Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học, giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 4 5 thông qua chương trình luyện đội viên đội TNTP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC “TỰ HỌC
VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” CỦA HỌC SINH LỚP 4,5
THƠNG QUA CHƢƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN
TNTP HỒ CHÍ MINH

Mã SKKN:.................................................
SKKN thuộc lĩnh vực: Cơng tác Đội

THANH HÓA, NĂM 2019


MỤC LỤC

Trang

I. Lý do chọn đề tài:.......................................................................

2

II. Mục đích nghiên cứu: ................................................................

3

III. Đối tƣợng nghiên cứu :...............................................................



3

IV.Phƣơng pháp nghiên cứu: ……………………………………

3

A. PHẦN MỞ ĐẦU

B. PHẦN NỘI DUNG:
I. Cơ sở lí luận…………………………………………………….

4

II. Thực trạng về việc tổ chức các hoạt động múa, hát tập thể sân
trƣờng ở trƣờng Tiểu học hiện nay.……………………………………...

5

III. Các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả hoạt động múa,
hát tập thể sân trƣờng cho học sinh……………………………………...

6

1. Xác định rõ vai trò trách nhiệm của cá nhân, Tổng phụ trách
Đội phải làm tốt công tác tham mƣu cho Hiệu Trƣởng..................

6

2. Xây dựng chƣơng trình hoạt động hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp gắn với chƣơng trình rèn luyện đội viên...........

7

3. Tạo sự đồng thuận của tập thể giáo viên, sự quan tâm của cha
mẹ học sinh trong việc nâng cao năng lực tự học và giải quyết vấn đề ...

10

4. Tổ chức thực hiện chƣơng trình Rèn luyện đội viên cho học
sinh trong việc nâng cao năng lực tự học và giải quyết vấn đề...........

11

IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trƣờng: ..................................

19

C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

20

1. Kết luận chung.............................................................................

20

2. Một số kiến nghị..........................................................................

20


1


A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài:
Với mục tiêu giáo dục hiện nay là giáo dục toàn diện cho học sinh. Muốn
giáo dục và rèn luyện cho học sinh phát triển toàn diện cần mở rộng kiến thức,
hƣớng dẫn, tổ chức cho các em tham gia các hoạt động với nhiều hình thức
phong phú hấp dẫn để các em thể hiện đƣợc sự năng động, sáng tạo của bản
thân. Nhƣ chúng ta đã biết học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh song song
với hoạt động chủ đạo là học tập thì hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
minh c một vai trị rất lớn, bổ trợ tác động tích cực giúp các em phát triển hài
hòa về thể chất và tinh thần đồng thời trau dồi sự hiểu biết về kiến thức k năng
sống nâng cao kết quả học tập, rèn luyện của đội viên… Trong đ chƣơng
trình Rèn luyện Đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là một trong các
tiêu chí g p phần giáo dục các em hồn thiện hơn về đức, trí, thể, m bởi đây là
chƣơng trình giáo dục tổng hợp mang tính định hƣớng gồm nh ng kiến thức về
truyền thống lịch s dân tộc, truyền thống về Đảng, về Đồn, về Đội, kiến thức
về mơi trƣờng, sức kh e, thể dục thể thao, về quân sự, giao thông, chăn nuôi,
trồng trọt và nh ng vấn đề quốc tế …Thơng qua chƣơng trình Rèn luyện đội
viên các em tự điều ch nh và hồn thiện mình ngày càng tốt hơn, g p phần quan
trọng vào việc nâng cao chất lƣợng đội viên; chất lƣợng hoạt động của tổ chức
Đội ở cơ sở và chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng; giúp cho đội viên rèn
luyện, phát triển toàn diện, sớm trở thành ngƣời đoàn viên TNCS Hồ Chí Minh
và ngƣời cơng dân c ích cho đất nƣớc.
Vì vậy để đạt đƣợc mục đích giáo dục, tổ chức Đội phải c ng với nhà
trƣờng giáo dục thiếu niên nhi đồng trong và ngồi giờ học. Hình thức giáo dục
càng đa dạng, hấp dẫn thì càng thu hút đƣợc nhiều đội viên tham gia.Tôi nhận
thấy tổ chức triển khai chƣơng trình rèn luyện đội viên cho các em là hoạt động

giáo dụcthực sự rất cần thiết, mang lại hiệu quả giáo dục cao, hình thành cho các
em về nhân cách. Từ đ giúp các em tự trao dồi, mở mang kiến thức, tự rèn
luyện mình c hành vi, c nếp sống đạo đức lành mạnh. Để việc tổ chức thực
hiện chƣơng trình Rèn luyện đội viên ngày càng hiệu quả, đạt chất lƣợng tốt khi
triển khai mà không gây cho học sinh sự căng th ng mệt m i, nhàm chán tiếp
thu nhận thức, biết đƣợc giá trị tốt đẹp, nh ng mặt tích cực giúp các em c hành
vi cách ứng x đúng, đẹp trong gia đình và xã hội.
Là giáo viên tổng phụ trách đội tổ chức hƣớng dẫn chƣơng trình rèn luyện
đội viên cho các em tôi thấy rằng nếu không c sự phối kết hợp, hƣớng dẫn trực
tiếp của giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn thì năng lực tự học và giải
quyết vấn đền của các em đạt hiệu quả không cao. Chính vì vậy trong nh ng
năm qua tơi đã phối kết hợp với giáo viên chọn các hình thức ph hợp với lứa
tuổi các em, do cấp trên ban hành theo chủ điểm từng tháng để hƣớng dẫn các
em và cũng chính là lí do tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao năng lực
tự học và giải quyết vấn đề của học sinh lớp 4,5 thông qua chương trình rèn
luyện đội viên TNTP Hồ Chí Minh”.
2


II. Mục đích nghiên cứu:
Chƣơng trình rèn luyện đội viên là sự kết hợp gi a lý thuyết và thực hành,
tạo ra nh ng sân chơi học tập, rèn luyện bổ ích, nghiêm túc và c tính kỷ luật
cao cho các em đội viên ngay từ lứa tuổi nhi đồng. Đồng thời đ ng vai trò rất
quan trọng đối với sự hình thành và phát triển tồn diện nhân cách của thiếu nhi,.
giúp các em thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan, trò gi i,
cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh.
Thơng qua chƣơng trình rèn luyện đội viên góp phần hình thành các năng
lực cho học sinh nhƣ tự tin, giao tiếp, hợp tác. Giúp học sinh phát triển năng lực
tự học và giải quyết vấn đề. Phát triển ở học sinh các k năng hoạt động tập thể
và các k năng sống cần thiết, ph hợp với lứa tuổi.

