Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học tập môn lịch sử thông qua kể chuyện nhân vật lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.99 KB, 16 trang )

MỤC LỤC:
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài

.......................................................................1

1.2. Môc ®Ých nghiên cứu..........................................................................2
1.3. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................2
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận ...........................................................................................3
2.2. Thùc tr¹ng vÊn ®Ò ...........................................................................4
2.3. Nội dung vấn đề ..................................................................................5
3. KẾT LUẬN ...........................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................15

1


1.M U:
1.1 Lớ do chn ti:
Ti bt kỡ t nc no, nhng i mi giỏo dc ph thụng mang tớnh ci
cỏch giỏo dc u bt u t vic xem xột, iu chnh mc tiờu giỏo dc vi nhng
kỡ vng mi v mu ngi hc sinh cú c sau quỏ trỡnh giỏo dc. i mi dy
hc núi chung v i mi dy hc Lch s núi riờng l mt quỏ trỡnh c thc hin
thng xuyờn v kiờn trỡ, trong ú cú nhiu yu t quan h cht ch vi nhau.
Dy nh th no, hc nh th no t c hiu qu hc tp tt nht l
iu mong mun ca tt c thy cụ giỏo chỳng ta. Mun th phi i mi phng
phỏp, bin phỏp dy v hc. Ngi giỏo viờn phi t chc mt cỏch linh hot cỏc
hot ng ca hc sinh t khõu u tiờn n khõu kt thỳc gi hc, t cỏch n nh
lp, kim tra bi c n cỏch hc bi mi, cng c, dn dũ. Nhng hot ng ú


giỳp hc sinh lnh hi kin thc mt cỏch t giỏc, ch ng, tớch cc, sỏng to v
ngy cng yờu thớch, say mờ mụn hc.
Vy lm th no phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh trong dy hc lch
s? Cú rt nhiu bin phỏp, vớ nh: Phng phỏp s dng dựng trc quan,
phng phỏp hng dn hc sinh ghi nh s kin lch s, nm vng v s dng
sỏch giỏo khoa, v bi tp, tin hnh cụng tỏc ngoi khoỏ... Nhng vic k chuyn
trong dy hc núi chung, dy hc lch s núi riờng l mt trong nhng bin phỏp rt
quan trng, rt cú u th phỏt trin t duy ca hc sinh. Quỏ trỡnh hot ng
chung, thng nht gia thy v trũ nhp nhng s lm cho hc sinh nm vng hn
nhng tri thc, hỡnh thnh k nng, k xo v bi dng phm cht o c, hỡnh
thnh nhõn cỏch cho cỏc em.
Mt khỏc nhm gim bt s lng hc sinh yu kộm trong nh trng v
phỏt huy ht nng lc ca cỏc em khỏ gii nm chc c kin thc bi hc v hiu
sõu hn cỏc s kin, hin tng, nhõn vt lch s...
gúp phn vo vic i mi phng phỏp dy hc núi chung, dy hc lch
s núi riờng, bn thõn chỳng tụi mc dự l giỏo viờn tr cha cú nhiu kinh nghim
trong ging dy cng xin mnh dn trỡnh by mt s vn v: Phng phỏp to
hng thỳ cho hc sinh hc tp mụn lch s thụng qua k chuyn nhõn vt lch
s .
Vi vic nghiờn cu ti ny, tụi mong mun s gúp phn giỳp giỏo viờn
tin hnh mt gi dy hc hiu qu tt hn, hc sinh tớch cc ch ng trong vic
tip thu lnh hi kin thc ca bi hc. õy cng l lớ do tụi chn ti ny.
1.2.Mc ớch nghiờn cu ca ti:
- Tỡm hiu vic rốn luyn k nng nhn bit, k chuyn cho hc sinh lp 12
giỳp học sinh, học viên ghi nhớ các nhân vật lịch sử ,các sự kiện
lịch sử đã diễn ra trong quá khứ, công lao to lớn của anh hùnh đã
hy sinh đẻ bảo vẹ nền độc lập cho dân tộc. cú nhng bin phỏp nhm
nõng cao cht lng, hiu qu ging dy v hc tp mụn Lch s.
2



