Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Tuần 8 tiểu học lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.22 KB, 28 trang )

Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

TUẦN 8
Ngày soạn : 15/10/2018
Ngày dạy : 22/10- 26/10/2018
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
( Giáo án chi tiết )
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Viết thêm chữ số 0 vào phía bên phải phần thập phân hoặc bỏ số 0(nếu có) ở tận
cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- HS vận dụng làm thành thạo các bài tập .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ,sgk
III. Các hoạt động dạy - học
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
gian
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất bằng nhau của phân số; - Hs nêu
3’ cho ví dụ ở phân số có thể đưa về dạng 15
= 0,15
10
phân số thập phân.
- Nhận xét chung
2. Bài mới :
1’ a) Giới thiệu bài: Trong tiết học này
các em sẽ biết viết thêm chữ số 0 vào - HS lắng nghe


phía bên phải phần thập phân hoặc bỏ
số 0(nếu có) ở tận cùng bên phải của số
thập phân thì giá trị của số thập phân
không thay đổi. Từ đó vận dụng làm
thành thạo các bài tập .
b) Hoạt động
15’ HĐ 1: Đặc điểm của số thập phân khi
viết chữ số 0 vào bên phải phần thập - HS lắng nghe
phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận
cùng bên phải của thập phân đó.
9dm = …cm
- Goị HS thực hiện đổi 9dm và 90cm
thành số thập phân có đơn vị là m
- HS đọc
H : Hãy điền số vào chỗ chấm
9dm = …cm
- Goị HS thực hiện đổi 9dm và 90cm + 9dm = 90cm
9dm = 0,9m 90cm =0,90m
thành số thập phân có đơn vị là m
202

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

20’

3’


Giáo án lớp 5B

- Từ số thập phân ta rút ra được 2 số
thập phân nào bằng nhau.
+ 0,9m = 0,90m hay 0,9=0,90
- Ghi bảng : 0,9 = 0,90 (1)
H : Vậy 0,90 có bằng 0,900 không? vì
sao?
- GV ghi bảng 0,900 = 0,9 (2)
+ 0,90=0,900
- Từ (1)và(2) em có nhân xét gì về việc
thêm (hoặc bớt các chữ số 0 ở tận cùng
bên phải ở phần thập phân của số thập
phân đã cho ?
- Gv chốt
+ Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân của một số thập phân
thì được một số thập phân bằng nó
HĐ 2 : Luyện tập
Bài 1 Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi:
Chỉ những chữ số 0 ở tận cùng bên
phải phần thập phân mới bỏ được.
- Gọi HS trả lời.
- Nhận xét HS.

- Hs lắng nghe

+ 0,90=0,900


+ Nếu viết thêm chữ số 0 vào
bên phải phần thập phân của
một số thập phân thì được một
số thập phân bằng nó

- HS làm việc theo cặp
+ HS thực hiện theo yêu cầu
a) 7,8; 64,9; 3,04
b) 2001,3; 35,02; 100,01

Bài 2
- Tổ chức cho HS thảo luận theo bàn - Hs thảo luận
=>Gọi HS trả lời.
a) 5,612; 17,200;480,590
b) 24,500; 80,010;14,678
- Nhận xét HS.
Bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời - HS tự làm bài
miệng(rồi giải thích bằng tính chất
bằng nhau của phân số và số thập phân)
- Nhận xét HS.
*Chốt kiến thức.
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài

203

Người soạn: Cù Minh Nguyễn



Trng Tiu hc Hi Phỳ

Giỏo ỏn lp 5B

Tp c
Kè DIU RNG XANH
( Giỏo ỏn chi tit )
I. Mc tiờu:
- Đọc đúng các tiếng có âm, vần và thanh điệu dễ lẫn. Đọc trôi
chảy toàn bài, đọc ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và
giữa các cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm bài với giọng tả nhẹ nhàng, biết nhấn giọng
vào những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ,
thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp
của rừng.
- Hiểu đợc nội dung bài văn: Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì diệu của
rừng; tình cảm yêu mến và sự ngỡng mộ của tác giả đối trớc vẻ
đẹp của rừng.
II. dựng dy hc:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK (phóng to). Su tầm thêm
những tranh ảnh nói về cảnh đẹp của rừng, những động thực
vật có nói đến trong bài (nếu có).
III. Cỏc hot ng dy hc:
Thi
gian
3

Hot ng ca giỏo viờn


Hot ng ca hc sinh

1. Kim tra bi c
- Gi hs lờn bng c thuc lũng - HS lờn bng c
bi th Ting n ba-la-lai-ca
trờn sụng sau ú tr li cõu
hi v ni dung
- Gv nhn xột