Vì vậy cần phải tổ chức tốt hoạt động ph hợp cho các em, phải có
nh ng giải pháp mới, nh ng phƣơng pháp tổ chức phong phú, dƣới các hình
thức khác nhau, tạo điều kiện thời gian để các em đƣợc tham gia chƣơng trình
rèn luyện đội viên. Thơng qua các hoạt động chƣơng trình rèn luyện đội viên
giúp các em tiếp thu, nhận biết các mặt tích cực hƣớng tới (đức, trí, thể, m ). Tạo
ra nhƣng cơng dân phát triển tồn diện, có ích cho xã hội.
III. Đối tƣợng nghiên cứu:
Với đề tài này tôi tập trung nghiên cứu thực hiện chƣơng trình rèn luyện
đội viên TNTP Hồ Chí Minh cho học sinh lớp 4,5.
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu.
- PP nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết;
- PP thực nghiệm, điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin;
- PP thực hành

3


B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
1. Năng lực tự học và giải quyết vấn đề của học sinh tiểu học
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, ph hợp với yêu
cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đ c hiệu quả; Hay
nói cách khác, năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, k năng, thái độ,
niềm tin, giá trị… vào việc thực hiện các nhiệm vụ trong nh ng hoàn cảnh cụ
thể của thực tiễn.
Năng lực tự học là khả năng xác định đƣợc nhiệm vụ học tập một cách tự
giác, chủ động; tự đặt đƣợc mục tiêu học tập để đòi h i sự nỗ lực phấn đấu thực
hiện; thực hiện các phƣơng pháp học tập hiệu quả; điều ch nh nh ng sai s t, hạn
chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua tự đánh giá hoặc
lời g p ý của giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp kh khăn

trong học tập.
Năng lực giải quyết vấn đề là một trong nh ng năng lực quan trọng của
con ngƣời mà nhiều nền giáo dục tiên tiến trên thế giới đang hƣớng tới. Hiện
nay ở Việt Nam, việc học quá chú trọng đến rèn luyện k năng, luyện tập theo
cái c sẵn, cho nên học sinh không đƣợc rèn luyện năng lực này từ sớm. Điều đ
ảnh hƣởng không nh đến năng lực tự học, tự khám phá và tƣ duy của trẻ. Vì
vậy, tập dƣợt cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết nh ng vấn đề gặp phải
trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng khơng ch c
ý ngh a ở khía cạnh phƣơng pháp dạy học mà phải đƣợc đặt nhƣ một mục tiêu
giáo dục và đào tạo.
Trong dạy học theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề, HS vừa nắm
đƣợc tri thức mới, vừa nắm đƣợc phƣơng pháp l nh hội tri thức đ , phát triển tƣ
duy tích cực, sáng tạo, đƣợc chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã
hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh. Hay nói cách
khác, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là một cách tích cực để rèn luyện
cho học sinh năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
2. Chƣơng trình rèn luyện Đội Viên Đội TNTP Hồ Chí Minh
Nội dung của chƣơng trình Rèn luyện đội viên là chƣơng trình giáo dục
tổng hợp, đồng tâm, mang tính định hƣớng, vì vậy khi triển khai ngƣời giáo viên
Tổng phụ trách cần áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo sao cho ph hợp với
tình hình đặc điểm ở liên đội mình và đem lại hiệu quả khả thi nhất. Các em
nhận thấy rõ tác dụng của việc thực hiện chƣơng trình Rèn luyện đội viên và
thực hiện chuyên hiệu với niềm say mê, u thích chứ khơng mang tính bắt
buộc. Chính vì vậy việc xây dựng kế hoạch thực hiện các chuyên hiệu trong một
năm học để phát huy đƣợc tính chủ thể của học sinh là điều rất quan trọng. Kinh
nghiệm thực tế cho thấy: Nếu trong trƣờng Tiểu học các thầy cô, anh chị phụ
trách mà không quan tâm đến chƣơng trình Rèn luyện đội viên của các em,
4



không tạo điều kiện cho các em tham gia các hoạt động, thì sẽ khơng đáp ứng
đƣợc mục tiêu phát triển giáo dục toàn diện cho các em.
Để tổ chức triển khai thực hiện tốt nội dung chƣơng trình rèn luyện Đội
viên trƣớc hết các anh chị phụ trách và giáo viên tổng phụ trách Đội cần nắm
đƣợc nội dung chƣơng trình rèn luyện Đội viên, dựa trên tình hình thực tế của
liên Đội để lựa chọn các chuyên hiệu, tìm phƣơng án tổ chức triển khai thực
hiện đánh giá kết quả thực hiện.
II. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CHƢƠNG
TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN TNTP HỒ CHÍ MINH Ở TRƢỜNG TIỂU
HỌC HIỆN NAY:
Hiện nay ở các trƣờng Tiểu học đã quan tâm đến việc tổ chức hƣớng dẫn,
triển khai, thực hiện đủ các chuyên hiệu trong chƣơng trình rèn luyện Đội viên
Đội TNTP Hồ Chí Minh cho các em học sinh. Tuy nhiên việc triển khai và tổ
chức thực hiện còn đơn điệu, chƣa thật sự phong phú, đa dạng. Do đó chƣa đáp
ứng đƣợc nhu cầu cần thiết của các em. Vấn đề này có nhiều nguyên nhân, cụ
thể là:
- Năng lực tổ chức các nội dung của tổng phụ trách Đội, các anh chị phụ
trách còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu mong muốn. Vì: Thời gian hoạt
động Đội chƣa lâu và kinh nghiệm cơng tác Đội chƣa tích lu đƣợc nhiều.
- Sự phối hợp, kết hợp gi a tổng phụ trách và các anh chị phụ trách lớp
chƣa cao.
- Việc tham mƣu chƣa tích cực với các đồn thể: Ban giám hiệu, chi bộ.
Nên khi thực hiện thƣờng không đạt kết quả nhƣ mong muốn.
Qua khảo sát thực tế ở trƣờng với tất cả học sinh, ở tất cả các lứa tuổi.
Các em đều thích tham gia hoạt động múa hát. Kết quả điều tra cụ thể nhƣ sau:
Ngay từ đầu năm học 2018-2019: 100% học sinh tham gia đăng kí
chƣơng trình rèn luyện Đội viên TNTP Hồ Chí Minh từ 3 chuyên hiệu trở lên.
Với nh ng thực trạng trên bản thân tôi là một tổng phụ trách đội, trực tiếp
phụ trách các hoạt động. Tơi nhận thấy nếu khơng tìm đƣợc phƣơng pháp, biện
pháp ph hợp và tiến hành đồng bộ, thƣờng xuyên và khoa học sẽ ảnh hƣởng rất

lớn đến sự phát triển toàn diện của các em.
Để đạt đƣợc hiệu quả trong quá trình tổ chức triển khai chƣơng trình rèn
luyện đội viên TNTP Hồ Chí Minh địi h i ngƣời Tổng phụ trách phải c kế
hoạch làm việc cụ thể, c phƣơng pháp bồi dƣ ng dễ hiểu và c hiệu quả. Chính
vì vậy ngƣời giáo viên Tổng phụ trách phải ln suy ngh , tìm tịi, sáng tạo mọi
hình thức phong phú để thu hút các em...Trong quá trình hƣớng dẫn các em, bản
thân ngƣời phụ trách cũng đƣợc tu dƣ ng, rèn luyện và trƣởng thành nhiều hơn.

