Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tuần 7 tiểu học lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.66 KB, 25 trang )

Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

TuÇn 7
Ngày soạn: 08/10/2018
Ngày dạy: 15/10/2017 – 19/10/2018

Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
( Giáo án chi tiết )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết :
- Mối quan hệ giữa 1 và

1
1 1
1
1
;

;

.
10 10
100 100
1000

- Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
* Bài tập cần làm: Bài1 , bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ, SGK
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
5’ 1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới
1’ a.Giới thiệu bài: Trong bài học hôm
nay chúng ta cùng làm luyện tập về
quan hệ của một số các phân số thập
phân, tìm thành phần chưa biết của
phép tính với phân số, giải bài toán về
trung bình cộng.
25’ b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: (tr 32)
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Gọi HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm
bài vào vở

Hoạt động của HS
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi và nhận xét.

-HS nghe.

- HS nêu yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài

a, 1 gấp 10 lần
b,
c,

- Gọi HS nhận xét
177

gấp 10 lần
gấp 10 lần
Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

TG

Hoạt động của GV
- GV nhận xét và chữa bài cho HS.
Bài 2: (tr 32)
- HS nêu yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài

Hoạt động của HS
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
a, x + =


b, x - =

x= -

x= +

x=

x=

c, x . =
- Khi chữa bài yêu cầu HS giải thích
cách tìm x của mình.

x = 14 .
x =

- GV nhận xét HS.
Bài 3: (tr 32)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

d, x : = 14

:

x =2

x=

- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.

- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số
trong phép cộng, số bị trừ chưa biết
trung bình cộng.
trong phép trừ, thừa số chưa biết
trong phép nhân, số bị chia chưa biết
trong phép chia để giải thích.
- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên
178

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS
cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và
bổ xung ý kiến.
Trung bình cộng của các số bằng
tổng các số đó chia cho các số hạng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

TG
4’

Hoạt động của GV

bảng lớp, sau đó nhận xét HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau học số thập phân.

Hoạt động của HS
Bài giải
Vòi nước chảy trong 2 giờ được:
+ = ( bể)
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy
được là:
:2=

1
(bể)
6

Đáp số :

1
bể
6

___________________________________________
Tập đọc
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
( Giáo án chi tiết )
I. Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá

heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học:
TG
5’

1’

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài - 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi
trước.
do GV đưa ra.
- Hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm : Hôm nay - HS lắng nghe
chúng ta chuyển sang một chủ
điểm mới Con người với thiên
nhiên, các em hãy quan sát các
tranh vẽ trong chủ điểm và cho biết
179

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú

Gi¸o ¸n líp 5B

TG

Hoạt động của GV
nội dung chủ điểm nói gì ?
- Giới thiệu bài: Yêu cầu HS quan
sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức
tranh vẽ cảnh gì?
- Đây là bức tranh minh họa cho
bài tập đọc Những người bạn tốt.
Bài tập đọc nói lên tình cảm gắn
bó của cá heo với con người.
- GV ghi tên bài lên bảng
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và
tìm hiểu bài
10’ * Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến trở về đất
liền
+ Đoạn 2: Tiếp đến giam ông lại
+ Đoạn 3: Tiếp đến tự do cho Ari-ôn
+ Đoạn 4: Còn lại
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
lần 1 - Hỏi trong bài có từ, tiếng
nào khó đọc?
- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV
đọc mẫu và gọi HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2

- GV yêu cầu 1 HS đọc các từ
được chú giải trong SGK.
- GV hỏi HS nêu thêm những từ
mà các em chưa hiểu nghĩa, tổ
chức cho các em tự giải nhĩa cho
nhau hoặc giải nghĩa cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 3

Hoạt động của HS
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe

- HS nhắc lại tên bài

- 1 HS đọc.Cả lớp đọc thầm
- HS nhận biết bốn đoạn trong bài, mỗi
lần xuống dòng là một đoạn

