Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN toan 4: Danh gia HS bang trac nghiem khach quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.21 KB, 15 trang )

Phòng giáo dục quỳ hợp
Trờng tiểu học châu đình
*************
đánh giá kết quả học tập môn
toán của học sinh lớp 4
bằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan
Ngời thực hiện : Cao
Thị Thuý
Năm 2007
đánh giá kết quả học tập môn toán của học sinh
lớp 4
bằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu tất yếu của quá trình
dạy học nói chung và của quá trình dạy học môn Toán ở tiểu học nói riêng . Để kiểm
tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh tiểu học, ngời ta sử dụng một hệ
thống các phơng pháp trắc nghiệm, trong đó có phơng pháp trắc nghiệm khách quan .
Phơng pháp trắc nghiệm khách quan là phơng pháp đánh giá kết quả học tập của
học sinh thông qua các bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan. Đây là phơng pháp đánh
giá có nhiều u điểm hơn so với phơng pháp đánh giá tự luận .
Trong trắc nghiệm tự luận với một khoảng thời gian xác định chỉ có thể trả lời đ-
ợc một số ít câu hỏi. Các câu hỏi đó bao trùm một phạm vi kiến thức rất nhỏ. Đối với
trắc nghiệm khách quan các câu hỏi đợc trả lời nhanh hơn cho nên trong cùng một
khoảng thời gian, số lợng câu hỏi đợc trả lời lớn hơn rất nhiều so với trắc nghiệm tự
luận. Hệ thống câu hỏi lớn sẽ tạo điều kiện cho bài trắc nghiệm bao quát đợc phạm vi
nội dung đánh giá rộng lớn . Nhờ vậy, tính chính xác trong đánh giá đợc nâng lên. Do
đề kiểm tra bao quát toàn bộ môn học nên học sinh không thể học tủ, học lệch. Số câu
hỏi nhiều, khoảng thời gian làm bài có giới hạn nên học sinh phải tập trung làm bài với
tốc độ cao. Nhờ vậy giảm đợc các tiêu cực trong thi cử .
Mặt khác, việc chấm điểm bài trắc nghiệm khách quan nhanh, đảm bảo tính
khách quan cao, phản ánh chính xác kết quả làm bài của học sinh chứ không phụ
thuộc vào chủ quan của ngời chấm nh trắc nghiệm tự luận. Nhờ việc chấm bài nhanh


nên giáo viên nhanh chóng thu đợc thông tin phản hồi từ phía học sinh để kịp thời có
kế hoạch điều chỉnh cách dạy, bổ sung các lỗ hổng kiến thức cho học sinh Là giáo
viên chuyên trực tiếp giảng dạy lớp 4, cùng cộng tác với Hiệu phó phụ trách chuyên
môn chuyên của khối 4, chúng tôi mạnh dạn chọn viết đề tài: " Sử dụng phơng pháp
trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 4
Thực trạng cũ
Bài toán khó giải nhất hiện nay của vấn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn
toán của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 của trờng chúng tôi nói riêng đó
là làm sao đánh giá đợc chính xác và khách quan kết quả học tập của học sinh. Hiện
nay trong nhà trờng tiểu học chủ yếu chỉ sử dụng phơng pháp trắc nghiệm tự luận để
đánh giá xếp loại học lực học sinh . Thỉnh thoảng , có một số giáo viên , một số trờng
mạnh dạn áp dụng đánh giá kết quả học tập môn toán bằng phơng pháp trắc nghiệm
khách quan nhng cha thờng xuyên nên khi làm kiểm tra học sinh lúng túng trong khâu
làm bài vì các em cha quen với cách đánh giá này Một số giáo viên khác sử dụng trắc
nghiệm khách quan trong luyện tập những kiến thức tổng hợp nhng chỉ với lợng kiến
thức nhỏ lồng ghép trong các đề kiểm tra tự luận và chủ yếu ở các lớp 1,2.
Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thực tế trên trong đó nguyên nhân chủ yếu là do:
- Phơng pháp trắc nghiệm tự luận dễ ra đề , ít tốn kém và đã sử dụng quen thuộc
nên dễ sử dụng . Để chuyển qua một phơng pháp đánh giá mới quả là rất khó đối với
giáo viên
- Phơng pháp trắc nghiệm khách quan là phơng pháp đánh giá khá mới mẻ, giáo
viên cha am tờng nên cha dám mạnh dạn sử dụng.
- Chuẩn bị một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan tốn nhiều thời gian, kinh phí
nên giáo viên không muốn sử dụng
Do hạn chế của trắc nghiệm tự luận dẫn tới việc đánh giá thiếu chính xác , chấm
bài mất nhiều thời gian dẫn đến thông tin phản hồi chậm , học sinh thiếu hứng thú .
Qua khảo sát khối lớp 4 do chúng tôi phụ trách (Tổ chức cho học sinh làm 3 đề
trắc nghiệm tự luận thời gian 40 phút . Mỗi bài đợc chấm 3 lần với 3 giáo viên khác
nhau đối chiếu kết quả chấm để kiểm tra tính khách quan chính xác trong chấm điểm
Sử dụng phiếu điều tra và quan sát để kiểm tra mức độ hứng thú của học sinh ), nhận

