Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Tiếng gà trưa - Ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.52 KB, 10 trang )

Tiết 53 - Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 1)
(Xuân Quỳnh)
A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Nêu được những nét chính về tác giả, tác phẩm
- Cảm nhận và phân tích được: ý nghĩa của tiếng gà trưa trên đường hành quân
- Chỉ ra và phân tích dụng của điệp ngữ và một số hình ảnh thân quen, bình dị.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu, phân tích được văn bản
- Rèn kĩ năng cảm nhận
3. Thái độ:
- Thích thú với bài học
- Thêm yêu quê hương, đất nước; trân trọng cuộc sống giản dị.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự quản lý - Năng lực giải quyết vấn đề
B/Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, một số tư liệu liên quan, một số hình ảnh minh họa (Xuân Quỳnh, khung cảnh làng quê, ổ gà...)
- Học sinh: Soạn bài
C/Nội dung
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Trong hai bài thơ của Bác đã học, em thích bài thơ nào nhất? Vì sao? Đọc thuộc lòng bài thơ đó.
3. Bài mới:
* Khởi động – Tìm từ đi lạc
1



GV chiếu các từ khóa có liên quan đến Xuân Quỳnh và bài thơ Tiếng gà trưa kèm theo các từ khóa gây nhiễu, yêu cầu hs
làm việc nhóm, tìm ra từ đi lạc.
GV giới thiệu về bài và chốt về tác giả, tác phẩm.
* Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được những hiểu biết về tác giả, tác phẩm
- Đọc được văn bản bằng một giọng điệu phù hợp
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu, tìm kiếm thông tin
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: vấn đáp, thuyết trình
- Yêu cầu hs đọc bài thơ với nhịp 3/2 - Đọc bài thơ
I. Tìm hiểu chung
hoặc 2/3; giọng vui, bồi hồi
1. Tác giả
? Đọc bài thơ này, em cảm nhận được - Nêu cảm nhận ban đầu
- Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942-1988)
điều gì? (thực hiện kĩ thuật động não,
2. Tác phẩm
mỗi hs nói nhanh 1 câu khái quát, k
- Hoàn cảnh sáng tác: Trong thời kì đầu của cuộc
được trùng nhau)
kháng chiến chống Mĩ
- Từ phần đọc, yêu cầu hs nêu hiểu - Nêu một vài đặc điểm về tác (Lớp lớp thanh niên đã phải từ biệt những gì thân
biết của mình về Xuân Quỳnh.
giả
thuộc nhất của tuổi thơ, của mái ấm gia đình, của
GV nói thêm: Xuân Quỳnh là một

quê hương để lên đường ra trận. Xuân Quỳnh mượn
trong những nhà thơ nữ nổi tiếng của
lời một chiến sĩ, trên chặng đường dài hành quân,
nước ta thời kì chống Mĩ. Bà thường
bất chợt nghe thấy tiếng gà thân quen  nhớ quê
viết về những tình cảm gần gũi, bình
nhà; nhớ bà).
dị; qua đó biểu lộ những rung cảm và
- Thể thơ: năm chữ
khát vọng của một trái tim phụ nữ
chân thành, tha thiết và đằm thắm.
2


? Chỉ ra hoàn cảnh sáng tác của bài - Chỉ ra hoàn cảnh sáng tác của
thơ? Hoàn cảnh ấy có tác động như bài thơ
thế nào đến tâm trạng, cảm xúc của
nhà thơ?
? Theo em, bài thơ này được viết theo - Chỉ ra bố cục của bài thơ
bố cục như thế nào?
- Bố cục của bài thơ: 3 phần
+ Từ đầu đến “Nghe gọi về tuổi thơ”: Tiếng gà trưa
khơi gợi những cảm xúc và kỉ niệm của người chiến
sĩ.
+Phần 2: Tiếp theo đến “Giấc ngủ hồng sắc trứng”:
Những kí ức tuổi thơ
+ Phần 3: Còn lại - Người chiến sĩ suy ngẫm về bà
và ý nghĩa của những kỉ niệm tuổi thơ
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản
Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nêu được nội dung bài học và những hoạt động có trong bài học
- Bắt đầu bài học một cách hào hứng
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: vấn đáp, tổ chức hoạt động trò chơi, làm việc nhóm
Yêu cầu hs tái hiện lại bối cảnh hành - Tái hiện lại bối cảnh hành II. Đọc - hiểu chi tiết
quân.
quân
1. Tiếng gà trên đường hành quân
? Tiếng gà được hiện lên như thế - Nêu bối cảnh, cảm xúc
- Tiếng gà: vang lên vào buổi trưa, khi người chiến sĩ
nào? Gợi những cảm xúc gì?
dừng chân nghỉ ngơi sau những phút giây hành quân
? Theo em, vì sao một tiếng gà đơn - Lí giải
mệt mỏi.
giản lại mang lại nhiều điều diệu kì
 Âm thanh quen thuộc của bất cứ làng quê nào.
đến thế?
- Tác giả sử dụng từ tượng thanh mô phòng tiếng gà
3


