng góp một ít dữ liệu cho
việc nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu tạo và hoạt tính sinh học của các hợp chất trên cơ sở
thiosemicacbazon.
6 . TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
+ Đã tổng hợp 06 phối tử là các thiosemicacbazon của benzandehit và axetophenon có nhóm
nhế metyl, allyl, phenyl ở nguyên tử N(4) và 12 phức chất của chúng với Ni(II) và Pd(II). Xác định
được thành phần và cấu tạo của cả 6 phối tử và 12 phức chất tổng hợp được bằng các phương pháp
vật lý và hóa lý hiện đại.
+ Kết quả thử hoạt tính sinh học cho thấy có 5 phức chất có hoạt tính kháng khuẩn khá
mạnh và có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Trong đó, phức chất Pd(athacp)2 có
nồng độ ức chế 50% (IC50) nhỏ, tương đương với một số chất so sánh là những chất đang được
dùng để chữa bệnh ung thư hiện nay như: Tamoxifen, Podophyllotoxin và Cis platin. Cả 5 phức
chất đều ít độc với tế bào thường. Như vậy, có một khoảng nồng độ khá rộng của các phức chất
nghiên cứu để thử tác dụng ức chế tế bào ung thư mà chưa gây ảnh hưởng đáng kể tới tế bào
thường.
Summary
+ 06 ligands, they are thiosemicarbazones of benzaldehed and axetophenon with N(4)substituted derivatives as metyl, allyl and phenyl groups and 12 of their complexes with transition
metallic ions Ni(II) and Pd(II). Determined the composition and structure of the 06 ligands and 12
complexes by the methods of physics and modern physical chemistry.
+ The biological activity of 5 complexes have relatively strong antibacterial activity and is
capable of inhibiting the growth of cancer cells.. In particular, the complex Pd (athacp )2 has 50 %
inhibitory concentration ( IC50) of small, equivalent to some comparable compounds, that are being
used to treat cancers present as Tamoxifen, podophyllotoxin and Cis platinum. All 5 complexes are
less toxic to normal cells. Thus, there is a wide of concentration range of complex to tess the effect of
inhibiting cancer cells without affecting normal cells significantly.


15


TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. M. J. M. Campbell. Transition metal complexes of thiosemicarbazide and thiosemicarbazones.
Coord. Chem. Revs., T.15, 279, 1975.
2. Leuteris Papathanasis, Mavroudis A. Demertzis, Paras Nath Yadav .
Palladium(II) and platinum(II) complexes of 2-hydroxy acetophenone N(4)-ethylthiosemicarbazone
- crystal structure and description of bonding properties, Inorganica Chimica Acta 357, pp. 41134120, 2004.
3. Dimitra Kovala-Demertzi, Asimina Domopoulou, Mavroudis A. Demervzis, Giovanne Valle, and
Athanassios Papageorgiou .
Palladium(II) Complexes of 2- Acetylpyridine N(4)-Methyl, N(4)-Ethyl and N(4)-PhenylThiosemicarbazones. Synthesis, Spectral Studies, in vitro and in vivo Antitumour Activity. Journal
of Inorganic Biochemistry, p.147 – 155, 1997.
4. Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Thị Bích Hường, Lê Quang Huy.
Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học của phức chất Pd(II) với N(4)-metyl và
N(4)-allyl thiosemicacbazon axetophenon
Tạp chí Hóa học, T. 50; số 5B, tr. 279- 282, 2012
5. Nguyễn Thị Bích Hường, Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Thị Hồng Hạnh.
Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của Ni(II) với thiosemicacbazon p- dimetyl amino benzanđehit và
dẫn xuất thế N(4)- metyl, N(4)- phenyl của nó.
Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nôi-22/11/2013, tr. 320- 328, 2013
6. Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Thị Bích Hường.
Synthesis, spectral and biological activity studies on Ni(II) complexes with acetophenone
thiosemicarbazone and its N(4)-methyl, N(4)-allyl.
Tạp Chí Hóa học, Hội Thảo Khoa học và Công nghệ hóa vô cơ lần 2, T.52(5A), tr 132 -138,
12/2014

