Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

kế hoạch dạy học văn 9 địa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.73 KB, 148 trang )

TRƯỜNG PTDTBT THCS CỐC PÀNG
TỔ CHUYÊN MÔN: XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Cốc Pàng, ngày 18 tháng 09 năm 2017

KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2017 – 2018

Căn cứ phương hướng nhiệm vụ năm học 2017– 2018 của trường PTDTBT THCS Cốc Pàng.
Căn cứ việc phân công nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 của Ban giám hiệu trường PTDTBT THCS Cốc Pàng và kế hoạch hoạt
động của tổ CM xã hội.
Bản thân tôi xây dựng kế hoạch dạy học năm học 2017 – 2018 như sau:
I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG
1. Lý lịch bản thân:
- Họ và tên: Hoàng Đức Thuận.
- Năm sinh: 15/09/1990. Nam ( Nữ): Nam.
- Số năm công tác: 5
- Trình độ đào tạo: Cao đẳng. Chuyên môn đào tạo Văn - Địa
2. Nhiệm vụ được phân công:
- Dạy môn: Ngữ văn, địa lí
- Lớp: 9A, 9B
- Tổng số tiết: 14 tiết
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi:
a) Giáo viên:
- Sự quan tâm của BGH nhà trường giúp bản thân thành tốt nhiệm vụ năm học.
1



- Tập thể tổ chuyên môn có tinh thần đoàn kết, hoà nhã trong quan hệ, có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong công tác
chuyên môn cũng như trong cuộc sống.
- Đa số các giáo viên trong trường nhiệt tình, có năng lực sư phạm, có tinh thần trách nhiệm trong công việc, có ý thức tự bồi
dưỡng nâng cao trình độ về chuyên môn cũng như trong phương pháp giảng dạy.
b) Học sinh:
- Được sự quan tâm chỉ đạo của BGH nhà trường, GVCN luôn theo dõi sâu sát đến từng đối tượng học sinh. GVBM đã hướng
dẫn phương pháp học tập bộ môn cho các em, đa số các em đã xác định được động cơ học tập đúng đắn nên có nhiều cố gắng trong
học tập qua việc chuẩn bị bài mới và học bài cũ ở nhà, chuẩn bị dụng cụ học tập và thi có tinh thần thi đua học tốt.
- Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập, có đủ bộ sách giáo khoa.
- Một số học sinh có động cơ học tập tốt, được sự quan tâm chú ý của phụ huynh.
- Ban cán sự nhiệt tình năng nổ và luôn hoàn thành nội dung công việc được giao
- Tập thể lớp đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lần nhau trong học tập.
2. Khó khăn
a) Giáo viên:
- Khả năng sử dụng thành thạo CNTT trong dạy học còn nhiều hạn chế.
- Khả năng nhận thức, tự học, sáng tạo của học sinh còn nhiều khó khăn ( vì 100% học sinh là con em các dân tộc thiểu số đến từ
nhiều vùng dân tộc đặc biệt khó khăn ) cho nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng chung của nhà trường.
- Trường đóng trên địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, nhiều bậc phụ huynh chưa quan tâm sát sao con em mình,giao hẳn
con em cho nhà trường, thiếu sự phối kết hợp với nhà trường nên gây trở ngại đối với giáo viên trong việc giáo dục học sinh.
- Các Gv trong tổ CM có nhiều chuyên môn khác nhau nên sự trao đổi chuyên môn còn nhiều hạn chế.
b) Học sinh:
- Một số học sinh chưa xác định đúng động cơ học tập, chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập như: không soạn bài, không học bài cũ,
không phát biểu xây dựng bài, không chú ý nghe giảng, không học và làm bài tập trước khi đến lớp.
- Một số học sinh chưa có ý thức trong việc chấp hành nội quy của trường, lớp.
- Một số học sinh yếu thiếu sự cố gắng trong học tập, tiếp thu bài còn quá chậm.
- Một số học sinh còn bỏ học, bỏ tiết và thiếu sự quan tâm của gia đình.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu có liên quan đến bài dạy...
2. Phương tiện: Tranh, ảnh, lược đồ, bản đồ, máy tính, bảng phụ...
IV. CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT CỦA MÔN DẠY:

2


Nêu chỉ tiêu chất lượng bộ môn dạy từng khối lớp được phân công giảng dạy.
1. Cuối học kỳ I: (so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kỳ I)
Môn/ Lớp

TS
học
sinh

G

Chỉ tiêu phấn đấu
Đăng ký
Kết quả thực hiện học kỳ I
Kh
TB
Y
K
G
Kh TB Y
K

Ghi
chú

Ngữ văn 7
Địa lí 7
Địa lí 9


a) Biện pháp tiếp tục phấn đấu nâng cao chât lượng trong học kỳ II:
....................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
..............