5


III. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ
HỌC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LỚP 4,5 THƠNG QUA
CHƢƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN TNTP HỒ CHÍ MINH:
1. Xác định rõ vai trị trách nhiệm của cá nhân, Tổng phụ trách Đội
phải làm tốt công tác tham mƣu cho Hiệu Trƣởng
Ở trƣờng tiểu học, Tổng phụ trách Đội vừa là đại diện của Đoàn phụ trách
công tác thiếu nhi vừa là một giáo viên.
Với vai trị đại diện của Đồn phụ trách cơng tác thiếu nhi, ngƣời phụ
trách phải c năng lực tổ chức và quản lý cơng tác Đội;biết vận dụng đƣờng lối,
chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và chủ trƣơng của Đoàn vào công tác Đội; Biết
tổ chức ch đạo, phối hợp các lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng tham gia
cơng tác giáo dục thiếu nhi; Nắm v ng k năng nghiệp vụ cơng tác Đội, các
ngun tắc hoạt động đội; Có lịng u trẻ, thích cơng việc và hoạt động với trẻ,
say mê cơng tác phụ trách đội.
Với vai trị là một nhà giáo, Tổng Phụ trách đội phải c trình độ chuyên
môn nghiệp vụ giảng dạy v ng vàng; c hiểu biết sâu sắc khoa học tâm lý, giáo
dục; Không ngừng tự học, tự bồi dƣ ng thông qua thực tiễn để hồn thành
nhiệm vụ.
Nhận thức rõ vai trị trách nhiệm của mình, bản thân tơi xác định để nâng

cao hiệu quả công tác giáo dục của nhà trƣờng cũng nhƣ của tổ chức Đội trong
nhà trƣờng, chính vì vậy tôi luôn chủ động, sáng tạo trong việc tham mƣu, đề
xuất về các biện pháp về công tác đội, các hình thức phối hợp cơng tác đội và
chƣơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Xây dựng kế hoạch công tác
Đội trở thành một bộ phận của kế hoạch giáo dục của nhà trƣờng.
Bản thân phải tự bồi dƣ ng, rèn luyện, đáp ứng các tiêu chuẩn về phẩm
chất, nghiệp vụ và k năng cơng tác để hồn thành nhiệm vụ đƣợc phân công.

Tham gia tập huấn cốt cán về tổ chức hoạt động
Giáo dục ngoài giờ lên lớp

Hướng dẫn về múa hát sân trường cho Ban chỉ
huy các chi đội

Ngay từ đầu năm học, là giáo viên Tổng phụ trách đội tôi đã xây dựng kế
hoạch chƣơng trình rèn luyện đội viên TNTP Hồ Chí Minh một cách chi tiết cho
6


từng tháng, từng học kỳ và trong cả năm học. Đề xuất phân công trách nhiệm cụ
thể cho từng bộ phận, c thời gian và biện pháp rõ ràng.
Đặc biệt việc dự kiến về cơ sở vật chất và nguồn kinh phí hỗ trợ cho từng
hoạt động…một cách cụ thể c ý ngh a thiết thực cho việc tổ chức thực hiện kế
hoạch.
Tham mƣu với Hiệu trƣởng, đồng thời phải bảo vệ đƣợc kế hoạch trƣớc ý
kiến phản biện của Hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng. Sau khi đƣợc phê duyệt, tổ
chức triển khai triển khai chƣơng trình hoạt động bằng nh ng yêu cầu cụ thể của
chƣơng trình để đội viên tự rèn luyện theo tiêu chuẩn của từng chuyên hiệu
trong sự hƣớng dẫn, giúp đ của phụ trách đội, của thầy cơ giáo, của bạn bè và
gia đình.

2. Xây dựng chƣơng trình hoạt động hoạt động giáo dục ngồi giờ lên
lớp gắn với chƣơng trình rèn luyện đội viên
Sau khi đã tham mƣu với Ban giám hiệu nhà trƣờng, tham khảo với các
giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn. Tức là đã c các điều kiện cần và đủ
để xây dựng kế hoạch nội dung của Chƣơng trình rèn luyện Đội viên hỗ trợ cho
các em nh ng kiến thức về truyền thống lịch s , văn h a, xã hội, môi trƣờng,
sức kh e, k năng sống, k năng hoạt động Đội…, giúp các em chủ động học
tập, rèn luyện theo các yêu cầu, nội dung của chƣơng trình theo từng lứa tuổi để
từng bƣớc đạt chuẩn về kiến thức văn h a, g p phần vào quá trình hình thành
nhân cách của mỗi cá nhân khi trƣởng thành.
Trong nh ng năm gần đây, đơn vị chúng tơi đã thống nhất nội dung
chƣơng trình hoạt động hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp gắn với chƣơng
trình rèn luyện đội viên theo từng chủ điểm, cụ thể nhƣ sau:
Chủ
Tháng điểm
Giáo dục

8

Mùa
tựu
trƣờng

9

Mái
trƣờng
thân
yêu


Nội dung lồng ghép chƣơng trình rèn
Trọng tâm hoạt
luyện đội viên với hoạt động Giáo dục
động
ngoài giờ lên lớp
1. Hoạt động Đội, Sao nhi đồng: Phối
- Hát đúng,
hợp rèn luyện chuyên hiệu “Chăm
thuộc 2 bài hát:
học”,“An tồn giao thơng”
Quốc ca- Đội
2. Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
ca;
- Giáo dục k năng tham gia sinh hoạt tập
- Nghi thức
thể; Triển khai múa hát tập thể sân
Đội.
trƣờng, trò chơi dân gian.
1. Hoạt động Đội, Sao nhi đồng: Đại hội
- Phát động
Chi đội, Liên đội; Kiện toàn Ban ch huy tháng ATGT
liên đội; Tập huấn cho Ban ch huy Liên cho Học sinh
đội.
toàn trƣờng.
- Triển khai thực hiện các phong trào: Tổ chức
7


Chủ
Tháng điểm

Giáo dục

Vịng
10 tay bạn


Nội dung lồng ghép chƣơng trình rèn
luyện đội viên với hoạt động Giáo dục
ngoài giờ lên lớp
“Tuần lễ giúp bạn đến trƣờng” …
- Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu " Khéo
tay hay làm"
2. Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Truyền thống nhà trƣờng, nội quy trƣờng
lớp
- Giáo dục K năng sống (Chủ đề 1)
- Giáo dục an tồn giao thơng (Chủ đề1)
-Triển khai múa hát tập thể sân trƣờng,
Trò chơi dân gian.
1. Hoạt động Đội, Sao nhi đồng:
- Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu
“Nh ng điều cần biết khi ra đƣờng”,“An
tồn giao thơng”
2. Hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp:
- Giáo dục tình cảm bạn bè, lòng nhân ái,
nhân đạo
- Giáo dục K năng sống (Chủ đề 2)
- Giáo dục an tồn giao thơng (Chủ đề 2)