16



PHẦN III. SẢN PHẨM, CÔNG BỐ VÀ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Kết quả nghiên cứu
TT

Tên sản phẩm

1

Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Đăng ký

Đạt đƣợc

Quy trình điều chế các phức
chất của thiosemicacbazon có
nhóm thế N(4) với các kim
loại chuyển tiếp Ni(II) và
Pd(II)

Quy trình điều chế chung các
phức chất

Quy trình điều chế chung các
phức chất

2

Mỗi phức chất khoảng 1g (đủ
để nghiên cứu cấu tạo và hoạt
tính sinh học)


12 phức chất, mỗi phức
12 phức chất, mỗi phức
khoảng 1g (đủ để nghiên cứu khoảng 1g (đủ để nghiên cứu
cấu tạo và hoạt tính sinh học) cấu tạo và hoạt tính sinh học

3

Kết quả thử hoạt tính sinh học
của các hợp chất

Kết quả thử hoạt tính sinh
học của 6 phối tử và 12 phức
chất

Kết quả thử hoạt tính sinh
học của 6 phối tử và 12 phức
chất

3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả
Ghi địa chỉ
và cảm ơn
Tình trạng
sự tài trợ
Sản phẩm
(Đã in/ chấp
TT
của
nhận in)
ĐHQGHN

đúng quy
định
1 Công trình công bố trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống ISI/Scopus
1.1
1.2
2 Sách chuyên khảo được xuất bản hoặc ký hợp đồng xuất bản
2.1

Đánh giá
chung
(Đạt,
không
đạt)

2.2
3 Đăng ký sở hữu trí tuệ
3.1
3.1
4 Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus
4.1
4.2
5 Bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN, tạp chí khoa học chuyên ngành Vượt
quốc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế
5.1 Nguyễn Thị Bích Hường, Trịnh Ngọc Châu
Đã in
Ghi địa chỉ
và cảm ơn sự
Nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt tính sinh học
tài trợ của
các phức chất của Ni(II) và Pd(II) với N(4) - allyl

ĐHQGHN
thiosemicacbazon axit pyruvic
đúng quy
định
Tạp chí Hóa học, T. 50; số 5B, tr. 275- 278, 2012
5.2 Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Thị Bích Hường, Lê
Đã in
Ghi địa chỉ
và cảm ơn sự
17


Quang Huy.

tài trợ của
ĐHQGHN
đúng quy
định

Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt
tính sinh học của phức chất Pd(II) với N(4)-metyl
và N(4)-allyl thiosemicacbazon axetophenon
Tạp chí Hóa học, T. 50; số 5B, tr. 279- 282, 2012
5.3 Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Thị Bích Hường

Đã in

Ghi địa chỉ
và cảm ơn sự
tài trợ của

ĐHQGHN
đúng quy
định

Đã in

Ghi địa chỉ
và cảm ơn sự
tài trợ của
ĐHQGHN
đúng quy
định

Đã in

Ghi địa chỉ
và cảm ơn sự
tài trợ của
ĐHQGHN
đúng quy
định

Đã in

Ghi địa chỉ
và cảm ơn sự
tài trợ của
ĐHQGHN
đúng quy
định


5.7 Nguyễn Thị Bích Hường ,Trịnh Ngọc Châu
Đã in
Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt
tính sinh học của phức chất giữa N(4)-metyl, N(4)phenyl thiosemicacbazon axetophenon với Cu(II),
Zn(II)
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên
và Công nghệ, T.30, số 5S, tr. 266-272, 2014
5.8 Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Thị Bích Hường.
Đã in

Ghi địa chỉ
và cảm ơn sự
tài trợ của
ĐHQGHN
đúng quy
định

Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm dò hoạt
tính sinh học các phức chất của Cu(II), Co(II) với
thiosemicacbazon 2- axetyl thiophen và dẫn xuất
thế N(4)- phenyl của nó.
Tạp chí Hóa học, T. 51; số 2AB, tr. 544- 548,
2013
5.4 Trịnh Ngọc Châu, Nguyễn Thị Bích Hường
Nghiên cứu phức chất của một số kim loại chuyển
tiếp với N(4)- metyl thiosemicacbazon
axetophenon.
Tạp chí Hóa học, T. 51 ; số 3AB, tr. 38-41, 2013
5.5 Nguyễn Thị Bích Hường, Trịnh Ngọc Châu,