GV mở rộng:
“Mỗi lần nắng mới hắt bên song
Xao xác gà trưa gáy não nùng
Lòng rợi buồn theo thời dĩ vãng
Chập chờn sống lại những ngày
không”.

khiến cho âm thanh càng sống động, gần gũi và bình
dị.
- Với người lính, đó lại là một âm thanh đặc biệt: âm

thanh thân thuộc, gợi nhớ về tuổi thơ.
 âm thanh làm xao động nắng trưa, nâng bước cho
bàn chân đỡ mỏi và gợi về những kí ức tuổi thơ 
âm thanh diệu kì.
- Tác giả đã lấy thính giác (nghe) thay cho thị giác
(thấy), điệp từ nghe lặp lại ba lần  nhấn mạnh cảm
xúc, tâm trạng của tác giả trước những âm vang của
tiếng gà trưa.
 Tiếng gà thân quen gợi về nhiều cảm xúc.

4


4. Hoạt động vận dụng
Tìm đọc một số bài thơ hay của Xuân Quỳnh: Bàn tay em, Tự hát…
5. Hoạt động tổng kết và đánh giá
- Hoạt động tổng kết:
+ Xuân Quỳnh – nhà thơ nữ nổi tiếng với những vần thơ chân thành, đằm thắm, thiết tha
+ Tác phẩm được sáng tác trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
+ Tiếng gà trên đường hành quân xa là âm thanh quen thuộc gợi về nhiều cảm xúc.
- Hoạt động đánh giá:
? Đọc thuộc lòng đoạn thơ đầu?
? Nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của tiếng gà trưa
6. Đánh giá và điều chỉnh giờ giảng
- Những điểm đã đạt được:
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
- Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân và biện pháp giải quyết:
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................

- Những điểm cần cải tiến, thay đổi:
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
5


Tiết 54- Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết 2)
(Xuân Quỳnh)
A/ Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận và phân tích được: vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu. Những tình
cảm quê hương đó chính là cơ sở tình cảm với đất nước, tạo thành sức mạnh cho người chiến sĩ trên đường đi chiến đấu
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Chỉ ra và phân tích dụng của điệp ngữ và một số hình ảnh thân quen, bình dị.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu, phân tích được văn bản
- Rèn kĩ năng cảm nhận
3. Thái độ:
- Thích thú với bài học
- Thêm yêu quê hương, đất nước; trân trọng cuộc sống giản dị.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự quản lý - Năng lực giải quyết vấn đề
B/Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, một số tư liệu liên quan, một số hình ảnh minh họa (Xuân Quỳnh, khung cảnh làng quê, ổ gà...)
- Học sinh: Soạn bài
C/Nội dung

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nhắc lại những nội dung đã học trong tiết học trước
3. Bài mới:
* Tiến trình hoạt động:
6


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhắc lại nội dung đã học

Nội dung bài học
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc - hiểu chi tiết
1. Tiếng gà trên đường hành quân

Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản
Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu được nội dung bài học và những hoạt động có trong bài học
- Bắt đầu bài học một cách hào hứng
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: vấn đáp, tổ chức hoạt động trò chơi, làm việc nhóm
- Yêu cầu hs thảo luận: Những kỉ - Thảo luận
2. Tiếng gà gợi những kỉ niệm tuổi thơ
niệm tuổi thơ nào đã được gợi về qua
- Tiếng gà đã gợi lại nhiều hình ảnh và kỉ niệm tuổi
tiếng gà trưa? Nhận xét, cảm nhận về
thơ:

những kỉ niệm đó
+ Hình ảnh ổ rơm đầy ắp những quả trứng hồng và
- GV gọi đại diện nhóm lên trình bày; - Trình bày, bổ sung, nhận xét
những con gà mái mơ, mái vàng
yêu cầu các bạn khác bổ sung, nhận
 những màu sắc còn tươi rói trong kí ức tuổi thơ
xét
của người chiến sĩ.
- GV chốt, đưa thêm một số câu hỏi - Hs trả lời các câu hỏi
 Điệp từ này: người lính như trở lại thành đứa trẻ
gợi ý:
hồn nhiên, tinh nghịch, đang đếm từng chú gà trong
+ Em có nhận xét gì về cách tái hiện + Nhận xét dựa vào các từ ngữ, sân.
hình ảnh ổ trứng và đàn gà của tác hình ảnh
+ Kỉ niệm tuổi thơ: tò mò xem trộm ổ gà rồi bị bà
giả?
mắng
+ Những kỉ niệm tuổi thơ cho em + Nhận xét về tâm hồn của cháu  tiếng mắng đầy yêu chiều, quan tâm của người bà
7


hiểu gì về tâm hồn của đứa cháu?
+ Hình ảnh của bà được hiện lên
trong bài thơ như thế nào?
+ Vì sao trong bài thơ không xuất
hiện hình ảnh của bố/mẹ? Điều đó có
tác dụng như thế nào trong việc thể
hiện tình bà cháu?
(GV liên hệ với bài Bếp lửa - Bằng
Việt)

