Tải bản đầy đủ (.doc) (265 trang)

giáo án số học lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 265 trang )

Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
Tuần 01
Ngày soạn: 20/08/2016
Tiết 1
Ngày dạy: 22/08/2016
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN

§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví
dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp
cho trước.
2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải
toán.
3. Về thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng
viết một tập hợp.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: hiểu tập hợp là gì , hai cách viết tập hợp và
xác định phần tử
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
-Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên : - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: - Đọc trước bài, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Nêu yêu cầu, nội quy và dặn dò Hs chuẩn bị đồ dùng học
tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.
* Đặt vấn đề: (4’) Gv: Giới thiệu nội dung chương I: (Như Sgk – 4)
Từ tập hợp thường được dùng trong thực tế cuộc sống vậy trong toán học nó có


nghĩa gì bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.
2. Dạy nội dung bài mới:
Năng lực
NỘI DUNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
hình thành
1. Các ví dụ : ( sgk) -Xác định các đồ vật - HS : Quan sát và trả lời: Năng lực sử
(6’)
trên bàn H1 . Suy ra +Tập hợp các chữ cí a,b,c. dụng ngôn
- Tập hợp những cái tập hợp các đồ vật +Tập hợp các số tự nhiện ngữ và sử
bàn trong lớp học
trên bàn .
nhỏ hơn 4.
dụng hình
- Tập hợp các cây
Tập hợp các học sinh lớp thức diễn tả
trong sân trường.
6A
phù hợp
-Tập hợp các ngón tay
-HS : Tìm ví dụ tập hợp
của một bàn tay.
-Hãy tìm một vài vd tương tự với đồ vật hiện
tập hợp trong thực tế có trong lớp chẳn hạn .
2. Cách viết . Các ký GV đặt vấn đề cách
Năng
lực
hiệu :(20’)
viết dạng ký hiệu

giải quyết
Vd1 : Tập hợp A các GV : nêu vd1, yêu cầu
vấn đề, hợp
số tự nhiên nhỏ hơn 4 HS xđịnh phần tử HS : trả lời , chú ý tìm tác, sử dụng
được viết là :
thuộc, không thuộc A. phần tử không thuộc A.
ngôn ngữ và
GV : Giới thiệu các
sử
dụng
A = { 0;1;2;3} , hay
ký hiệu cơ bản và ý
hình
thức
A = {1;3;2;0} .
diễn tả phù
Hay A = { x ∈ N / x < 4} . nghĩa của chúng,
hợp
- Chú ý : các phần tử củng cố nhanh qua vd


Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
của tập hợp được viết GV : đặt vấn đề nếu
trong hai dấu ngoặc trong một tập hợp có HS : Chú ý các cách viết
nhọn, cách nhau bởi cả số và chữ thì dử phân cách các phần tử
dấu ‘;’(nếu có phần tử dụng dấu nào để ngăn ( dấu ‘;’dùng để phân biệt
là số ) hoặc dấu ‘,’ cách ?
với chữ số thập phân).

( nếu có phần tử GV : Giới thiệu cách
không là số ).
viết tập hợp A bằng HS : thực hiện tương tự
Vd2: B là tập hợp cách 2 (chỉ ra tính phần trên .
các chữ cái a,b,c chất đặc trưng cho các - Chú ý không kể đến thứ
được viết là :
phần tử của tập hợp tự của phần tử nhưng mỗi
đó).
phần tử chỉ xuất hiện 1
B = { a, b, c} hay
lần trong cách viết tập
A = { x ∈ N / x < 4} .
B = { b, c, a} .
- Ghi nhớ :để viết một Tóm tắt nội dung lý hợp.
tập hợp thường có hai thuyết cần nhớ, cách
?1 Tập hợp D các số tự
phân biệt .
cách :
- Liệt kê các phần tử - Giới thiệu minh họa nhiên nhỏ hơn 7
các tập bằng sơ đồ + Cách 1: D =
của tập hợp .
{ 0;1;2;3;4;5;6}
- Chỉ ra tính chất đặc Ven
+ Cách 2: D = {x N│x
trưng cho các phần tử
- Yêu cầu HS làm ?1 7}
của tập hợp đó .
2 D; 10 ∉ D.
và ?2sgk theo nhóm
?2 M = { N,H,A,T,R,G}

IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Ví dụ về tập
Tập hợp. Các
Cho được ví dụ
hợp
kí hiệu
Cách viết tập
Nhận biết tập
Phần tử của tập Viết được tập
hợp
hợp thông qua hợp; Hiểu thế
hợp theo hai
biểu đồ Ven
nào là liệt kê,
cách
thế nào là đặc
trưng
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (10’)
Gv: Cho hs làm bài tập 1; 3 (Sgk – 6) (MĐ: Vận dụng)
HS: BT 1: C1: A = { 9; 10; 11; 12; 13}
C2: A = {x Є N/ 8 < x < 14}
12 Є A 14 ∉ A
(MĐ: nhận biết)
BT 3: x ∉A; y Є B ;b ∉A ; b Є B (MĐ: nhận biết)

Hs: Hoạt động nhóm bài tập 2; 4(Sgk – 6) sau đó chấm chéo bài. (MĐ: Vận dụng)
BT 2: M ={ T; O; A; N; H; C}
BT 4: A={15; 26};B={1; a; b};M={bút};H={ bút; sách;vở} (MĐ: Thông hiểu)
3. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
+ Học kĩ phần chú ý trong Sgk.
+ Làm bài tập 5(Sgk – 6); 1 đến 8(Sbt – 3; 4)
+ Chuẩn bị bài: Tập hợp các số Tự nhiên.


