Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIAO AN TXLlop 3Lop 3 T11.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.05 KB, 15 trang )

Tuần 11
Thứ T Môn
PP
CT
Tên bài dạy
NDGT
Hai
1
2
3
4
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
81
82
51
20
Đất quý, đất yêu
Đất quý, đất yêu
Bài toán giải bằng hai phép tính ( Tiếp theo)
Thực hành kỹ năng giữa kỳ I
Ba
1
2
3
4
5
Chính tả
Tập đọc


TNXH
Toán
TD
83
84
21
52
N-V Tiếng hò trên sông
Vẽ quê hơng
Th:Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
Luyện tập
Bài
T
1
2
3
4
LT&C
Tập viết
Mỹ thuật
Toán
85
86
11
53
Tn về quê hơng. Ôn tập câu kể Ai làm gì?
Ôn tập chữ hoa: G (tiếp theo)
Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá.
Bảng nhân 8
Năm

1
2
3
4
5
Chính tả
TNXH
Thủ công
Toán
TD
87
22
11
54
N-V Chiều trên sông hơng
Th:Phân tíchvà vẽ sơ đồ mốiquan hệ họ hàng
Cắt, dán chữ I,T.
Luyện tập
Bài
Sáu
1
2
3
4
TLV
Âm nhạc
Toán
SHTT
88
11

55
Nghe kể : Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hơng.
Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
Học múa
1
Thứ hai ngày tháng năm 2006
Tiết1
Tập đọc
Đất quý, đất yêu
I- Mục đích yêu câu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ ngữ : Ê-ti-ô-pi-a, đờng sá, chăn nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng,
đất nớc, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trở về nớc, hỏi, trả lời, sản vật hiếm, .
-Biết đọc với giọng kể có cảm xúc: Phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật (Hai vị
khách, viên quan)
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ khó đợc chú giải trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
-Hiểu đợc ý nghĩa của truyện: Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
II-Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa .
2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, giải thích
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt.
III-Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
- Giới thiệểutực tiếp.
2.Luyện đọc:
a)Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với lời dẫn chuyện đọc khoan thai, nhẹ nhàng.Lời
giải thích của viên quan: chậm rãi cảm động. Nhấn giọng ở những chi tiết nổi bật: họ đi
khắp đát nớc ,mở tiệc chiêu đãi ,dừng lại , cởi dày ra ,cạo sạch đất ở đế dày ;

Đọc xong yêu câu học sinh quan sát tranh minh hoạ.
b)Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn trớc lớp.
+Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trớc lớp.
+Kết hợp học sinh TB nêu các từ khó trong sách giáo khoa .
+Học sinh K,G : khách du lịch, sản vật.
-Đọc đoạn theo nhóm.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
-Học sinh đọc thầm đoạn 1 : trả lời câu1 sách giáo khoa .
-Học sinh đọc thầm đoạn 2 : trả lời câu 2 sách giáo khoa .
-Học sinh đọc thầm đoạn 3 : trả lời câu3 sách giáo khoa .
-Học sinh (K,G)trả lời câu 4 sách giáo khoa .
-Giáo viên chôt:Đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
4. Luyện đọc diễn cảm:
-Giáo viên đọc diễn cảm 2 đoạn .
-Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm 2 đoạn.Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời của
nhân vật (lời vị khách: ngạc nhiên tò mò; lời viên quan: cảm động)
-Các nhóm thi đọc trớc lớp.
2
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Tiết 2
Kể chuyện
Đất quý, đất yêu
I-Mục đích yêu câu
1.Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện. Biết
thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung .
2 Kỹ năng nghe:
II-Phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa .

2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, giải thích, kể chuyên, đóng vai.
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt.
III-hoạt động dạy học chủ yếu
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Quan sát tranh sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện Đất quý,
đất yêu. Sau đó dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.
2.Hớng dẫn kể lại câu chuyện theo tranh.
a)Bài tập 1: Học sinh quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa sứp xếp lại
cho đúng trình tự câu chuyện.
-Học sinh G nêu nhanh sắp xếp thứ tự: 3-1-4-2.
b)Bài tập 2:
-Học sinh kể theo cặp.
-4 học sinh nối tiếp nhau kể chuyện theo 4 tranh.
-Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Củng cố dặn dò.
-Giáo viên yêu câu học sinh đặt tên khác cho chuyện VD:Mảnh đất thiêng liêng;
Một phong tục lạ lùng; Tấm lòng yêu quý đất đai; Thiêng liêng nhất là đất đai của tổ
quốc .
Tiết3
Toán
Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo)
A-Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
- Bớc đầu biết giải và trình bày bài giải.
B -Phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Các tranh tơng tự nh sách toán 3.
2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, phân tích;
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt.
3
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Bài toán 1:
*Giới thiệu bài toán:
Tóm tắt 6 xe
Thứ bẩy: ? xe
Chủ nhật:
*Các bớc giải:
Bớc1: Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật.
Bớc 2: Tìm số xe đạp bán cả hai ngày.
*Trình bày bài giải nh sách toán 3.
2.Thực hành.
Bài 1:
-Giáo viên vẽ hình lên bảng
nhà 5 km chợ huyện Bu điện tỉnh
-Giáo viên gợi ý.
-Học sinh làm bài vào vở nháp.
-Học sinh K,G trình bày bài giải.
-Giáo viên , học sinh nhận xét.
Bài 2: Thực hiện tơng tự nh BT1.
-Giáo viên hớng dẫn học sinh giải qua hai bớc:
Bớc 1:Tìm số lít mật ong lấy ra từ thùng mật ong : 24:3=8.
Bớc 2: Tìm số lít mật ong còn lại trong thùng mật ong.
Bài 3: Cho học sinh làm rồi chữa bài.
5x3+3= 15+3 7x6-6= 42-6
= 18 = 36
Củng cố dặn dò.
Tiết4
Đạo đức
thực hành kỹ năng giữa kỳ i
I- Mục tiêu
1. Học sinh hiểu:

- Các chuẩn mực đạo đức đã đợc học.
-Biết thực hiện theo một số chuẩn mực, tự đánh giá bản thân qua việc thực hiện các
chuẩn mực đạo đức.
II- Phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng
2.Phơng pháp : Đàm thoại, thảo luận,trắc nghiệm.,kể chuyện
3.Hình thức tổ chức: nhóm, đồng loạt., cá nhân.
III- các hoạt động dạy học chủ yếu
4
Tiết 1
Khởi động: Cả lớp hát tập thể bài hát Lớp chúng ta đoàn kết,nhạc và lời của Mộng
Lân.
Họat động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai.
*MT: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai..
*Cách tiến hành:
1.Giáo viên phát phiếu học tập và yêu câu học sinh làm việc cá nhân.
2. Thảo luận cả lớp.
3.Giáo viên kết luận.
Họat động 2: Liên hệ và tự liên hệ
*MT:Học sinh biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các
bạn trong lớp.
*Cách tiến hành:
1.Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm học sinh liênhệ, tự liên hệ trong nhóm về nội
dung : (Theo các chuẩn mực đạo đức của các bài đạo đức đã học)
2.Học sinh liên hệ trớc lớp.
3. Giáo viên nhận xét kết luận:
VD:
- Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng chung vui với bạn.
- Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi động viên và giúp bạn bằng những việc làm
phù hợp với khả năng.

