Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Rèn luyện kỹ năng đưa lý luận văn học vào bài nghị luận văn học theo định hướng đề thi THPT quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.76 KB, 19 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Cùng với những thay đổi lớn trong đổi mới thi THPT Quốc gia 2019,
môn Ngữ văn cũng có một số điều chỉnh - điểm mới và đáng lưu ý nhất trong
đề thi THPT QG năm 2019 là câu 2 phần làm văn. Mục tiêu của đề thi Ngữ
văn hướng tới việc thí sinh tới kĩ năng sử dụng kiến thức văn học, tiếng Việt,
lý luận văn học.. thấy được vẻ đẹp riêng của từng tác phẩm; sự đa dạng muôn
màu của phong cách nhà văn hiểu và diễn đạt sự hiểu đó càng mạch lạc, trôi
chảy và đúng nội dung càng điểm cao.
Một bài văn được xem là có chất văn, được xem là bài văn hay là bài văn
hội tụ rất nhiều yếu tố: văn viết mượt mà, truyền cảm,văn viết giàu tính sáng
tạo,văn viết có chất lý luận. Và một bài văn hay giống như một bông hoa đẹp,
vừa ngạt ngào hương thơm, vừa lộng lẫy sắc mầu, và lý luận văn học là một
trong những hương thơm, sắc màu làm cho bài văn có sức hấp dẫn với người
chấm... Nhưng làm thế nào kích lệ được niềm yêu, say văn và đặc biệt nhận
về kết quả mãn nguyện của một mùa “ cày cấy” – kỳ thi THPT quốc gia ?
Làm thế nào để có được bí kíp “hái quả ngọt” - đạt được điểm cao của phần
thi này trong cấu trúc đề thi THPT quốc gia năm 2019. Đó là câu hỏi trăn trở
trong tôi sau các kỳ thi.
Sau những lần trực tiếp phụ trách chấm thi môn Ngữ văn – kỳ thi THPT
quốc gia tại tỉnh Thanh Hóa, tôi nhận ra một thực tế: bài viết của học sinh
thường sa vào phân tích rất sâu những kiến thức văn học mà quên đi lồng
ghép kiến thức lý luận văn học và những bài văn đạt điểm giỏi là những bài
biết vận dụng linh hoạt kiến thức lý luận văn học khiến cho bài viết có một lối
đi riêng, có sự thăng hoa trong cảm xúc. Vậy vận dụng kiến thức lý luận văn
học vào bài văn nghị luận văn học là vô cùng cần thiết – đây là nền móng để
bài viết đạt kết quả cao, là “chìa khóa” gỡ rối cho cả người dạy và người học
Văn.
=> Đó cũng là những lý do đưa tôi đến đề tài “Rèn luyện kỹ năng đưa lý
luận văn học vào bài văn nghị luận văn học (câu 2 phần II) theo định
hướng đề thi THPT quốc gia ” để nghiên cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy


ở trường THPT Lam Kinh. Hy vọng những kinh nghiệm nhỏ này sẽ có tác
dụng hữu ích với đồng nghiệp và học sinh THPT.
1.2.Mục đích nghiên cứu:
- Nhằm “gỡ rối” và góp phần trang bị thêm kiến thức lý luận văn học
cũng như kĩ năng đưa lý luận văn học vào bài làm văn cho học sinh cho giáo
viên và học sinh khi đối mặt với các kỳ thi chọn học sinh giỏi, đặc biệt với đề
thi THPT Quốc gia năm 2019.
- Đi sâu vào trang bị thêm kiến thức lý luận văn học cũng như kĩ năng
đưa lý luận văn học vào bài làm văn cho học sinh cho giáo viên và học sinh
khi đối mặt với các kỳ thi chọn học sinh giỏi, đặc biệt với đề thi THPT Quốc
gia năm 2019. Đèi víi gi¸o viªn Ngữ văn, chúng tôi thiết nghĩ, không có
một mục đích nào khác là mong muốn cho học sinh có một “ cẩm nang”,“
1


phao cứu sinh” , là bí kíp “hái quả ngọt” giúp học sinh đạt điểm cao trong các
đợt kiểm tra, đặc biệt kì thi THPT quốc gia 2019.
- Tăng cường được khả năng thực hành cho học sinh thông qua hệ thống
các đề thi minh họa.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh lớp 12 B6 trường THPT Lam Kinh năm học 2017 – 2018, lớp
12 C5 năm học 2018 - 2019
- Câu 2, phần II (Phần Làm văn) trong các đề thi minh họa THPT quốc
gia 2018, 2019
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lý thuyết :
+ Tập trung nghiên cứu lý thuyết về lý luận văn học: Đặc trưng của thơ Thơ hay, phong cách nghệ thuật, tiếp nhận văn học, mối quan hệ nội dung và
hình thức văn học, mối quan hệ giữa hiện thực cuộc sống và văn học, quan hệ
Tâm và tài, các khuynh hướng sáng tác, vai trò của ngôn ngữ nghệ thuật...
+ Trao đổi với bạn bè đồng nghiệp phụ trách dạy lớp 12 ở các trường THPT

