Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giáo án môn an toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.13 KB, 24 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01

TÊN BÀI:

Thời gian thực hiện: 1 giờ
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2019
BÀI MỞ ĐẨU

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được sự ra đời và phát triển của môn học, nội dung nghiên cứu, tính
chất và nhiệm vụ, vai trò, vị trí môn học đối với người thợ cơ khí hàn;
- Hăng hái đóng góp xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đề cương, giáo án, giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01 phút.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIAN
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
A Dẫn nhập
04'


- Nêu vấn đề, giới - Nghe, tiếp thu
thiệu dẫn dắt vào bài
B Giảng bài mới
1. Lịch sử phát triển của Nêu và giảng giải Nghe, ghi nhớ
35'
môn học
lịch sử phát triển
môn học
2. Vị trí môn học
Nêu và giảng giải vị Nghe, ghi nhớ
trí môn học
3. Mục đích
Nêu và giảng giải Nghe, ghi nhớ
mục đích môn học
4. Nhiệm vụ tính chất của Nêu và giảng giải Nghe, ghi nhớ
môn học
nhiệm vụ tính chất
môn học
5. Yêu cầu
Nêu và giảng giải Nghe, ghi nhớ
yêu cầu môn học
C Củng cố kiến thức và kết
04'
thúc bài


D

Khái quát chung về môn Nhấn mạnh trọng Nghe, ghi nhớ
học kỹ thuật an toàn và bảo tâm của bài học.

hộ lao động
Hướng dẫn tự học
Tìm hiểu các tài liệu về Bảo hộ lao
động, An toàn vệ sinh lao động

01'

[1]. Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - NXB
KHKT – 2000
[2]. Luật phòng cháy và chữa cháy-NXB chính
trị quốc gia - 2003
[3]. An toàn phòng chữa cháy - Trường ĐH
PCCC -2007
[4]. Hướng dẫn Nghị định-Thông tư về công tác
PCCC-Trường ĐH PCCC-2007.
[5]. Giáo trình an toàn lao động-Ths. Nguyễn
Thanh Việt.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Nguồn tài liệu tham khảo

PHÓ TRƯỞNG KHOA

Ngày 25 tháng 12 năm 2018
GIÁO VIÊN


Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


GIÁO ÁN SỐ: 02

Thời gian thực hiện: 2 giờ
Tên chương: Bảo hộ lao động
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2019

TÊN BÀI: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày đúng mục đích và ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động, tính chất của
công tác bảo hộ lao động;
- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực hành;
- Hăng hái đóng góp xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đề cương, giáo án, giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01 phút.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIAN
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
A Dẫn nhập
Đưa ra hình ảnh tai nạn lao Nêu vấn đề, giới Nghe, tiếp thu
04'
động cho học sinh quan sát thiệu dẫn dắt vào bài
B Giảng bài mới
1. Mục đích ý nghĩa của
công tác bảo hộ lao động
1.1. Mục đích
Nêu, giảng giải mục Nghe, ghi chép
20'
- Bảo vệ sức khỏe, tính đích công tác bảo hộ
mạng con người
lao động
- Nâng cao năng suất, chất
lượng sp
- Bảo vệ môi trường, nâng
cao đời sống vật chất
1.2. Ý nghĩa
Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
20'
- Ý nghĩa xã hội
giải thích ý nghĩ


- Ý nghĩa kinh tế
- Ý nghĩa chính trị

2. Tính chất của công tác
bảo hộ lao động
2.1. Bảo hộ lao động mang
tính chất pháp lý
- Các quy định về kỹ thuật
- Các tiêu chuẩn về kỹ thuật
an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh
lao động
- Quy phạm và chuẩn kỹ
thuật an toàn
2.2. Bảo hộ lao động mang
tính chất khoa học kỹ
thuật
- Gắn liền với sản xuất và
khoa học kỹ thuật
- Các biện pháp khoa học kỹ
thuật về BHLĐ
- Nghiên cứu khoa học kỹ
thuật
- Trình độ công nghệ
2.3. Bảo hộ lao động mang
tính chất quần chúng
- Tính tự giác của quần
chúng để ngăn ngừa tai nạn
lao động
- Phát hiện nguy hiểm khi
sản xuất
- Trách nhiệm và nhận thức
công tác BHLĐ