Nguyễn Thị Quyên
Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của Zn(II) với
thiosemicacbazon benzanđehit và dẫn suất N(4)phenyl của nó.
Tạp chí Phân tích lý, Hóa và Sinh học, T.19 ; số
3, tr. 28-34, 2014
5.6 Nguyễn Thị Bích Hường, Trịnh Ngọc Châu,
Nguyễn Thị Hồng Hạnh.
Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của Ni(II) với
thiosemicacbazon p- dimetyl amino benzanđehit
và dẫn xuất thế N(4)- metyl, N(4)- phenyl của nó.
Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hóa học toàn quốc
lần thứ 6, Hà Nôi-22/11/2013, tr. 320- 328,
2013.

Synthesis, spectral and biological activity studies
18

Ghi địa chỉ
và cảm ơn sự


on Ni(II) complexes with acetophenone
thiosemicarbazone and its N(4)-methyl, N(4)allyl,
Tạp Chí Hóa học, Hội Thảo Khoa học và Công
nghệ hóa vô cơ lần 2,
T.52(5A), tr 132 -138, 12/2014
5.9 Nguyễn Thị Bích Hường, Trịnh Ngọc Châu.
Phức chất của Cu(II) với thiosemicacbazon
benzanđehit và thiosemicabazon isatin.
Bài gủi đăng Tạp chí Phân tích lý, Hóa và Sinh

học 2015

tài trợ của
ĐHQGHN
đúng quy
định

Đã chấp
nhận đăng

Ghi địa chỉ
và cảm ơn sự
tài trợ của
ĐHQGHN
đúng quy
định

6 Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn chính sách theo đặt hàng của đơn vị sử dụng
6.1
6.2
7 Kết quả dự kiến được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định chính sách hoặc cơ sở
ứng dụng KH&CN
7.1
7.2
Ghi chú:
- Cột sản phẩm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phẩm KHCN theo thứ tự
công trình, mã công trình đăng tạp chí/sách chuyên khảo (DOI), loại tạp chí ISI/Scopus>
- Các ấn phẩm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo…) chỉ được chấp nhận nếu
có ghi nhận địa chỉ và cảm ơn tài trợ của ĐHQGHN theo đúng quy định.

- Bản phô tô toàn văn các ấn phẩm này phải đưa vào phụ lục các minh chứng của báo cáo.
Riêng sách chuyên khảo cần có bản phô tô bìa, trang đầu và trang cuối có ghi thông tin mã số xuất
bản.
3.3. Kết quả đào tạo
Thời gian
và kinh phí
tham gia đề
Công trình công bố liên quan
TT
Họ và tên
Đã bảo vệ
(Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn)
tài
(số tháng/số
tiền)
Nghiên cứu sinh
1 Nguyễn Thị Bích
14 tháng
Luận án tiến sĩ hóa học, Trường
Đã bảo vệ
Hường
ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội, 2012.
Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm
dò hoạt tính sinh học của các phức chất
Pd(II), Ni(II) với một số dẫn xuất của
thiosemicacbazon.
Học viên cao học
1 Biện Thị Tuyến
4 tháng
Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường

Đã bảo vệ
19


2

Lê Quang Huy

4 tháng

3

Nguyễn Tuấn Anh

4 tháng

4

Nguyễn Thị Quyên
(1983)

4 tháng

5

Nguyễn Đình Tân

4 tháng

6


Nguyễn Văn Luận

4 tháng

7

Nguyễn Thị Quyên
(1988)

4 tháng

8

Nguyễn Thị Huyền

4 tháng

ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội, 2013.
Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm
dò hoạt tính sinh học của các phức chất
Ni(II) với thiosemicacbazon p- Đimetyl
aminobenzanđehit
Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường
ĐHSPTN, ĐHTN, 2013.
Nghiên cứu phức chất của một số kim
loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon
axetonphenon
Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường
ĐHSPTN, ĐHTN, 2013.