trong khu vực ( THPT Thọ Xuân 5, THPT Lê Lợi, THPT Lê Hoàn, THPT Thọ
Xuân 4) và đồng nghiệp trong tỉnh Thanh Hóa, Ninh Bình, Hưng Yên, Nghệ
An để tìm ra các giải pháp..
- Nghiên cứu thực tiễn :
+ Nghiên cứu các đề minh họa THPT quốc gia 2018, 2019 của Bộ GD &
ĐT cùng các đề thi của các đồng nghiệp trong trang “Diễn đàn giáo viên tỉnh
Thanh Hóa”.
+ Đọc, sửa chữa bài làm của hs lớp 12 trong các đợt khảo sát chất lượng
ôn tập.
+ Chọn 1 đề tổ chức thảo luận trong tổ, thống nhất các ý kiến
+ Tổ chức cho hs làm đề trong các buổi ôn luyện, chấm và rút kinh
nghiệm.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
- Đề tài sẽ cung cấp một “ cẩm nang” giúp người giáo viên trực tiếp
giảng dạy ( đặc biệt đang dạyđội tuyển lớp 11, ôn luyện lớp 12) tìm ra một
hướng đi đúng đắn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, ôn luyện trong nhà
trường.
- Giúp học sinh có kĩ năng, phương pháp làm bài (câu NLVH 5,0 điểm)
cho giáo viên và học sinh khi đối mặt với các kỳ thi THPT Quốc gia năm
2019 đạt kết quả cao.
- Trang bị thêm những tri thức cuộc sống trong các vấn đề cuộc sống
(thái độ, hành động đúng đắn trước các vấn đề xã hội) - đó là hành trang tốt
để các em mang theo, không phải chỉ là trong câu chuyện thi cử mà trong cả
cuộc sống sau này.

2


2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

Lý luận văn học là chuyên ngành nghiên cứu về mối liên hệ giữ văn học với
đời sống, quan hệ văn học với các loại hình nghệ thuật khác, từ đó làm nổi bật
đặc trưng, giá trị, vị trí của văn học.
Cùng với đó lý luận văn học đi sâu, giải phẫu, khám phá cấu trúc nội tại của
tác phẩm văn học với các yếu tố không gian, thời gian, nhân vật...; Lý luận
văn học còn hiểu quá trình vận động và đặc trưng thi pháp nghệ thuật của các
xu hướng, trào lưu văn học ->kiến thức lý luận văn học mang tính tổng kết ,
khám phá những vấn đề cốt lõi, bản chất của văn học.
Hơn nữa, từ hiểu biết nắm vững kiến thức lý luận văn học đến vận dụng kiến
thức ấy vào bài nghị luận văn học là cả một kĩ năng mà không phải học sinh
nào cũng làm được. vậy làm sao trong quá trình viết bài nghị luận văn học cần
phải vận dụng kiến thức lý luận văn học.
Khi viết bài nghị luận văn học, học sinh cần tìm hiểu và nắm vững kiến thức
lý luận văn học, để lồng ghép, găm cài vào việc mở bài, viết luận điểm, giải
thích, đánh giá và diễn đạt... để ý kiến khi đưa ra bình luận, phân tích, cảm
nhận có một cơ sở vững chắc, có chiều sâu. Khi bài văn có kiên sthuwcs lý
luận văn học thì lập luận, hành văn, diễn đạt sẽ có chủ kiến, lý lẽ , lập luận và
những ý kiến bình luận trong bài văn sẽ đúng đắn, khoa học, có chiều sâu cảm
xúc. Những kiến thức lý luận văn học sẽ giúp học sinh phát hiee4nj những tín
hiệu thẩm mĩ mang màu sắc khúc chiết, lô gic.
=> Chính vì thế nắm được kiến thức cơ bản của lý luận văn học là một cách
giúp người học sinh tự trang bị cho mình một “ cẩm nang”, một “ bí kíp” hái
được quả ngọt – đạt được điểm cao trong các kì thi.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
- Một số giáo viên (gv chưa có kinh nghiệm), chưa thực sự chú trọng vào
trang bị kiến thức lý luận văn học cho học sinh, họ quan niệm: giờ dạy Ngữ
văn chủ yếu là dạy đọc hiểu văn bản, bởi điều này góp phần lớn vào việc nâng
cao chất lượng giáo dục. Nhiều giáo viên Ngữ văn chưa thực đầu tư thỏa đáng
trong các tiết dạy lý luận văn học ( từ lớp 10), để từ đó tích hợp với kiến thức
đọc hiểu văn bản, dẫn đến học sinh không nắm chắc, thậm chí không biết gì

về lý luận văn học. Dẫn đến việc vận dụng kiến thức lý luận văn học vào bài
nghị luận văn học của học sinh là hạn chế, thậm chí là không có.
- Lối mòn ăn sâu trong tâm thức của người dạy và người học bài văn
nghị luận văn học đã được định hình theo từng tác phẩm riêng biệt và cách
giải quyết phụ thuộc vào các sách tham khảo bài văn mẫu.
- Lối mòn trong tư duy khiến cả người dạy và người học khó định hình
phối hợp giữa nguyên liệu ( kiến thức) và chất phụ gia ( kiến thức lý luận văn
học) trong một bài văn.
- Xuất phát từ tâm lý chung của học sinh đều ngại học lý luận văn học vì sự
ám ảnh đây là mảng kiến thức khô khan.