đợc kết quả nh sau:
Tổng
số học
sinh(4
lớp)
Tính khách quan và độ chính
xác trong chấm điểm
Mức độ hứng thú của học sinh
ổn định
Không ổn định
(lệch 1- 3
điểm )
Rất thích Bình thờng Không thích
SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ
108 18
16.7%
90 83.3% 43 39.8% 58 53.7% 7 6.5%
Các giải pháp
Để sử dụng tốt Phơng pháp trắc nghiệm khách quan trong đánh giá kết quả học
tập môn Toán lớp 4, theo chúng tôi đầu tiên giáo viên phải nắm chắc một số lí luận về
Phơng pháp trắc nghiệm khách quan.Việc nắm chắc lí luận này là cơ sở chủ yếu để
xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau này.
1. Cấu trúc một bài trắc nghiệm khách quan :
Một bài trắc nghiệm khách quan gồm 2 phần đó là phần dẫn và phần lựa chọn .
- Phần dẫn là một câu đặt vấn đề ngắn gọn thể hiện yêu cầu của câu hỏi tạo cơ sở
cho sự lựa chọn .
- Phần lựa chọn : bao gồm các phơng án trả lời trong đó có một phơng án trả lời
đúng gọi là các đáp án và các lựa chọn sai gọi là câu nhiễu .
2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .
Ngoài nắm chắc cấu trúc chúng ta cần biết đợc các dạng câu hỏi trắc nghiệm

khách quan . Nh chúng ta đã biết câu hỏi trắc nghiệm khách quan có nhiều dạng ,
trong đó phổ biến nhất là các dạng sau:
- Câu hỏi nhiều lựa chọn .
- Câu hỏi ghép đôi.
- Câu hỏi đúng sai.
- Câu hỏi điền thế.
Mỗi dạng câu hỏi đều có những u điểm và hạn chế nhất định . Vấn đề cơ bản là
chúng ta phải biết đợc công dụng của mỗi loại để lựa chọn hình thức nào là thích hợp
nhất nhằm làm cho việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả cao nhất .
3. Một số yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan :
Giá trị một bài trắc nghiệm khách quan phụ thuộc hoàn toàn vào chất lợng của
từng câu hỏi. Để soạn thảo đợc một câu hỏi trắc nghiệm khách quan tốt, theo tôi chúng
ta cần phải nắm chắc những yêu cầu cơ bản sau:
* Câu hỏi phải có mục đích rõ ràng , phải xác định rõ nội dung đánh giá, cấp độ
đánh giá ( biết , hiểu hoặc vận dụng ) và đối tợng đánh giá ( là học sinh giỏi , khá hay
trung bình )
* Câu hỏi trắc nghiệm khách quan phải đủ 2 phần : phần dẫn và phần lựa chọn .
* Câu hỏi phải xác định rõ độ khó. Nghĩa là câu hỏi phải dự đoán đợc tỉ lệ học
sinh trả lời đúng . Yêu cầu này là cơ sở để sắp xếp các câu hỏi phù hợp với đối tợng
học sinh đảm bảo nguyên tắc cụ thể hoá trong dạy học. Chúng tôi đã xác định độ khó
của câu hỏi bằng công thức sau:
( D : độ khó)
Nếu câu hỏi có từ 70 % đến 100% học sinh trả lời đúng là câu hỏi dễ , có từ 30 %
- 70 % học sinh trả lời đúng là câu hỏi trung bìnhcòn dới 30 % học sinh trả lời đúng thì
đó là câu hỏi khó. Ngời soạn cần nắm vững công thức tính độ khó của câu hỏi nhằm
phân loại câu hỏi theo mức độ dễ, trung bình , khó phục vụ cho công việc thiết kế đề
cho phù hợp với đối tợng học sinh và mục đích của bài kiểm tra .
* Ngoài ra câu hỏi còn phải đảm bảo khả năng phân biệt nhóm học sinh ,phải
phân loại đợc trình độ học sinh theo nhóm khá và kém .
Để xác định độ phân biệt của câu hỏi chúng tôi sử dụng công thức sau:


( DB : độ phân biệt )
Nếu độ phân biệt bằng 0 hoặc âm thì câu hỏi đó chúng ta không nên sử dụng , chỉ
sử dụng những câu hỏi mà tỉ lệ học sinh nhóm khá trả lời đợc nhiều hơn nhóm kém .
4. Các bớc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Toán lớp 4:
* Để soạn thảo đợc câu hỏi trắc nghiệm khách quan trớc hết chúng ta cần xác
định đợc mục đích câu hỏi . Câu hỏi nhằm kiểm tra đợc những nội dung chuẩn kiến
thức và kĩ năng nào , kiểm tra đánh giá đối tợng học sinh khá giỏi hay đại trà.
Đây là bớc rất quan trọng, nó có tác dụng định hớng tạo cơ sở để thực hiện tốt các
bớc tiếp theo.
* Sau khi xác định rõ mục đích câu hỏi , ngời soạn bắt tay vào viết câu hỏi ở dạng
thô .
Có thể nói bớc này là bớc tạo bộ khung cho câu hỏi. Câu hỏi đợc hoàn chỉnh về
mặt cấu trúc, nội dung đánh giá.
*Không ai ngay cả các chuyên gia viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể
dám khẳng định câu hỏi mình viết ngay từ đầu là hoàn hảo . Cho nên bớc sửa chữa và
hoàn chỉnh câu hỏi là rất cần thiết . Nó cho phép ngời soạn chỉnh sửa lại cả phần dẫn
và phần lựa chọn trên cơ sở cốt lõi ban đầu sao cho câu hỏi tốt nhất đạt hiệu quả đo l-
ờng cao nhất .
* Muốn câu hỏi hoàn thiện hơn bớc cuối cùng chúng ta cần soát lại câu hỏi một
lần cuối trớc khi chọn vào đề kiểm tra . Để hiệu quả hơn , chúng ta cần đổi chéo ngời
soát hoặc đa ra hội đồng bộ môn khảo lại.
Sau khi học sinh đã hoàn thành bài trắc nghiệm , giáo viên tiến hành chỉnh sửa lần
2 trên cơ sở những thông tin phản hồi từ phía học sinh giúp câu hỏi đợc hoàn thiện hơn
để áp dụng cho những năm sau .
5. Quy trình thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan :
Bớc 1 : Xác định mục đích của bài trắc nghiệm :
Khâu đầu tiên và quan trọng là giáo viên cần xác định đợc bài trắc nghiệm nhằm
đánh giá kết quả học tập của học sinh vào thời điểm giữa kì , cuối kì hay cuối năm
học, khảo sát chất lợng đại trà hay thi chọn học sinh giỏi.