Trọng tâm hoạt

động
“ Vui hội trăng
rằm”

- Sinh hoạt tập
thể theo chủ
đề, chủ điểm.
- Hoạt động
múa hát tập thể
sân trƣờng
-Tìm hiểu về
ATGT hội thi
“Rung chng
vàng”

1. Hoạt động Đội, Sao nhi đồng:
Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu “Con - Tổ chức các
ngoan, trò gi i”; “Nghệ s nh tuổi”;
hoạt động văn
Biết ơn 2. Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp: h a, văn nghệ
11 thầy, cơ
Giáo dục lịng kính trọng và biết ơn thầy - Hội thi văn
giáo
cô giáo
nghệ: “Hát
mừng thầy cô”
- Giáo dục K năng sống (Chủ đề 3)
- Giáo dục an tồn giao thơng (Chủ đề 3)
1. Hoạt động Đội, Sao nhi đồng:
Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu “Vận

Uống động nh tuổi”,
Hội thi “Nhảy
2. Hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp: dây, đá cầu”
nƣớc
12
nhớ
Giáo dục lịng tự hào và biết ơn đối với
nguồn nh ng ngƣời đã ngã xuống vì độc lập tự
do của Tổ quốc
- K năng sống (Chủ đề 4)
8


Chủ
Tháng điểm
Giáo dục

1

Ngày
Tết q
em

2

Em u
Tổ quốc
Việt
Nam


3

u q
mẹ và cơ
giáo

4

Hịa bình
và hữu
nghị

Nội dung lồng ghép chƣơng trình rèn
luyện đội viên với hoạt động Giáo dục
ngoài giờ lên lớp
- Giáo dục an tồn giao thơng (Chủ đề 4)
1.
Hoạt động Đội, Sao nhi đồng:
Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu “Chăm
học”, “Vệ sinh sạch sẽ”
2. Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Giáo dục truyền thống dân tộc
- Giáo dục K năng sống (Chủ đề 5)
- Giáo dục an tồn giao thơng (Chủ đề 5)
1. Hoạt động Đội, Sao nhi đồng:
Rèn luyện chuyên hiệu “Chăm học”, “Noi
gƣơng ngƣời tốt, làm việc tốt, là ngƣời
bạn tốt”,
2. Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Giáo dục tình yêu đối với quê hƣơng, đất

nƣớc
- Giáo dục K năng sống (Chủ đề 6)
- Giáo dục an toàn giao thông (Chủ đề 6)
1. Hoạt động Đội, Sao nhi đồng:
Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu “Nhi thức
Đội”, “Yêu Sao Nhi đồng và Đội TNTP
Hồ Chí Minh”
2. Hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp:
Giáo dục tình cảm u q đối với bà,
mẹ, cô giáo, chị em gái; tôn trọng, thân
thiện đoàn kết với các bạn gái
- Giáo dục K năng sống (Chủ đề 7)
1. Hoạt động Đội, Sao nhi đồng:
Phối hợp rèn luyện chuyên hiệu “Nhà s
học nh tuổi i”, “Chăm học”,
“Nhà s học nh tuổi” gắn với việc tìm
hiểu về lịch s địa phƣơng.
2. Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Giáo dục tình đồn kết h u nghị gi a các
dân tộc, các quốc gia trên thế giới; Tổ
chức Ngày sách Việt Nam

Trọng tâm hoạt
động

- Sinh hoạt tập
thể theo chủ đề
- HĐ Múa hát
tập thể sân
trƣờng

- Giao lƣu CLB
khối 3
Tổ chức các
hoạt động nhân
đạo, giúp đ
bạn c hoàn
cảnh kh khăn
- Giao lƣu CLB
khối 3 Hội thi
“Trạng nguyên
nh tuổi”

- Giao lƣu hoạt
động Câu lạc
bộ cấp trƣờng.

Tổ chức “Ngày
hội sách”; Hội
thi kể chuyện;
giới thiệu sách

9


Chủ
Tháng điểm
Giáo dục

5


Nội dung lồng ghép chƣơng trình rèn
Trọng tâm hoạt
luyện đội viên với hoạt động Giáo dục
động
ngoài giờ lên lớp
1. Hoạt động Đội, Sao nhi đồng:
Phối hợp rèn luyện chun hiệu, “Chăm
học”, “Kính u Bác Hồ”
Thi Kể chuyện
“Nhà
s
học
nh
tuổi”
gắn
với
việc
tìm
về tấm gƣơng
Bác Hồ
hiểu
về
lịch
s
địa
phƣơng.
đạo đức Hồ
kính yêu
Chí Minh.
2. Hoạt động Giáo dục ngồi giờ lên lớp:

Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ
Ôn tập, kiểm tra, tổng kết năm học.

Để giúp các em hiểu đƣợc mục đích, ý ngh a của chƣơng trình Rèn luyện
đội viên, giáo viên Tổng phụ trách cần tổ chức thƣờng xuyên các hoạt động
tuyên truyền nhằm cung cấp phổ biến cho đội viên, thiếu nhi hiểu và nắm chắc
nội dung chƣơng trình thơng qua các hoạt động: Sinh hoạt liên, chi đội, Sao nhi
đồng, phát thanh Măng non...Tổ chức tập huấn trang bị kiến thức về chƣơng
trình, k năng triển khai cho đội ngũ Ban ch huy liên đội, các anh chị phụ trách,
giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn. Chú trọng các hoạt động tuyên truyền
nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên, phụ huynh học sinh về ý ngh a về
tầm quan trọng của chƣơng trình tạo sự đồng tình ủng hộ thống nhất trong việc
triển khai thực hiện. Đây là một quá trình quan trọng, vì nếu khơng xây dựng
đƣợc kế hoạch thì sẽ khơng biết tổ chức cái gì, địa điểm ở đâu, vào thời gian
nào?...
3. Tạo sự đồng thuận của tập thể giáo viên, sự quan tâm của cha mẹ
học sinh trong việc nâng cao năng lực tự học và giải quyết vấn đề
Tổ chức triển khai thực hiện chƣơng trình rèn luyện Đội viên c chất
lƣợng khơng nh ng là nhiệm vụ của các anh chị phụ trách các chi Đội và giáo
viên tổng phụ trách Đội mà đòi h i phải c sự kết hợp với nhà trƣờng, gia đình.
Vì thế anh chị phụ trách các chi Đội và giáo viên tổng phụ trách Đội, thầy cô
giáo, các bậc cha mẹ cần tìm hiểu k hơn về nội dung và biện pháp, hình thức tổ
chức thực hiện Chƣơng trình rèn luyện đội viên, từ đ hƣớng dẫn các em nắm
v ng các yêu cầu và tự rèn luyện mình để vƣơn lên đạt kết quả tốt. Mỗi chuyên
hiệu đạt đƣợc là các em đã dần tự hoàn thiện mình. Thơng qua việc thực hiện
các chun hiệu các em c thêm nhiều kiến thức, sự hiểu biết, k năng sống, khả
năng về văn nghệ, TDTT, nhận biết đƣợc nhiều vấn đề xung quanh, rèn luyện sự
khéo léo để phục vụ chính mình trong cuộc sống hàng ngày... . Đồng thời thơng
qua chƣơng trình rèn luyện đội viên các em học h i lẫn nhau, c ng thi đua còn
phát hiện và bồi dƣ ng năng khiếu cho các em nhƣ: Năng khiếu về văn nghệ,