3


- Đa phần học sinh có tư tưởng: chỉ cần nắm được kiến thức văn học mà
không ý thức được tầm quan trọng của việc sử dụng kiến thức lý luận văn học
vào bài viết. dẫn đến những tồn tại đối với học sinh khi làm bài văn nghị luận
(sa vào liệt kê kiến thức đơn thuần, thậm chí ôm đồm kiến thức cho một bài
viết)
=> Sự lúng túng cho cả người dạy và người học. Thực trạng này đã
khiến tôi trăn trở tìm tòi, phép “gỡ rối” giúp học sinh vận dụng kiên thức đó
một cách linh hoạt và nhuần nhuyễn.
2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:
a. Trang bị lí thuyết cơ bản về lý luận văn học cho học sinh.
Ngoài những kiến thức lý luận trong sách giáo khoa ( Tiết 64 lớp 11: Đọc
kịch bản văn học, đọc tiểu thuyết và truyện ngắn.Tiết 12 lớp 12: Mấy ý nghĩ
về thơ...),
- Thông qua giờ dạy, giáo viên cần cung cấp cho học sinh thêm một số khái
niệm, định nghĩa và những vấn đề liên quan đến lý luận để học sinh có cái
nhìn phong phú về lý luận. Ví dụ: Những hiểu biết về thơ ca và văn xuôi;

Những hiểu biết về chất thơ trong đời sống và trong văn học; Đặc điểm của
thơ.
- Dạy kiến thức lý luận văn học theo từng chủ đề thông qua các buổi ôn luyện
và dạy tự chọn:
+ Đặc trưng văn học: Lý giải những đặc điểm chung nhất của văn học, trả lời
các câu hỏi như văn học bắt nguồn từ đâu, đối tượng chủ yếu của văn học là
gì, tác phẩm văn học được cấu trúc như thế nào, phương thức phản ánh của
văn học là gì?
+ Chức năng văn học: Trả lời cho câu hỏi: văn học tồn tại nhằm mục đích
gì? Văn học phục vụ thế nào cho đời sống của con người?
+ Nhà văn và quá trình sáng tác: Khái quát quy luật sáng tạo nên tác phẩm
văn học, những điều kiện về tài năng, phẩm chất, nhân cách của người viết…
+ Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật: Khái quát các đặc điểm về chất liệu của
văn học – ngôn từ nghệ thuật.
+ Đặc trưng thể loại: Khái quát các đặc trưng về nội dung và nghệ thuật của
những thể loại văn học thường gặp như thơ, tự sự (cụ thể là truyện ngắn, tiểu
thuyết),
hiện
tượng
tương
tác
giữa
các
thể
loại.
+ Tiếp nhận văn học: Khái quát các đặc điểm của quá trình đọc, hiểu và
chiếm lĩnh tác phẩm văn học
- Lấy dẫn chứng tiêu biểu trong quá trình dạy học để làm rõ vấn đề. Lý luận
văn học có tính chất của một môn lý thuyết, để những kiến thức không khô
cứng, xa lạ với học sinh, để học sinh vận dụng một cách nhần nhuyễn giáo

viên cần đưa ví dụ vào các bài học. Ví dụ dạy giá trị thẩm mỹ cần liên hệ cái
đẹp trong thơ mới, trong các tác phẩm : Chữ người tử tù, hai đứa trẻ, vĩnh biệt
Cửu trùng đài...
- Hình thành cho học sinh cách học lý luận văn học như thế nào?

4


Cũng như mọi bộ môn nghiên cứu lý thuyết khác, chúng ta tiếp nhận tri thức lí luận văn
học trên nhiều cấp độ. Từ thấp đến cao, các cấp độ đó thể hiện như sau:

Chúng ta biết được các thuật ngữ và các luận điểm lí luận văn
học.
Chúng ta có thể hiểu và diễn đạt chính xác các thuật ngữ và luận
Hiểu
điểm lí luận văn học bằng lời văn của mình.
Chúng ta có thể vận dụng các kiến thức lí luận văn học để lí giải
Vận dụng
các hiện tượng văn học, các nhận định về lí luận văn học.
Chúng ta có thể phân tích các biểu hiện của vấn đề lí luận văn
Phân tích
học trong một hiện tượng văn học cụ thể (tác phẩm, phong cách
tác giả, trào lưu văn học, thời kì văn học…)
Chúng ta có thể tìm ra mối liên hệ giữa các vấn đề lí luận văn học
Tổng hợp khác nhau, huy động kiến thức của nhiều chủ đề khác nhau để
giải quyết vấn đề có tính chất tổng hợp.
Chúng ta đánh giá được mức độ chính xác, toàn vẹn của một
Đánh giá
nhận định lí luận văn học và có thể bổ sung, phản biện một cách
hợp lý.