1

2. Bi mi
a) Gii thiu bi
- Gv a ra cỏc tranh nh gii
- Hs lng nghe
thiờuh v rng v núi: V p
ca rng xanh t bao i nay
luụm luụn hp dn con ngi.
xen rng p v hp dn nh
th no chỳng ta cựng hc bi
tp c Kỡ diu rng xanh ca
nh vn Nguyn Phan Hỏch
204

Ngi son: Cự Minh Nguyn


Trng Tiu hc Hi Phỳ

Giỏo ỏn lp 5B


- Gv ghi tờn bi
b) Hot ng
35

* Luyn c
- Gi hs c bi trong sgk, di - Hs c
lp theo dừi
- Hs chia on trong bi, gv cht.

- HS ỏnh du
+ on 1: T u lỳp xỳp di
chõn
+ on 2: Tip n a mt nhỡn
theo
+ on 3: Cũn li
- Gi hs c nt on, di lp - HS c
theo dừi
- Hs tỡm t khú c, gv hd hs - HS c
c
- Hs c nt ln 2, di lp theo - HS c
dừi
- HS c
- Gv gi hs c phn chỳ gii
- HS c theo cp
- Hs luyn c theo cp
- Gv gi hs c ton bi, di - 1 hs c ton bi
lp nhn xột.
- Gv c mu bi hc: ọc bài - HS theo dừi
với giọng tả, nhẹ nhàng,

cảm hứng ngợi ca ngỡng
mộ vẻ đẹp của rừng;
nhấn giọng vào những từ
ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ,
những tình tiết bất ngờ
thú vị của cảnh vật trong
- HS c thm
rừng.
+ HS trả lời: Nấm nhiều nh
* Tỡm hiu bi
- Yêu cầu HS đọc thầm một thành phố nấm lúp xúp
đoạn 1 và suy nghĩ trả dới bóng cây tha. Nấm nh
lời câu hỏi: Những cây một tòa lâu đài kiến trúc
nấm rừng đã khiến tác giả tân kì. Tác giả nh một ngời
có những liên tởng thú vị khổng lồ đi lạc vào kinh đô
của một vơng quốc tí hon với
gì?
205

Ngi son: Cự Minh Nguyn


Trng Tiu hc Hi Phỳ

Giỏo ỏn lp 5B

những đền đài, miếu mạo,
cung điện lúp xúp dới chân.

- Những liên tởng ấy làm

cảnhvật trong khu rừng
trở nên đẹp nh thế nào?

- Tìm những chi tiết mà
tác giả miêu tả muông thú
trong bài?

+ Sự liên tởng ấy đã làm cho
cảnh vật trong khu rừng trở
nên đẹp mộtvẻ đẹp huyền
bí, lãng mạn. Cảnh vật khu
rừng thật là hấp dẫn, nó nh
một thế giới xa xa của những
câu chuyện cổ tích và
thần thoại với những ông vua,
hoàng tử, công chúa và
những phép thần thông
biến hóa.
+ Những muông thú trong
rừng dới nắng tra đợc miêu
tả bằng màu sắc, dáng vẻ,
hoạt động của chúng; mỗi
con vật có một nét riêng:
+ Những con vợn bạc má ôm
con gọn ghẽ chuyền nhanh
nh tia chớp.
+ Những con chồn sóc với
chùm lông đuôi ta đẹp vút
qua không kịp đa mắt
nhìn theo.


+ Những con mang vàng
đang ăn cỏ non, những
- Qua các chi tiết miêu tả chiếc chân vàng giấm trên
về muông thú giúp em thảm lá vàng
cảm nhận đợc điều gì?
+ Muông thú trong rừng thật
nhanh nhẹn, dễ thơng,
đáng yêu. Sự thoắt ẩn,
- Rừng khộp hiện lên với thoắt hiện của chúng làm
màu sắc đẹp và hấp dẫn nổi bật sức sống, vẻ đẹp
hoang dã, sống động, đầy
nh thế nào?
hấp dẫn kì thú của rừng
xanh
+ Rừng khộp hiện lên với màu
sắc vàng hòa quyện vào
206