TDTT, phát hiện ra nh ng học sinh c khả năng học tập tốt....Chƣơng trình rèn
luyện đội viên nếu đƣợc tổ chức triển khai tốt sẽ g p phần giáo dục tồn diện và
hình thành nhân cách cho ngƣời Đội viên học sinh.
10


Cha mẹ học sinh tham gia chuẩn bị cho học sinh

4. Tổ chức thực hiện chƣơng trình Rèn luyện đội viên cho học sinh
trong việc nâng cao năng lực tự học và giải quyết vấn đề
Để tổ chức các hoạt động đạt hiệu quả thì các anh chị Tổng phụ trách Đội,
thầy cô giáo, các bậc cha mẹ và các em học sinh phải thể tìm hiểu k hơn về nội
dung chƣơng trình và các bƣớc tiến hành nhƣ sau:
4. Tuyên truyền ph biến, hướng d n thực hiện chương trình
luyện đội viên:

èn

Để giúp các em hiểu đƣợc mục đích, ý ngh a của chƣơng trình Rèn luyện
đội viên, giáo viên Tổng phụ trách cần tổ chức thƣờng xuyên các hoạt động
tuyên truyền nhằm cung cấp phổ biến cho đội viên, thiếu nhi hiểu và nắm chắc
nội dung chƣơng trình thông qua các hoạt động: Sinh hoạt liên, chi đội, Sao nhi
đồng, phát thanh Măng non, thông tin trên bảng tin của đội, giao lƣu tìm
hiểu,...Tổ chức tập huấn trang bị kiến thức về chƣơng trình, k năng triển khai
cho đội ngũ Ban ch huy liên đội, các anh chị phụ trách, giáo viên chủ nhiệm,
giáo viên bộ môn.
Chú trọng các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ
giáo viên, các bậc phụ huynh học sinh về ý ngh a, tầm quan trọng của chƣơng
trình tạo sự đồng tình ủng hộ thống nhất trong việc triển khai thực hiện nội dung
chƣơng trình nhƣ sau:

1. Hiểu biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh và Bác Hồ:
- Tìm hiểu lịch s Đội
- Biết ngày thành lập Đội và khẩu hiệu của Đội (hiểu rõ khẩu hiệu Đội),
nhiệm vụ của đội viên.
- Biết các ngày đổi tên của Đội, biết tiểu s Kim Đồng.
11


- Tham gia hƣớng dẫn Sao nhi đồng hoạt động.
- Thực hiện đúng các yêu cầu đội về nghi thức Đội.
- Kể, đọc đƣợc một số câu chuyện, bài hát, bài thơ về Bác Hồ.
2. Tự hào về Tổ quốc Việt Nam anh hùng:
- Biết các di tích lịch s cách mạng, thắng cảnh và nghề truyền thống của
địa phƣơng mình.
- Biết tên một số chiến s cách mạng lão thành, nghệ nhân ở địa phƣơng
mình.
- Biết vẽ bản đồ Việt Nam và đánh dấu Thủ đô và t nh, thành phố mình ở.
- Biết nh ng giai đoạn chính của lịch s Việt Nam từ khi Bác Hồ ra đi tìm
đƣờng cứu nƣớc, biết kể chuyện Thánh Gi ng, Trần Quốc Toản.
- Biết ông bà, bố mẹ, anh chị làm việc ở đâu.
- Biết hát đúng: Quốc ca - Đội ca và một số bài hát chủ đề
- Khiêm tốn, lễ phép khi chào h i mọi ngƣời, biết cảm ơn khi ngƣời khác
giúp đ mình, xin lỗi khi c lỗi.
- Biết nh ng quyền và bổn phận của mình theo Luật Bảo vệ, chăm s c và
giáo dục trẻ em và Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em.
3. Yêu bạn bè:
- Tham gia ủng hộ, quyên g p quần áo, sách vở tặng các bạn v ng sâu,
v ng xa, v ng kh khăn.
- Tham gia các hoạt động đoàn kết, h u nghị với thiếu nhi thế giới và bảo
vệ hịa bình.

4. Chăm học, chăm làm:
- Đi học đều, đúng giờ, c nền nếp, tự giác học ở nhà.
- Gi gìn vở sạch, viết ch đẹp, thuộc bài và làm đủ bài tập, làm bài kiểm
tra, bài thi trung thực.
- Tự trang trí g c học tập của mình cho đẹp, gọn gàng.
- Biết tự giặt quần áo và gi quần áo sạch, hằng ngày giúp gia đình các
cơng việc ph hợp..
- Tham gia đầy đủ các buổi lao động của lớp và chi đội.
- Biết lau xe đạp và tra dầu cho xe đạp. Biết vá quần áo.
- Biết tiết kiệm thời gian và tiền cho bản thân, cho Đội và gia đình.
- Biết một số chức năng cơ bản của máy vi tính. Khơng lạm dụng chơi
game, chat.
12


- Biết một số câu giao tiếp cơ bản của một ngôn ng .
5. Giữ vệ sinh và rèn luyện sức khỏe:
- Biết gi gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh ở nơi công cộng, không ăn quả
xanh, uống nƣớc lã, hút thuốc lá, thuốc lào.
- Biết x lý khi đứt tay, chảy máu cam, cảm n ng, cảm lạnh.
- Biết phịng bệnh m a hè, m a đơng.
- Biết 5 cây thuốc nam: nhọ nồi, hƣơng nhu, đinh lăng, rau má...
- Tập đúng bài thể dục buổi sáng và gi a giờ.
- Biết bơi hoặc nhảy dây, đá cầu và các môn thể thao khác.
- Đi bộ 3 km trở lên.
- Biết bảo vệ cây và chim, thú. Biết trừ muỗi, sâu bọ c hại cho m a màng
và con ngƣời.
6. Biết luật lệ giao thông và hành quân cắm trại (kỹ năng của đội viên):
- Biết nh ng điều quy định về luật giao thông khi đi bộ, đi xe đạp, biết các
biển báo và tín hiệu.