Trong định hướng giải quyết các đề thi, các bước luyện tập như sau:
- Bước 1: Tìm hiểu lý thuyết, đọc sách, đọc giáo trình, nghe giáo viên
giảng và hỏi.
- Bước 2: Giải quyết đề thi, nhận định đề và lập dàn ý.
- Bước 3: Tiến hành viết bài.
- Bước 4: Sửa lỗi và rút kinh nghiệm
- Giúp học sinh nhận ra kiến thức lý luận văn học nằm trong bài làm nghị
luận văn học.
Biết

Có thể tạm chia các đề NLVH thường gặp hiện nay thành ba cấp độ:

Cấp độ
Cấp độ 1

Cấp độ 2

Cấp độ 3

Yêu cầu đề

Đề minh họa
- Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm
Phân tích các yếu tố“Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.
cơ bản trong một tác - Cảm nhận về nhân vật Người đàn bà hàng
phẩm văn học.
chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của nhà
văn Nguyễn Minh Châu.
- Phân tích giá trị nhân đạo trong “Vợ nhặt”
của Kim Lân.

Phân tích các yếu tố- Phân tích chất thơ trong truyện ngắn “Hai
trong tác phẩm vănđứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam.
học để làm rõ một- Phân tích tích tác phẩm “Người lái đò Sông
yêu cầu nào đó.
Đà” để cho thấy những chuyển biến trong
sáng tác của nhà văn Nguyễn Tuân ở giai
đoạn sau CMT8 1945.
Giải quyết một nhận- Bình luận về ý kiến của nhà thơ Tố Hữu:
định lí luận văn học. “Thơ chỉ bật ra trong tim ta khi cuộc sống đã
tràn đầy”.
5


- Tác phẩm nghệ thuật chân chính là sự tôn
vinh con người bằng cách hình thức nghệ
thuật độc đáo. Bày tỏ suy nghĩ về ý kiến trên.
Ở cả ba cấp độ đề trên, ta đều có thể vận dụng kiến thức lí luận văn học.
Ở cấp độ 1, kiến thức lí luận văn học sử dụng chủ yếu ở phần tổng kết để so
sánh, đối chiếu, nâng cao vấn đề.
Ví dụ: Khi phân tích nhân vật bà cụ Tứ (trong truyện ngắn Vợ nhặt), ta có thể
so sánh đối chiếu với hình tượng nhân vật người nông dân trước CMT8 để
thấy sự kế thừa và phát triển của nhà văn Kim Lân trong truyền thống về đề
tài người nông dân. Bằng các kiến thức lí luận văn học về trào lưu văn học, về
quá trình phản ánh hiện thực và sự sáng tạo của người nghệ sĩ, ta có thể lí giải
phần so sánh, đối chiếu, qua đó làm cho bài viết sâu sắc hơn.
Ở cấp độ 2, kiến thức lí luận văn học thể hiện ở ngay trong những thuật ngữ
đề yêu cầu ta làm rõ. “Giá trị nhân đạo” , “chất thơ”, “phong cách sáng
tác” đều là những thuật ngữ lí luận văn học. Để giải quyết được các đề ở trên,
ta phải nắm được khái niệm của các thuật ngữ, các biểu hiện của chúng và
biết cách phân tích các biểu hiện ấy trong tác phẩm văn học.

Ở cấp độ 3, kiến thức lí luận văn học sẽ được vận dụng trong toàn bài viết.
Đây là dạng đề quen thuộc nhất ở các kì thi học sinh giỏi.
- Rèn kĩ năng cho học sinh hình thành dàn ý của dạng bài giải quyết một vấn
đề lí luận văn học
Dàn ý chung phần thân bài như sau:

Thao tác

Nội dung
Mức độ tư duy
- Giải thích các thuật ngữ, các từ ngữ, hình
Biết
ảnh khó hiểu trong nhận định.
1. Giải thích
 Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn đề
Hiểu
cần bàn ở đây là gì?
Sử dụng các kiến thức lí luận văn học để lí
Vận dụng
2. Bàn luận
giải vấn đề nghị luận. Trả lời cho câu hỏi
Tổng hợp
“vì sao?”
Chọn chi tiết trong tác phẩm để làm rõ các
3. Chứng minh
Phân tích
biểu hiện của vấn đề nghị luận.
- Đánh giá tính đúng đắn của vấn đề nghị
Đánh giá
4. Đánh giá

luận.
- Bổ sung, phản biện lại vấn đề (Nếu có)
Rút ra bài học cho nhà văn trong quá trình
5. Liên hệ
sáng tác và bạn đọc trong quá trình tiếpVận dụng
nhận.
b. Hình thành cho học sinh những nguyên tắc quan trọng khi đưa lý luận
văn học vào bài nghị luận văn học.
- Hai thao tác quan trọng: khái quát hóa, cụ thể hóa vấn đề nghị luận:

6


Thao tác giải thích là thao tác đầu tiên và tiên quyết đối với một bài
NLVH yêu cầu giải quyết vấn đề lí luận văn học. Sai một li, đi một dặm. Nếu
xác định sai vấn đề nghị luận thì mọi nỗ lực sau đó đều đổ sông đổ biển. Cho
nên vấn đề nghị luận luôn phải được diễn đạt một cách rõ ràng, cụ thể ngay từ
trong mở bài, và kế đến là phần giải thích trong thân bài. Trong bài văn đã đọc
ở trên, vấn đề nghị luận được giới thiệu một cách rất rõ ràng trong đoạn giải
thích. Với các đề diễn đạt một cách trừu tượng, ta cần cụ thể hóa vấn đề nghị
luận thành các biểu hiện cụ thể.
Với các đề trích dẫn đoạn văn dài, ta cần xác định nội dung chính của đoạn
văn và hệ thống ý phụ. Nội dung chính sẽ là vấn đề cần nghị luận. Hệ thống ý
phụ sẽ là các luận điểm cần làm rõ.
- Kiến thức lí luận văn học phải liên kết với vấn đề nghị luận:
Kiến thức lí luận được học cung cấp cho ta tiền đề lập luận. Ta cần tạo ra kết
luận. Chú ý các kết luận phải liên kết chặt chẽ với vấn đề nghị luận.
Các tài liệu lí luận văn học cung cấp cho ta các kiến thức nền tảng, các thuật
ngữ và các luận điểm lí luận văn học cơ bản. Nhiệm vụ của chúng ta là phải
vận dụng các kiến thức ấy để làm rõ một vấn đề nghị luận cụ thể trong bài.

Trước hết, hãy xem lại một phần đưa lí lẽ trong bài viết đầu bài
Thứ hai, mọi lập luận đều phải hướng về trung tâm của bài viết là vấn đề nghị
luận. Cho nên có thể đi theo công thức cơ bản như sau:Tiền đề (kiến thức lí
luận văn học)  Kết luận  Vấn đề nghị luận
- Tạo tính hùng biện cho kiến thức lí luận văn học:
Những kiến thức lí luận ta được học là ngôn ngữ khoa học, phi cá thể và
không cảm xúc. Nhưng bài ta viết là nghị luận. Vì thế ta cần tạo âm hưởng
hùng biện cho bài viết để tăng tính thuyết phục: có thể trích dẫn danh ngôn,
sử dụng cấu trúc phủ định để khẳng định, cấu trúc nghi vấn, vận dụng cách
hành văn giàu hình ảnh…
Đầu tiên, hãy trích dẫn một cách hợp lý các danh ngôn, nhận định của các
nhà phê bình về chủ đề lí luận văn học ta đang bàn tới. Những nhận định này
sẽ tạo ra sự thuyết phục cho bài viết. Bản thân những nhận định ấy cũng giàu
chất văn, vì thế sẽ khiến cho bài văn của ta hấp dẫn hơn. Có thể thấy cách tác
giả ở trên vận dụng các danh ngôn thật nhuần nhuyễn:
Tư tưởng nghệ thuật là một trong những yếu tố quyết định tầm vóc của nhà
văn và giá trị của tác phẩm. Nguyễn Khải từng nói: “Giá trị của một tác
phẩm văn học trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó”. Còn Korolenco thì
nhấn mạnh: “Tư tưởng là linh hồn của tác phẩm văn học”. Tư tưởng sai lầm,
lệch lạc, văn học sẽ trở thành công cụ gây tội ác. Lỗ Tấn đã từng nói: “Làm
một thầy thuốc kê đơn bốc thuốc bậy chỉ giết chết có một người, làm một viên
võ tướng điều binh khiển tướng bậy chỉ nướng hết một đạo quân còn làm một
nhà văn viết bậy có thể gây tác hại đến ba thế hệ.” Có được ảnh hưởng hết
sức quan trọng như vậy bởi nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng của văn học. Văn
học không chỉ là “công cụ khám phá, hiểu biết và sáng tạo thực tại xã hội”
mà còn tham gia vào quá trình cải tạo xã hội. Nói như Thạch Lam, đó là “thứ
7


khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để tố cáo và thay đổi thế giới