Trường THCS Ngô Quyền
Tuần 01
Tiết 2

Số học 6

GV: Nguyễn Thanh Huy
Ngày soạn: 20/08/2016
Ngày dạy: 23/08/2016

§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Học sinh biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về
thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, Nắm được
điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
2. Về kỹ năng: Học sinh phân biệt được các tập N, N *, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và
≥ , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
3. Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng ký hiệu.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.CB của Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập và mô hình tia số .
2.CB của Học sinh: Ôn tập các kiến thức của lớp 5.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
a) Câu hỏi:
? Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong sgk về cách viết tập hợp.
Làm bài tập 7(Sbt – 3).
? Nêu các cách viết một tập hợp. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn
3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
b) Đáp án:
Hs1: + Lấy Vd về tập hợp. Phát biểu chú ý Sgk. 4đ
+ Chữa bài tập 7(Sbt – 3).
a) Cam ∈ A và Cam ∈ B. 3đ b) Táo ∈ A nhưng Táo ∉ B. 3đ
Hs2: + Trả lời phần đóng khung trong Sgk. 4đ
+ Làm bài tập.
C1: A = { 4;5;6;7;8;9} 3đ C2: A = { x ∈ N / 3< x <10} 3đ
* Đặt vấn đề: (1’)Gv: Để phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký
hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên
tiết học hôn nay chúng ta cùng tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên.
2. Dạy nội dung bài mới:
Năng lực hình
Nội dung
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
thành
1. Tập hợp N và tập hợp - Nêu các số tự
Năng lực sử
*
N (14’)

nhiên?
dụng ngôn ngữ
- Các số 0, 1, 2, 3, … là - Tập hợp các số tự - 0, 1, 2, 3, … là các và sử dụng hình
các số tự nhiên. Tập hợp nhiên được ký hiệu số tự nhiên.
thức diễn tả phù
các số tự nhiên ký hiệu là là N
hợp
N
=
{0,
1,
2,
4,
…}
N.
Hãy viết tập hợp
Hs lên bảng biểu
N = {0, 1, 2, 4, …}
các số tự nhiên.
diễn
- Vẽ tia Ox.
0
1
2 3
-Biểu diễn các số 0,
4
5
1, 2, 3,… trên tia số



Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
- Điểm biểu diễn số tự - Điền vào ô vuông 12
∈ N;
nhiên a trên tia số gọi là các ký hiệu ∈ và ∉: 3
∉ N
3
điểm a.
4
12
N;
N
4

- Tập hợp các số tự nhiên - Gọi tên các điểm
khác 0 được ký hiệu N*.
0, điểm 1, điểm 2,
điểm 3.
*
N = {1, 2, 3, 4, …}
- Gọi HS lên bảng
*
N = {x∈ N / x ≠ 0}
ghi trên tia số các
điểm 4, 5
- GV giới thiệu tập
hợp N*.
- So sánh N và N*
2. Thứ tự trong tập hợp Hoạt động 2:Thứ

số tự nhiên.(17’)
tự trong tập hợp số
- Với a, b ∈ N , a < b hoặc tự nhiên
b>a
? Khi so sánh 2 số
tự nhiên a và b sẽ
trên tia số điểm a nằm bên xảy
ra
những
trái điểm b.
trường hợp nào
a ≤ b nghĩa là a < b và a = So sánh 2 và 4?
Nhận xét vị trí điểm
b
b ≥ a nghĩa là b > a hoặc a 2, điểm 4 trên tia số
Giới thiệu tổng
=b
quát, và ký hiệu
-Nếu a < b và b < c thì a < - Giáo viên giới
thiệu các ký hiệu ≥
c
và ≤ .
- Mỗi số tự nhiên có một Điền ký hiệu > hoặc
số liền sau duy nhất.
< vào ô vuông cho
đúng:
-Số 0 là số tự nhiên nhỏ 3
9 ; 15
7
nhất, không có số tự nhiên ; 0

2
lớn nhất.
- Viết tập hợp
A = {x ∈ N / 6 ≤ x
-Tập hợp các số tự nhiên ≤ 8} bằng cách liệt
có vô số phần tử.
kê các phần tử của
nó.
Nếu cho a < b và b
?
< c, hãy so sánh a
28, 29, 30
và c?
99, 100, 101
- GV giới thiệu số
liền trước, số liền
sau của một số tự
nhiên.
- Giới thiệu hai số
tự nhiên liên tiếp

a < b hoặc a > b
2<4
Điểm 2 ở bên trái
điểm 4

3 < 9; 15 > 7; 0 <2
A = {6; 7; 8 }

a

HS: 5, 8, 16
HS: 8, 14, 19
Số 0
Không có số tự
nhiên lớn nhất vì
bất cứ số tự nhiên
nào cũng có số tự
nhiên liền sau lớn
hơn nó.
có vô số phần tử.

Tái hiện kiến
thức
Sử dụng kiến
thức để giải
quyết vấn đề


Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
Hai số tự nhiên liên 34, 35, 36
tiếp hơn kém nhau 150, 151, 152
mấy đơn vị?
Hs trả lời
- Tìm số liền sau
của các số 4, 7, 15?
- Tìm các số liền
trước của các số 9,
15, 20?

- Trong các số tự
nhiên, số nào nhỏ
nhất?
- Số nào lớn nhất?
- Tập hợp các số tự
nhiên có bao nhiêu
phần tử.
- Tìm 3 số tự nhiên
liên tiếp tăng dần?
34, …, …
…, 151, …
Cho hs làm ?
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tập hợp N và
Các kí hiệu
Sự khác nhau
N*
Thứ tự trong
Nhớ các quan
Hiểu các thứ tự Tìm được số Tìm được số liền
tập hợp N
hệ trong tập
liền trước, số trước, số liền sau
hợp các số tự

liền sau
của các số tổng
nhiên
quát
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (7’)
Bài tập 6 (sgk – 7): Hai hs lên bảng chữa bài. (MĐ: vận dụng)
Đáp án: a) Số liền sau số 17 là số 18.
Số liền sau số 99 là 100.
Số liền sau số a (với a ∈ N) là số a + 1. (MĐ: vận dụng cao)
b) Số liền trước số 35 là 34
Số liền trước số 1000 là số 999
Số liền trước số b ( với b ∈ N*) là b – 1.(MĐ: vận dụng cao)
Bài số 7 (sgk – 8) Hoạt động nhóm(MĐ: vận dụng)
Đáp án:
a) A = { 13;14;15}
b) B = { 1; 2;3; 4}
c) C = { 13;14;15}
3. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (3’)
- Học kỹ bài trong sgk và vở ghi.
- Làm bài tập 8; 9; 10 (sgk – 8). Bài 10 đến bài 15 (sbt – 4; 5)
- Hướng dẫn bài 9: Hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng
dần có nghĩa là tìm số liền trước số 8 và số liền sau số a.