1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh, häc viªn khối 12 của Trung t©m GDNN- GDTX Thêng
Xu©n
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để tiến hành làm đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ.
+ Phương pháp phỏng vấn.
+ Phương pháp so sánh, đối chiếu.
+ Thao giảng, dự giờ, trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong quá trình
dạy.
+ Áp dụng kinh nghiệm, phương pháp mới trên lớp học.
+ Đánh giá kết quả ban đầu và điều chỉnh bổ sung.
+ Kiểm tra đánh giá cuối cùng và hoàn chỉnh công việc.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
1.1 Cơ sở lí luận:
Lịch sử có văn hoá, văn hoá gắn liền với các sự kiện lịch sử, trong các sự
kiện lịch sử thường xuất hiện các nhân vật lịch sử. Ngày trước, khi vô tuyến truyền
hình, phim truyện chưa nhiều như bây giờ thì các tích truyện, nhân vật lịch sử trong
các triều đại phong kiến, những nhà cách mạng qua hai cuộc kháng chiến chồng
Pháp và chống Mỹ được đông đảo mọi người biết đến từ chính những bộ phim, vở
kịch, chèo, cải lương ít ỏi đó. Nhưng ngày nay công chúng hiểu biết về lịch sử dân
tộc ít nhiều có giảm đi, điều này phải chăng dân chúng không yêu lÞch sử dân tộc
nữa? Không đúng bởi đông đảo mọi người vẫn yêu lịch sử dân tộc với những bản
hùng ca dựng nước và giữ nước, nhưng cái khó ở đây là nếu trước kia tuồng, chèo,
phim ảnh, đến với công chúng vừa ít lại phần nhiều là theo các truyÖn cổ tÝch
truyền thống, do vậy kiến thức về lịch sử của họ nhiều hơn, còn ngày nay nguồn
thông tin đa chiều, trong khi đó các tác phẩm nghệ thuật lấy đề tài lịch sử lại không
thành công, không lôi cuốn được người xem đến với mình, từ đó dẫn tới một chỗ
trống qua kênh thông tin đó.

Và có lẽ điểm thi môn Lịch sử của học sinh phổ thông trung häc vµ bæ
tóc trung häc trong thời gian vừa qua quá thấp, đã là hồi chuông cảnh tỉnh cho
cả xã hội và những người làm giáo dục. Có nhiều ý kiến đổ lỗi do chương trình,
sách giáo khoa lịch sử chưa được hoàn chỉnh. Sách còn đề cập tới quá nhiều vấn đề
nhưng thời gian trong một tiết học 45 phút không đủ để truyền tải... Và những kiến
thức trong sách giáo khoa được xem là phần cứng của giáo trình, giáo viên không
được tùy tiện sửa đổi, điều này cũng khiến giáo viên thụ động hoàn toàn khi lên
lớp.
Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên đứng lớp ở bậc phổ thông, bæ tóc vẫn còn
nhiều hạn chế. Thực tế hiện nay cho thấy, giáo viên ở bậc học phổ thông, bæ tóc
3