giả dối và tàn ác”. Văn học góp phần làm cho cuộc sống con người tốt đẹp,
trong sáng hơn.
Việc vận dụng đa dạng các kiểu câu một cách hợp lý tạo ra sự phong phú về
giọng điệu, khi thì như chất vấn, khi thì như đối thoại, khi tha thiết khi lại
dõng dạc. Đó chính là âm hưởng hùng biện của bài viết. Hai cấu trúc thường
sử dụng đó là phủ định để khẳng định và câu hỏi tu từ. Những ví dụ sau đây
kết hợp cả hai cách diễn đạt.
Văn học là sự lên tiếng thôi thúc của trái tim. Nhà văn chỉ viết được khi
“trong tim ta cuộc sống đã tràn đầy”. Nếu như các ngành khoa học loại bỏ
cái tôi trong nghiên cứu thì các ngành nghệ thuật, trong đó có văn học lại lấy
cái tôi làm điểm tựa cho sự sáng tạo. Viên Mai đã từng nói: “Làm người thì
không nên có cái tôi nhưng làm thơ không thể không có cái tôi”. Thơ nói
riêng và văn học nói chung không thể thiếu cái tôi - ở đây là dấu ấn tư tưởng
tình cảm của người nghệ sĩ. Làm sao nhà văn có thể viết khi đứng trước hiện
thực cuộc sống, trái tim anh không hề rung động, không hề xúc cảm?
c. Hướng dẫn học sinh cách khai thác dẫn chứng cho những vấn đề cốt lõi
về lý luận văn học.
Dẫn chứng trong bài văn nghị luận chính là những bằng chứng cụ thể để
người viết thuyết phục người nghe tin vào những phán đoán mà mình đã nêu
ra. Một bài văn nghị luận mà không có hoặc thiếu dẫn chứng thì sẽ thiếu sức
thuyết phục. Đặc biệt với các kỳ thi học sinh giỏi tỉnh và quốc gia các em phải
luyện kỹ năng chọn và phân tích dẫn chứng sao cho những vấn đề lý luận văn
học không phải được trình bày một cách sáo rỗng mà phải thật tự nhiên và
thuyết phục.
- Các yêu cầu của dẫn chứng:Dẫn chứng trong văn nghị luận cần đáp ứng các
yêu cầu sau: chính xác, đủ, tiêu biểu và có tính mới.
Yêu cầu thứ nhất: dẫn chứng phải chính xác.
Bài viết không có dẫn chứng thì không có sức thuyết phục, dẫn chứng không
chính xác thì cũng chẳng có tác dụng gì. Nếu là thơ phải trích nguyên văn,
nếu là văn xuôi thì tóm lược ý hay trích nguyên văn một số chi tiết, song phải

đảm bảo tính chính xác của dẫn chứng bằng việc chú giải nguồn trích dẫn (tên
tác phẩm, tác giả,...). Thực tế, không ít bài viết của học sinh ghi dẫn chứng
không chính xác, chẳng hạn như: Nắng xuống, trời lên xanh bát ngát. Chính
xác phải là Nắng xuống, trời lên sâu chót vót/ Sông dài, trời rộng, bến cô liêu
(Tràng giang - Huy Cận); hay Mị có người yêu là A Phủ, A Sử giả làm người
yêu của Mị để bắt cóc Mị (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài)... Do đó cần phải đọc
thật kĩ văn bản tác phẩm, đối với thơ phải học thuộc văn bản, với văn xuôi
ngoài học thuộc một số lời thoại, lời trần thuật,.. .còn phải tóm tắt chi tiết cốt
truyện.
Mặt khác, dẫn chứng đúng không chỉ là trích đúng như văn bản tác phẩm mà
còn phải hiểu, cảm thụ đúng giá trị nội dung và nghệ thuật của phần trích dẫn.
Nếu không hiểu đúng dễ dẫn đến phân tích, suy diễn tùy tiện. Ví dụ phân tích
8


câu thơ Chày đêm nện cối đều đều suối xa (Việt Bắc - Tố Hữu) có em viết
theo kiểu diễn xuôi ý câu thơ: Người Việt Bắc trước khi ngủ nhà nào cũng
chày đêm nện cối đều đều vang vọng đến suối xa trong khi sách giáo khoa đã
chú thích đó là nhịp chày của cối giã gạo đặt bên suối, hoạt động bằng sức
nước. Âm thanh gợi lên nhịp sống của người dân Việt Bắc được hồi tưởng
trong cảm xúc nhớ nhung da diết, tình dân nghĩa đảng vì thế mà càng đậm đà
thiết tha.
Yêu cầu thứ hai: dẫn chứng phải đủ.
Yêu cầu thứ ba là dẫn chứng phải tiêu biểu, xác đáng và có tính mới.
Dẫn chứng tiêu biểu là dẫn chứng không chỉ “đúng” mà còn phải “trúng”
với trọng tâm đề. Ví dụ ở đề trên, nếu chọn những nhà văn lớn như Nguyễn
Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh sẽ có sức thuyết phục hơn nếu chọn Huy
Cận, Chu Mạnh Trinh,.. .Tính mới trong lựa chọn dẫn chứng đòi hỏi người
viết sáng tạo, không đi theo lối mòn ở những cách chọn và phân tích quen
thuộc.