Trường THCS Ngô Quyền
Tuần 01
Tiết 3

Số học 6


GV: Nguyễn Thanh Huy
Ngày soạn: 20/08/2016
Ngày dạy: 26/08/2016

§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt số và chữ số trong
hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi
theo vị trí.
2. Về kỹ năng: Hs biết đọc và viết các số la mã không vượt quá 30.
3. Về thái độ: Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: vị trí và giá trị của chữ số
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử
dụng hình thức diễn tả phù hợp
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ , bảng các chữ số, bảng
phân biệt rõ số và chữ số, bảng các số la mã từ 1 đến 30.
- Giáo án, sgk.
2. CB của Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
a. Câu hỏi: Hs1: - Viết tập hợp N , N*
- Làm bài tập 11(sbt – 5)
Hs2: -Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng hai cách.
b. Đáp án: Hs1: N = { 0;1; 2;3; 4;....} 2đ
N* = { 1; 2;3; 4;....} 2đ
Bài tập 11(sbt – 5)
A = { 19; 20} 2đ

B = { 1; 2;3;...} 2đ
C = { 35;36;37;38} { x ∈ N / x ≤ 6} 2đ
Hs2: C1 : B = { 0;1; 2;3; 4;5;6} 5đ
C2 : B = { x ∈ N / x ≤ 6} 5đ
*. Đặt vấn đề: (1’)Gv: Ở trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay
đổi theo vị trí như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:
Năng lực
Nội dung
Hoạtđộng của GV Hoạt động của HS
hình thành
1. Số và chữ số (15’)
Giải quyết vấn
Chú ý : sgk.
?Để có thể viết các
đề, Năng lực
VD1: 7 là số có một chữ số tự nhiên ta có HS : Sử dụng 10 quan sát và
số .
thể sử dụng bao chữ số : từ 0 đến 9 . suy luận logic,
12 là số có hai chữ số .
nhiêu chữ số
vận dụng kiến
325 là số có ba chữ số.
GV : lần lượt yêu HS : Tìm như phần thức, sử dụng
VD2 :Số 3895 có :
cầu HS cho vd số vd bên.
hình thức diễn
Số trăm là 38, số chục là có 1,2 3,… chữ số.
tả phù hợp



Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
389.
GV treo bảng phụ
có ví dụ số 3895 HS:nêu số trăm, số
như trong SGK để chục .
phân biệt chữ số HS : Làm bt 11 tr
hàng trăm và số 10 SGK.
trăm, chữ số hàng
chục và số chục
Củng cố bài tập 11
trang 10 SGK.
2. Hệ thập phân : (8’)
Năng lực tự
VD1 :
GV giới thiệu hệ HS : Áp dụng vd1, học, vận dụng
235 = 200 + 30 + 5 .
thập phân như sgk, viết tương tự cho kiến thức, sử
= 2.100 + 3. 10 + 5. chú ý vị trí của chữ các số 222;ab,abc. dụng hình
VD2 :
số làm thay đổi giá
thức diễn tả
ab = a.10 + b.
trị của chúng .
- Làm ? SGK
phù hợp
abc = a.100 + b.10 + c Cho vd1
GV : Giải thích giá

trị của 1 chữ số ở
các vị trí khác có
giá trị khác nhau .
3. Chú ý : ( Cách ghi số
Quan sát, tập
La Mã ) (8’)
GV : Giới thiệu các HS : Quan sát các trung chú ý
Các số La Mã từ 1 đến số La Mã : I, V , X số La Mã trên mặt
và hướng dẫn HS đồng hồ, suy ra quy
10:
I II III IV V VI quan sát trên mặt tắc viết các số La
Mã từ các số cơ
1 2 3
4
5
6 đồng hồ .
Gv giới thiệu cách bản đã có .
VII VIII IX X
viết số LaMã đặc
7
8
9 10
Nếu thêm vào bên trái biệt như trong SGK HS : Viết tương tự
Yêu cầu HS viết
phần hướng hẫn
mỗi số trên:
sgk.
+ Một chữ số X ta các số La Mã từ 1
hoạt
động

được các số La Mã từ 11 đến 30 theo nhóm. HS
nhóm.
đến 20
+ Hai chữ số X ta
được các số La Mã từ 21 GV treo bảng phụ Ghi các số La Mã
“ các số La Mã từ 1 từ 1 đến 30 trong
đến 30.
đến 30” và nhậ xét bảng phụ nhóm .
các nhóm.
HS cả lớp nhận xét.
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số và chữ số
Vị trí của chữ
Tìm được số Ghi số tự hiên
số, số chữ số
chục, số
theo yêu cầu ở
trăm,.. Ghi số mức độ nâng cao
tự nhiên
Hệ tập phân
Giá trị của chứ Biểu diễn các Biểu diễn các số
số ở các vị trí
số dưới dạng tổng quát dưới



Trường THCS Ngô Quyền

Số học 6
khác nhau

GV: Nguyễn Thanh Huy
hệ thập phân dạng hệ thập
phân
Cách ghi số La Nhớ các chữ số Hiểu giá tri của Viết được

La Mã
các số La Mã
các số
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (7’)
a. Củng cố:
? Yêu cầu hs nhắc lại chú ý trong sgk? (MĐ: nhận biết)
Hs: Nhắc lại
b. Luyện tập:
Bài 11a (sgk – 10)
Đáp: 1357
(MĐ: Vdụng)
Bài 12 (sgk – 10)
Đáp: A = { 2; 0}
(MĐ: Vdụng)
Bài 13(sgk – 10)
Đáp: a) 1000
(MĐ: Vdụng)
b) 1234
(MĐ: Vdụng)

4. Hướng dẫn tự học ở nhà: (2’)
- Học kỹ bài trong sgk và trong vở ghi
- Làm bài tập 14; 15 (sgk – 10); 16 đến 23 (sbt – 5,6)
- Hướng dẫn bài 11b.(sgk – 10):Số đã cho 1425.
Số trăm 14.
Chữ số hàng trăm 4.
Số chục 142.
Chữ số hàng chục 2.


Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
Tuần 02
Ngày soạn: 27/08/2016
Tiết 4
Ngày dạy: 29/08/2016
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON.
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử có nhiều
phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
2. Về kỹ năng: Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là
tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp
cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu ⊂ và ∅ .
3. Về thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ∈ và ⊂ .
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: số phần tử của tập hợp, mối liên hệ giữa các
tập hợp
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử
dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập.
- Giáo án, sgk, sgv.
2. CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: (8’)
a. Câu hỏi:
Hs1: Chữa bài 19 (sbt – 5, 6)
Hs2: Chữa bài 21 (sbt – 5, 6)
Hỏi thêm: Hãy cho biết mỗi tập hợp viết được có bao nhiêu phần tử?
b. Đáp án:
Hs1: Chữa bài 19 (sbt – 5, 6)
a) 340, 304, 430, 403 5đ
b) abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d

Hs2: Chữa bài 21 (sbt – 5, 6)
a) A = { 16; 27;38; 49} có 4 phần tử. 4đ
b) B = { 41;82} có 2 phần tử. 3đ
c) C = { 59;68} có 2 phần tử. 3đ
* Đặt vấn đề: (1’)Gv: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, giữa các tập hợp có
mối liên hệ gì với nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
2. Nội dung dạy bài mới:
Năng lực
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
hình thành
I. Số phần tử của

Năng
lực
một tập hợp : (8’)
GV nêu các ví dụ HS : Tìm số lượng các quan sát, tập
- Một tập hợp có thể SGK .
phần tử .
trung chú ý,
có 1 phần tử , có
+ Tập hợp A có 1 phần tử tính toán
nhiều phần tử , có vô
+ Tập hợp B có 2 phần tử
số phần tử cũng có
+ Tập hợp C có 100 phần


Trường THCS Ngô Quyền
thể không có phần tử
nào .

Chú ý:
- Tập hợp không có
phần tử nào gọi là tập
hợp rỗng . K/h : ∅

II. Tập hợp con :
(18’)

Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
tử

+ Tập hợp N có vô số
phần tử
Suy ra kết luận .
- Làm ?1
+ Tập hợp D có 1 phần
- Nêu ?2 .
tử
Tìm số tự nhiên x biết : + Tập hợp E có 2 phần tử
x + 5 = 2 , Suy ra chú + Tập hợp H có 11 phần
ý.
tử
- Nếu gọi A là tập hợp ?2
số tự nhiên x mà x+5 = Không có số tự nhiên
2 thì tập hợp A không nào mà x+5 = 2.
có phần tử nào. Ta gọi
tập hợp A là tập hợp
rỗng.
HS : đọc chý ý sgk
Năng lực giải
quyết vấn đề,
E
vận dụng kiến
•c
thức, sử dụng
•d
hình thức diễn
•y
F
tả phù hợp
•x


- Nếu mọi phần tử
của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì
tập hợp A gọi là tập - Cho hình vẽ trên. Hãy HS : E= { x, y}
hợp con của tập hợp viết tập hợp E, F
F= { c, d , x, y}
B.
HS : mọi phần tử của tập
K/h : A⊂ B.
? Nhận xét về các phần
E đều thuộc tập F
tử của tập E và F
Gv :Ta nói tập E là con
HS: trả lời như SGK
của tập F.
?Khi nào tập hợp A là
con của tập hợp B
- GV giới thiệu: tập
Ví dụ : E={x,y}
- HS : làm ?3 , suy ra 2
con , ký hiệu và các
F= {x,y,c,d}
tập hợp bằng nhau.
cách đọc .
Ta có: E ⊂ F
M ⊂ A; M ⊂ B; A ⊂
- Yêu cầu HS làm ?3
- Ta thấy A ⊂ B và B B. Vậy A=B.
⊂ A ta nói rằng A và B

* Chú ý : /13 sgk
là hai tập hợp bằng
nhau.
Gv giới thiệu Chú ý
SGK
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số phần tử của Biết phần tử
Số phần tử
Tìm được số Tìm được công
tập hợp
thuộc hay
phần tử
thức tính số phần


Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
không thuộc
tử
tập hợp
Tập hợp con
Kí hiệu tập hợp Quan hệ giữa
con, bằng nhau các tập hợp

2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (7’)
a. Củng cố:
? Nhận xét số phần tử của 1 tập hợp? (MĐ: Nhận biết)
Hs: Trả lời.
? Khi nào thì tập hợp A là tập con của tập hợp B (MĐ: thông hiểu)
Hs: Khi B ⊂ A; A ⊂ B .
b. Luyện tập:
Bài tập 3: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng (MĐ: thông hiểu)
Cho A = { 0}
A. A không phải là tập hợp.
B. A là tập hợp rỗng.
C. A là tập hợp có 1 phần phần tử là số 0.
D. A là tập hợp không có phần tử nào.
Đáp: C.
Hs: Làm bài chấm chéo.
3. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: (2’)
- Học kỹ bài trong sgk và trong vở ghi
- Làm bài tập 16 đến 20 (sgk – 13).
- Hướng dẫn bài 16,d.(sgk – 13): Tập hợp D các số tự nhiên x mà
x.0 = 3 là tập hợp rỗng không có phần tử nào.
--------------------------------------------------

Tuần 02

Ngày soạn: 27/08/2016


Trường THCS Ngô Quyền
Tiết 5


Số học 6

GV: Nguyễn Thanh Huy
Ngày dạy: 30/09/2016

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức: Học sinh tìm hiểu số phần tử của một tập hợp (lưu ý trường hợp các
phần tử của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật)
2. Về kỹ năng: Hs rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho
trước, sử dụng đúng , chính xác các ký hiệu ⊂ , ∅ , ∈ .
3. Về thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: số phần tử của tập hợp, mối liên hệ giữa các
tập hợp
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử
dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập.
- Giáo án, sgk, sgv.
2. CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: (8’)
a. Câu hỏi: Hs1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, thế nào là tập hợp rỗng
Chữa bài 29 (sbt – 7)
Hs2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B
Chữa bài 32 (sbt – 7)
b. Đáp án: Hs1: - Mỗi tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần
tử, có thể không có phần tử nào. 2đ

- Tập hợp rỗng là tập hợp không có phần tử nào cả. 2đ
- Chữa bài 29 (sbt – 7)
a) A = { 18} ; b) B = { 0} ; c) C = N; d) D = ∅ 6đ
Hs2: - Tập hợp A là tập con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc
tập hợp B. 2đ
- Chữa bài 32 (sbt – 7) A = { 0;1; 2;3; 4;5}