Bớc 2 : Lập danh mục các nội dung cần đánh giá:
Giáo viên liệt kê các nội dung và xác định mức độ quan trọng của từng nội dung
cần đánh giá dựa vào thời lợng dạy học quy định cho từng nội dung và mối quan hệ
giữa nội dung này với nội dung khác trong chơng trình giúp cho việc định lợng các
câu hỏi trong từng nội dung.
Bớc 3: Hình thành khung đề kiểm tra:
- Giáo viên ớc lợng tổng số câu hỏi của đề kiểm tra. Căn cứ vào mức độ quan
trọng của từng nội dung đánh giá và tổng câu hỏi của đề kiểm tra mà định lợng số câu
hỏi và lựa chọn loại câu hỏi cho từng nội dung đánh giá sao cho hợp lí và hiệu quả
nhất . Sau đó giáo viên tính toán lại câu hỏi dễ và câu hỏi khó trong bài kiểm tra.
Chúng ta có thể tham khảo bảng khung đề kiểm tra ở dạng tổng quát sau: ( các số cụ
thể trong bảng là giả định
Các
nội
dung
đánh
giá
Số câu
hỏi
mỗi
nội
dung
Loại câu hỏi
CH nhiều lựa chọn CH ghép đôi CH đúng sai CH điền thế
Khó TB Dễ Khó TB Dễ Khó TB Dễ Khó TB Dễ
A 15 5
2/2/1
4
1/2/1
3

1/1/1
3
1/1/1
B 5 2
0/1/1
1
0/1/0
1
0/0/1
1
0/1/0
C 2 2
0/1/1
D 8 2
1/1/0
2
0/1/1
2
1/1/0
2
1/1/0
Tổng
30
11
3/5/3
7
1/4/2
6
2/2/2
6

2/3/1
Bớc 4 : Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan .
Trên cơ sở khung đề đã lập , nhóm biên soạn sẽ tiến hành soạn thảo các câu hỏi
Có thể phân công mỗi ngời biên soạn câu hỏi cho một hoặc một số nội dung. Song
cách tốt nhất là yêu cầu mỗi thành viên soạn câu hỏi cho tất cả các nội dung. Cách
phân công này sẽ làm cho chất lợng đề ra tốt hơn , tính khách quan về nội dung cao
hơn nhờ sự chắt lọc , sàng lọc các câu hỏi trong một ngân hàng câu hỏi phong phú , đ-
ợc nhìn nhận từ nhiều góc độ .
Bớc 5 : Thiết kế đề kiểm tra :
Đây là khâu sắp xếp các câu hỏi trắc nghiệm đã soạn thành một đề kiểm tra hoàn
chỉnh . Có thể sắp xếp các câu theo nguyên tắc từ dễ đến khó hoặc tập trung theo nội
dung học tập hoặc tập trung theo loại câu hỏi . Mỗi cách sắp xếp đều có những u điểm
riêng . Nhng theo tôi nên sắp xếp các câu hỏi theo từng loại ( Ví dụ các câu hỏi nhiều
lựa chọn sắp chung một chỗ ) nhằm tiết kiệm khoảng thời gian học sinh đọc yêu
cầu đề, xác định loại câu hỏi cũng nh định hớng làm bài . Không nên đánh số thứ tự
câu hỏi hoặc thứ tự câu chọn nh nhau trong mọi đề kiểm tra mà nên có sự thay đổi
nhằm tránh tiêu cực trong thi cử.
6. Bớc 6: Chuẩn bị đề thi và tổ chức thi:
Sau khi thiết kế đề kiểm tra cần đánh máy và in cho mỗi học sinh một bản kèm
theo giấy làm bài mẫu in hoặc ghi vào giấy học sinh các phơng án chọn đối với các
vùng khó khăn .
Mỗi phòng thi nên dùng ít nhất 2 đề theo hình thức chẵn lẻ . Những đề này có nội
dung giống nhau để đảm bảo tính công bằng cho các học sinh, chỉ khác nhau ở cách
sắp xếp thứ tự các câu hỏi và thứ tự các câu chọn .
Trớc khi học sinh tiến hành làm bài cần phổ biến rõ cách thức làm bài cơ bản cho
học sinh nh:
+ Đánh dấu vào ( ở bài làm ) tơng ứng với câu trả lời mà học sinh cho là
đúng ( ở đề thi)
+ Nếu học sinh cha thoả mãn với đáp án vừa chọn có thể chọn lại bằng cách
khoanh tròn dấu x vừa đánh và chọn lại . Không đợc chọn quá 3 lần.