Nghiên cứu phức chất của một số kim
loại chuyển tiếp với thiosemicacbazon
2- axetylthiophen
Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường
ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội, 2014.
Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm
dò hoạt tính sinh học của các phức chất
Zn(II) và Cu(II) với thiosemicacbazon
bennzanđehit và dẫn xuất thế N(4) của

Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường
ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội, 2014.
Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm
dò hoạt tính sinh học của các phức chất
Pd(II) với thiosemicacbazon
axetophenone
Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường
ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội, 2014.
Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm
dò hoạt tính sinh học của các phức chất
Fe(II) và Co(II) với một số dẫn suất của
thiosemicacbazon
Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường
ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội, 2014.
Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo và thăm
dò hoạt tính sinh học của các phức chất
Zn(II), Ni(II) và Cu(II) với N(4)phenyl thiosemicacbazon benzoylpridin
Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường
ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội, 2014.
Tổng hợpvà nghiên cứu cấu tạo một số

phức chất của kim loại chuyển tiếp với
dẫn xuất thế N(4) của
thiosemicacbazon

Đã bảo vệ

Đã bảo vệ

Đã bảo vệ

Đã bảo vệ

Đã bảo vệ

Đã bảo vệ

Đã bảo vệ

Ghi chú:
- Gửi kèm bản photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận và bằng hoặc giấy chứng nhận
nghiên cứu sinh/thạc sỹ nếu học viên đã bảo vệ thành công luận án/ luận văn;
20


-

Cột công trình công bố ghi như mục III.1.

PHẦN IV. TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐỀ TÀI
TT

1

Sản phẩm

Số lƣợng

Số lƣợng đã

đăng ký

hoàn thành

3

9

Bài báo công bố trên tạp chí khoa học quốc tế theo hệ thống
ISI/Scopus

2

Sách chuyên khảo được xuất bản hoặc ký hợp đồng xuất
bản

3

Đăng ký sở hữu trí tuệ

4


Bài báo quốc tế không thuộc hệ thống ISI/Scopus

5

Số lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của ĐHQGHN,
tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia hoặc báo cáo khoa
học đăng trong kỷ yếu hội nghị quốc tế

6

Báo cáo khoa học kiến nghị, tư vấn chính sách theo đặt
hàng của đơn vị sử dụng

7

Kết quả dự kiến được ứng dụng tại các cơ quan hoạch định
chính sách hoặc cơ sở ứng dụng KH&CN

8

Đào tạo/hỗ trợ đào tạo NCS

1

1

9

Đào tạo thạc sĩ


2

8

10

Đào tạo đại học

2

3

21


PHẦN V. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KINH PHÍ
TT

Nội dung chi

Kinh phí
đƣợc duyệt
(triệu đồng)

Kinh phí
thực hiện
(triệu đồng)

A


Chi phí trực tiếp

1

Thuê khoán chuyên môn

99,6

99,6

2

Nguyên, nhiên vật liệu, cây con..

58,0

58,0

3

Thiết bị, dụng cụ

4

Công tác phí

5

Dịch vụ thuê ngoài


6

Hội nghị, Hội thảo, kiểm tra tiến độ, nghiệm
thu

6,0

6,0

7

In ấn, Văn phòng phẩm

2,0

2,0

8

Chi phí khác

B

Chi phí gián tiếp

14,4

14,4

1


Quản lý phí

2

Chi phí điện, nước
180,0

180,0

Tổng số

Ghi chú

PHẦN V. KIẾN NGHỊ (về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài; về quản lý, tổ chức thực
hiện ở các cấp)
Đề nghị được tiếp tục cấp kinh phí theo hướng của đề tài

Hà Nội, ngày 3 tháng 12 năm 2014
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Đơn vị chủ trì đề tài
(Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu)

PGS. TS. Trịnh Ngọc Châu

22




×