- Biết các dấu đi đƣờng khi hành quân cắm trại: đi hƣớng này, không đi
lối này, đi nhanh, đi chậm, đƣờng cấm, nguy hiểm, quay lại, c thƣ, đợi ở đây,
nƣớc uống đƣợc, nƣớc khơng uống đƣợc, ví trí cắm trại.
- Biết s dụng các nút dẹt, thuyền chài, thợ dệt, ghế đơn, thòng lọng.
- Biết hƣớng dẫn một số trò chơi cho phân đội, chi đội
- C hiểu biết cơ bản về Đảng CSVN, về Bác Hồ, về Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh, về Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Các em phải chăm học, chăm làm, c ý thức phấn đấu vƣơn lên trong
học tập.
- Hiểu và thực hiện đúng luật An tồn giao thơng
- Hình thành k năng sống tốt, tự mình c thể làm đƣợc một số việc phục
vụ bản thân.
- Biết gi gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ sức kh e.
- C nhận biết và hiểu về một số động, thực vật, thế giới tự nhiên.
Phát huy đƣợc các yêu cầu trên thì chất lƣợng của chƣơng trình Rèn luyện
đội viên đã đem lại hiệu quả thiết thực trong hoạt động Đội n i chung và chƣơng
trình Rèn luyện đội viên đã đem lại hiệu quả thiết thực trong việc phát triển toàn
diện cho các em học sinh.

13


4. . Hình thức triển hai và các bƣớc tiến hành:
a. Hình thức rèn luyện
- Đội viên, thiếu niên và nhi đồng tự rèn luyện.
- Rèn luyện theo sự hƣớng dẫn của phụ trách Đội.
- Rèn luyện qua các buổi sinh hoạt Sao, sinh hoạt Đội.
- Rèn luyện qua các phong trào, các hoạt động của Đội và nhà trƣờng.
- Rèn luyện qua các hoạt động xã hội, cộng đồng.
b. Các bƣớc tiến hành:

ước

ội viên lựa chọn và đăng

theo chương trình rèn luyện

đội viên.
Nội dung chƣơng trình Đội Viên TNTP Măng non (chƣơng trình Đội viên
sẵn sàng, hạng ba, dành cho lứa tuổi 9, 10 và 11). Để triển khai chƣơng trình này
giáo viên c thể kết hợp các hoạt động theo chủ đề, chủ điểm trong năm học, tổ
chức các hoạt động: Lễ đăng ký, ký kết giao ƣớc thi đua thực hiện chƣơng trình
Rèn luyện đội viên gi a các chi đội. Căn cứ vào điều kiện, đặc điểm của lứa tuổi
học sinh liên đội đã lựa chọn 7 chuyên hiệu để học sinh thực hiện. Đây là nh ng
chuyên hiệu thiết thực và gần gũi ph hợp với học sinh (các em c thể chọn và
đăng kí từ 3 chuyên hiệu trở lên).
1. Chuyên hiệu Chăm học
2. Chun hiệu An tồn giao thơng
3. Chun hiệu Nghi thức Đội
4. Chuyên hiệu Nhà s học nh tuổi
5. Chuyên hiệu Khéo tay - Hay làm"
6. Chuyên hiệu Vận động viên nh tuổi
7. Chuyên hiệu Nghệ s nh tuổi"
Lƣu ý: Trong q trình tổ chức cho các em đăng kí thực hiện rèn luyện
các chuyên hiệu cần hƣớng dẫn, định hƣớng theo mức độ tiếp nhận ph hợp với
học sinh nhƣ gần gũi với cuộc sống hàng ngày và gắn liền với thực tế của các
em. Từ đ các em c thể thực hiện và kh ng định đƣợc khả năng của chính mình
khi thực hiện chun hiệu với các hình thức gây ấn tƣợng,tạo khí thế thi đua, tự
hào trong đội viên.
Sau khi đội viên đã lựa chọn đƣợc nh ng chuyên hiệu ph hợp thì giáo
viên Tổng phụ trách phải lên lịch thực hiện cụ thể, lựa chọn thời gian hình thức

hoạt động ngoại kh a ph hợp với nội dung rèn luyện từng chuyên hiệu từ khi
triển khai cho đến lúc đánh giá công nhận để các em c thời gian học tập và rèn
luyện.
14


ước

ội viên tự rèn luyện theo chương trình èn luyện đội viên

Căn cứ nội dung chƣơng trình Rèn luyện đội viên trong năm học, các anh
chị phụ trách, thầy cô giáo cần c sự hƣớng dẫn cho các em tự nghiên cứu, tìm
hiểu thơng qua các lớp tập huấn, giờ hoạt động ngoại kh a, qua các môn học
…Đồng thời coi trọng yếu tố chủ động, tự giác của các em rèn luyện theo từng
nội dung của chƣơng trình, rèn luyện trong học tập, trong sinh hoạt hàng ngày ở
gia đình và ngồi xã hội.
Khi thực hiện các chun hiệu trên các em phải c một số kiến thức nhất
định theo các nội dung rèn luyện:
- Kính yêu Bác Hồ và hiểu biết truyền thống.
- Rèn luyện đạo đức, nếp sống và hiểu biết pháp luật.
- Thi đua học tập, tìm hiểu khoa học.
- Rèn luyện sức kh e và k năng.
- Yêu Sao, yêu Đội, tiến bƣớc lên Đoàn.
4.3. Tổ chức các hình thức iểm tra cơng nhận đạt các chuyên hiệu đa
dạng, phong phú
Căn cứ vào các chuyên hiệu mà đội viên đã đăng kí và chƣơng trình rèn
luyện đội viên đã đƣợc triển khai. T y theo chủ điểm của từng tháng c thể lồng
ghép nội dung rèn luyện từng chuyên hiệu với hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên
lớp sao cho ph hợp, vừa đảm bảo mục tiêu của tiết sinh hoạt ngoại kh a vừa
đảm bảo mục tiêu rèn luyện các chuyên hiệu dƣới các hình thức kiểm tra sao cho

ph hợp, đa dạng, phong phú, tạo khơng khí thi đua phấn khởi và tự hào cho đội
viên khi đƣợc tham gia; với phƣơng châm “Học mà vui- Vui mà học”. Mỗi hình
thức đều c tác dụng to lớn đối với việc rèn luyện từng chuyên hiệu đội viên.
Khi tổ chức rèn luyện từng chuyên hiệu, cần lựa chọn hình thức thích hợp nhất
Ví dụ: Đối với chuyên hiệu “Chăm học” c thể tổ chức các hình thức nhƣ “Hội
vui học tập”, “Trị chơi ơ ch ”, “Rung chuông vàng”…hoặc đối với chuyên
hiệu “Nghệ s nh tuổi” c thể tổ chức lồng ghép với chủ điểm “Kính u thầy
cơ” vào tháng 11 (Hội thi “Hát mừng thầy cô”); Chuyên hiệu “ Nghi thức Đội”
vào tháng 3 (chào mừng ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh 26/3 tổ chức
hội thi “ Ch huy đội- Phụ trách sao gi i”)…
Một số minh họa cụ thể:
Chuyên hiệu

h o tay - Hay là

Khi chuyên hiệu đƣợc triển khai bản thân đội viên đều tích cực, tự học
tập, tự rèn luyện theo các tiêu chuẩn. Căn cứ theo kế hoạch các chi đội đã thực
hiện và đánh giá kết quả theo nội dung và tiêu chuẩn cần đạt bằng nhiều hình
thức nhƣ: Đánh giá bằng kết quả của các bài k thuật, bài vẽ, tham gia trang trí
mâm cỗ Trung thu “Vui hội trăng rằm”, tham gia dọn vệ sinh trƣờng, lớp, chăm
s c khu tƣởng niệm các anh h ng liệt s ….
15