- 4 HS đọc nối tiếp nhau đọc bài
- HS nêu
- HS theo dõi và đọc
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2, mỗi HS đọc
một đoạn của bài. Cả lớp đọc thầm
theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- HS đọc chú giải
- HS nêu thêm các từ mà các em chưa
hiểu nghĩa
- Bốn HS độc nối tiếp lần 3, mỗi HS 1
đoạn. Cả lớp đọc thầm theo dõi vầ
nhận xét bạn đọc

- HS theo dõi giọng đọc của GV

- GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng
kể chậm rãi, nhanh hơn ở những
tình tiết kể về những tình huống
nguy hiểm, giọng sảng khoái, thán
180

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

TG

Hoạt động của GV
phục khi nói về những sự xuất hiện
của đàn cá heo, giọng tự hào, ngợi
ca ở đoàn kết.
10’ * Tìm hiểu nội dung bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và câu
hỏi
+ Vì sao nghệ sĩ A- ri- ôn phải nhảy
xuống biển ?
+ Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ
tài ba A- ri- ôn?

Hoạt động của HS


- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời

+ Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật
của ông và đòi giết ông
+ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với
nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu
chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông
Ông xin được hát bài hát mình yêu
-Yêu câu HS đọc đoạn 2 trả lời câu thích nhất và nhảy xuống biển.
hỏi
+ Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ
cất tiếng hát giã biệt cuộc đời
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh
tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của
ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi
ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy
-Yêu cầu HS đọc toàn bài
xuống biển nhanh hơn tàu.
+ Qua câu chuyện trên em thấy đàn
cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ + Cá heo là con vật thông minh tình
nào?
nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát
của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi
gặp nạn.
+ Ngoài câu chuyện trên, các em - HS phát biểu tự do:
còn biết them những câu chuyện + Cá heo biểu diễn nhào lôn.
thú vị nào về cá heo?
+ Cá heo cứu một chú phi công nhảy
dù thoát khỏi đàn cá mập (Truyện anh
- Gọi HS nêu nội dung bài.

hung và biển cả- SGK TV1 tập 2)
- Câu chuyện ca ngợi sự thông minh
tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với
- GV ghi nội dung lên bảng
con người .
* Liên hệ: Ngoài câu chuyện trên
- Vài HS nhắc lại
em còn biết những chuyện thú vị nào về
Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các
cá heo?
chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất...
10’ * Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn - 4 HS đọc
bài. Cả lớp theo dõi giọng đọc của
bạn
181

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

TG

4’

Hoạt động của GV
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
- GV treo bảng phụ có viết đoạn

văn
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học, gọi HS nhắc lại
ND bài học

Hoạt động của HS
- HS nghe
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét
chọn ra nhóm đọc hay nhất

Khoa học
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Mục tiêu : Giúp hs:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
* Giáo dục HS có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
KN: xử lớ và tổng hợp thông tin về tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ môi trường xung quanh nơi ở.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thông tin và hình trang 28; 29 SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt rét . (GV cho một
số đáp án để HS chọn đáp án đúng )
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Sốt xuất huyết là bệnh như thế nào? Có nguy hiểm không ?
Cách phòng ngừa như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay .

b. Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong SGK .
GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin , sau đó làm các bài tập trang 28 SGK
Hỏi : Theo em , bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không ? Tại sao ?
Kết luận: Sốt xuất huyết là bệnh do vi-rút gây ra , bệnh nặng có thể gây chết
người , hiện nay chưa có thuốc đặc trị .
c.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2;3;4 SGK và trả lời các câu hỏi :
Chỉ và nói về nội dung của từng hình .
Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình .
Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
Gia đình bạn sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
Kết luận : Cách phòng bệnh : vệ sinh nhà ở , diệt muỗi , bọ gậy , cần ngủ màn
182