C

công tác bảo hộ lao
động
40'
Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích bảo hộ lao
động mang tính chất
pháp lý

Nêu, giảng thích và Nghe, ghi chép
phân tích bảo hộ lao
động mang tính chất
khoa học kỹ thuật

Nêu, phân tích và
giải thích bảo hộ lao
động mang tính chất
quần chúng
Câu hỏi: Em hãy
cho biết bảo hộ lao
động có tác dụng
như thế nào cho sản
xuất?
Nhận xét, bổ sung
câu trả lời và kết
luận

Nghe, ghi chép


Nghe, suy nghĩ trả
lời câu hỏi

Nghe, ghi nhớ

Củng cố kiến thức và kết
thúc bài
Khái quát chung về mục Nhấn mạnh trọng Nghe, ghi nhớ
đích ý nghĩa và tính chất tâm của bài học.

04'


D

của bảo hộ lao động
Hướng dẫn tự học

Tìm hiểu các tài liệu về Bảo hộ lao
động, An toàn vệ sinh lao động

01'

[1]. Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - NXB
KHKT – 2000
[2]. Luật phòng cháy và chữa cháy-NXB chính
trị quốc gia - 2003
[3]. An toàn phòng chữa cháy - Trường ĐH
PCCC -2007
[4]. Hướng dẫn Nghị định-Thông tư về công tác

PCCC-Trường ĐH PCCC-2007.
[5]. Giáo trình an toàn lao động-Ths. Nguyễn
Thanh Việt.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày 25 tháng 12 năm 2018
PHÓ TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN
Nguồn tài liệu tham khảo

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


GIÁO ÁN SỐ: 03

Thời gian thực hiện: 3 giờ
Tên chương: Bảo hộ lao động
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2019

TÊN BÀI: TRÁCH NHIỆM VÀ NỘI DUNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO
ĐỘNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được trách nhiệm của công tác bảo hộ lao động, nắm được nội dụng

của công tác bảo hộ lao động;
- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực hành;
- Hăng hái đóng góp xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đề cương, giáo án, giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01 phút.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIAN
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
A Dẫn nhập
Đưa ra hình ảnh bảo hộ tại - Nêu vấn đề, giới - Nghe, tiếp thu
04'
các xưởng cho học sinh thiệu dẫn dắt vào bài
quan sát
B Giảng bài mới
3. Trách nhiệm của công
40'
tác bảo hộ lao động
3.1. Mối quan hệ giữa Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
BHLĐ và môi trường

giải thích mối quan
- Ngăn chặn yếu tố nguy hệ giữa BHLĐ và
hiểm có hại phát sinh
môi trường
- Thu hồi và xử lý các yếu
tố nguy hiểm hây ôi nhiễm
- Xử lý chất thải trước khi
thải ra môi trường


- Trang bị phương tiện bảo
vệ cá nhân
3.2. Mối quan hệ giữa
BHLĐ và sự phát triển
bền vững
3.2.1. Lĩnh vực kinh tế
- Giảm mức tiêu phí năng
lượng và tiết kiệm năng
lượng
- Sử dụng tài nguyên hợp lý,
năng lượng sạch
3.2.2. Lĩnh vực nhân văn
- Ổn định dân số
- Cải thiện phúc lợi xã hội
- Giảm đói nghèo và đầu tư
vào sức khỏe và giáo dục
3.2.3. Lĩnh vực môi trường
- Sử dụng đất canh tác hợp