HS tham gia quét dọn tại tượng đài liệt sĩ xã

HS tham gia trang trí mâm cỗ Trung thu 2018

Chuyên hiệu “Chă


HS tham gia trồng, chăm sóc cây và hoa

Sản phẩm trưng bày của các lớp

học”

Hoạt động chủ đạo của học sinh là học tập ngay cả khi chƣa triển khai
chuyên hiệu các em đã phải c ý thức học tập tốt để hồn thành nhiệm vụ học
tập của mình. Chính vì vậy mục đích thực hiện chun hiệu là để các em tìm ra
biện pháp học tập hiệu quả, hăng say c ng phấn đấu gi a các bạn trong lớp với
nhau và các lớp với nhau. Từ khi triển khai chuyên hiệu tôi đã phối hợ với anh
chị phụ trách các chi đội và yêu cầu các chi đội c ng theo dõi và báo cáo kết quả
học tập của mỗi thành viên. Công việc này đƣợc duy trì đều đặn hàng tuần, hàng
tháng và xuyên suốt cả năm học đã phản ánh thực chất kết quả học tập, phấn đấu
vƣơn lên của các em. Tuy nhiên để hình thức học tập thêm phong phú tơi đã xây
dựng kế hoạch tổ chức cho các em dƣới hình thức giao lƣu câu lạc bộ “Học mà
vui, vui mà học” để tất cả các em c ng đƣợc tham gia trả lời các câu h i kiến
thức c liên quan đến các mơn học nhƣ Tốn, Tiếng Việt, lịch s và địa lí, Khoa
học, Âm nhạc, M thuật, Tiếng Anh, hiểu biết xã hội... theo hình thức dạng trắc
nghiệm bằng cách chọn đáp án đúng hay sai sau khi các em đƣợc xem câu h i
trên màn chiếu thời gian trả lời trong 10giây lựa chọn bằng cách chọn đáp án A,
16


B, C, D và ghi trên bảng, giơ bảng trả lời đáp án, nếu nh ng đội viên trả lời sai
q n a số câu h i sẽ khơng hồn thành chuyên hiệu này.
Kết quả:
Thông qua chuyên hiệu này học sinh c th i quen đi học đều, đúng giờ,
c nề nếp, tự giác học ở nhà, c ý thức gi gìn vở sạch ch đẹp, thuộc bài và
làm bài đầy đủ, làm bài kiểm tra bài thi trung thực. Với chuyên hiệu Chăm

học liên đội đã hoàn thành 135/180 (83,3 %)

HS tham gia giao lưu Câu lạc bộ

Em Dương Diệu Thảo lớp 5C
– Là người được Rung chuông vàng

*Chuyên hiệu “An tồn giao thơng”
Khi triển khai thực hiện chun hiệu "An tồn giao thơng gắn liền với
việc thực hiện tháng An tồn giao thơng Các em cần biết nh ng điều luật qui
định về an tồn giao thơng cho ngƣời đi bộ; các quy tắc giao thông, các biển
báo, biển ch dẫn, tín hiệu v.v…. Tổ chức cho các em tham gia tìm hiểu An tồn
giao thơng với hình thức “Rung chuông vàng”. Đƣa ra 20 câu h i dạng trắc
nghiệm ph hợp các em sẽ trả lời bằng cách chọn đáp án đúng hay sai sau khi
các em đƣợc xem câu h i trên màn chiếu thời gian trả lời trong 10giây lựa chọn
bằng cách chọn đáp án A, B, C, D và ghi trên bảng, giơ bảng trả lời đáp án,
BGK sẽ theo dõi kết quả của từng em theo sơ đồ vị trí chỗ ngồi của từng đội
viên nh ng đội viên trả lời sai quá n a số câu h i sẽ khơng hồn thành chuyên
hiệu này. Ví dụ một số câu h i nhƣ sau:
Câu 1:Ngƣời điều hiển e đạp đi nhƣ thế nào là đúng quy tắc giao
thông?
A. Đi xe đạp dàn hàng ngang
B. Đi xe đạp vào phần đƣờng ngƣời đi bộ
C Cho e đi hàng

ột

Câu 2: Ngƣời tham gia giao thông đƣờng bộ gồm những thành phần
nào?
17



a. Ngƣời điều khiển, ngƣời s dụng phƣơng tiện tham gia giao thông
đƣờng bộ;
b. Ngƣời điều khiển, dẫn dắt súc vật;
c. Ngƣời đi bộ trên đƣờng bộ;
d. Cả ba thành phần nêu trên.
Câu 3:

Biển nào cấm ngƣời đi bộ?

a.- Biển 1;
b- Biển 2;
c- Biển 3;
d- Biển 2 và 3.
Kết quả: Toàn liên đội đã nắm v ng các yêu cầu khi tham gia giao thông.
100% học sinh các lớp đề thực hiện theo đúng luật giao thông. Các em đi đúng
phần đƣờng dành cho ngƣời đi bộ khi đi đến trƣờng và trên đƣờng về nhà.
Không c hiện tƣợng dàn hàng ngang trên đƣờng, không lạng lách đánh
võng...đặc biệt các em đã c ý thức thực hiện đúng các yêu cầu mà học sinh đã
tham gia ký cam kết trong kế hoạch thực hiện chƣơng trình ATGT. Tồn liên
đội khơng c trƣờng hợp vi phạm giao thông và tai nạn giao thơng. Với chun
hiệu An tồn giao thơng liên đội đã đạt đƣợc 100%..
Chuyên hiệu Nghi th c ội
Nghi thức đội g p phần hình thành cho các em đội viên các k năng cơ
bản về Nghi thức Đội mà các em cần phải đạt đƣợc. Bên cạnh đ trƣớc hết là
giáo dục ý thức tổ chức k luật, và tinh thần trách nhiệm trƣớc tập thể, tạo nên
tình cảm gắn b đoàn kết, thƣơng yêu giúp đ nhau c ng tiến bộ. Với sự nổ lực
rèn luyện các em đã hồn thành chun hiệu 100% .