2. Cuối học kỳ II: (so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm)
Môn/ Lớp

TS
học
sinh

G

Chỉ tiêu phấn đấu
Đăng ký
Kết quả thực hiện học kỳ I
Kh
TB
Y
K
G
Kh TB Y
K

Ghi
chú


Ngữ văn 7
Địa lí 6
Địa lí 9

b) Rút kinh nghiệm cho năm học sau:
.............................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
....................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................
...............
3


VI. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
Cả năm: 37 tuần: Tổng số tiết: 227
Trong đó: Môn: Ngữ văn 9 ; 175 Tiết;
Học kỳ I: 19 tuần: 90 Tiết;
Học kỳ II: 18 tuần: 85 Tiết
Môn: Địa lí 9; 52 Tiết;
Học kỳ I: 19 tuần: 35 Tiết;
Học kỳ II: 18 tuần: 17 Tiết

TỔNG THỂ CHƯƠNG TRÌNH
a. Môn: Ngữ văn 9

4



Tháng

Tuần Lớp

Bài / Tiết

Mục tiêu

Phương pháp
dạy học
Hình thức tổ
chức dạy học,
Phương tiện
dạy học

5

Chuẩn bị
của GV và
HS

KTTX
M 15’

Bổ sung kế
hoạch


8/2017


1

Tiết 1,2 – Bài 1:
Phong cách
Phong Hồ Chí
Minh

1. Kiến thức:
- Một số biểu hiện trong
phong cách Hồ Chí Minh
trong đời sống và sinh
hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách
Hồ Chí Minh trong việc
giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài
nghị luận qua một đoạn
văn cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn
bản nhật dụng thuộc chủ
đề hội nhập vì thế giới và
bảo vệ bản sắc dân tộc.
-Vận dụng các biện pháp
nghệ thuật trong việc viết
văn bản về một vấn đề
thuộc lĩnh vực văn hóa lối
sống.
3. Thái độ: GD ý thức tu
dưỡng rèn luyện đạo đức

Hồ Chí Minh.

6

- PP: Đọc diễn
cảm, phân tích,
hỏi đáp, tích
hợp.
- HTDH: Cá
nhân, nhóm.
- PTDH: Chân
dung tác giả,
tranh ảnh minh
họa.

1.
GV:
Nghiên cứu
SGK, SGV,
giáo án, tài
liệu
tham
khảo.
2.HS: Soạn
bài ở nhà .


Tiết 3 - Bài 1: 1. Kiến thức: Nội dung
Các
phương phương châm về lượng,

châm hội thoại phương châm về chất.
2. Kĩ năng: Nhận biết và
phân tích được cách sử
dụng phương châm về
lượng và phương châm về
chất trong một tình huống
cụ thể.
3. Thái độ: Vận dụng các
phương châm hội thoại
đúng, chính xác.

7

- PP: Nêu vấn
đề, quy nạp, thực
hành.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
nhóm.
- PTDH: Bảng
đen, bảng phụ,
SGK, SGV.

1.
GV:
SGK, giáo
án,
bảng
phụ.
2.HS: soạn

bài ở nhà .


Tiết 4 - Bài 1:
Sử dụng một số
biện pháp nghệ
thuật trong văn
bản thuyết minh

1. Kiến thức:
- Văn bản thuyết minh và
các phương pháp thuyết
minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp
nghệ thuật trong bài văn
thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra các biện pháp
nghệ thuật được sử dụng
trong văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp
nghệ thuật khi viết bài văn
thuyết minh.
3. Thái độ: Có ý thức sử
dụng các biện pháp nghệ
thuật trong nói và viết.

8

- PP: Nêu vấn

đề, đàm thoại,
quy nạp.
- HTDH: Nội
khóa.
- PTDH: Bảng
đen, bảng phụ,
SGK, SGV.