B = { 0;1; 2;3; 4;5;6;7} 2đ
C = { 1975;1976;...; 2002} 2đ
A ⊂ B. 2 đ
* Đặt vấn đề: (1’)Gv: Ở tiết học trước chúng ta đã biết mộ tập hợp có thể có bao
nhiêu phần tử, vậy cách tìm số phần tử của một tập hợp như thế nào?
2. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của
Hoạt động của
Năng lực hình
Nội dung
GV
HS
thành
Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp (14’)
BT 21 ( sgk/14 )
Năng lực quan
GV hướng dẫn HS: Tổng quát:
sát, hợp tác, tính
A = { 8;9;10;...; 20}
Số phần tử của tập hợp A là cách tìm số phần Tập hợp các số toán
tử của tập hợp A tự nhiên từ a đến
:
như SGK

b có b - a + 1
(20-8)+1 = 13


Trường THCS Ngô Quyền

Số học 6

B = {10;11;12;...;99}
Số phần tử của tập hợp B là Gọi 1 HS lên
bảng tìm số phần
:
tử của tập B
( 99-10)+1 = 90.
BT 23 ( sgk/14)
D là tập hợp các sô lẻ từ 21
đến 99 có
( 99-21):2 +1 = 40(p.tử)
E là tập hợp các số chẵn từ
32 đến 92 có :
( 96 -32):2 +1 = 33 (p.tử).
- Công thức tổng quát
(n-m) : (2+1) phần tử

GV: Nguyễn Thanh Huy
phần tử
HS : Áp dụng
tượng tự vào bài
tập B
- Chú ý cá phần

tử phải liên tục .

BT 23 ( sgk/14)
GV yêu cầu HS
làm bài theo HS :Hoạt động
nhóm :
nhóm tìm công
-nêu công thức thức tổng quát
tổng quát tính số như sgk .
phần tử của tập Suy ra áp dụng
hợp các số chẳn, với bài tập D, E
các số lẻ.
HS đại diện
- Tính số phần tử nhóm trình bày
của tập hợp D, E bảng;
GV kiểm tra bài HS cả lớp nhận
làm
của
các xét.
nhóm còn lại.
Dạng 2: Viết tập hợp - viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước (10’)
BT 22 ( sgk/14).
BT 22 ( sgk/14).
Năng lực giải
{
}
0
;
2
;

4
;
6
;
8
GV gọi 2 HS lên HS cả lớp làm quyết vấn đề,
a. C =
bảng làm
vào vở
vận dụng kiến
b. L = {11;13;15;17;19}
GV gọi HS nhận HS : Vận dụng thức, sử dụng
c. A = {18;20;22}
xét.
làm bài tập theo hình thức diễn
d. B = { 25;27;29;31}
yêu cầu bài toán . tả phù hợp
BT 24 ( sgk/14).
A là tập hợp các số tự
nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẵn.
BT 24 ( sgk/14).
N* là tập hợp các số tự
GV yêu cầu HS
nhiên khác 0.
cả lớp cùng làm, HS làm vào vở.
Ta có : A ⊂ N
một HS lên bảng
B⊂N
làm

N* ⊂ N
Dạng 3: Bài toán thực tế.(5’)
BT 25 ( sgk/14).
GV đưa bảng phụ
Năng lục quan
A=
có bài 25 SGK
HS đọc đề bài
sát, tương tác xã
In

do

ne

xi

a
,
Mianma
,

 GV gọi 2 HS lên
hội


HS cả lớp cùng
Thai − lan,Viet − Nam
 bảng.
làm

 Xin − ga − po,Bru − nay, 
B= 

Cam − pu − chia



IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Số phần tử của Biết phần tử
Số phần tử
Tìm được số

Vận dụng cao
Tìm được công


Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
tập hợp
thuộc hay
phần tử
thức tính số phần
không thuộc
tử

tập hợp
Tập hợp con
Kí hiệu tập hợp Quan hệ giữa
con, bằng nhau các tập hợp
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (7’)
a. Củng cố:
? Nêu cách tìm số phần tử của một tập hợp các số tự nhiên liên tiếp, các số tự nhiên
chẵn liên tiếp, các số tự nhiên lẻ liên tiếp? (MĐ: thông hiểu)
Hs: Trả lời.
b. Luyện tập:
Bài tập: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. (MĐ: vân dụng)
Cho Q = { 1975;1976;...; 2002}
E. 37 phần tử.
F. 38 phần tử.
G. 27 phần tử.
H. 28 phần tử.
Đáp: D.
Hs: Làm bài, chấm chéo.
4. Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 34 đến 42 (sbt – 8).
- Ôn lại phép cộng, phép nhân và các tính chất của chúng.

Tuần 02

Ngày soạn: 29/08/2016


Trường THCS Ngô Quyền
Tiết 6


Số học 6

GV: Nguyễn Thanh Huy
Ngày dạy: 02/09/2016
Dạy bù theo lịch

§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng,
phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết
phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
2. Về kỹ năng: Hs biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính
nhanh.
3. Về thái độ: Hs biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào
giải toán.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử
dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tự
nhiên.
- Giáo án, sgk, sgv.
2. Cb của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
(không kiểm tra)
* Đặt vấn đề: (1’)Gv: Ở tiểu học các em đã học phép cộng, phép nhâncác số tự

nhiên. Tổng của hai số tự nhiên bất kỳ cho ta 1 số tự nhiên duy nhất. Tích của 2 số tự
nhiên bất kỳ cũng cho ta 1 số tự nhiên duy nhất. Trong phép cộng và phép nhân có 1
số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của
Năng lực hình
Nội dung
GV
HS
thành
1 .Tổng và tích 2 số tự
Tái hiện kiến thức,
nhiên (15’)
- GV cho hình chữ Chu vi hình chữ giải quyết vấn đề,
nhật có chiều dài nhật
tính toán
a+b=c
32m và chiều rộng (32+25)
x2=
a,b :số hạng;
25m. Tính chu vi 114(m)
c: tổng .
và diện tích của Diện tích của hình
a.b = c ;
hình chữ nhật đó ? chữ nhật
a,b: thừa số ;
- Nếu hình chữ 32 x 15 = 800(m2)
c : tích .
nhật có chiều dài HS tổng quát:

VD : a.b = ab
a(m) và chiều P = (a+b).2
4.x.y = 4xy
rộng (b)m ta có S = a x b.
?1
công thức tính chu
vi và diện tích của HS : Làm bài tập ?
hình chữ nhật đó 1
a 12 21 1 0
như thế nào ?
b
5 0 48 15
-GV giới thiệu ?2
a+b 17 21 49 15
thành phần phép
a) .........bằng
a.b 60 0 48 0


Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
tính cộng và nhân
như SGK.
- GV đưa bảng
phụ có bài ?1