- Tránh dùng chất hóa học

vào đất
- Bảo vệ đa dạng sinh học
3.2.4. Lĩnh vực kỹ thuật
- Chuyển sang nền kỹ thuật
sạch đơn giản
- Giảm thải khí Co2 ra môi
trường
Bài tập:
4. Nôi dung của công tác
BHLĐ
4.1. Điều kiện lao động

4.2. Các yếu tố nguy hại và
có hại
- Máy móc, thiết bị, nhà
xưởng, công cụ

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích lĩnh vực
kinh tế

Nêu, giải thích và Nghe, ghi chép
phân tích lĩnh vực
nhân văn

Nêu, giảng giải và Nghe, ghi chép
phân tích lĩnh vực
môi trường

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép

giải thích lĩnh vực
kỹ thuật

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích điều kiện
lao động
Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích các yếu tố
nguy hại và có hại

45'
40'


C

D

- Năng lượng, nguyên vật
liệu đối tượng lao động
- Ánh sáng, nhiệt độ...
4.3. Tai nạn lao động
- Yếu tố vật lý
- Yếu tố hóa học
- Yếu tố sinh vật, vi sinh vật
- Yếu tố nơi làm việc
- Yếu tố về tâm lý
Củng cố kiến thức và kết
thúc bài
Khái quát chung về trách

nhiệm của công tác BHLĐ
và nội dung của công tác
BHLĐ
Hướng dẫn tự học

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích tai nạn lao
động
Đàm thoại
Nghe, ghi nhớ

04'
Nhấn mạnh trọng Nghe, ghi nhớ
tâm của bài học.

Tìm hiểu các tài liệu về Bảo hộ lao
động, An toàn vệ sinh lao động

01'

[1]. Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - NXB
KHKT – 2000
[2]. Luật phòng cháy và chữa cháy-NXB chính
trị quốc gia - 2003
[3]. An toàn phòng chữa cháy - Trường ĐH
PCCC -2007
[4]. Hướng dẫn Nghị định-Thông tư về công tác
PCCC-Trường ĐH PCCC-2007.
[5]. Giáo trình an toàn lao động-Ths. Nguyễn
Thanh Việt.

III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày 25 tháng 12 năm 2018
PHÓ TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN
Nguồn tài liệu tham khảo

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


GIÁO ÁN SỐ: 04

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên chương: Kỹ thuật an toàn
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2019

TÊN BÀI:
AN TOÀN VỀ ĐIỆN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được an toàn về điện;
- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực hành;
- Hăng hái đóng góp xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đề cương, giáo án, giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:

Thời gian: 01 phút.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIAN
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
A Dẫn nhập
Đưa ra hình ảnh tai nạn bị - Nêu vấn đề, giới - Nghe, tiếp thu
04'
điện giật
thiệu dẫn dắt vào bài
B Giảng bài mới
1. An toàn điện
85'
1.1. Một số khái niệm cơ
bản về an toàn điện
Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
- Tác dụng của dòng điện giải thích một số
vào cơ thể
khái niệm cơ bản về
- Hiện tượng điện áp bước
an toàn điện
1.2. Dạng tai nạn điện

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
- Chấn thương do điện
giải thích dạng tai
- Điện giật
nạn điện
1.3. Bảo vệ nối đất, bảo vệ Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
dây trung tính và chống giải thích cách bảo
sét
vệ nối đất, bảo vệ
- Bảo vệ nối đất
dây trung tính và


C

D

- Bảo vệ nối dây trung tính
- Bảo vệ chống sét
1.4. Các biện pháp cần
thiết để bảo vệ an toàn
điện
- Các quy tắc chung
- Các biện pháp kỹ thuật an
toàn
+ Các biện pháp chủ động
đề phòng khi tai nan điện
xẩy ra
+ Các biện pháp ngăn ngừa
hạn chế tai nạn điện