1.GV:
SGK, SGV,
bài
soạn,
bảng phụ.
2.HS: soạn
bài ở nhà.


Tiết 5 - Bài 1:
Luyện tập sử
dụng một số
biện pháp nghệ
thuật trong văn
bản thuyết minh

1. Kiến thức:
- Cách làm bài thuyết minh
về một thứ đồ dùng (cái
quạt, cái bút, cái kéo...).
- Tác dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn

bản thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Xác định yêu cầu của một
đề bài thuyết minh về một
đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết
phần mở bài cho bài văn
thuyết minh.(sử dụng một
số biệm pháp nghệ thuật)
về một đồ dùng.
3. Thái độ: Hiểu được văn
bản thuyết minh rất quan
trọng trong cuộc sống hàng
ngày.

9

- PP: Hỏi đáp,
quy nạp, thực
hành, tích hợp.
- HTDH: Nội
khóa.
- PTDH: Bảng
đen, SGK, SGV,
SBT.

1.GV:
SGK, SGV,
bài
soạn,

bảng phụ.
2.HS: soạn
bài ở nhà.


2

Tiết 6, 7 – Bài
2: Đấu tranh
cho một thế giới
hòa bình

1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về tình
hình thế giới những năm
1980 liên quan đến văn
bản.
- Hệ thống luận điểm, luận
cứ và cách lập luận trong
văn bản.
2. Kĩ năng: Đọc - hiểu văn
bản nhât dụng bàn luận về
một vấn đề liên quan đến
nhiệm vụ đấu tranh vì hòa
bình của nhân loại.
3. Thái độ: Có ý thức đấu
tranh bảo vệ hòa bình.

10


- PP: Gợi tìm,
quy nạp, tích
hợp các phân
môn.
- HTDH: Nội
khóa.
- PTDH: Bảng
đen, tranh ảnh,
SGK, SGV.

1.GV:
1
Nghiên cứu
bài ở SGK,
tranh ảnh,
bài soạn.
2. HS: soạn
bài ở nhà.


Tiết 8 - Bài 2:
Các
phương
châm hội thoại
(tiếp)

1. Kiến thức: Nội dung
phương châm quan hệ,
phương châm cách thức,
phương châm lịch sự.

2. Kĩ năng:
- Vận dụng hiệu quả
phương châm quan hệ,
phương châm cách thức,
phương châm lịch sự trong
giao tiếp.
- Nhận biết và phân tích
đươc cách sử dụng
phương châm quan hệ,
phương châm cách thức,
phương châm lịch sự trong
1 tình huống giao tiếp cụ
thể.
3. Thái độ: Có ý thức sử
dụng phương châm quan
hệ, phương châm cách
thức, phương châm lịch sự
trong giao tiếp.

11

- PP: Tích hợp
các phân môn,
thực hành.
- HTDH: Nội
khóa.
- PTDH: Bảng
đen, bảng phụ,
SGK, SGV.


1.GV:
Nghiên cứu
bài ở SGK,
bài
soạn,
bảng phụ.
2. HS: soạn
bài ở nhà.

1


Tiết 9 - Bài 2:
Sử dụng yếu tố
miêu tả trong
văn bản thuyết
minh

1. Kiến thức:
- Tác dụng của yếu tố miêu
tả trong văn bản thuyết
minh: Làm cho đối tượng
thuyết minh hiện lên cụ thể,
gần gũi, dễ cảm nhận hoặc
nổi bật, gây ấn tượng.
- Vai trò của miêu tả trong
văn bản thuyết minh: Phụ
trợ cho việc giới thiệu
nhằm gợi lên hình ảnh cụ
thể của đối tượng cần

thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Quan sát các sự vật hiện
tượng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu
tả trong việc tạo lập văn
bản thuyêt minh.
3. Thái độ: Có ý thức quan
sát các sự vật hiện tượng để
phục vụ cho việc viết văn
miêu tả.

12

- PP: Quy nạp,
thảo luận, gợi
tìm
thực hành.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
nhóm.
- PTDH: SGK,
bảng đen, bài
văn mẫu.

1.GV:
SGK, SGV,
bài soạn.
2.HS: soạn
bài ở nhà.