+ Vì sao tiếng gà lại mang hạnh phúc
và đi cả vào trong những giấc mơ của
cháu?

hiền từ
+ Nhận xét về hình ảnh của bà
 Cái lo lắng đáng yêu của thời thơ dại
+ Hình ảnh người bà đầy lòng yêu thương, tần tảo,
+ Lí giải dựa vào bối cảnh của chắt chiu, dành dụm để chăm lo cho cháu
cuộc kháng chiến
 Bàn tay bà chắt chiu, nâng đỡ từng ước mơ, hạnh
phúc bé nhỏ của cháu.
+ Niềm vui và mong ước bé nhỏ của tuổi thơ: niềm
vui rất đỗi trẻ thơ, niềm vui của cuộc sống vất vả,
nhọc nhằn, lam lũ.
+ Thử lí giải, cảm nhận
- Trong kí ức tuổi thơ, hình ảnh của bà hiện lên rõ nét
nhất:
+ Bà tần tảo, chắt chiu
+ Bà dành trọn vẹn tình yêu thương, luôn chăm lo cho
cháu
+ Luôn bảo ban, nhắc nhở cháu
 Tình bà cháu thắm thiết: bà yêu thương, chăm lo
cho cháu; cháu yêu quý, kính trọng và biết ơn bà.
=> Đoạn thơ cho thấy một tâm hồn trong sáng, hồn
nhiên, trẻ thơ.
=>Tiếng gà chứa đựng hạnh phúc và ước mơ của tuổi
thơ
? Nêu tác dụng của điệp từ “vì”?
- Nêu tác dụng

3. Những suy ngẫm của người chiến sĩ
? KHổ thơ cuối cho thấy suy nghĩ gì - Chỉ ra suy ngẫm của người - Người chiến sĩ suy nghĩ về sứ mệnh của mình: chiến
của người chiến sĩ?
chiến sĩ
đấu vì: lòng yêu tổ quốc  vì xóm làng  vì bà 
? Cách suy ngẫm của người chiến sĩ - Liên hệ với bài “Lòng yêu vì tiếng gà, vì những tuổi thơ đẹp đẽ
khiến em nhớ đến câu văn nào nói về nước”; khái quát
- Điệp từ “vì” lặp lại ba lần vừa nêu lí do, vừa nêu
lòng yêu nước đã học? So sánh.
8


mục đích ý nghĩa của cuộc chiến đấu. Hình ảnh ổ
trứng hồng, tiếng gà trở thành biểu tượng của cuộc
sống bình yên, cho những ước mơ, hạnh phúc bình dị
của con người.
 Tình yêu gia đình, tình yêu quê hương là khởi
nguồn của tình yêu đất nước. Đó cũng chính là động
lực giúp cho người chiến sĩ vững bước trên con
đường hành quân.
Hoạt động 3: Tổng kết
Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tổng kết được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: vấn đáp, tổ chức hoạt động trò chơi, làm việc nhóm
? Hãy khái quát nội dung và nghệ - Khái quát nội dung, nghệ thuật III. Tổng kết
thuật của bài thơ?
1. Nội dung:
- Tiếng gà trưa gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi
ấu thơ

- Tình cảm bà cháu thắm thiết
- Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê
hương đất nước
2. Nghệ thuật:
- Bài thơ sử dụng thành công thể thơ năm chữ đậm
chất tự sự
- Lời thơ thủ thỉ, tâm tình, xúc động
- Nhiều hình ảnh chân thực, bình dị
- Sử dụng linh hoạt điệp ngữ, ẩn dụ...
9


4. Hoạt động vận dụng
? Kỉ niệm tuổi thơ nào khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?
5. Hoạt động tổng kết và đánh giá
- Hoạt động tổng kết: Xem phần III
- Hoạt động đánh giá:
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Em ấn tượng với câu thơ, đoạn thơ nào nhất? Vì sao?
6. Đánh giá và điều chỉnh giờ giảng
- Những điểm đã đạt được:
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................
- Những điểm chưa đạt được, nguyên nhân và biện pháp giải quyết:
....................................................................................................................................................................................................
- Những điểm cần cải tiến, thay đổi:
....................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................

10




×