hầu hết đã được đào tạo chuẩn đại học, nhưng tâm huyết với quá trình giảng dạy và
sự đầu tư cho bộ môn như thế nào là điều cần phải xét lại. Những lý do trên phần
nào lý giải vì sao giờ lên lớp môn Lịch sử của giáo viên đơn điệu, thiếu hấp dẫn.
Nhiều người cho rằng, do thời gian, điều kiện và cũng là yêu cầu của nội dung bài
giảng nên họ chỉ có thể truyền đạt lại cho học sinh những nội dung cơ bản của sách
là đủ.
Một trong những nguyên nhân của việc dạy và học Lịch sử kém hiệu quả nữa
là học viªn không ham mê môn học này vµ ®a sè lµ ngêi lín tuæi. Chỉ đơn
cử như việc cho học viªn xem phim về lịch sử cũng là rất hạn chế chứ chưa nói
đến việc đi thực tế các địa danh lịch sử. Lên lớp giáo viên cũng khuyến khích học
sinh đối thoại, nhưng tư liệu tham khảo thì lại quá thiếu, thế nên dù muốn, học
viªn cũng khó có thể tìm đọc và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. Bên cạnh
đó, nhiều học viªn và phụ huynh vẫn coi lịch sử là môn phụ nên rất xem thường.
Vả lại trong tiềm thức mỗi chúng ta ngay từ thưở ấu thơ đã thích được lắng
nghe ông bà, cha mẹ kể chuyện cho nghe, nhất là chuyện kể về các vị anh hùng…
Nên trong quá trình giảng dạy giáo viên nên tăng cường lồng ghép kể chuyện về
nhân vật lịch sử có liên quan đến nội dung bài học cho học sinh, học viªn các

nhân vật với những thành tích hay chiến công của mình sẽ gây ấn tượng mạnh với
học sinh,học viªn làm các em ngưỡng mộ và ghi nhớ về nhân vật lịch sử này. Từ
việc ghi nhớ nhân vật lịch sử các em sẽ dễ dàng nhớ lại các sự kiện lịch sử có liên
quan đến nhân vật đó và nhớ lại được nội dung bài học.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Ở Trung T©m GDNN- GDTX Thêng Xu©n đa số học sinh còn lười
học, häc viªn lín tuæi và chưa có sự say mê môn học Lịch sử, cho nên việc ghi
nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử .....còn yếu. Các em chưa độc lập suy
nghĩ để trả lời một câu hỏi mà chỉ đọc nguyên xi trong sách giáo khoa hay chỉ nêu
được diễn biến sự việc mà không lí giải được vì sao nó lại diễn ra như thế hay sự
kiện đó nói lên điều gì ... Bởi vậy, bản thân các em nên có một phương pháp học
như thế nào để chiếm lĩnh kiến thức từ bài giảng của giáo viên. Mặt khác giáo viên
giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường một phần nào đó chưa gây được sự hứng thú,
tìm tòi và khám phá cho học sinh trong việc học bộ môn, cho nên nhiều học sinh
chán ghét bộ môn và học chỉ để đối phó dẫn đến chất lượng kiểm tra một số em ở
một số lớp còn thấp và tỉ lệ yếu kém còn nhiều, nếu học sinh đó thực sự không
thuộc bài thì không thể viết được một ý gì dù là có liên quan đến câu hỏi kiểm tra.
Nhằm giảm bớt số lượng học sinh yếu kém và nâng cao chất lượng dạy và học của
nhà trường bản thân chúng tôi đã thấy được điều đó và cố gắng đưa ra các phương
pháp học tập tích cực mà cụ thể là: “Phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học
tập môn lịch sử thông qua kể chuyện nhân vật lịch sử” .

4


Năm

Tổng

Kết quả khảo sát năm học 2016-2017

Lớp
điểm giỏi –
điểm TB

số HS
2016-2017

35

12A

khá
S L TL (%)
4
11,4

2016-2017

32

12B

3

9,4

điểm Y-K

SL
19


TL (%)
54,4

SL
12

TL(%)
34,2

15

46,8

14

43,8

2.3 Nội dung vấn đề:
a. Vấn đề đặt ra:
Việc kể chuyện các nhân vật lịch sử trong tiết dạy Lịch sử là điều không mới
mẻ gì đối với một giáo viên giảng dạy Lịch sử, nhưng việc nâng nó lên thành một
kỹ năng và gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học lại là một vấn đề không
đơn giản. Để góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy và học môn Lịch sử trong
trung t©m GDNN- GDTX tôi xin nêu một vài phương pháp trong việc kể
chuyện nhân vật lịch sử trong quá trình giảng dạy để việc dạy của người thầy và
việc học của trò được hứng thú và học sinh tiếp thu bài tốt hơn.
b/ Giải pháp, chứng minh vấn đề được giải quyết :
* Đối với giáo viên:
- Nắm chắc nội dung về nhân vật lịch sử có liên quan đến bài học.