+ Công bố hình phạt điểm ( nếu có ) và thang chấm điểm cụ thể cho học sinh .
Bớc 7 : Chấm bài và lập bảng điểm :
Hình thức chấm bài là đếm số câu trả lời đúng chiếu theo thiết kế đáp án để cho
điểm (theo thang điểm 10).
Sau khi chấm bài cần lập bảng điểm chi tiết từng câu ghi đúng hay sai theo quy -
ớc riêng và coi đây là một dữ liệu quan trọng để thu thập phân tích và xử lí kết quả
kiểm tra thu đợc, trên cơ sở đó mà điều chỉnh cách dạy bổ sung những lỗ hổng kiến
thức cho học sinh.
Tóm lại : Quy trình thiết kế 1 đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan gồm 7 bớc cơ
bản. Trong quá trình thiết kế cần đi đúng tuần tự các bớc trên . Việc bỏ qua một số bớc
hoặc đảo lộn trình tự các bớc sẽ ảnh hởng không tốt đến chất lợng bài kiểm tra .
6. Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Toán lớp 4
Với quy trình thiết kế một bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan nh đã trình bày ở
trên chúng tôi đã thiết kế đề kiểm tra toán 4 của cả 4 lần kiểm tra trong một năm học.
Và đây là quy trình thiết kế đề kiểm tra định kì cuối học kì I:
Bớc 1 : Mục đích của đề kiểm tra :
Đề kiểm tra này nhằm khảo sát chất lợng đại trà môn Toán lớp 4 cuối học kì I.
Bớc 2 : Lập danh mục các nội dung cần đánh giá :
Bài kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập môn Toán học kì I của học sinh lớp 4
về các nội dung sau:
1/ Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên
So sánh số, nhận biết các hàng trong một số, điền số theo đặc điểm của dãy, các
phép tính về số tự nhiên , dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
2/ Đại lợng và đo đại lợng
Chuyển đổi số đo khối lợng, diện tích , thời gian có hai tên đơn vị đo thành số đo
có một tên đơn vị đo.
3/ Các yếu tố hình học:
Tìm trong hình các góc vuông , góc tù , góc nhọn; các cặp đoạn thẳng song song.
Tính và so sánh diện tích của hình vuông , hình chữ nhật cho sẵn
4/ Giải toán có lời văn

Giải các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số ; về tìm số thứ t
khi biết trung bình cộng của 3 số kia và tổng của 4 số .
Bớc 3 : Hình thành khung đề kiểm tra :
Trên cơ sở danh mục nội dung lớn cần đánh giá, chúng tôi đã thiết hình thành
bảng khung đề kiểm tra nh sau:
Các nội dung đánh giá
SốCH
mỗi
nội
dung
Loại câu hỏi
Câu hỏi nhiều
lựa chọn
Câu hỏi ghép
đôi
Câu hỏi đúng
sai
Câu hỏi điền
thế
Khó TB Dễ Khó TB Dễ Khó TB Dễ Khó TB Dễ
Số tự nhiên, các phép tính
với số tự nhiên
15 12
1/9/3
1
0/1/0
1
0/0/1
1
1/0/0

Đại lợng và đo đại lợng 3 1
0/1/0
0 1
0/1/0
1
0/1/0
Các yếu tố hình học 4 2
0/2/0
1
1/0/0
1
0/1/0
0
Giải toán có lời văn 3 3
1/2/0
0 0 0
Tổng
25
4/17/4
18
2/13/3
2
1/1/0
3
0/2/1
2
1/1/0
Bớc 4 : Soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
Khi soạn thảo câu hỏi chúng tôi đã chú ý đến độ khó của câu hỏi để sắp xếp cho
phù hợp và kí hiệu ** là câu hỏi khó ;* : Câu hỏi trung bình ; còn câu hỏi dễ không có

kí hiệu .
1/ Nội dung 1: Số tự nhiên, các phép tính với số tự nhiên:
Câu 1: Số " hai mơi triệu không nghìn bốn trăm linh tám " viết là:
A. 2 040 008 B. 20 004 008
C. 2 000 408 D. 20 000 408
Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Trong số 83 050 072:
a) Chữ số 8 chỉ 8 chục triệu .
b) Chữ số 5 chỉ 5 trăm.

×