- Cấp cứu người bị điện giật
+ Tác nan nhân ra khỏi
nguồn điện
+ Làm hô hấp nhân tạo xoa
bóp tim ngoài lồng ngực
Bài tập:
Củng cố kiến thức và kết
thúc bài
Khái quát chung về an
toàn điện
Hướng dẫn tự học

chống sét
Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích các biện
pháp cân thiết để
bảo vệ an toàn điện
Hướng dẫn cách cứu Quan sát, nghe,
người bị điện giật
thực hành

85'
04'
Nhấn mạnh trọng Nghe, ghi nhớ
tâm của bài học.
Tìm hiểu các tài liệu và xem các video
về an toan điện và cách cứu người bị
điện giật

01'


[1]. Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - NXB
KHKT – 2000
[2]. Luật phòng cháy và chữa cháy-NXB chính
trị quốc gia - 2003
[3]. An toàn phòng chữa cháy - Trường ĐH
PCCC -2007
[4]. Hướng dẫn Nghị định-Thông tư về công tác
PCCC-Trường ĐH PCCC-2007.
[5]. Giáo trình an toàn lao động-Ths. Nguyễn
Thanh Việt.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Nguồn tài liệu tham khảo


.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày 25 tháng 12 năm 2018
PHÓ TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


GIÁO ÁN SỐ: 05


Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên chương: Kỹ thuật an toàn
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2019

TÊN BÀI:
AN TOÀN LAO ĐỘNG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được an toàn lao động;
- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực hành;
- Hăng hái đóng góp xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đề cương, giáo án, giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01 phút.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIAN
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
A Dẫn nhập
Đưa ra hình ảnh tai nạn - Nêu vấn đề, giới - Nghe, tiếp thu
04'

trong sản xuất cơ khí
thiệu dẫn dắt vào bài
B Giảng bài mới
2. An toàn lao động
85'
2.1. Khái niện chung về Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
các yếu tố nguy hiểm và giải thích khái niệm
biệp pháp phòng ngừa
chung về các yếu tố
- Các yếu tố nguy hiểm gây nguy hiểm và biện
chấn thương do quá trình pháp phòng ngừa
sản xuất
- Các nhóm nguyên nhân
gây chấn thương do quá
trình sản xuất
- Các biện pháp và phương
tiện kỹ thuật an toàn cơ bản
2.2. An toàn trong cơ khí Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
và luyện kim
giải thích an toàn


C

- Những nguyên nhân xảy ra
tai nạn lao động trong cơ
khí và luyện kim
- Những biện pháp an toàn
trong ngành cơ khí luyện
kim

2.3. Kỹ thuật an toàn với
các thiết bị nâng chuyển
- Khái niệm cơ bản
+ Phân loại thiết bị nâng
+ Các thông số cơ bản và ổn
định của thiết bị nâng
+ Những sự cố tai nạn
thường xuyên xảy ra của
thiết bị nâng
- Các biện pháp kỹ thuật an
toàn
- Quản lý việc thanh tra
quan lý sử dụng thiết bị
nâng
2.4. Kỹ thuật an toàn với
các thiết bị chịu áp lực
- Một số khái niệm cơ bản
các thiết bị chịu áp lực
- Những yếu tố nguy hiểm
đặc trưng của thiết bị chịu
áp lực
- Những nguyên nhân xảy ra
sự cố của thiết bị chịu áp
lực và biện pháp phòng
ngừa
- Những yêu cầu an toàn đối
với thiết bị chịu áp lực
Bài tập:
Kiểm tra:
Củng cố kiến thức và kết

thúc bài
Khái quát chung về an

trong cơ
luyện kim

khí



Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích kỹ thuật
an toàn với các thiết
bị nâng chuyển

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích kỹ thuật
an toàn với các thiết
bị chịu áp lực
Đàm thoại

