Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ thực phẩm chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.02 KB, 3 trang )

Trình bày đặc điểm của TPCN?
2. Phân biệt sự khác nhau giữa TPCN và thuốc?
3. Phân biệt sự khác nhau giữa TPCN và thực phẩm truyền thống?
4. Nêu tác dụng của TPCN hỗ trợ phòng và điều trị bệnh đái tháo đường? ( cung cấp và
hỗ trợ)
So sánh sự khác nhau về cơ chế đái tháo đường type 1 và type 2?
5. Trình bày khuyến cáo dự phòng đái tháo đường? ( 7 khuyến cáo)
6. Trình bày nguyên nhân dẫn đến tăng cholesterol? ( 6 nguyên nhân)
7. Trình bày và phân tích tác dung của TPCN trong quá trình lão hóa?
8. Trình bày bày 10 nguyên tắc trong chế biến TP an toàn?
9. Giải thích:
• Hoạt chất Zingerol trong gừng có tác dụng chính gì? Giảm viêm khớp, chống
loét, mau lành vết thương, antioxidant
• EGCG nguồn gốc từ lá chè xanh có công dụng là gì?
• Hoạt chất Allicin trong hành tỏi có tác dụng gì? Làm tan cục máu, ức chế tổng
hợp cholesterol. Hạ huyết áp, điều chỉnh nhịp đập của tim, ức chế khối u
phổi
10. Trình bày đặc điểm của Vit?
11. Trình bày nguy cơ ung thư từ thuốc lá?
12. Trình bày các yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư? ( 9 yếu tố)
13. Trình bày vai trò TPCN trong phong ngừa ung thư?
14. Hãy lấy ví dụ 5 loại TPCN trong hỗ trợ điều trị béo phì? ( Tên sản phẩm và tên công
ty?
1.

Slimfor của Natural life
Slim USA của Dermesse
Super Collagen Slim Của V.T Health Care
New perfect của H.A herbal
Best slim plus của America nutrition company
Trình bày biện pháp tăng cường và giữ vững sắc đẹp? ( 7 biện pháp)


16. Trình bày cơ chế TPCN trong hỗ trợ bệnh tật? ( Sơ đồ 4 cơ chế)
17. Vai trò Canxi đối với cơ thể?
18. Trình bày cơ chế lão hóa và bệnh tật? ( Hoc thuyết chương trình hóa; học thuyết gốc
tự do)
19. Trình bày đặc điểm của Vit?( 6 đặc điểm) Trình bày tác dụng vit A,C,E,D? (Giống câu
10)
20. Trình bày yêu cầu của 1 probiotics?
15.

21.

5 hoạt chất của TP truyền thống có hoạt tính chống OXH (Kể tên TPCN chứa hoạt
chất đó)





22.
23.
24.
25.

26.
27.
28.
29.

EGCG Zingerol :nuskin tegreen của pharmanex
Gingko biloba : Gingko biloba 40 mg của imexpharm



Trình bày tác dụng của TPCN trong phòng chống bệnh xương khớp?
Trình bày 3 nguy cơ ung thư từ thực phẩm?
Trình bày và phân tích tác dung của TPCN trong quá trình lão hóa? ( Giống câu 7)
Trình bày
• KN TPCN theo bộ y tế VN ( 2004)
• Phân loại TPCN? Kể tên cách phân loại?
Trình bày : TPCN cung cấp các chất trong phòng ngừa tim mạch?
Trình bày tiêu chuẩn của TPCN ( theo luật TPCN và giáo dục Mỹ 1994)
Trình bày/ vẽ sơ đồ về vai trò của TPCN trong quá trình tăng sức đề kháng?
Trình bày tác dụng chất xơ với béo phì?

Câu 17:
Đối với người lớn


Canxi giúp xương chắc khỏe, phòng ngừa những bệnh loãng xương, giảm tình trạng
đau nhức và khó khăn trong vận động, làm nhanh lành các vết nứt gãy trên xương.