GV: Nguyễn Thanh Huy
không
b) .........bằng
không


- GV yêu cầu HS + Kết quả bằng
thực hiện ?2
không.
-Vậy x - 34 = 0
x = 34
- Bài tập áp dụng:
Tìm x biết (x - 34)
.15 = 0.
? Em có nhận xét
gì kết quả của
tích.
(x - 34) .15 = 0
mà 15 ≠ 0
- Vậy x - 34 phải
như thế nào.
-Gọi HS tìm x
theo x - 34 = 0
2. Tính chất của phép GV sử dụng bảng
cộng và phép nhân. (12’)
phụ
củng
cố HS nhìn vào bảng
( Các tính chất tương tự nhanh các tính phụ phát biểu các
như sgk )
chất
tính chất thành lời.
VD1 : 86 +357 +14
HS : Vận dụng các
VD2 : 25.5.4.27.2

tính chất vào bài
VD3: 28.64 + 28.36
- Liên hệ cụ thể tập ?3
- Tính chất:
với bài tập ?3
a) 46 + 17 +54 =
(46+54)+17
Cộng
Nhân
= 100+17 = 117
a+b = b+a
a.b = b.a
b) 4. 37. 25 =
(a+b)+c
(ab)c
(4.25) . 37
= a+(b+c)
= a(bc)
= 100.37 = 3700
a+0 = 0+a
c) 87.36+87.64
=a
? Tính chất nào có = 87 (36+64) =
a.1=1.a =
liên quan đến 87.100 = 8700
a
phép nhân và phép
a. (b + c) = ab + aac
cộng


Suy luận và diễn
tả logic; quan sát
và tập trung chú ý;
tính toán

IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng và tích
Nhớ các thành
Tính được
Thực hiện được
tố trong hai
các phép tính các phép tính
phép tính
đơn giản
nâng cao


Trường THCS Ngô Quyền
Tính chất của
Nhớ các tính
phép cộng và
chât
phép nhân


Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
Hiểu tính chất, Vận dụng để
so sánh tính
thực hiện
chất của hai
phép tính
phép tính
hợp lý
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (16’)
a. Củng cố:
? Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau
(MĐ: thông hiểu)
Hs: Phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán và kết hợp giống nhau.
b. Luyện tập: Bài tập 26 (sgk – 16) (MĐ: vân dụng )
Gv: Treo bảng phụ sơ đồ đường bộ có ghi các số liệu như sgk.
Đáp: Quãng đường bộ Hà Nội – Yên Bái là:
54 + 19 + 82 = 155(km).
Bài tập 27 (sgk – 16): Hs hoạt động nhóm. (MĐ: vân dụng )
a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457 .
b) 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128 ) + 69 = 200 + 69 = 269 .
c) 25.5.4.27.2 = ( 25.4 ) ( 5.2 ) .27 = 100.10.27 = 27000 .
d) 28.64 + 28.36 = 28. ( 64 + 36 ) = 28.100 = 2800 .
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học tính chất của phép cộng và phép nhân như sgk.
- Làm bài tập 28; 29; 30(sgk – 17). Và 43 đến 46 (sbt – 8).
- Tiết sau mỗi em mang 1 máy tính bỏ túi.

Tuần 03


Ngày soạn: 03/09/2016


Trường THCS Ngô Quyền
Tiết 7

Số học 6

GV: Nguyễn Thanh Huy
Ngày dạy: 07/09/2016

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự
nhiên.
2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính
nhẩm, tính nhanh.
3. Về thái độ: Hs biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào
giải toán.
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng
và phép nhân
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng CNTT
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử
dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập.
- Giáo án, sgk, sgv.
2. CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.

III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
a. Câu hỏi:
Hs1: - Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép
cộng.
- Chữa bài tập 28 (sgk – 16).
Hs2: - Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng.
- Chữa bài tập 43a, b (sbt – 8).
b. Đáp án:
Hs1: - Phát biểu và viết: a + b = b + a. 2đ
- Chữa bài tập 28 (sgk – 16).
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33

= ( 26 + 33) ( 27 + 32 ) ( 28 + 31) ( 29 + 30 )
= 59.4
= 236



(Gv: Gọi ý cách khác để tính tổng):

( 3 + 10 ) ( 11 + 2 ) ( 12 + 1) = ( 4 + 9 ) ( 5 + 8 ) ( 6 + 7 ) = 13.3 = 39

Hs2: - Phát biểu và viết: (a + b) + c = a + (b + c). 2đ
- Chữa bài tập 43a, b (sbt – 8).
a) 81 + 243 + 19 = ( 81 + 19 ) + 243 = 100 + 243 = 343 4đ
b) 168 + 79 + 132 = ( 168 + 132 ) + 79 = 300 + 79 = 379 4đ
*. Đặt vấn đề: (1’) Gv: Trong tiết học trước chúng ta đã được học tính chất của phép
cộng và phép nhân. Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập để ôn tập lại
các tính chất đó.

2. Dạy nội dung bài mới:
Nội dung
Hoạt động của
Hoạt động của
Năng lực hình


Trường THCS Ngô Quyền
Bài 30(10’) Tìm số tự nhiên
x, biết:
a) (x – 34).15 = 0 ;
x -34 = 0
x = 34
b) 18.(x –16) = 18 ;
x – 16 = 1
x = 17
Bài 32:(7’)
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41
=1 000 + 41
= 1041
b) 37 + 198 = (35+2) +198
= 35+(2+198)
= 35+200 = 235

Bài 36: (8’)Ta Có:
45.6 = 45.(2.3) = (45.2).3 =
90.3
= 270
45.6 = (40 + 5).6 = 40.6 +

5.6
= 240 +30 = 270
a) 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2
= 30.2 = 60
b) 25.12 = 25.(4.3) =
(25.4).3
= 100.3 = 300
c) 125.16 = 125.( 8.2) =
125.8).2
= 1000.2 = 2000
Bài 37: (7’)
a) 16.19 = 16.(20 – 1)
= 16.20 – 16.1
= 320 – 16
= 304
b) 46.99 = 46.(100 – 1)
= 6.100 – 46.1
= 4600 – 46 = 4554

Số học 6
GV
(x-34).15 = 0 thì
(x-34) = ?
Vậy x = ?
18.(x –16) =18 thì
(x –16)= ? Vậy x
=?