Ngi son: Cự Minh Nguyn


Trng Tiu hc Hi Phỳ

Giỏo ỏn lp 5B

nhau rất đẹp: lá khộp úa
vàng, những con mang vàng
nh màu lá khộp, thảm lá rụng
- Em hiểu "giang sơn

màu vàng, sắc nắng vàng.
vàng rợi" nghĩa là nh thế
Toàn khu rừng là một giang
nào?
sơn vàng rợi. Chỉ có mấy vạt
cỏ xanh biếc càng tôn thêm
- Hãy nói cảm nghĩ của màu vàng của rừng khộp
em khi đọc đoạn văn + Nghĩa là một không gian
trên.
bao la rộng lớn toàn là màu
- Gv a ra ni dung bi hc: vàng ngời sáng, rực rỡ, đều
Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì khắp và rất đẹp mắt.
diệu của rừng; tình cảm
yêu mến và sự ngỡng mộ
của tác giả đối trớc vẻ
đẹp của rừng.
- Hs lng nghe
* Luyn c din cm
- Gi 3 hs c nt on trong bi
3

- Gv a ra 1 on luyn c
- Gv c mu

- Hs c nt

- Hs luyn c theo cp
- Gi i din nhúm c

- HS lng nghe

- HS c
- i din nhúm c

- Gv nhn xột tuyờn dng
3. Cng c, dn dũ
- Hs nờu li ni dug bi hc
- Gv nhn xột tit hc
- Yc hs hc bi, chun b bi sau.

_________________________________________
Khoa hc
PHềNG BNH VIấM GAN A
I.Mc tiờu : Giỳp hs:
+ Nờu tỏc nhõn, ng lõy truyn bnh viờm gan A
+ Nờu cỏch phũng bnh viờm gan A
+ Cú ý thc thc hin phũng trỏnh bnh viờm gan A.
* Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc:
+ K nng phõn tớch, i chiu cỏc thụng tin v bnh viờm gan A.
207

Ngi son: Cự Minh Nguyn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

+ Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng
bệnh viêm gan A.
II. Đồ dùng dạy học :

- Thông tin và hình trang 32,33 sgk.
- Sưu tầm các các đường lây truyền phòng chống viêm gan A.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ :
H: Nêu nguyên nhân gây bệnh viêm não ?
H: Cách phòng bệnh viêm não ?
- Nhận xét hs .
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động
HĐ1: Làm việc với SGK
MT: Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
* Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm: Đọc lời thoại của các nhân
vật trong hình 1 trang 32/ SGK và trả lời các câu hỏi :
H : Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A ?
+Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn
H : Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ?
+ Vi rút viêm gan A.
H : Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào ?
+ Qua đường tiêu hoá ,nước lã ,thức ăn bị ô nhiễm,…
* Các nhóm trình bày kết quả.
- GV chốt ý.
HĐ2: Quan sát và thảo luận
MT: Nêu được cách phòng bệnh viêm gan A .Có ý thức phòng tránh bệnh.
* Yêu cầu HS quan sát các hình trang 2,3,4,5,trang 33/ SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ nói về nội dung các hình.
+ Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh
bệnh viêm gan A.
- Thảo luận cả lớp.
- Nêu nhận xét cho từng hình .

* Quan sát nội dung trả lời câu hỏi
H2: Uống nước đun sôi để nguội
H3: Ăn thức ăn đã nấu chín.
H4: Rửa tay sạch trước khi ăn
H5 : Rửa tay sạch sau khi đi đại tiện.
* Nhận xét chung.
- Cho HS thảo luận các câu hỏi:
H : Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
208

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

H :Người mắc bệnh viêm gan A cần chú ý điều gì ?
H : Bạn có thể làm gì để phồng bệnh viêm gan A?
- HS lớp trình bày.
- Nhận xét chung.
KL:
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Lưu ý HS tuyên truyền ở nhà.
___________________________________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
Toán
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Biết cách so sánh hai số thâp phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ
bé đến lớn (hoặc ngược lại).
- Rèn kỹ năng làm bài cho HS .
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài 2.
- Nhận xét chung
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
HĐ1 : Hướng dẫn cách so sánh hai số thập phân
Nêu ví dụ 1: SGK
+ So sánh 8, 1m và 7,9m.
H : Để so sánh hai số thập phân này ta phải làm thế nào để đưa về việc so sánh hai
số tự nhiên đã học (hoặc phân số)?
+ Chuyển đổi số đo về đơn vị dm và so sánh hai số tự nhiên
8,1 m = 81 dm
7,9m = 79dm
- Em hãy rút ra cách so sánh hai phân số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác
nhau
+ Hai số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau
8> 7 nên 8,1 > 7,9
H:Muốn so sánh các số thập phân có phần nguyên khác nhau ta làm thế nào?
- Cho thêm 1 – 2 ví dụ ngoài.
- GV nêu ví dụ 2: SGK.
H : Em có nhận xét gì về phân nguyên của hai phân số này?
209


Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

+ Hai số thập phân có phần nguyên đều bằng nhau.
- GV đưa ra tình huống: …
- Phần thập phân của 35,7 là bao nhêu?
- Phần thập phân của 35,698 là bao nhiêu?
H : Em rút ra cách so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên bằng nhau?
H : Để so sánh hai số thập phân bất kì ta thực hiện dựa theo quy tắc nào?
- Nêu thêm một số ví dụ.
HĐ 2 : Luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. So sánh và giải thích.
- Gọi HS trình bày.
Bài 2
H : Nêu yêu cầu của bài tập ?.
- Nhận xét
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
6,375; 6,753; 7,19; 8,72 ; ...
Bài 3 Tổ chức như bài 2.
- Nhận xét bài của hs
3. Củng cố , dặn dò :
- Gọi HS nêu lại kiến thức của bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
_____________________________________
Chính tả

NGHE VIẾT: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng , trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh.
- Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ hoặc 2,3 tờ giấy khổ to đã phô-tô nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng viết những tiếng chứa ia/iê trong các thành ngữ , tục ngữ
sau : Sớm thăm tối viếng – Trọng nghĩa khinh tài – Ở hiền gặp lành – Một điều
nhịn chín điều lành .
- Nhận xét HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b) Hoạt động
HĐ1: Nghe - viết
GV đọc bài chính tả 1 lượt.
210

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

- Cho HS luyện viết từ ngữ: Rọi xuống, trong xanh, rào rào , len lách , gọn ghẽ ,
mải miết ….
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc toàn bài 1 lượt cho HS soát lỗi.

- GV nhận xét chung.
HĐ 2 : Luyện tập
Bài 2 Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc :
+ Đọc đoạn văn Rừng khuya.
+ Tìm trong đoạn văn vừa đọc tiếng có chữa yê hoặc ya.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại các tiếng chữa yê, ya là: Khuya, truyền thuyết , xuyên,
yên .
Bài 3 Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: BT cho 2 câu a, b, Trong mỗi câu đều có chỗ trống để trống. Các
em tìm tiếng có vần uyên để điền vào các chỗ trống sao cho đúng.
- Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài 3.
- GV nhận xét chốt lại những tiếng cần tìm:
Bài 4 Cho HS đọc bài tập.
- GV giao việc:
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho bài chính tả.
_______________________________________
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục đích – yêu cầu:
- Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên.
- Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để
nói về những vấn đề của đời sống xã hội.

- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Từ điển học sinh hoặc vài trang phục phô tô từ điển phục vụ bài học.
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2.
- Một số tờ giấy khổ to để HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy – học:
211

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

1. Kiểm tra bài cũ :
- GV một số HS lên bảng làm lại BT4.
- Nhận xét HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b) Hoạt động
HĐ1: HD làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV giao việc: BT cho 3 dòng a,b, c. Các em phải chỉ rõ 3 dòng giải thích đúng
nghĩa từ thiên nhiên.
- Cho HS làm bài,
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét: Tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

BT cho 4 câu a, b, c, d. Nhiệm vụ của các em là tìm trong 4 câu a, b,c,d đó những
từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
- Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã viết bài tập 2 lên)

Những từ ngữ thể Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao
hiện sự so sánh
Những từ ngữ thể được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm
hiện sự nhân hoá
ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt
đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim chim én
đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào
Những từ ngữ Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa /
khác
xanh biếc / cao hơn
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HĐ3: HDHS làm bài 3.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS còn lại dùng viết chì gạch dưới các từ chỉ sự vật…
- Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
HĐ4: HDHS làm bài 4.
- GV chọn ra một số câu hay được đặt với các từ khác nhau để đọc cho HS nghe.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS những nhóm làm việc tốt.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các bài 3,4.
212

Người soạn: Cù Minh Nguyễn



Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

__________________________________________
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu:
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối tương quan
hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Hiểu đúng nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu
chuyện.
II. Chuẩn bị:
- Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV 2 HS lên bảng kể đoạn 1-2 của câu chuyện Cây cỏ nước Nam
- Nhận xét HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động
HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV chép đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- Cho HS đọc phần gợi ý.
HĐ2: HD HS thực hành kể chuyện.
- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
+ Một số HS nói trước lớp tên câu chuyện mình kể
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
+ Các thành viên trong nhóm kể chuyện và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS thi kể.
+ Đại diện các nhóm lên thi kể và trình bày ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
____________________________________
Khoa học
PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I. Mục tiêu : Giúp hs:
+ Giải thích đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
+ Nêu các đường lây truyền và cánh phòng chống HIV/ AIDS.
+ Có ý thức tuyên truyền,vận động mọi người cùng phòng tránh HIV /ADS.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
213

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

+ Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và
cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS.
+ Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công
việc liên quan đến triển lãm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và các hình trang 35 / SGK
- Tìm các tờ rơi cổ dộng , tuyên truyền.

- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
H :Nêu con đường lây nhiễm viêm gan A ?.
H : Cách phòng tránh viêm gan A?.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động
HĐ1: Trò chơi " ai nhanh, ai đúng"
MT: Giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì . Nêu được con
đường lây lan.
* Cho HS đọc SGK làm việc theo nhóm .
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu trình bày đáp án trước lớp .
- Nhận xét kết quả từng nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.Đáp án: 1-c ; 2- b ; 3-d; 4-e; 5-a
- Liên hệ và chốt ý cho HS.
- Lưu ý HS con đường lây lan .
HĐ2: Sưu tầm thông tin tranh ảnh triển lãm
MT: Nêu được cách phòng tránh HIV / AIDS. Có ý thức tuyên truyền vận động
mọi mgười cùng phòng tránh.
* Yêu cầu các nhóm trình bày thông tin các bài báo cổ động tuyên truyền đã sưu
tầm được.
- Làm việc theo nhóm
- Các nhóm lên trình bày theo hình thức tuyện truyền.
- Cho HS nhận xét
* Tổng kết chung.
- Thi tuyên truyền viên giỏi nhất lớp.
* Tổng kết chung.

3. Củng cố dặn dò:
* Nhận xét tiết học.
- GD HS có thái độ đúng.
______________________________________
214

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

Lịch sử
XÔ-VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được.
- Xô viết Nghệ –Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng VN trong những năm
1930-1931.
- Nhân dân môt số địa phương ở Nghệ –Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ
thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
II: Đồ dùng: Bản đồ hành chính VN; Các hình minh hoạ SGK ; Phiếu học tập của
HS.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
H: ĐCS Việt Nam ra đời vào thời gian nào? Ở đâu ?
H: Nêu nội dung bài học ?
- Nhận xét cho HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động

HĐ1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ
Tĩnh trong những năm đó.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ
An, Hà Tĩnh.
- GV giới thiệu: Đây là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng VN…..
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc
biểu tình ngày 12-9-1930 tại Nghệ An ?.
- GV gọi HS trình bày trước lớp.
- GV bổ sung những ý HS chưa nêu, sau đó gọi HS khác trình bày lại.
H: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân
Nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào ?
+ Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thư dân pháp và bè lũ
tay sai. Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết,
người bi thương nhưng không thể làm lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân
KL:
HĐ2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính
quyền cách mạng.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 18 SGK và hỏi: Hãy nêu nội dung của hình
minh hoạ 2.
+ Hình minh hoạ cho thấy người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruông do
chính quền Xô viết chia trong những năm 1930-1931.
H: Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruông đất
không? Họ phải cày ruộng cho ai?
215

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú


Giáo án lớp 5B

+ Người nông dân không có ruộng , họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực
dân hay bỏ làng đi làm việc khác
- GV nêu: Thế nhưng vào những năm 1930-1931, ở những nơi nhân dân giành
được chính quyền cách mạng….
- GV: Hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở những nơi dân Nghệ-Tĩnh giành
được chính quyền cách mạng những năm 1930-1931.
+ Những năm 30-31, trong các thôn xã ở Nghệ-Tĩnh có chính quyền Xô viết đã
diễn ra rất nhiều điều mới như: Không thể xảy ra trộm cắp.
+ Các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ…..
+ Người dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người
chủ thôn xóm.
+ GV gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn làm bài trên bảng lớp.
HĐ3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.
H: Khi được sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì?
+ Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự
thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành
công.
+ Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ
Tĩnh (Câu hỏi gợi ý: Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần
chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta? Phong trào có tác động gì
đối với phong trào của cả nước?
- GV kết luận về ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh như trên.
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018

Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Gióp häc sinh
- Biết so sánh 2 số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé tới lớn
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, sgk
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vở
- Gọi hs nhận xét
2. Bài mới
216

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trng Tiu hc Hi Phỳ

Giỏo ỏn lp 5B

a) Gii thiu bi : Trong tit hc Toỏn ny cỏc em cựng lm 1 s bi tp v so sỏnh
s thp phõn, sp xp cỏc s thp phõn theo th t xỏc nh.
b )Hot ng hc
* Hng dn hs lm bi
Bài 1: Gọi học sinh đọc bài toán
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh trình bày phép tính 1