Nghe, ghi nhớ

40'
45'
04'
Nhấn mạnh trọng Nghe, ghi nhớ


toàn lao động

Hướng dẫn tự học

tâm của bài học.
D
Tham quan các xưởng thực hành về cơ
01'
khí
[1]. Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - NXB
Nguồn tài liệu tham khảo
KHKT – 2000
[2]. Luật phòng cháy và chữa cháy-NXB chính
trị quốc gia - 2003
[3]. An toàn phòng chữa cháy - Trường ĐH
PCCC -2007
[4]. Hướng dẫn Nghị định-Thông tư về công tác
PCCC-Trường ĐH PCCC-2007.
[5]. Giáo trình an toàn lao động-Ths. Nguyễn
Thanh Việt.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày 25 tháng 12 năm 2018
PHÓ TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú


Đỗ Văn Dương


GIÁO ÁN SỐ: 06

Thời gian thực hiện: 2 giờ
Tên chương: Vệ sinh công nghiệp
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2019

TÊN BÀI: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CÔNG TÁC VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được mục đích và ý nghĩa của công tác vệ sinh công nghiệp;
- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực hành;
- Hăng hái đóng góp xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đề cương, giáo án, giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01 phút.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIAN

CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
A Dẫn nhập
Đưa ra hình ảnh cách vệ - Nêu vấn đề, giới - Nghe, tiếp thu
04'
sinh công nghiệp tại các nhà thiệu dẫn dắt vào bài
máy xí nghiệp
B Giảng bài mới
1. Mục đích ý nghĩa của
80'
công tác vệ sinh công
nghiệp
1.1. Mục đích
Nêu và giải thích Nghe và ghi chép
- Tìm các biện pháp cải mục đích của vệ
thiện lao động
sinh công nghiệp
- Phòng ngừa các bệnh nghề
nghiệp
- Nâng cao khả năng lao
động
1.2. Ý nghĩa
Nêu và giải thích ý Nghe và ghi chép
- Nghiên cứu đặc điểm vệ nghĩa của vệ sinh


sinh quá trình sản xuất
công nghiệp
- Nghiên cứu biến đổi sinh
lý sinh hóa cơ thể
- Nghiên cứu việc lao động

và nghỉ ngơi hợp lý
- Nghiên cứu biện pháp
phòng tránh mệt mỏi
Bài tập:
45'
C Củng cố kiến thức và kết
04'
thúc bài
Khái quát chung về vệ sinh Nhấn mạnh trọng Nghe, ghi nhớ
công nghiệp
tâm của bài học.
D Hướng dẫn tự học
Tham quan các xưởng thực hành về cơ
01'
khí
[1]. Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - NXB
Nguồn tài liệu tham khảo
KHKT – 2000
[2]. Luật phòng cháy và chữa cháy-NXB chính
trị quốc gia - 2003
[3]. An toàn phòng chữa cháy - Trường ĐH
PCCC -2007
[4]. Hướng dẫn Nghị định-Thông tư về công tác
PCCC-Trường ĐH PCCC-2007.
[5]. Giáo trình an toàn lao động-Ths. Nguyễn
Thanh Việt.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày 25 tháng 12 năm 2018
PHÓ TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


GIÁO ÁN SỐ: 07

Thời gian thực hiện: 2 giờ
Tên chương: Vệ sinh công nghiệp
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2019

TÊN BÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG
CHỐNG BỆNH NGHỀ NGHIỆP
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp phòng chống bệnh nghề
nghiệp;
- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực hành;
- Hăng hái đóng góp xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đề cương, giáo án, giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01 phút.
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
..
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIAN
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
A Dẫn nhập
- Nêu vấn đề, giới - Nghe, tiếp thu
04'
thiệu dẫn dắt vào bài
B Giảng bài mới
2. Các nhân tố và biện
40'
pháp phòng chống bệnh
nghề nghiệp
2.1. Những vấn đề chung Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
về kỹ thuật vệ sinh lao giải thích những vấn
động
đề chung về kỹ thuật
vệ sinh lao động
2.2. Bệnh nghề nghiệp
Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
- Các bệnh bụi phổi phế giải thích bệnh nghề
quản
nghiệp