- Kể chuyện bằng giọng kể để gây hứng thú cho học sinh chứ không phải chỉ
là việc đọc lại nội dung.
- Khi kể chuyện về nhân vật lịch sử cần lưu ý đến các vấn đề sau:
+ Nhân vật đó phải gắn với sự kiện lịch sử mà giáo viên đang gảng dạy.
Ví dụ 1: Bài 12 “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến năm
1925” (chương I, lịch sử Việt Nam, Ban cơ bản), phần II mục 1, giáo viên giới
thiệu về Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cho học sinh nắm, để từ đó cho các em
thấy 02 ông là người tiêu biểu nhất của giới sĩ phu trong phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp lúc bấy giờ.

5


Cô Phan Ch©u Trinh

Cô Phan Béi Ch©u

Bia tưởng niệm do Phan Bội Châu dựng tại Nhật để ghi nhớ công lao của người bạn lớn
Asaba Sakitaro.

Bài 3 “Các nước Đông Bắc Á” (chương III, lịch sử thế giới, ban cơ bản),
phần II, mục 1, giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm về Mao Trạch Đông, là người
gắn liền với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân trung Hoa, những đóng góp
của ông đối với phong trào cách mạng Trung Quốc
6


+ Hoạt động nổi bật hay thành tích của nhân vật lịch sử đó là gì?
Ví dụ 2: Bài 12 “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến năm
1925” (chương I, lịch sử Việt Nam, Ban cơ bản), phần II mục 1, trong phần các

phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản giáo viên giới thiệu nhân vật Phạm Hồng
Thái với hành động dùng bom để ám sát Toàn quyền Đông Dương Méclanh ở Sa
Diện (Quảng Châu), qua đó hướng dẫn cho học sinh thấy được sự quả cảm, gan dạ
của Phạm Hồng Thái và nổi lên trên hết đó là tinh thần của một thanh niên yêu
nước và từ đó đặt ngược lại vấn đề học sinh ngày nay yêu nước thể hiện như thế
nào?

7


Phạm Hồng Thái
(1895/1896-1924)
“Một tiếng lôi đình kinh vũ trụ
Tấm gương trung nghĩa động thần minh.”
Bài 22 “Nhân dân 2 miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược.
Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)” (chương IV, lịch sử
Việt Nam, Ban cơ bản), phần IV mục 2, trong phần chống chiến tranh phá hoại
miền Bắc lần II của Mĩ giáo viên giới thiệu về chiến công bắn rơi B-52 của anh
hùng Phạm Tuân, để học sinh thấy được tài năng của các chiến sĩ ta trong công
cuộc bảo vệ đất nước.

8


Pháo đài bay B-52 của Không lực Hoa Kỳ
+ Ảnh hưởng hay vai trò của nhân vật đó như thế nào trong sự kiện lịch
sử.
Ví dụ 3: Bài 12 “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến năm
1925” (chương I, lịch sử Việt Nam, Ban cơ bản), phần II mục 3, giáo viên thông
qua những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc phải làm sao cho học sinh thấy sự ảnh

hưởng của Nguyễn Ái Quốc đến phong trào cách mạng trong nước trong các giai
đoạn tiếp theo.