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

3.Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học.
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng số a, b phần bài học, cỏc tia số trong bài tập 1, bảng số trong bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lªn bảng làm bài 4.
- Nhận xét chung
- Dẫn dắt ghi tªn bài.
2. Bài mới
1Giới thiệu bài
2: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)
- Phát các phiếu học tập yêu cầu HS điền vào chỗ trống các phân số thích hợp.
- Các phân số điền được có gì đặc biệt.?
- GV giới thiệu cách viết mới

1
m cũng được viết thành 0,1m.
10

1
,…
100
1
1
1
- Các phân số thập phân: ,
,
…được viết thành 0,1;0,01, 0,001 …
10 100 1000

- Cho HS viết tương tự với

*-GV viết lên bảng và giới thiệu cách đọc .

1
m= 0,1m, em hãy cho biết 0,1 bàng phân số thập phân nào?
10
1
- Gv viết lên bảng : 0,1= và yêu cầu hs đọc : Không phẩy một bằng một phần
10

- Biết

mười
- Gv hướng dẫn tương tự với các số : 0,01; 0,001.
* Gv kết luận : Các số 0,1; 0,01; 0,001 là các số thập phân
- Làm tương tự với bảng ở phần b và giúp HS tự nhận ra 0,5 ; 0,07; 0, 009 cũng
là những số thập phân.
3. Luyện tập
Bài 1: *đọc các phân số thập phân và số thập phân trên các vạch của tia số
- GV chỉ vào từng vạch trên tia số cho học sinh đọc phân số thập phân và số
thập phân ở vạch tương ứng.
- Giải thich phần phóng to.
183

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

0,1 =

1

1
lại được chia làm 10 phần bằng nhau, mỗi phần là
10
100

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HD HS nhận xét bài mẫu.
Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống theo mẫu
- Phân số thập phân và số thập phân tương ứng có mối quan hệ với nhau như thế
nào?
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét dặn HS về nhà ôn bài.
_____________________________________________
Chính tả
Nghe – viÕt: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu :
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2);
thực hiện được 2 trong 3 ý( a,b,c) của BT3.
II. Đồ dùng học tập:
- Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp
- HS viết vào vở các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả
dứa...
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả

* Tìm hiểu nội dung bài
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc phần chú giải
+ Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó khi viết
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó đó
* Viết chính tả
* Thu, chấm bài
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm nào điền xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
184

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

Bài 3(2 trong 3 ý a,b,c)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học .
_________________________________________


Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt được nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu
văn. Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể
người và động vật.
II. Đồ dùng dạy - học :
III. Các hoạt động dạy - học :
A.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS nêu lại phần Ghi nhớ về Dùng từ đồng âm để chơi chữ
- GVnhận xét việc làm bài và học bài của HS.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV chỉ vào tranh (nếu không có thể cho HS gọi tên các sự vật có ngay trong
lớp học
- GV nói với HS: chân của bàn khác với chân của ghế, khác với chân của
người, khác với chân của tường, càng khác xa so với chân núi, chân trời nhưng
đều được gọi là chân. Vì sao vậy? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu một
hiện tượng thú vị khác trong tiếng Việt. Đó là từ nhiều nghĩa.
- GV ghi tên bài lên bảng
2. Phần Nhận xét
Bài tập 1
- Yêu cầu một HS đọc to Bài tập 1 trong phần Nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV kết luận:
- Gọi một HS đọc toàn Bài tập 2, 3.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau khi HS làm bài xong các em trao đổi với bạn bên

cạnh về kết quả bài làm của mình.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm của mình.
- Gọi HS nhận xét chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2,3
185