- Các bệnh nghề nghiệp do


yếu tố vật lý
- Các bệnh nhiễm độc nghề
nghiệp
- Các bệnh về da nghề
nghiệp
- Các bệnh nhiễm khuẩn
nghề nghiệp
2.3. Các biện pháp đề
phòng tác hại nghề nghiệp
- Biện pháp ký thuật công
nghệ
- Biện pháp kỹ thuật vệ sinh
lao động
- Biện pháp phòng hộ cá
nhân
- Biện pháp tổ chức lao
động khoa học
- Biện pháp ý tế bảo vệ sức
khỏe lao động
2.4. Tiếng ồn và rung động
trong sản xuất
2.4.1. Tiếng ổn trong sản
xuất
- Khái niệm
- Phân loại tiếng ồn
- Tác hại của tiếng ồn
- Tiêu chuẩn tiếng ồn

- Các biện pháp phòng
chống tiếng ồn
2.4.2. Rung động trong sản
xuất
- Khái niệm
- Nguồn rung động
- Tác hại của dung động đến
cơ thể
- Tiêu chuẩn rung cho phép
- Các biện pháp phòng
chống rung động

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích các biện
pháp đề phòng tác
hại nghề nghiệp

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích về tiếng
ồn và rung động
trong sản xuất


Bài tập:

40'

C

Củng cố kiến thức và kết

04'
thúc bài
Khái quát chung về vệ sinh Nhấn mạnh trọng Nghe, ghi nhớ
công nghiệp
tâm của bài học.
D Hướng dẫn tự học
Tham quan các xưởng thực hành về cơ
01'
khí
[1]. Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - NXB
Nguồn tài liệu tham khảo
KHKT – 2000
[2]. Luật phòng cháy và chữa cháy-NXB chính
trị quốc gia - 2003
[3]. An toàn phòng chữa cháy - Trường ĐH
PCCC -2007
[4]. Hướng dẫn Nghị định-Thông tư về công tác
PCCC-Trường ĐH PCCC-2007.
[5]. Giáo trình an toàn lao động-Ths. Nguyễn
Thanh Việt.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày 25 tháng 12 năm 2018
PHÓ TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN


Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


GIÁO ÁN SỐ: 08

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên chương: Phòng chống cháy nổ
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2019

TÊN BÀI: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA CHÁY NỔ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được mục đích ý nghĩa nguyên nhân gâp ra cháy nổ;
- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực hành;
- Hăng hái đóng góp xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đề cương, giáo án, giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01 phút.
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT

NỘI DUNG


A

Dẫn nhập
Đưa ra hình ảnh tai nạn
cháy nổ
Giảng bài mới
1. Mục đích ý nghĩa của
việc phòng chống cháy nổ
1.1. Khái niệm về cháy nổ
- Định nghĩa vệ quá trình
cháy
- Nhiệt độ chớp cháy, Nhiệt
độ bốc cháy và nhiệt độ tự
bốc cháy
- Áp suất tự bốc cháy
- Thời gian cảm ứng của
quá trình tự bốc cháy
- Tốc độ lan truyền của

B

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIAN
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
- Nêu vấn đề, giới - Nghe, tiếp thu
thiệu dẫn dắt vào bài


04'

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích mục đích
ý nghĩa của việc
phòng chống cháy
nổ

40'


C

D

ngọn lửa
1.2. Mục đích
1.3. Ý nghĩa
2. Nguyên nhân gây ra
cháy nổ
2.1. Nguyên nhân gây ra
cháy nổ
- Sét
- Hiện tượng tĩnh điện
- Mồi bắt cháy
- Tia lửa do ma sát và va
đập
- Các ống dẫn khí cháy
- Khi sử dụng than bụi trong
sản xuất