GV: Nguyễn Thanh Huy
HS

thành
Vận dụng kiến
x -34 = 0
thức, suy luận và
x 34
tính toán
x – 16 = 1
x = 17

GV cho HS tự
Năng lực tự học,
đọc phần hướng
sáng tạo và tính
dẫn trong sách
toán
sau đó vận dụng
cách tính.
2HS lên bảng làm
Câu a: tách số dưới sự hướng
45= 41 + 4
dẫn của GV.
Câu b: tách số
37= 35 + 2
GV yêu cầu HS
cho biết đã vận
dụng những tính
chất nào của phép
cộng để tính
nhanh.
Vận dụng kiến

GV hướng
thức
dẫn HS thực hiện
như SGK.
HS chú ý
Cho 3 HS theo dõi.
lên bảng thự hiện.
Các
em
khác làm vào vở
và theo dõi, nhận
xét bài làm của
bạn.
GV hướng dẫn
HS thực hiện như
SGK.
Ap dụng tính
chất: a(b – c) =
a.b – a.c
VD: 13.99 =
13(100 – 1)

Suy luận, vận
dụng kiến thức,
tính toán và sử
HS chú ý theo dụng CNTT
dõi.


Trường THCS Ngô Quyền


Số học 6
= 13.100 – 13.1 =
1300 – 13 = 1287
Gọi 2 hs lên bảng
GV cho 5
HS lên bảng tính
với 5 câu tương
ứng.

GV: Nguyễn Thanh Huy

Bài 39:(5’)
Các em khác làm
142857. 2 = 285714
vào vở và theo
142857. 3 = 428571
dõi, nhận xét bài
142857. 4 = 571428
làm của bạn.
142857. 5 = 714285
142857. 6 = 857142
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng và tích

Tính được
Thực hiện được
các phép tính các phép tính
đơn giản
nâng cao
Tính chất của
Nhớ các tính
Hiểu tính chất, Vận dụng để
phép cộng và
chât
so sánh tính
thực hiện
phép nhân
chất của hai
phép tính
phép tính
hợp lý
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò
?GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên. (MĐ: nhận biết)
?Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán.
(MĐ: thông hiểu)
3. Hướng dẫn học ở nhà
- Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra khả năng
tính nhanh với máy phần bài tập có trong sgk .


Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
Tuần 03

Ngày soạn: 03/09/2016
Tiết 8
Ngày dạy: 11/09/2016
§6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép chia là
một số tự nhiên.
- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số
chưa biết trong phép trừ, phép chia.
3. Về thái độ: Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: khi nào thực hiện được phép trừ và phép
chia, tìm được số dư
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử
dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán;
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi.
Giáo án, sgk, sgv.
2. Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 6’
a.Câu hỏi: ? Chữa bài tập 56a (sbt- 10)
? Chữa bài tập 61 (sbt – 10)
b. Đáp án: Hs1: Chữa bài tập 56a (sbt – 10)
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = ( 2.12 ) .31 + ( 4.6 ) .42 + ( 8.3) .27
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24 ( 31 + 42 + 27 )


10đ

= 24.100
= 2400
Hs2: Chữa bài tập 61 (sbt – 10)
a) ≤

15873.7 = 111111 ⇒ 15873.21 = 15873.7.3 = ( 15873.7 ) .3
b)

= 111111.3 = 333333
* Đặt vấn đề: (1’)Gv: Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số
tự nhiên, cộng phép trừ và phép chia có luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên
hay không? Chúng ta cùng trả lời câu hỏi đó trong nội dung bài học hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của
Năng lực
Nội dung
Hoạt động của HS
GV
hình thành
1. Phép trừ hai số tự
Giải quyết vấn
nhiên (10’)
Hãy xét xem HS : Tìm x theo yêu cầu của đề; tính toán;
a-b=c.
có số tự nhiên GV
sử dụng hình
(số bị trừ ) - (số trừ) = x nào mà:
a) x= 3.

thức diễn tả
hiệu .
a) 2 + x = 5 b)không tìm được x
phù hợp


Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
Điều kiện để thực hay không ?
suy ra điều kiện để thực hiện
hiện phép trừ là số bị b) 6 + x = 5 phép trừ .
trừ lớn hơn hoặc bằng hay không ?
số trừ .
GV giới thiệu
phép trừ và
củng cố các ký - Làm bài tập ?1.(trả lời
hiệu
trong miệng)
phép trừ .
a) a -a = 0;
Thông qua tìm b) a - 0 = a
x, giới thiệu c) Điều kiện để có hiệu a - b là
điều kiện để a ≥ b
thực hiện phép
trừ và minh
họa bằng tia số
.(GV minh hoạ
bằng tia số như
SGK)

* Củng cố
bằng ?1
2. Phép chia hết và
Giải quyết vấn
phép chia có dư Hãy xét xem HS : Tìm x theo yêu cầu của đề; tính toán;
(20’)
có số tự nhiên GV
sử dụng hình
a. Phép chia hết :
x nào mà:
a) x= 4 vì 3.4 = 12
thức diễn tả
-Số tự nhiên a chia a) 3. x = 12 a) Không tìm được x vì không phù hợp
hết cho số tự nhiên b hay không ?
có số tự nhiên nào nhân với 5
khác 0 nếu có số tự b) 5. x = 12 bằng 12
nhiên q sao cho :
hay không ?
a = b.q Nhận xét:
b. Phép chia có dư : Ở câu a ta có HS : làm bài tập ?2.
- Trong phép chia có phép chia 12:3
a) 0 : a = 0 (a ≠ 0)
dư :
= 4
b) a : a = 1 (a ≠ 0)
Số bị chia = số chia x Tìm x, thừa số
c) a : 1 = a
thương + số dư.
chưa biết , suy HS : Thực hiện phép chia, suy
a = b.q + r ( 0 < ra định nghĩa ra điều kiện chia hết, chia có

r < b).
phép chia hết dư
- Số dư bao giờ cũng với 2 số a,b.
HS: Số bị chia = số chia x
nhỏ hơn số chia .
* Củng cố ?2
thương + số dư.
- Số chia bao giờ GV Giới thiệu
cũng khác 0.
2 trường hợp
của phép chia
thực tế, suy ra -Làm ?3.
phép chia có
Số bi
1
600 1312
dư dạng tổng
chia
5
quát.
Số chia 17
32
0 13
Thương 35
41
4
Bốn số: số bị
1
Số dư
5