Tiết 10 – Bài 2
Luyện tập sử
dụng yếu tố
miêu tả trong
văn bản thuyết
minh

1. Kiến thức:
- Những yếu tố miêu tả
trong bài văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả
trong bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Viết đoạn văn,
bài văn thuyết minh sinh
động hấp dẫn.
3. Thái độ: Có ý thức sử
dụng yếu tố miêu tả trong
việc tạo lập văn bản thuyết
minh.

13

- PP: Thảo luận,
gợi tìm, thực
hành.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.

- PTDH: SGK,
bảng đen, bài
văn mẫu.

1.GV:
Nghiên cứu
bài ở SGK,
bài soạn.
2.HS: soạn
bài ở nhà .


3

Tiết 11, 12 - Bài
3: Tuyên bố thế
giới về sự sống
còn, quyền được
bảo vệ và phát
triển của trẻ em

1. Kiến thức:
- Thực trạng cuộc sống của
trẻ em hiện nay, những
thách thức, cơ hội và nhiệm
vụ của chúng ta.
- Những thể hiện của quan
điểm về vấn đề quyền sống,
quyền được bảo vệ và phát
triển của trẻ em Việt Nam.

2. Kĩ năng:
- Nâng cao một bước kĩ
năng đọc - hiểu một văn
bản nhật dụng.
- Học tập phương pháp tìm
hiểu, phân tích trong tạo
lập văn bản nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được
quan điểm của Đảng, nhà
nước ta về vấn đề được nêu
trong văn bản.
3. Thái độ: Thấy được tầm
quan trọng của vấn đề
quyền sống, quyền được
bảo vệ và phát triển của trẻ
em và trách nhiệm của
14

- PP: Quy nạp,
thảo luận, gợi
tìm.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
bảng đen, SGV,
tranh ảnh minh
họa.

1.

GV: 1
SGK, SGV,
giáo án, tài
liệu
tham
khảo.
2. HS: Soạn
bài ở nhà.


Tiết 13 - Bài 3
Các
phương
châm hội thoại
(tiếp)

1. Kiến thức:
- Mối quan hệ giữa
phương châm hội thoại
với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp
không tuân thủ phương
châm hội thoại.
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn đúng phương
châm hội thoại trong quá
trình giao tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân
về việc không tuân thủ các
phươg châm hội thoại.

3. Thái độ: Có ý thức sử
dụng phương châm hội
thoại phù hợp trong giao
tiếp.
Tiết 14, 15 - Bài Viết bài văn thuyết minh
3: Viết bài tập có sử dụng yếu tố miêu
làm văn số 1- tả.
văn thuyết minh

15

- PP: Quy nạp,
thảo luận, thực
hành.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
bảng đen, bảng
phụ, SGV.

1.GV:
1
SGK, SGV,
giáo
án,
bảng phụ.
2.HS: soạn
bài ở nhà.


- PP: Theo dõi,
giám sát.
- HTDH: Nội
khóa tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
bảng đen.

1.GV: đề,
bài
văn
mẫu.
2. HS: giấy,
bút.


9/2017

4

Tiết 16 - Bài 3: 1. Kiến thức:
Xưng hô trong - Hệ thống từ ngữ xưng hô
hội thoại
tiếng Việt.
- Đặc điểm của việc sử
dụng từ ngữ xưng hô tiếng
Việt.
2. Kĩ năng:
- Phân tích để thấy rõ mối
quan hệ giữa việc sử dụng
từ ngữ xưng hô trong văn

bản cụ thể.
- Sử dụng thích hợp từ
ngữ xưng hô trong giao
tiếp.
3. Thái độ: Có ý thức sử
dụng thích hợp từ ngữ
xưng hô trong giao tiếp.

16

- PP: Quy nạp,
vấn đáp, phân
tích, thảo luận.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
bảng đen, bảng
phụ, SBT.

1.GV:
1
SGK, SGV,
giáo
án,
bảng phụ.
2.HS: soạn
bài ở nhà.