- Thiết bị không đảm bảo
- Trong sản xuất thao tác
không đúng
2.2. Nổ lý học
Nổ do áp suất trong 1 thể
tich tăng cao mà vỏ bình
chứa không chịu nổi áp suất
nén nên bị nổ
2.3. Nổ hóa học
Hiện tưởng nổ do cháy cực
nhanh gây ra
Bài tập:
Củng cố kiến thức và kết
thúc bài
Khái quát chung về mục
đích ý nghĩa và nguyên
nhân gây ra cháy nổ
Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo

90'
Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích nguyên
nhân gây ra cháy nổ

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích nổ lý học

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép

giải thích nổ hóa
học
40'
04'
Nhấn mạnh trọng Nghe, ghi nhớ
tâm của bài học.
Đọc tài liệu về phòng chống cháy nổ

01'

[1]. Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - NXB
KHKT – 2000
[2]. Luật phòng cháy và chữa cháy-NXB chính
trị quốc gia - 2003
[3]. An toàn phòng chữa cháy - Trường ĐH


PCCC -2007
[4]. Hướng dẫn Nghị định-Thông tư về công tác
PCCC-Trường ĐH PCCC-2007.
[5]. Giáo trình an toàn lao động-Ths. Nguyễn
Thanh Việt.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày 25 tháng 12 năm 2018
PHÓ TRƯỞNG KHOA

GIÁO VIÊN

Triệu Xuân Tú

Đỗ Văn Dương


GIÁO ÁN SỐ: 09

Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên chương: Phòng chống cháy nổ
Thực hiện từ ngày: …/…đến ngày …/…/2019

TÊN BÀI:
PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được phương pháp phòng chống cháy nổ;
- Vận dụng được kiến thức đã học vào thực hành;
- Hăng hái đóng góp xây dựng bài.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Đề cương, giáo án, giáo trình Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động.
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC:
Thời gian: 01 phút.
....................................................................................................................................
.
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
TT

NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
GIAN
CỦA GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH
A Dẫn nhập
- Nêu vấn đề, giới - Nghe, tiếp thu
04'
thiệu dẫn dắt vào bài
B Giảng bài mới
3. Phương pháp phòng
45'
chống cháy nổ
3.1. Nguyên lý phòng Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
chống cháy nổ
giải thích nguyên lý
- Nguyên lý phòng chống phòng chống cháy
cháy nổ hóa học
nổ
- Nguyên lý chống cháy nổ
3.2. Các phương tiện chữa Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
cháy
giải
thích
các
- Các chất chữa cháy
phương tiện chữa
- Nước
cháy
- Bụi nước

- Hơi nước
- Bọt chữa cháy
- Bột chữa cháy
- Các loại khí


C

D

- Các hợp chất halogen
- Xe chữa cháy thông dụng
- Phương tiên báo chữa
cháy tự động
- Các phương tien trang bị
chữa cháy tại chỗ
3.3. Biện pháp đề phòng
- Biện pháp kỹ thuật công
nghệ
- Biện pháp tổ chức
Bài tập:
Kiểm tra:
Củng cố kiến thức và kết
thúc bài
Khái quát chung về phòng
chống cháy nổ
Hướng dẫn tự học

Nêu, phân tích và Nghe, ghi chép
giải thích biện pháp

đề phòng
80'
45'
04'
Nhấn mạnh trọng Nghe, ghi nhớ
tâm của bài học.
Đọc tài liệu về phòng chống cháy nổ

01'

[1]. Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động - NXB
KHKT – 2000
[2]. Luật phòng cháy và chữa cháy-NXB chính
trị quốc gia - 2003
[3]. An toàn phòng chữa cháy - Trường ĐH
PCCC -2007
[4]. Hướng dẫn Nghị định-Thông tư về công tác
PCCC-Trường ĐH PCCC-2007.
[5]. Giáo trình an toàn lao động-Ths. Nguyễn
Thanh Việt.
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Ngày 25 tháng 12 năm 2018
PHÓ TRƯỞNG KHOA
GIÁO VIÊN
Nguồn tài liệu tham khảo

Triệu Xuân Tú


Đỗ Văn Dương



×