Tháng 2/1946, Người nói chuyện với hơn 10 vạn nhân dân thủ đô hà Nội sau
cuộc tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
9


+ Có thể cho học sinh tự chuẩn bị và kể hay đóng vai nhân vật lịch sử.
Ví dụ 4: Bài 19 “Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực
dân pháp (1951-1953)” (chương III, lịch sử Việt Nam, Ban cơ bản), phần III, với
nội dung tuyên dương các gương anh hùng trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán
bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất, để giới thiệu những anh hùng được tuyên
dương giáo viên chuẩn bị nội dung những thành tích của các chiến sĩ và giao học
sinh chuẩn bị để kể chuyện. Thông qua việc học sinh kể chuyện giúp các em nắm
chắc về kiến thức hơn và còn nảy sinh sự cảm phục đối với các gương chiến sĩ và
nỗ lực hơn nữa trong học tập và cuộc sống.

Chủ tịch Hồ Chí Minh với đại biểu tham dự Đại hội chiến sĩ thi đua toàn quốc lần
thứ nhất, 5/1952.

Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần
thứ nhất tại Thái Nguyên, tháng 5/1952.
10


* Đối với học sinh:
- Tìm hiểu thêm về tiểu sử của nhân vật lịch sử đã được học.
Ví dụ 5: Sau khi học xong bài 20 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực
dân Pháp kết thúc (1953-1954)”, với việc được giáo viên giới thiệu tài năng của Võ

Nguyên Giáp trong chỉ đạo tác chiến và giành thắng lợi, học sinh về nhà sưu tầm
thêm một số nội dung về nhân vật lịch sử đã được học như: tiểu sử, quá trình tham
gia cách mạng đạt được những chiến công gì?

Trở lại ví dụ 5: học sinh có thể sưu tầm những tư liệu có liên quan đến nhân
vật lịch sử trên báo, ti vi, Internet…
- Có thể lưu ý tìm các công trình (đường phố), hay lưu nhớ ngày kỷ niệm
có liên quan đến nhân vật lịch sử đã được biết để khắc sâu hơn về nhân vật lịch
sử.
Ví dụ 6: Trên các tuyến đường giao thông hiện nay thường gắn với tên một
nhân vật lịch sử nên giáo viên khuyến khích các học sinh khi tham gia giao thông
trên các tuyến đường này nếu tên đường (nhân vật lịch sử) mà mình chưa biết thì
hãy tìm hiểu cho được người đó là người như thế nào, tiểu sử… Như vậy mỗi khi đi
qua lại con đường có gắn với tên nhân vật lịch sử đó thì sẽ gợi nhớ lại cho học sinh
giúp học sinh khắc sâu kiến thức lịch sử.
11


- Phải hình thành xu hướng khi gặp một yếu tố nào đó có liên quan đến
nhân vật lịch sử phải cố gắng tìm hiểu để biết nhân vật đó là người như thế
nào?
Ví dụ 7: Khi xem sách báo hay ti vi… nếu bắt gặp thông tin về một nhân vật
lịch sử nào đó mà mình chưa biết hay chưa nắm rõ thì các em có thể tự tìm các
nguồn thông tin trên mạng Internet để nghiên cứu kỹ hơn về nhân vật này và sau đó
để đảm bảo tính chính xác của thông tin thì các em phải hỏi giáo viên hoặc một ai
đó có chuyên môn.
* Kết luận:
Nhiều năm qua bức xúc trước vấn đề học sinh Việt Nam mà không biết lịch
sử dân tộc mình và đặc biệt những năm gần đây tình trạng học sinh thi vào các
trường đại học tỉ lệ điểm thấp là rất nhiều. Trong khi đó lịch sử Trung Quốc thì các