- Gợi ý một số vấn đề lý luận cốt lõi cần vận dụng dẫn chứng trong bài văn:
Quan điểm nhà văn trong sáng tác; Phong cách nghệ thuật;Vấn đề về tiếp
nhận văn học
d. Rèn luyện kỹ năng áp dụng lý luận văn học vào bài nghị luận văn
học( câu 2 phần II) theo định hướng đề thi THPT quốc gia năm 2019.
- Áp dụng vào mở bài.
Ví dụ:
Đề ra: Trong truyện ngắn Vợ nhặt , nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung
cách ăn uống của người vợ nhặt. Chiều hôm trước, khi được Tràng đồng ý đãi
bánh đúc ở ngoài chợ “ Thế là thị ngồi xà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một
chập bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì”. Và “ Sáng hôm sau, khi
nhận bát “ chè khoán” từ mẹ chồng: “ Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên
mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng”.
(Kim Lân – Ngữ văn 12, tập hai, NXB GD Việt Nam, 2015, trang 27 và tr
31)
Phân tích hình ảnh người vợ nhặt trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi
bật sự thay đổi của nhân vật này.
Ta có cách mở bài sau: Nếu thơ cám dỗ người đọc bởi hình ảnh và ngôn từ
thì truyện ngắn lại ám ảnh ta bằng những chi tiết nghệ thuật. Bởi vậy “ sáng
tạo chi tiết độc đáo đòi hỏi nhà văn phải lựa chọn nghiêm ngặt, sao cho cô
đọng, hàm súc, ấn tượng, ám ảnh”. Với ý niệm ấy, “ Vợ nhặt” của Kim Lân
thực sự đã để lại cho người đọc những ấn tượng đặc sắc, có sức thu hút lớn,
đặc biệt là hai chi tiết miêu tả người vợ nhặt :
Chiều hôm trước, khi được Tràng đồng ý đãi bánh đúc ở ngoài chợ “ Thế là
thị ngồi xà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chập bốn bát bánh đúc liền
chẳng chuyện trò gì”. Và “ Sáng hôm sau, khi nhận bát “ chè khoán” từ mẹ
chồng: “ Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối
lại. Thị điềm nhiên và vào miệng”.
9



- Áp dụng vào viết luận điểm.
Ví dụ: Hai câu đầu bài Tây Tiến của Quang Dũng: Thay vì viết: Hai câu mở
đầu mang cảm hứng chủ đạo của toàn bài thơ. Cảm hứng ấy là nỗi nhớ “ chơi
vơi” :
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi”
thì người gv nên dạy cho hs viết:
Nhà thơ Puskin cho rằng “ Thơ được tạo ra từ cơn động kinh của tâm hồn.
Đó là cú đại địa chấn được dồn ứ từ những biến cố, những kỷ niệm; có khi là
một nỗi nhớ quặn lòng”. Và phải chăng khi “ kỷ niệm” và “ cảm xúc” đã đong
đầy trong nỗi nhớ cũng là lúc mà hồn thơ của Quang Dũng bật lên thành
tiếng gọi thiết tha
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi
- Áp dụng vào phân tích nghệ thuật ngôn từ.
Ví dụ: Phân tích câu thơ “ heo hút cồn mây súng ngửi trời”, người giáo viên
tập cho học sinh viết như sau: (...) Ngôn từ là tinh hoa quý giá nhất của một
người làm thơ. Người làm thơ cũng như kẻ làm vườn vậy, phải chăm chút sao
cho vườn hoa ngôn ngữ của mình ra những bông hoa đẹp nhất. Thế mới có ý
kiến: “ Làm thơ là phải cân một phần nghìn miligam quặng chữ”. Với ý niệm
ấy, chữ” ngửi” xứng đáng là nhãn tự của câu thơ, là tinh hoa của cả câu này.
Tác giả không viết là “ chạm trời” mà là “ ngửi trời”. Chữ “ ngửi trời” đã
khiến câu thơ trở nên hóm hỉnh, tinh nghịch, nhưng không kém phần hào hoa
của những chàng trai Hà thành hoa lệ lên đườing đi đánh giặc. Câu trên nặng
nhọc, gấp gáp; câu dưới nhẹ nhàng, bay bổng, lâng lâng. Ấy là lúc người lính
đã chếm lĩnh tầm cao của núi đèo, bóng dáng các anh lồng lộng, uy nghi sánh
ngang tầm vũ trụ.
- Áp dụng vào phân tích, cảm thụ tác phẩm thơ.
Ví dụ: Phân tích bốn câu thơ tả cảnh Tây Bắc ( Tây tiến – Quang Dũng)

(...)
Bàn về tính nhạc trong thơ, tác giả Trần Thiện Khanh cho rằng: “ Thi nhân
phổ nhạc cho thơ, tiếng thơ ngân vang trong không gian, tạo thành các
“bước sóng” gõ cửa tâm hồn độc giả”. ở đây, tính nhạc hiện lên ở việc sử
dụng những thanh bằng, trắc và cách ngắt nhịp 4/3 quen thuộc. Việc sử dụng
toàn thanh trác : dốc, khúc khuỷu, Thẳm, hút, súng, ngửi, thước, thước
xuống... làm cho độ cao của núi, độ dốc của đèo, độ khúc khuỷu, hiểm trở của
con đường hành quân cứ tăng lên mãi. Câu thơ như ngã nghiêng cùng núi đèo,
có chỗ nghe trúc trắc, mỏi mệt như tiếng thở nhọc nhằn của người lính. Có lúc
lại trầm xuống theo những thanh bằng mênh mang, bâng khuâng: “ Nhà ai
Pha Luông mưa xa khơi”. Quả đúng như thi sĩ Hoàng Cầm từng nói “ Nhạc là
cỗ xe chở hồn thi phẩm”
- Áp dụng vào phân tích tác phẩm văn xuôi.