Canxi còn cần thiết cho hoạt động của tim. Nếu cơ thể thiếu canxi kéo dài, cơ tim
sẽ co bóp yếu, khi làm việc dễ mệt và hay vã mồ hôi.



Ngoài ra, canxi có vai trò quan trọng đối với hệ thần kinh. Ở người già thiếu canxi
dễ bị suy nhược thần kinh, trí nhớ kém, tinh thần không ổn định, đau đầu,…


Đối với trẻ em


Nhờ có canxi sẽ giúp trẻ cao lớn, tăng cường cho khả năng miễn dịch và tiêu diệt
các loại vi khuẩn gây bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể.



Với những trẻ thiếu canxi, trẻ sẽ chậm lớn, xương nhỏ và yếu dễ dẫn đến bệnh còi
xương, chất lượng răng kém, dễ sâu và răng mọc không đều.



Bên cạnh đó, canxi rất quan trọng với hệ thần kinh của trẻ em, những trẻ bị thiếu
canxi thường có biểu hiện khóc đêm, hay giật mình và dễ nổi cáu

Câu 8:
Để giảm thiểu nguy cơ ngộ độc thực phẩm, bạn nên chú ý 10 nguyên tắc do WHO công bố
dưới đây:


1. Chọn thực phẩm an toàn. Chọn thực phẩm tươi. Rau, quả ăn sống phải được ngâm và
rửa kỹ bằng nước sạch.
Quả nên gọt vỏ trước khi ăn. Thực phẩm đông lạnh để tan đá, rồi làm đông đá lại là kém
an toàn.
2. Nấu chín kỹ thức ăn. Nấu chín kỹ hoàn toàn thức ăn là bảo đảm nhiệt độ trung tâm
thực phẩm phải đạt tới trên 70°C.
3. Ăn ngay sau khi nấu. Hãy ăn ngay sau khi vừa nấu xong vì thức ăn càng để lâu thì càng
nguy hiểm.
4. Bảo quản cẩn thận các thức ăn đã nấu chín. Muốn giữ thức ăn quá 5 tiếng đồng hồ, cần

phải giữ liên tục nóng trên 60°C hoặc lạnh dưới 10°C. Thức ăn cho trẻ nhỏ không nên
dùng lại.
5. Nấu lại thức ăn thật kỹ. Các thức ăn chín dùng lại sau 5 tiếng và nhất thiết phải được
đun kỹ lại.
6. Tránh ô nhiễm chéo giữa thức ăn chín và sống với bề mặt bẩn. Thức ăn đã được nấu
chín có thể bị nhiễm mầm bệnh do tiếp xúc trực tiếp với thức ăn sống hoặc gián tiếp với
các bề mặt bẩn (như dùng chung dao, thớt để chế biến thực phẩm sống và chín).
7. Rửa tay sạch trước khi chế biến thức ăn và sau mỗi lần gián đoạn để làm việc khác. Nếu
bạn bị nhiễm trùng ở bàn tay, hãy băng kỹ và kín vết thương nhiễm trùng đó trước khi chế
biến thức ăn.
8. Giữ sạch các bề mặt chế biến thức ăn. Do thức ăn dễ bị nhiễm khuẩn, bất kỳ bề mặt
nào dùng để chế biến thức ăn cũng phải được giữ sạch. Khăn lau bát đĩa cần phải được
luộc nước sôi và thay thường xuyên trước khi sử dụng lại.
9. Che đậy thực phẩm để tránh côn trùng và các động vật khác. Che đậy giữ thực phẩm
trong hộp kín, chạn, tủ kính, lồng bàn... Đó là cách bảo vệ tốt nhất. Khăn đã dùng che đậy
thức ăn chín phải được giặt sạch lại.
10. Sử dụng nguồn nước sạch an toàn. Nước sạch là nước không màu, mùi, vị lạ và không
chứa mầm bệnh.
Hãy đun sôi trước khi làm đá uống. Đặc biệt cẩm thận với nguồn nước dùng nấu thức ăn
cho trẻ nhỏ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×