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

- GV kết luận: nghĩa của các từ tai, mũi, ấm ở Bài tập 1 được gọi là nghĩa gốc.
Nghĩa của những từ đó ở Bài tập 2 gọi là nghĩa chuyển. Các nét nghĩa của từ
tai, mũi, ấm ở Bài tập 2 và Bài tập 1 đều có liên quan với nhau.
- Vậy em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa.
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, sau khi làm bài xong trao đổi kết quả với
bạn bên cạnh.
- Gọi HS trình bày, GV theo dõi gọi HS nhận xét và cùng chốt lại ý kiến đúng.
- Yêu cầu một HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm
làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả.
Gọi HS trình bày kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của từng nhóm, đếm xem nhóm nào tìm được
đúng và nhiều từ để tính điểm thi đua, tuyên dương nhóm thắng cuộc
3. Củng cố, dặn dò

- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
______________________________________
Kể chuyện
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu :
- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được
toàn bộ câu chuyện
- Hiểu ND chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài
2. Giáo viên kể chuyện
* HĐ1 : GV kể lần 1
- Giọng kể : chậm rãi, từ tốn
* H§2 : GV kể lần 2 sử dụng tranh
- Giải nghĩa từ khó : Trưởng tràng, dược sơn…
- GV lân lượt đưa các tranh trong SGK đã phóng to lên bảng. Miệng kể, tay kết
hợp chỉ tranh.
- Hướng dẫn HS kể chuyện
186

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

- Hs tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh

+ Cho Hs đọc yêu cầu của câu 1
+ Tổ chức cho Hs làm việc
+ Cho Hs trình bày kết quả GV cần cho HS trình bày theo mức độ tăng
dần
+ GV nhận xét đưa bảng phụ lên. Bẩng phụ đã viết đủ lời thuyết minh
cho cả 6 tranh
- HS kể lại cả câu chuyện
+ Cho HS kể theo đoạn
+ Cho HS kể chuyện theo cặp
+ HS thi kể theo lời nhân vật, khi kể phải xưng tôi
+ Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
+ GV nhận xét
- Tìm hiểu nội dung câu chuyện
- GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi
- GV đặt câu hỏi cho HS
+ Cây cỏ nước Nam đã giúp gì cho quân dân nhà Trần ?
+ Ai cho cô biết ý nguyện của danh y Tuệ tĩnh ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.
_____________________________________

Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu :
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não .
II. Đồ dùng dạy học :

- Hình trang 30; 31 SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết ?
- Cách phòng bệnh như thế nào ?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài :
b .Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng”
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi :
c.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
187

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

-Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1;2;3;4/30;31 SGK và trả lời câu hỏi :
- Chỉ và nói về nội dung từng hình .
- Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh
viêm não.
Hỏi : Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não ?
- GV kết luận
3.Củng cố- Dăn dò.
- Nhận xét giờ học.
________________________________

Lịch sử
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

I. Mục tiêu :
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn
ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3- 2- 1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ
chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II. Đồ dùng học tập :
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn ¸i Quốc
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học :
+ Gọi học sinh trả lời câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời của học sinh
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1:Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam
- Giáo viên giới thiệu:
- Học sinh thảo luận theo cặp
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh
đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam.
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+ Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước
thành một tổ chức duy nhất? Vì sao?
- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận.
Kết luận:
188

Người soạn: Cù Minh Nguyễn



Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

c.Hoạt động 2:Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời
gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì.
+ Nêu kết quả của hội nghị
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn
cảnh bí mật.
d.Hoạt động 3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành ĐCSVN đã đáp ứng được yêu cầu gì
của cách mạng Việt Nam?
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển thế nào?
Kết luận:
- Ngày 3-2-1930 ĐCSVN ra đời. Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo
và giành được những thắng lợi vẻ vang.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN(Tiếp)
I. Mục tiêu :
- Biết đọc, viết các số thập phân( các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân .
* Bài tập cần làm: Bài1, bài 2.
II. Đồ dùng học tập :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bài học SGK.