Họat động 3: Trò chơi phóng viên
* Mục tiêu: Củng cố.
* Cách tiến hành
-Học sinh (G,K) lần lợt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp.
Giáo viên kết luân: VD: Khi ban bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn
để niềm vui đợc nhân lên,nỗi buồn đợc vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền đợc đổi xử bình
đẳng.
Thứ ba ngày .tháng 11 năm 2006
Tiết1
Chính tả
Nghe - viết: tiếng hò trên sông
I-Mục đích yêu câu
1.Rèn kỹ năng viết chính tả:
-Nghe viết chính xác và trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. Biết viết hoa chữ cái
đầu câu, tên riêng trong bài(Gái, Thu Bồn); ghi đúng dấu câu.
2.Luyện viết phân biệt tiếng có vần khó (ong/oong), tiếng có âm đầu hoặc thanh dẽ lẫn ảnh
hởng đến cách phát âm của địa phơng: s/x, ơn/ơng
II-Phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Bảng viết sẵn câu văn của BT 2.
2.Phơng pháp : Luyện tập, đàm thoại
5
3.Hình thức tổ chức dạy học : Cá nhân, đồng loạt.
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Giáo viên nêu MĐ,yêu câu của tiết học.
2.Hớng dẫn học sinh viết chính tả:
a)Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:
-Giáo viên đọc bài một lợt.

-Hớng dẫn học sinh nắm nội dung , nhận xét về chính tả.
+Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến điều gì?( Học sinh K,G
trả lời).
+Bài chính tả có mấy câu?
+Nêu các tên riêng trong bài? (Gái, Thu Bồn)
-Học sinh đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó dễ lẫn.
-Hớng dẫn học sinh viết những tiếng khó dễ lẫn: trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang
trời, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy
b)Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả.
c)Chấm, chữa bài.
3.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
-Học sinh đọc yêu câu của BT.
-Học sinh làm bài vào giấy nháp.
-Học sinh trình bày trớc lớp.
-Giáo viên, học sinh nhận xét.
Bài tập3:
-Học sinh thực hiện yêu câu BT trên vở BT.
-Học sinh K,G trình bày kết quả trớc lớp.
-Học sinh cả lớp sửa theo lời giải đúng.
4.Củng cố dặn dò:
-Giáo viên lu ý học sinh cách trình bày chính tả và sửa lỗi đẫ mắc trong bài.
Tiết 2
Tập đọc
Vẽ quê hơng
I-Mục đích yêu câu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hởng cách phát âm của địa phơngỡnganh t-
ơi, làng xóm, lúa xanh, lợn quanh, đỏ chót, bức tranh, vẽ quê hơng,xanh đỏ, đỏ thắm, xanh
mát, xanh ngắt, quay đầu đỏ, Tổ quốc

-Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ đợc tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết đọc nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả màu sắc.
2.Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
6
-Đọc thầm tơng đối nhanh và hiểu đợc nội dung chính của từng khổ thơ, cảm nhận
đợc vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hơng.Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ:Ca
ngợi vẻ đẹp của quê hơng và thể hiện tình yêu quê hơng tha thiết của một bạn nhỏ.
3.Học thuộc lòng cả bài thơ.
II-Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài TĐ sách giáo khoa . Bảng phụ viết bài thơ để h-
ớng dẫn HTL.
2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, giải thích
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt.
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc bài Đất quý, đất yêu.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc:
a)Giáo viên đọc toàn bài: Giọng đọc vui hồn nhiên; nhấn giọng ở những từ ngữ gợi
tả màu sắc.
b)Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng thơ.
-Đọc từng khổ thơ trớc lớp.
+Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trớc lớp.
+Giáo viên kết hợp nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện đợc
tình cảm qua giọng đọc.
+Học sinh tìm hiểu nghĩa từ: sông máng (Học sinh TB nêu phần chú giải sách giáo
khoa )
+Học sinh K,G giải nghĩa từ: cây gạo.

-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
-Học sinh đọc thầm toàn bài trả lời câu 1 sách giáo khoa
-Học sinh đọc thầm lại bài thơ trả lời câu 2 sách giáo khoa .
-Học sinh K,G trả lời câu 3 sách giáo khoa .(câu c)
-Giáo viên chốt:Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng và thể hiện tình yêu quê hơng tha thiết
của một bạn nhỏ.
4.Luyện đọc lại:
-Giáo viên hớng dẫn học sinh HTL bài thơ.
-Học sinh thi đọc thuộc lòng khổ thơ, cả bài thơ.
5.Củng cố dặn dò.
-Giáo viên nhận xét tiết học.Yêu câu học sinh về nhà học thuộc lòng cả bài thơ.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×