- Gọi học sinh nhận xét phần trình bày
+ HS trình bày cách làm
84,2 > 84,19 ( phần nguyên bằng nhau, phần mời 2 >1 )
- Nêu cách làm phép tính thứ 2
+ 6,843 < 6,85 ( phần nguyên bằng nhau, hàng phần mời bằng
nhau, hàng phần trăm 4 , 5 )
- Tại sao phép tính thứ 3 lại điền dấu bằng
+ 47,5 = 47,500 ( khi viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phảI
của 1 số thập phân thì số đó không thay đổi )
- Vì phần nguyên 90 > 89
+ Số 90,5 > 89,6 vì sao ?
- Nhận xét học sinh
Bài 2
- Gọi học sinh đọc bài
- Nêu yêu cầu của bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh dới lớp đọc bài làm và nêu cách sắp xếp
- Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng
4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
- Nhận xét học sinh
Bài 3
- Gọi học sinh đọc bài toán
- Tổ chức học sinh trao đổi trong bàn và làm bài
- Gọi học sinh trình bày bài làm
9,7x8 < 9,718
Phần nguyên và hàng phần mời của 2 số bằng nhau
Để 9,7x8 < 9,718 thì x < 1
Vây x = 0
Ta có 9,708 < 9,71
GV mở rộng:

Tìm ch số x biết 9,7x8 < 9,758
Bài 4
- Gọi học sinh đọc bài toán
217

Ngi son: Cự Minh Nguyn


Trng Tiu hc Hi Phỳ

Giỏo ỏn lp 5B

-Yêu cầu học sinh làm bài
Gọi học sinh trình bày bài làm phần a
- Gọi học sinh nhận xét
X = 65 vì sao ?
- Gọi học sinh nhận xét
- GV nhận xét
- HS khuyết tật: GV nêu bài tập:so sánh 2 phân số : 2,4 và 3,1
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét chữa cho HS: 2,4 < 3,1
3. Cng c, dn dũ
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học và xem lại bà

Tp c
TRC CNG TRI
I. Mc ớch yờu cu:
- c trụi chy, lu loỏt, bi th. c ỳng cỏc t ng, cõu on khú, bit ngt ngh
hi ỳng nhp th. Bit c din cm bi th th hin nim xỳc ng ca tỏc gi

trc v p ca hoang s, th mng, va m cỳng, thõn thng ca bc tranh
cuc sng vựng cao.
- Hiu ni dung bi th: Ca ngi v p ca cuc sng trờn min nỳi cao ni cú
thiờn nhiờn th mng, khoỏng t, trong lnh cựng nhng con ngi chu thng,
chu khú, hng say lao ng lm p cho quờ hng.
- HTL 1 s kh th.
II. dựng dy hc:.
- Tranh nh, su tm v khung cnh thiờn nhiờn v cuc sng con ngi vựng cao.
Bng ph.
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:
1. Kim tra bi c :
H : c bi Kỡ diu rng xanh v tr li cõu hi 2,3 SGK ? Nờu i ý ca bi?
- Nhn xột HS.
2. Bi mi :
a) Gii thiu bi.
b) Cỏc hot ng
H 1 : Luyn c
- Gi 1 HS khỏ c ton bi => Nhn xột .
- Cho HS luyn c t ng khú c: Vỏch ỏ, khong tri , nguyờn s , vt nng ,
trin
- GV chia bi lm 3 on c :
218

Ngi son: Cự Minh Nguyn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B


- Cho HS thi đọc nối tiếp .
- Cho HS giải nghĩa từ : áo chàm , nhạc ngựa , thung
- GV đọc diễn cảm bài thơ .
HĐ 2 : Tìm hiểu bài
* Khổ 1
H: Vì sao người ta gọi là "Cổng trời"
+ Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió
thoảng…
* Khổ 2+3.
H: Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ ? (GV lưu ý học
sinh: em có thể tả theo trình tự các khổ thơ đã miêu tả, cũng có thể tả theo cảm
nhận của em)
+ Nhìn ra xa ngút ngàn.
Bao sắc màu cỏ hoa
H: Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?
+ HS trả lời tự do.
H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên.
+ Cánh rừng ấm lên bởi có sự xuất hiện của con người. Ai nấy tất bật với công
việc…..
- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý .
HĐ 3 : Đọc diễn cảm & đọc thuộc lòng .
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc lên.
- Cho HS đọc và trao đổi theo nhóm bàn .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm => đọc thuộc lòng .
- Gv nhận xét và khen những HS thuộc nhanh, đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL khổ thơ mình thích.
- Đọc trước bài TĐ của tuần 9: Cái gì đáng quý nhất.
__________________________________

Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
- Biết chuyển một phần trong bài dàn ý đã lập thành một đoạn văn hoàn chỉnh(Thể
hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh cảm xúc của người
tả đối với cảnh).
- GD cho HS tình yêu quê hương .
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
- Bảng phụ tóm tắt những gợi ý.
219

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

- Bút dạ và 2 tờ giâý khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV 3HS lên bảng đọc đoạn văn tả cảnh sông nước ( Ở tiết trước )
- Nhận xét HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b) Hoạt động
HĐ1: Hướng dẫn hs lập dàn ý .
Bài 1

- Cho HS làm bài GV phát 2 tờ giâý khổ to cho 2 HS làm bài.
- Cho HS trình bày dàn ý.
- GV nhận xét cuối cùng.
HĐ2: Cho HS viết đoạn văn.
Bài 2
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề.
+ đọc gợi ý và đọc lại các ý đã ghi chép ở nha.
GV yêu cầu HS viết đoạn văn.
+ HS làm bài cá nhân
+ HS làm bài vào giấy nháp.
+ 2 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay và chấm điểm một bài của HS.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn ở lớp chưa đạt về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào
vở.
________________________________________
Địa lí
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu: Sau bài học , HS có thể:
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm gia tăng dân
số.
- Biết nêu được : Nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh
- Nhớ và nêu được số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
- Nêu được một số hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.
- Nhận biết đươc sự cần thiết của kế hoạch gia đình sinh ít con.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004 phóng to.
- Biểu đồ gia tăng dân số VN.

- GV và HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.
220

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
H : Nêu đặc điểm chính về khí hậu nước ta ?.
H : Nêu đặc điểm chính về sông ngòi nước ta ?.
H : Nêu đặc điểm chính về địa hình nước ta ?.
- Nhận xét HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b) Hoạt động
HĐ1: So sánh dân số VN với dân số các nước ĐN Á.
- GV treo bảng số liệu số dân các nước ĐN Á .
H: Đây là bảng số liệu gì? Theo em, bảng số liệu này có tác dụng gì?
+ Bảng số liệu về số dân các nước ĐNÁ. Dựa vào đó ta có thể nhận xét về dân số
của các nước ĐN Á.
H : Các số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào?
+ Vào năm 2004.
H : Số dân được nêu trong bảng thống kê tính theo đơn vị nào?
+Theo đơn vị là triệu người
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xử lí các số liệu và trả lời các câu hỏi sau:
H : Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu?

+ Là 82,0 triệu người.
H : Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ.
+ Đứng thức 3 trong các nước ĐN Á ….
- GV gọi HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời cho HS.
HĐ2 : Gia tăng dân số ở VN.
- GV treo biểu đồ dân số VN qua các năm như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc.
H : Đây là biểu đồ gì, có tác dụng gì?
+ Đây là biểu đồ dân số VN qua các năm, dựa vào biêu đồ có thể nhận xét sự phát
triển của dân số VN qua các năm.
H : Nêu giá trị đươc biểu hiện ở trục ngang và trục dọc của biểu đồ?
………
- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào biểu đồ này để nhận xét tình hình gia tăng dân số ở
VN.
H : Biểu đồ thể hiện dân số của nước ta những năm nào? Cho biết số dân nước ta
từng năm?
H : Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta?
- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- GV chỉnh sửa, bổ sung câu trả lời cho HS nếu cần, sau đó mời 1 HS khá có khả
năng trình bày lưu loát nêu lại trước lớp.
- GV giảng thêm cho HS hiểu.
221

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B


HĐ3: Hậu quả dân số tăng nhanh.
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu
họcc tập có nội dung về sự gia tăng dân số.
- GV theo dõi các nhóm làm việc , giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
- GV tuyên dương các nhóm làm việc tốt.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động.
- Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
____________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Đọc, viết so sánh các số thập phân.
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng học tập : Bảng phụ, sgk
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài 4.
- Nhận xét chung
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Các hoạt động
* Hướng dẫn HS làm các bài tập .
Bài 1
- Cho HS đọc theo nhóm đôi.
- Một số nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét sửa.
Bài 2:
- Cho HS viết số thập phân vào giấy nháp

a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 ….
- Nhận xét bài viết trên bảng
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm vào vở.
+ 41,538; 41,835; ….
- Gợi ý: HS nêu lại quy tắc so sánh số thập phân.
+ so sánh phần nguyên trước.....
Bài 4: Hs đọc yêu cầu bài
a)