Tiết 17, 18 - Bài
4:
Chuyện
người con gái
Nam Xương

1. Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vât, sự
kiện trong tác phẩm truyện
truyền kì.
- Hiện thực về số phận của
người phụ nữ Việt Nam
dưới chế độ cũ và vẻ đẹp
truyền thống của họ.
- Sự thành công của tác giả
về nghệ thuật kể chuyện.
- Mối liên hệ giữa tác
phẩm và truyện Vợ chàng
Trương.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã
học để đoc - hiểu tác phẩm
viết theo thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được những
chi tiết nghệ thuật độc đáo
trong tác phẩm tự sự của
nguồn gốc dân gian
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ: Thông cảm với
thân phận của người phụ

nữ trước cách mạng. Đấu
17

1.GV: soạn 1
bài, Nghiên
cứu bài ở
SGK.
2.HS: soạn
bài ở nhà.

- PP: Đọc diễn
cảm, đàm thoại,
phân tích, hỏi
đáp, bình giảng.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
SGV, bảng đen,
tranh ảnh.


Tiết 19 - Bài 4:
Cách dẫn trực
tiếp và cách dẫn
gián tiếp

1. Kiến thức:
- Cách dẫn trực tiếp và lời
dẫn trực tiếp.

- Cách dẫn gián tiếp và lời
dẫn gián tiếp.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra được cách dẫn
trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp.
- Sử dụng được cách dẫn
trực tiếp cách dẫn gián
tiếp trong quá trình tạo lập
văn bản.
3. Thái độ: Có ý thức sử
dụng lời dẫn trong khi tạo
lập văn bản.

18

- PP: Nêu vấn
đề, đàm thoại,
quy nạp.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
bảng đen, bảng
phụ, SBT.

1.GV: soạn 1
bài, Nghiên
cứu bài ở
SGK.

2.HS: soạn
bài ở nhà.


Tiết 20 - Bài 4 1. Kiến thức:
Sự phát triển - Sự biến và phát triển
của từ vựng
nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát
triển nghĩa của từ ngữ.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết ý nghĩa của từ
ngữ trong các cụm từ và
trong văn bản.
- Phân biệt các phương
thức tạo nghĩa mới của từ
ngữ với các tu từ ẩn dụ,
hoán dụ.
3. Thái độ: Có ý thức tìm
tòi để tăng thêm vốn từ.

19

- PP: Nêu vấn
đề, đàm thoại,
quy nạp, thực
hành.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.

- PTDH: SGK,
bảng đen, từ
điển.

1.GV: soạn 1
bài, nghiên
cứu bài ở
SGK.
2.HS: soạn
bài ở nhà.


5

Tiết 21 - Bài 4:
Tự
học

hướng
dẫn:
Luyện tập tóm
tắt tác phẩm tự
sự

1. Kiến thức:
- Các yếu tố của thể loại tự
sự (nhân vật, sự việc, cốt
truyện...).
- Yêu cầu cần đạt của một
văn bản tóm tắt tác phẩm tự

sự.
2. Kĩ năng: Tóm tắt một
văn bản tự sự theo các mục
đích khác nhau.
3. Thái độ: Yêu thích văn
bản tự sự.

20

- PP: Quy nạp,
vấn đáp, phân
tích.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
bảng đen, SGV,
SBT.

1.GV: SGK, 1
SGV,
bài
soạn, một
số văn bản
tóm
tắt
mẫu.
2. HS: soạn
bài ở nhà.



Tiết 22 - Bài 5:
Hướng dẫn đọc
thêm: Chuyện
cũ trong phủ
chúa Trịnh

1. Kiến thức:
- Sơ giản về tùy bút thời
trung đại.
- Cuộc sống xa hoa của
vua chúa, sự nhũng nhiễu
của bọn quan lại thời Lê
-Trịnh.
- Những đặc điểm nghệ
thuật của một văn bản viết
theo thể loại tùy bút thời
kì trung đại.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản tùy bút
thời trung đại.
- Tự tìm một số địa danh,
chức sắc thời Lê – Trịnh.
3. Thái độ: GD học sinh
lòng yêu nước, lòng tự hào
dân tộc, căm thù bọn bán
nước hại dân.

21


- PP: Đọc diễn
cảm, đàm thoại,
phân tích, hỏi
đáp.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
bảng đen, tranh
ảnh.

1.GV: soạn
bài, nghiên
cứu bài ở
SGK.
2.HS: soạn
bài ở nhà.