em lại nhớ rất tốt và nhiều. Điều này không chỉ riêng tôi mà rất nhiều giáo viên nói
chung và giáo viên bộ môn lịch sử nói riêng, các cấp quản lí phải lưu tâm và suy
nghĩ. Do đó tôi mạo muội đưa ra một kinh nghiệm nhỏ để góp phần nhỏ bé của
mình vào sự nghiệp chung. Việc vận dụng kề chuyện nhân vật lịch sử vào giảng
dạy lịch sử, theo kinh nghiệm của bản thân chúng tôi cùng nhiều đồng nghiệp khác
đã được tham khảo ý kiến là một việc làm rất có hiệu quả nhằm gây hứng thú cho
học sinh, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi việc học lịch sử, tìm hiểu lịch sử,
nhận thức lịch sử đang có chiều hướng giảm sút, xuống cấp. Ảnh hưởng của nền
kinh tế thị trường, lối suy nghĩ, cách sống thực dụng đang tác động mạnh mẽ đến
từng học sinh cùng với sự thiếu thốn phương tiện, đồ dùng dạy học cũng như thái
độ dạy học đối phó, qua loa, đại khái của không ít giáo viên đã và đang là những
trở ngại không nhỏ đối với việc giảng dạy nói chung và dạy bộ môn Lịch sử nói
riêng.
Các nhân vật lịch sử với ưu thế của nó: dễ nhớ, dễ ấn tượng, dễ đi vào lòng
người… sẽ là một thế mạnh trong việc hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức
lịch sử thông qua đó góp phần giáo dục đạo đức, lòng biết ơn đối với truyền thống,
lãnh tụ cũng như những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh, đã đóng góp xương máu của
mình để làm rạng rỡ thêm lịch sử nước nhà.
Thông qua việc hướng dẫn học sinh khai thác sách giáo khoa trong quá trình
học bộ môn Lịch sử, trải qua năm học lớp 12 kết quả bộ môn của lớp đến thời
điểm này như sau:
Kết quả khảo sát năm học 2017 - 2018
Năm

Tổng

2017-2018

số HS
35


2017- 2018

32

Lớp

điểm giỏi – khá

điểm TB

12A

SL
20

TL (%)
57,1

SL
13

TL (%)
37,1

12B

18

56,2


10

31,3

12

điểm Y-K
SL
2
4

TL(%)
5,8
12,5


3. KẾT LUẬN:
1.1 KÕt luËn:
Từ kết quả thu được tôi nhận thấy việc kể chuyện các nhân vật lịch sử trong
dạy học là rất cần thiết, đặc biệt đối với môn lịch sử. Việc kể chuyện về các nhân
vật lịch sử nếu tận dụng tốt trong tiết dạy sẽ đem lại hiệu quả cao, đây cũng là một
trong những nội dung thể hiện sự đổi mới phương pháp dạy học. Điều đó cho thấy
đổi mới phương pháp dạy học là một định hướng đúng đắn .
Kết hợp kể chuyện về một nhân vật lịch sử trong một sự kiện lịch sử mà giáo
viên đang trình bày giúp giáo viên gây được hứng thú, suy ngẫm trong học sinh,
hướng các em đến với nội dung của bài học. Học sinh yêu thích bộ môn, hứng thú
và tích cực học tập hơn, như vậy sẽ cho kết quả cao hơn.
Biện pháp tuy có thể nói không mới gì lắm, nhưng với sự chủ động hướng
dẫn của giáo viên và sự tích cực của học sinh đã đem đến một kết quả khả quan hơn