0
chia, số chia,
5


Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
GV: Nguyễn Thanh Huy
thương, số dư
có quan hệ như
thế nào ?
* Củng cố ?3
IV. Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Phép trừ
Nắm được
Hiểu điều kiện Tính được
Thực hiện được
công thức tổng để thực hiên
các phép tính các phép tính
quát
được
đơn giản
nâng cao
Phép chia

Nắm được
Hiểu điều kiện Vận dụng để Thực hiện được
công thức tổng để thực hiên
thực hiện
các phép tính
quát
được
phép tính
nâng cao
hợp lý
2. Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò(7’)
a. Củng cố:
? Nêu cách tìm số bị chia?
(MĐ: nhận biết)
Hs: Số bị chia = số chia . thương + số dư.
? Nêu cách tìm số bị trừ?
(MĐ: nhận biết)
Hs: số bị trừ = hiệu + số trừ.
? Nêu đk để thực hịên được phép trừ trong N?
(MĐ: thông hiểu)
Hs: Số bị trừ ≥ số trừ.
? Nêu đk để a chia hết cho b?
(MĐ: thông hiểu)
Hs: Có số tự nhiên q sao cho a = b.q.
? Nêu đk của số dư, số chia của phép chia trong N?(MĐ: thông hiểu)
Hs: Số chia ≠ 0, số dư < số chia.
b. Luyện tập:
Bài 64 (sbt-10)
(MĐ: vận dụng)
a) Tìm số tự nhiên x biết: (x – 47) – 115 = 0

Đáp án: (x – 47) – 115 = 0
(x – 47)
= 0 + 115
(x – 47)
= 115
x
= 115 + 47
x
= 162
3. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học và làm bài tập 41 – 45 (sgk – 22;23;24)
- Hướng dẫn bài 45 (sgk – 24)
Dựa vào đk tìm số bị chia, số chia và thương để điền vào ô trống.
--------------------------------------------------


Trường THCS Ngô Quyền
Tuần 03
Tiết 9

Số học 6

GV: Nguyễn Thanh Huy
Ngày soạn: 03/09/2016
Ngày dạy: 11/09/2016

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức: Hs nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để
phép trừ thực hiện được.

2. Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm,
để giải một vài bài toán thực tế.
3. Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: khi nào thực hiện được phép trừ và phép
chia, tìm được số dư
5. Định hướng phát triển năng lực:
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử
dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội
II. Chuẩn bị của Gv và HS:
1.CB của Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
- Giáo án, sgk, sgv.
2. CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
a. Câu hỏi:
Hs1: ? Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép trừ a – b = x
Áp dụng tính: 425 – 257; 91 – 56
652 – 46 – 46 – 46
Hs2: ? Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a
cho số tự nhiên b không? Cho ví dụ?
b. Đáp án:
Hs1: - Cho hai số tự nhiên a và b, khi có số tự nhiên x sao cho x +
b = a thì ta có phép trừ a – b = x

- Áp dụng: 425 – 257 = 168; 91 – 56 = 35 4đ
652 – 46 – 46 – 46 = 606 – 46 – 46
560 – 46 = 514 4đ
Hs2: - Phép trừ chỉ thực hiện được khi a ≥ b 6đ
- Ví dụ: 91 – 56 = 35

56 không trừ được cho 96 vì 56 < 96 4đ
Đặt vấn đề: (1’) Gv: Để rèn luyện cho chúng ta vận dụng kiến thức về phép trừ để
tính nhẩm, tìm x, giải một số bài toán thực tế thì chúng ta cùng làm một số bài tập
trong tiết học hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của
Năng lực hình
Nội dung
GV
HS
thành
Dạng 1: Tìm x. (10’)
Bài 47:
GV cho 2
Vận dụng kiến
a) (x – 35) – 120 = 0
HS lên bảng giải,
2HS
lên thức, tính toán
x – 35 = 120
các em khác làm bảng giải bài tập.
x = 120 + 35 = 155
vào vở và theo


Trường THCS Ngô Quyền
Số học 6
b) 124 + (118 – x) = 217
dõi, nhận xét bài

118 – x = 217 – 124
làm của bạn.
118 – x = 93
x = 118 – 93 = 25
Sau mỗi bài GV
cho HS thử lại
(bằng cách nhẩm)
xem giá trị của x
có đúng theo yêu
cầu không?
Dạng 2: Tính nhẩm. (10’)
Bài 48:
GV
làm
VD: 57 + 96 = (57 – 4)+(96 mẫu VD
+ 4)
GV cho 2 HS lên
= 53 + 100 = 153
bảng
a) 35 + 98 = (35 – 2) + (98 +
2)
= 33 + 100 = 133
b) 46 + 29 = (46 –1) + (29
+1)
GV
làm
= 45 + 30 = 75
mẫu. Cho 2 HS
Bài 49:
lên bảng giải, các

VD: 135 – 98 = (135 + 2) – em khác làm vào
(98 + 2)
vở và theo dõi,
= 137 – 100 = 37
nhận xét bài làm
a) 321 – 96 = (321 +4) – của bạn.
(96 + 4)
Sau mỗi bài
=325 – 100 = 225
GV cho HS thử
b) 1354 – 997=(1354+3) – lại (bằng cách
(997+3)
nhẩm).
= 1357 – 1000 = 357
Bài 52: (5’)
50 nhân với
a) 14. 50 = (14:2)(50.2)
số nào để được
= 7 . 100 = 700
100? Vậy phải
chia 14 cho số
16. 25 = (16:4)(25.4) = 4 . nào?
100 = 400
Các
câu
b) 2100 : 50 = (2100.2)
khác GV làm
(50.2)
tương tự.
= 4200 : 100 =

42
1400:25 = (1400.4) :
(25.4)
= 5600: 100 =
56
c)132 : 12 = (120 +12) : 12
= 120 : 12 + 12 :12 = 10
+1 = 11

GV: Nguyễn Thanh Huy

HS chú ý theo Năng lực sáng
dõi.
tạo, tính toán và
2 HS lên bảng, suy luận logic
các em khác làm
vào vở, theo dõi
và nhận xét bài
làm của các bạn
trong lớp.
2 HS lên bảng
giải bài tập.

Năng lực sáng
Nhân với 2. tạo, tính toán và
chia 14 cho số 2. suy luận logic
GV hướng
dẫn xong, 3 HS
lên bảng.


HS có thể


×