1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết học trước.
- GV nhận xét .
2. Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
*Ví dụ :
- GV treo bảngphụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi : Đọc và cho cô, thầy biết có mấy mét, mấy đềxi-mét ?
- GV yêu cầu : Em hãy viết 2m7dm thành số đo có một đơn vị đo là mét.
189

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

7
m.
10
7
- GV giới thiệu : 2m7dm hay 2 m được viết thành 2,7m. GV viết 2,7m lên
10
7
7
bảng thằng hàng với 2 m để có : 2m7dm = 2 m = 2,7m.
10
10


- GV viết lên bảng 2m7dm = 2

- GV giới thiệu : 2,7m đọc là hai phẩy bẩy mét.
- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi : Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét ?
- GV : Có 8m 5dm 6cm tức là có 8m và 56cm.
- GV yêu cầu : Hãy viết 8m 56cm dưới dạng số đo có một đơn vị đo là mét.
- GV viết lên bảng :
8m 56cm = 8

56
m.
100

56
m. được viết thành 8,56m.
100
56
- GV viết 8,56m lên bảng thẳng hàng với 8
m. để có :
100
56
8m56cm = 8
m = 8,56m.
100

- GV giới thiệu : 8m56cm hay 8

- GV giới thiệu : 8,56m đọc là tám phẩy năm mươi sáu mét.
- GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có : 195 cm =


195
m = 0,195m.
1000

- GV giới thiệu : 0,195m đọc là không phẩy một trăm chín mươi lăm mét.
- GV nêu kết luận : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là các số thập phân.
* Cấu tạo của số thập phân
- GV viết to lên bảng số 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và hỏi :
+ Các chữ số trong số thập phân 8,56 được chia thành mấy phần ?
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ các chữ số phần nguyên và phần thập phân của số
8,56.
- GV viết tiếp số 90,638 lên bảng, yêu cầu HS đọc và chỉ rõ các phần chữ ở mỗi
phần của số thập phân.
Lưu ý : Với số 8,56 không nói tắt phần thập phân là 56 vì thực chất phần thập
56
; Với số 90,638 không nói phần thập phân 638 vì thực
100
638
chất phần thập phân của số này là
.
1000

phân của số này là

c.Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- GV viết các số thập phân lên bảng sau đó chỉ bảng cho HS đọc từng số, Yêu
cầu nhiều HS trong lớp được đọc.
Bài 2

190

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng hỗn số : 5

9
và yêu cầu HS viết thành số thập phân.
10

- GV yêu cầu HS tự viết các số còn lại.
- GV cho HS đọc từng số thập phân sau khi đã viết.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết tiết học.
______________________________________
Tập đọc
TIẾNG ĐÀN BA-LA- LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
- Hiểu ND và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng
với tiếng đàn Ba-la-lai- ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi
công trình hoàn thành. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ).
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
II. Các hoạt động dạy – học :

1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài tập đọc những người bạn tốt
Hỏi về nội dung bài
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- chia đoạn: 3 khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Nêu từ khó đọc và ghi bảng
- GV đọc mẫu từ khó
- HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
kết hợp nêu chú giải
- GV giải nghĩa thêm:
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
*Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
191

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B


H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài thơ rất tĩnh
mịch?
H: Những chi tiết nào gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịch
vừa sinh động?
H: Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với
thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
H: Hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá?
GV ghi nội dung bài
* Học thuộc lòng bài thơ
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài
- HS đọc diễn cảm khổ thơ 3: GV treo bảng phụ viết khổ thơ 3
GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3
- GV nhận xét
- Gọi HS đọc thuộc 1 khổ thơ khác.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc thuộc bài.
________________________________________
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên
hệ về ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT2, BT3)
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh minh hoạ Vịnh hạ Long trong SGK.
- Giấy phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học :

1. Kiểm tra bài cũ
- Thu chấm dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước của 3 HS
- GV nhận xét bài làm của HS
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức HS thảo luận nhóm
- HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long
192

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

H: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên
H: Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì?
H: Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng.
- 3 HS dưới lớp đọc câu mở đoạn