Hình ảnh chào cờ đầu tuần

Hình ảnh đội viên tham gia phần thi năng lực.

18


III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƢỜNG:
Với việc lựa chọn nội dung và hình thức triển khai chuyên hiệu trong
chƣơng trình Rèn luyện đội viên trong năm học, qua các đợt đánh giá công nhận
chuyên hiệu đã thu hút đƣợc 100% đội viên tham gia, các em đã nỗ lực tự học,
rèn luyện với nhiều hình thức đạt và đạt đƣợc kết quả cụ thể nhƣ sau:
Chất lƣợng thực hiện các chuyên hiệu của chƣơng trình rèn luyện đội
viên đƣợc nâng lên rõ rệt, tạo sự thu hút và hứng khởi đối với các em, các emtự
tin và chủ động trong mọi hoạt động, tạo đƣợc khơng khí thi đua học tập sơi nổi
gi a các lớp, các khối, các chi đội .
Các hình thức đa dạng giúp cho việc chuyển tải các nội dung giáo tới các
em một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn. Đồng thời trang bị, trau dồi k năng sống làm
cho các em đƣợc rèn luyện và trƣởng thành hơn trong cuộc sống
Qua một thời gian đƣa biện pháp này vào thực hiện tơi thấy chất lƣợng
của chƣơng trình Rèn luyện đội viên đã đƣợc nâng lên rõ rệt và phát huy đƣợc
tính tích cực giúp các em tự rèn luyện mình một cách chủ động c trách nhiệm,
thể hiện đƣợc sự năng động sáng tạo, hứng thú khi thực hiện và c khối lƣợng tri
thức phong phú hơn. Đồng thời c tác dụng rất lớn trong việc phát triển toàn
diện về đức, trí, thể, m cho các em.Từ nh ng kết quả trên cho thấy sự tiến bộ,
trƣởng thành của tổ chức Đội gắn liền với sự đi lên của nhà trƣờng.
Kết quả đạt đƣợc không phải do ngẫu nhiên mà c , mà là kết quả của quá
trình vận dụng, tìm tịi xây dựng, định hƣớng, biện pháp hoạt động thích hợp để
công tác đội và phong trào thiếu nhi ngày càng phát triển.


19


C. PHẦN KẾT LUẬN
1. Kết luận chung:
Chƣơng trình Rèn luyện đội viên đã g p phần nâng cao chất lƣợng giáo
dục toàn diện cho thiếu nhi và thực hiện c hiệu quả công tác bảo vệ, chăm s c,
giáo dục trẻ em trong thời kỳ mới. Với các hình thức tổ chức phong phú, đa
dạng giúp các em nâng cao năng lực tự học và giải quyết vấn đề, phát triển hài
hòa về thể chất và tinh thần đồng thời trau dồi sự hiểu biết về kiến thức k năng
sống, đạt kết quả cao trong học tập, rèn luyện … phát huy tinh thần đoàn kết,
sáng tạo trong hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi.
Muốn tổ chức tốt các hoạt động chƣơng trình rèn luyện đội viên cho học
sinh cần phải c các điều kiện sau:
Sự ch đạo, quan tâm, giúp đ của chi bộ và ban giám hiệu nhà trƣờng.
Sự phối hợp hài hoà gi a tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm lớp,
giáo viên bộ môn, và các ban ngành đoàn thể, phụ huynh học sinh.
Năng lực tổ chức, sự sáng tạo linh hoạt, khéo léo trong các hoạt động,
nhiệt tình với mọi cơng việc của ngƣời tổng phụ trách đội. Khi hƣớng dẫn các
tham gia rèn luyện luôn theo dõi, giúp đ các em để các em hồn thành đƣợc
nhiệm vụ của mình.
Mọi kế hoạch hoạt động phải rõ ràng đảm bảo tính khả thi cao. Nội dung
ph hợp đáp ứng nhu cầu của học sinh.Đánh giá kết quả công bằng khách quan.
Việc triển khai chƣơng trình Rèn luyện đội viên là một trong các giải pháp
tiếp tục nâng cao chất lƣợng đội viên; Chất lƣợng hoạt động Đội và phong trào
thiếu nhi; Chất lƣợng giáo dục g p phần thực hiện c hiệu quả công tác chăm
s c bảo vệ trẻ em. N tạo đà thúc đẩy nâng cao chất lƣợng đào tạo .Củng cố nề
nếp kỷ cƣơng của nhà trƣờng, Đội. Đồng thời tạo ra phong trào thi đua sôi nổi,
rộng khắc trong đội viên về các l nh vực học tập, rèn luyện và sinh hoạt để các

em ngày càng hoàn thiện chính bản thân mình. Từ đ giúp các em c sức phấn
đấu vƣơn lên thực hiện tốt chƣơng trình để trở thành ngƣời đội viên tốt.
2. Một số iến nghị:
Bản thân tôi là một giáo viên kiêm nhiệm công tác Đội, không đƣợc học
chuyên sâu về chuyên môn nghiệp vụ Đồn Đội. Chính vì vậy năng lực cịn hạn
chế, chủ yếu là tự học h i. Nhiều khi còn lúng túng trong cách tổ chức. Vì vậy
tơi mạnh dạn đề nghị: Hội đồng đội huyện, phòng GD thƣờng xuyên tổ chức các
buổi chuyên đề về công tác đội.
Trên đây là “Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học và giải quyết vấn
đề của học sinh lớp 4,5 thông qua chƣơng trình rèn luyện đội viên TNTP Hồ Chí
Minh”.. Nh ng suy ngh cảm nhận mà bản thân tôi đƣa ra không kh i chủ quan.
Tôi chân thành và mong đƣợc các đồng chí đồng nghiệp đ ng g p ý kiến, để cho
vốn kinh nghiệm công tác đội ngày càng đa dạng, phong phú hơn.
20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu hướng dẫn chương trình rèn luyện đội viên - Hội đồng Đội TW
Đội TNTP Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản Thanh Niên bản năm 2007.
2. Chương trình rèn luyện đội viên - Hội đồng Đội TW Lƣu hành nội bộ.
3. Hoa tiêu tri thức ( khoa học GD)
4. Tài liệu hướng dẫn“Triển khai Chương trình Rèn luyện đội viên Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Giai đoạn 2018 - 2022”; Hội đồng Đội
Cẩm Thủy.

21


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐÃ ĐƢỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI
CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: ………………………………
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trƣờng Tiểu học C
Năm học
Cấp đánh giá Kết quả đánh
TT
Tên đề tài SKKN
đánh giá xếp
xếp loại
giá xếp loại
loại
Loại B
“Một số biện pháp nâng cao hiệu
(số 972/QĐquả hoạt động múa hát tập thể
Sở GD&ĐT SGD&ĐT ngày
1
2015 - 2016
Thanh Hóa
24/11/2016
sân trƣờng cho học sinh Tiểu
Giám Đốc
học”.
SGD&ĐT

22




×