trong quá trình học.
Dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng yêu cầu người giáo viên phải
biết linh hoạt sử dụng các phương pháp trong tiết dạy thì mới giúp cho học sinh
khắc sâu kiến thức một cách chủ động. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng cần phải
sử dung kể chuyện về nhân vật lịch sử. Nếu sử dụng không đúng cách, không đúng
chỗ sẽ làm giảm chất lượng bài giảng, mất thời gian. Do đó yêu cầu người giáo
viên phải có nghệ thuật sư phạm khi kể chuyện. Biết kể và hướng dẫn học sinh "kể"
và nắm được những nội dung của các nhân vật lịch sử. Từ đó biết phân tích, nhận
xét, đánh giá sự kiện lịch sử.
Ngoài ra, để tạo hứng thú và lôi cuốn học sinh đến với bộ môn Lịch sử giáo
viên cần phải nhiệt huyết trong quá trình giảng dạy, sưu tầm bổ sung tư liệu phục
vụ cho việc dạy, tiếp tục học hỏi kinh nghiệm và tìm cách truyền đạt để có được sự
vững chắc trong kiến thức, sự lôi cuốn trong phong cách nhằm lôi cuốn học sinh.
Ngoài ra, hình thành cho học sinh tính độc lập, sáng tạo và năng động để tiếp thu
và lĩnh hội kiến thức trong quá trình học.
1.2.Một số ý kiến đề xuất
* Đối với học sinh:
- Muốn nâng cao, củng cố kỹ năng nhận biết, ghi nhí nh©n vËt lÞch sö
học sinh phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho học tập.
- Thực hiện tốt các bước, các thao tác theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh có thể tổ chức các nhóm, đôi học tập để trao đổi nhận xét, đánh giá
kết quả của nhau.
* Đối với giáo viên bộ môn:
- Trong các giờ gi¶ng d¹y, phải thường xuyên quan sát, hướng dẫn sửa chữa
các lỗi sai của học sinh.
- Có những phương pháp dạy học phù hợp: hướng dẫn nhí c¸c sù kiÖn, các
nh©n vËt lÞch sö sao cho học sinh dễ hiểu và dễ ghi nhí.
13



- Ngoài thời gian chính khóa những giờ tự chọn theo chủ đề: giáo viên có thể
dành hẳn một chuyên đề ®Ó kÓ chuyÖn vÒ mét nh©n vËt lÞch sö cô
thÓ.
- Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt học tập bồi
dưỡng về ứng dụng công nghệ thông tin trong bài giảng.
* Đối với nhà trường:
- Có những biện pháp thiết thực động viên, giúp đỡ những khó khăn của giáo
viên và học sinh
- Tăng cường mua sắm, đầu tư đầy đủ các thiết bị dạy học.
- Tổ chức các chuyên đề dạy học cã chñ ®Ò cho học sinh.
- Yêu cầu giáo viên bộ môn kiểm tra, đánh giá thường xuyên để thấy được sự
tiến bộ của học sinh.
Sẽ áp dụng đề tài vào quá trình giảng dạy ở Trung T©m GDNN- GDTX
Thêng Xu©n với các lớp và các khối còn lại. Bên cạnh ®ã có thể áp dụng cho
một số môn học khác như Văn, GDCD…
Qua kết quả giảng dạy đã đạt được chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, áp dụng
đề tài vào quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượng bộ môn và chất lượng giáo
dục trong trường học.
Trên đây là những vấn đề mà tôi đã đúc kết được trong quá trình giảng dạy bộ
môn Lịch sử tại Trung T©m GDNN- GDTX Thêng Xu©n. Đề tài vẫn còn
nhiều thiếu sót và chưa hoàn thiện nên rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
chỉnh sửa của quý thầy cô để đề tài hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng
bộ môn Lịch sử ở các trường phổ thông nãi chung vµ GDNN - GDTX nãi
riªng
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thường Xuân, ngày 20 tháng 5 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không
sao chép nội dung của người khác


NGƯỜI THỰC HIỆN

CẦM THỊ XUÂN

14


15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Luật giáo dục
2.Kế hoạch năm học 2017-2018 của trung tâm GDNN- GDTX.
3.Kế hoạch năm học 2017-2018 của tổ GDTX.
4.Kế hoạch bồi dưỡng học sinh năm học 2017-2018 của trung tâm
5.Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 (chương trình nâng cao).
6.Sách giáo viên lịch sử lớp 12 (chương trình nâng cao).
7.Bài tập lịch sử lớp 12 –Trần Bá Đệ (chủ biên)- NXB Giáo dục- 2008.
8.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12
môn lịch sử- NXB Giáo dục của Bộ giáo dục đào tạo- vụ giáo dục phổ thông.
9.Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở phổ thôngNXB Đại học sư phạm- Nguyễn Thị Côi.

16



×