- GV nhận xét sửa chữa bổ xung
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà đọc và viết câu mở đoạn chưa đạt yêu cầu và viết một đoạn
văn miêu tả về sông nước.
Địa lí
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết nêu đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông
ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần
đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập của HS.
III . Các hoạt động day – học:
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét.
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đôi
Mục tiêu: HS biết xác định, mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ.
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp
193

Người soạn: Cù Minh Nguyễn



Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

- GV yêu cầu hai HS ngồi cạnh nhau chỉ và nói cho nhau nghe về vị trí nước
Việt Nam trong lược đồ Hình 1 SGK trang 66 và cho biết vị trí địa lí ấy nước ta
có những điều kiện thuận lợi gì?
Bước 2: Trình bày trước lớp
- GV đưa ra bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS lên bảng chỉ phần
đất liền trên bản đồ nước ta và cho biết nước ta giáp với những nước nào và
vùng biển nào?
- Nêu vị trí nước ta và cho biết với vị trí ấy nước ta có những điều kiện thuận lợi
gì?
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
c. Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”
Mục tiêu: Nêu tên và chỉ được trên bản đồ vị trí một số dãy núi, đồng bằng,
sông lớn của nước ta trên bản đồ.
Cách tiến hành
Bước 1:Phổ biến luật chơi
- GV thành lập hai đội chơi và phổ biến cách chơi như sau:
+ Một HS ở nhóm 1 nêu tên một con sông, hoặc dãy núi, hoặc đảo, quần đảo,
hoặc một đồng bằng và chỉ định một bạn HS bất kì ở nhóm 2 phải lên chỉ và đọc
tên trên bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam trên bảng. Sau đó, chính bạn vừa thực
hiện lại yêu cầu một bạn bất kì ở nhóm 1 thực hiện như thế. Trò chơi tiếp tục cho
đến khi kết thúc
+ Cách đánh giá: Nhóm nào trả lời đúng tên và chỉ trên bản đồ đúng nhiều hơn
là nhóm đó thắng.
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi
- GV tổ chức cho HS chơi và là trọng tài theo dõi cho điểm từng lượt chơi.
Bước 3: Kết thúc trò chơi

- Tổng kết, tuyên bố nhóm thắng cuộc.
d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cho HS sau bài học.
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu học tập khổ to cho các nhóm làm
việc.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn
thành các câu hỏi trong phiếu học tập. Bước 2: Trình bày trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
194

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

- GV gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm.
- GV lựa chọn một bảng tương đối hoàn chỉnh, hướng dẫn HS bổ sung chốt lại
thành lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
______________________________

Toán
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu :
Biết :- Tên các hàng của số thập phân.

- Đọc , viết số thập phân chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
* Bài tập cần làm : Bài1, bài 2 ( a,b) .
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết học trước.
- GV nhận xét .
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở hàng của số thập phân.
* Các hàng và quan hệ giữa các đơnvị của hai hàng liền nhau của số thập phân.
- GV nêu : Có số thập phân 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân
tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau.
GV viết vào bảng đã kẻ sẵn
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng phân tích trên.
- GV hỏi : Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của phần nguyên , các hàng của phần
thập phân trong số thập phân
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau?
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước ?
Cho ví dụ :
- Em hãy nêu rõ các hàng của số 375, 406.
- Phần nguyên của số này gồm những gì ?
- Phần thập phân của số lớn này gồm những gì ?
- Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần
trăm. 6 phần nghìn.
- Em hãy nêu cách viết số của mình.
- Em hãy đọc số này.
- Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự nào ?