Tiết 23, 24 – Bài
5:
Hoàng Lê nhất
thống chí (hồi
14)

1. Kiến thức:
- Những hiểu biết chung về
nhóm tác giả thuộc Ngô gia
văn phái, về phong trào
Tây Sơn và người anh hùng

dân tộc Quang TrungNguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt
truyện trong tác phẩm được
viết theo
thể loại tiểu
thuyết chương hồi.
2. Kĩ năng:
- Quan sát các sự việc được
kể trong đoạn trích trên bản
đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì
diệu của tinh thần dân tộc,
cảm quan hiện thực nhạy
bén, cảm hứng yêu nước
của tác giả trước những sự
kiện lịch sử trọng đại của
dân tộc.
- Liên hệ những nhân vật,
sự kiện trong đoạn trích với
văn bản liên quan.
22

- PP: Đàm thoại,
tư duy, hỏi đáp,
phân tích.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
bảng đen, tranh

ảnh.

1.GV: soạn 1
bài, nghiên
cứu bài ở
SGK.
2.HS: soạn
bài ở nhà.


Tiết 27 - Bài 6: 1. Kiến thức:
Truyện
Kiều - Cuộc đời và sự nghiệp
của Nguyễn Du sáng tác của Nguyễn Du.
- Nhân vật, sự kiên, cốt
truyện của truyện Kiều.
- Thể thơ lục bát truyền
thống của dân tộc trong tác
phẩm văn học trung đại.
- Những giá trị nội dung
nghệ thuật chủ yếu của tác
phẩm.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một tác phẩm
truyện thơ Nôm trong văn
học trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm
nổi bật về cuộc đời và sáng
tác của một tác giả văn học
trung đại.

3. Thái độ: GDHS lòng tự
hào và cảm phục đại thi
hào dân tộc Nguyễn Du.

23

- PP: Đàm thoại,
hỏi đáp, phân
tích, bình giảng.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
SGV, bảng đen,
tranh ảnh.

1.GV: SGK, 1
SGV, tranh
ảnh,
bài
soạn.
2. HS: Soạn
bài.


Tiết 28 – Bài 6: 1. Kiến thức:
Chị em Thúy - Bút pháp nghệ thuật
Kiều
tượng trưng, ước lệ của
Nguyễn Du trong miêu tả

nhân vật.
- Cảm hứng nhân đạo của
Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ
đẹp tài năng của con người
qua một đoạn trích cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản
truyện thơ trong văn học
trung đại.
- Theo dõi diễn biến sự
việc trong tác phẩm truyện.
- Có ý thức liên hệ với văn
bản liên quan để tìm hiểu
về nhân vật.
- Phân tích được một số chi
tiết nghệ thuật tiêu biểu cho
bút pháp nghệ thuật cổ
điển của Nguyễn Du trong
văn bản.
3. Thái độ: Ca ngợi vẻ đẹp
và tài năng của 2 chi em
24

1

- PP: Đàm thoại,
hỏi đáp, phân
tích, bình giảng.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,

tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
bảng đen, SGV,
tranh ảnh.

1.GV: SGK,
SGV, tranh
ảnh.
2. HS: Soạn
bài.


Tiết 29 – Bài 6: 1. Kiến thức:
Cảnh
ngày - Nghệ thuật miêu tả thiên
xuân
nhên của thi hào Nguyên
Du.
- Sự đồng cảm của Nguyễn
Du với những tâm hồn trẻ.
2. Kĩ năng:
- Bổ sung kiến thức đọc –
hiểu văn bản truyện thơ
trung đại, phát hiện, phân
tích được các chi tiết miêu
tả cảnh thiên trong đoạn
trích.
- Cảm nhận được tâm hồn
trẻ trung của nhân vật qua
cái nhìn cảnh vật trong

ngày xuân.
- Vận dụng bài học để viết
văn miêu tả và biểu cảm.
3. Thái độ: Có thức vận
dụng kiến thức đã học vào
viết một bài văn tả cảnh.

25

- PP: Đàm thoại,
hỏi đáp, phân
tích, bình giảng.
- HTDH: Nội
khóa, cá nhân,
tập thể lớp.
- PTDH: SGK,
bảng đen, sách
tham khảo.

1.GV: SGK,
SGV, tranh
ảnh,
bài
soạn.
2. HS: Soạn
bài.


×