36 x 45
6 x5

222

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

3. Củng cố , dặn dò :
- Gọi HS nêu lại kiến thực LT
- Nhắc HS về nhà làm bài tập
________________________________________
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục đích – yêu cầu:

- Nhận biết và phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ
nhiều nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to ; vở bài tập T.Việt 5.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3,4 tiết trước
- Nhận xét HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.
b) Hoạt động
HĐ1: HD HS làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a) Chín:
- Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm.(Tổ em có 9 học sinh).
- Lúa ngoài đồng đã chín=> chín có nghĩa là đã đến lúc ăn được.
b) Đường.
………….
HĐ2: HDHS làm bài 3.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen những học sinh đặt câu đúng, câu hay.
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT3.

- Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết học sau.
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018
Toán
223

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài.
- Ôn quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông
dụng.
- Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác
nhau.
II. Đồ dùng học tập:
- Chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài, để trống một số ô.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng ghi tên các đơn vị đo độ dài đã học từ bé đến lớn.
- Nhận xét chung
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : Tiết học này chúng ta cùng : Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. Ôn
quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông
dụng.Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác

nhau.
b) Các hoạt động
- Nêu: km, hm,
HĐ1 : Ôn lại hệ thống đơn vị đo chiều dài.
H : Em hãy nêu lên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé đã học ?. dam, m, dm, cm,
mm
GV nêu một số ví dụ cho HS điền phân số hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ
trống.
1km = 10hm; 1hm =

1
km=
10

H : Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? + 10 lần.
H : Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng?
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 đơn vị đo độ dài bé hơn liền sau nó.
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng

1
( 0,1) đơn vị đo lớn hơn liền trước nó.
10

HĐ 2: Viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân.
- Nêu ví dụ1 SGK.
- Gợi ý: Tổ chức cho HS thảo luận đưa về hỗn số trước, đưa về số thập phân sau.
- Ví dụ 2 : yêu cầu làm tương tự.
H : Để viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân em làm thế nào?
+ Chuyển đổi thành hỗn số với đơn vị đo cần chuyển, sau đó viết dưới dạng số thập
phân.


224

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

6
HĐ3 : Luyện tập
a) 8m6dm = 8 m = 8,6m
10
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hs lên bảng làm bài
b,c, d) ……….
4
- Nhận xét.
a) 3m4dm = 3 m = 3,4m
10
Bài 2:Viết các số đo sau dưới dạng thập phân.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
2m 5cm = 205m
21m 36cm = 2136m
b) 8dm 7cm = 8,7dm
4dm 32mm = 4,32dm
73mm = 0,73dm
- Nhận xét sửa bài.

Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 5km 302m=5302 km;
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hs lên bảng làm bài
b) 5km 75m = 5075 km
c) 302m = 0,302km
- Nhắc HS về làm bài tập.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại kiến thức luyện tập.
______________________________________
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (dựng đoạn mở bài, kết bài)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, kết bài,trong bài văn tả cảnh.
- Luyện tập xây dựng đoạn mở bài (kiểu gián tiếp), đoạn kết bài (Kiểu mở rộng)
cho☺ bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ và giấy khổ to ghi chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của bài 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi một số HS lên bảng đọc đoạn văn tả cảnh sông nước đã làm ở tiết trước.
- Nhận xét HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: Tiết học này chúng ta cùng luyện tập xây dựng đoạn mở bài
(kiểu gián tiếp), đoạn kết bài (Kiểu mở rộng) cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa
phương.
b) Các hoạt động

225


Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án lớp 5B

HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
+ (a) Là kiểu mở bài trực tiếp
+ (b) Là kiểu mở bài gián tiếp
HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 và đọc 2 đoạn văn.
- Cho HS làm bài GV phát giấy, bút, cho các nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Giống nhau : đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn hs đói với
con đường
+ Khác nhau :
Kết bài không mở rộng : khẳng định con đường rất thân thiết với bạn hs
Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của
các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ
con đường luôn sạch, đẹp
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
+ Giống nhau : đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn hs đói với
con đường

+ Khác nhau :
Kết bài không mở rộng : khẳng định con đường rất thân thiết với bạn hs
Kết bài mở rộng : vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của
các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ
con đường luôn sạch, đẹp
HĐ3: Hướng dẫn hs làm bài 3.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét và khen những HS viết đúng, viết hay.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động.
- Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
- Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
226

Người soạn: Cù Minh Nguyễn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×