Người soạn: Cù Minh Nguyễn
195


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

- GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng
phần trong số thập phân trên.
- GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên.
c. Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng các số và yêu cầu học sinh đọc.
- GV nhận xét .
Bài 2( a, b)
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét .
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
____________________________________

Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được nghiã chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, BT2) ;
hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa
chuyển trong các câu ở BT3
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ( BT 4).
II. Đồ dùng học tập:

- Bài tập 1 viết sẵn lên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ lưỡi, miệng, cổ
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ?
- GV nhận xét
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
Bài 2
Từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa của từ chạy có nét gì chung? các em cùng
làm bài 2
- Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2
- Gọi HS trả lời câu hỏi
H: HĐ của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?
H: HĐ của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không?
196

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa di chuyển được suy ra từ nghĩa gốc.
Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh
Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- HS tự làm bài tập
- Gọi HS trả lời
H: Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
GV: Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào
miệng
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Biết : - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số .
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân .
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( 3 phân số thứ : 2, 3, 4 ), bài 3.
II. Đồ dùng học tập:
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết học trước.
- GV nhận xét .
2. Dạy - học bài mới
a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng phân số

162
và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành
10

hỗn số.

197

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

- GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu
SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2( 3 phân số thứ : 2, 3, 4)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số
thập phân trong bài tập.
- GV theo dõi, nhận xét .
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ
chấm.

- GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp.
- GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp
các phần còn lại.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét
3.Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu :
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên
hệ về ND giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn ( BT2, BT3)
II. Đồ dùng học tập:
- Tranh ảnh minh hoạ Vịnh hạ Long trong SGK.
- Giấy phiếu khổ to ghi lời giải của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Thu chấm dàn ý bài văn miêu tả một cảnh sông nước của 3 HS
- GV nhận xét bài làm của HS
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Tổ chức HS thảo luận nhóm
- HS đọc đoạn văn Vịnh Hạ Long
H: Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên
198

Người soạn: Cù Minh Nguyễn



Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

H: Phần thân bài gồm có mấy đoạn? mỗi đoạn miêu tả những gì?
H: Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài?
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 để chọn câu mở đoạn cho mỗi đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
- Gọi 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng.
- 3 HS dưới lớp đọc câu mở đoạn
- GV nhận xét sửa chữa bổ xung
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà đọc và viết câu mở đoạn chưa đạt yêu cầu và viết một đoạn
văn miêu tả về sông nước.
_______________________________________
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn
tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II. Đồ dùng học tập:
- Các tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương.

III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí:
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ
* Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
* Cách tiến hành
- GV kể chuyện Thăm mộ
- Yêu cầu HS kể :
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
c.Hoạt động 2: làm bài tập 1, trong SGK
199

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

*Mục tiêu : - GV nêu
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- Gọi HS trả lời
d.Hoạt động 3: Tự liên hệ
* Mục tiêu: - GV nêu
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- GV gọi HS trả lời
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị tiết sau.
__________________________________
Luyện toán
LUYỆN TẬP(Bài 34)
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nhận biết các hàng của số thập phân.
II.Các hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu mục đích, y/c của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài trong vở luyện tr.29, 30.
Bài 1:Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm. Nhận xét ,chữa bài.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.Gọi 2 số HS làm trên bảng.Yêu cầu 1 số HS đọc các số vừa
viết.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
____________________________________


Sinh hoạt lớp
CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
I.MỤC TIÊU :

200

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trêng TiÓu häc H¶i Phú
Gi¸o ¸n líp 5B

- Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sôi nổi.

- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập, rèn luyện đội viên.
- Bài học giúp các em: Có tình cảm tốt với trường, lớp, thầy cô, bạn bè, chăm
ngoan học giỏi.Từ đó có ý thức thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. CHUẨN BỊ:

- Nội dung
III. HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:

- Hát hoặc đọc thơ: mỗi nhóm 2 HS
- Trò chơi: Trả lời nhanh, đúng
- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi
- HS xung phong trả lời
- Sáng tác những vần thơ về những HS chăm ngoan học giỏi, chào mừng năm

học mới, về trường, lớp, thầy cô…
- HS đọc
- GV nhận xét, KL
- HS lớp tham gia xếp loại.

Kí duyệt
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

201

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×