10


Vớ d: Phõn tớch chi tit ngh thut ting sỏo ờm tỡnh mựa xuõn trong V
chng A Ph:
Hi ha nh mu sc, ng nột; trong õm nhc; tit tu hỡnh thnh õm
hng; trong sỏng to vn chng thỡ nhng chi tit c xem l ht bi
vng ca tỏc phm ( Pau- top xky). Nh cỏc chi tit m hỡnh tng nhõn
vt hin lờn c th, rừ nột nh nhng con ngi tht ngoi i t ngoi hỡnh,
dỏng v n s phn, tớnh cỏch, tõm hn. Chi tit ting sỏo trong ờm tỡnh
mựa xuõn chớnh l bi vnglp lỏnh m Tụ Hoi ó dy cụng xõy duwnhj.
Núi nh Heghen chi tit nh nhng con mt m,nhng ca s ngi ta
nhỡn vo linh hn nhõn vt. Nh ting sỏo mờnh mang gi bn tỡnh m linh
hn M c thc dy nhng cm xỳc t lõu ó vt tt. Ting sỏo n bờn
M lm traớ tim chai sn y c dp hi sinh trong cm giỏc thit tha, bi
hi, ting sỏo lm bng tnh tõm hn ngui lnh, thc dy ti nng õm nhc

t lõu ó lóng quờn. ụi mụi lõu ri khụng thi sỏo, bi hỏt y lõu ri M
khụng hỏt na. Nhng ờm nay M vn nh, vn thuc (...)
* Mt s lu ý:
- Khụng c a lý lun quỏ nhiu vo mt bi vn, nu a quỏ nhiu lý
lun bi vn s khụ khan.
- Ngc li, nu bi vn khụng cú lý lun, ch ton cm xỳc, cm xỳc s tr
nờn sỏo rng. Vỡ vy phi a lý lun vn hc kt hp vi cm xỳc hi hũa
t c hiu qu.
- a lý lun vo bi vn phi hiu bn cht lý lun ú, ỏp dng ỳng tng
trng hp phõn tớch. Vớ d: khụng th a lý thuyt v th vo phõn tớch
on vn. v khụng cú kh nng ỏp dng thỡ khụng nờn ỏp dng vỡ lý lun vn
hc l con dao hai li,
2.4.Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim i vi hot ng giỏo dc, vi
bn thõn, ng nghip v nh trng
Kết quả giờ dạy:
Qua giờ dạy, học sinh tích cực suy nghĩ chủ động
tham gia các hoạt động học tập để khám phá lĩnh hội kiến
thức. Đặc biệt các em đã mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý
kiến của mình. Bớc đầu kết quả cho thấy, trớc một đề làm
văn, phần đông số học sinh có thói quen đọc đề một vài
lần mới viết bài, chú ý tìm hiểu đề, tìm ý trớc khi viết bài.
Đặc biệt đối với vic ỏp dng lý lun trong bi vn ngh lun vn hc.
- C th lp 12 B6 ( Ban c bn D) : có 47 hc sinh :
+ 47/ 47 , chiếm 100% đã có thói quen bit s dng kin
thc lý lun vn hc vit m bi.
+37/47 hs, chiếm 78,7% biết vn dng kin thc lý lun
vn hc trong vit m bi, vit lun im...
Kết quả kiểm tra cht lng ụn tp:
Trong quá trình thc hin ti ny tôi ó có ít nht 4
ln cho hc sinh lm bi kim tra trong mt hc k ; Trong nm

11


học 2018– 2019 ,nhà trường đã tổ chức 3 đợt thi khảo sát chất lượng ôn tập
cho học sinh lớp 12 ,kết quả của c¸c lần kiểm tra đều n©ng lªn về
mặt chất lượng .
Lần 1 : Ngày thi : 15/ 1/ 2018
Câu 2 (5.0 điểm)

Trong tùy bút “Người lái đò Sông Đà” khi miêu tả con Sông Đà, Nguyễn
Tuân viết:
Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần
mãi lại réo to mãi lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như
là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống
lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre
nứa nổ lửa…
Trong một đoạn khác tác giả viết:
Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân
tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và
cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân… Mùa xuân dòng xanh ngọc
bích chứ không xanh màu xanh canh hến như nước sông Gâm sông Lô. Mùa
thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ…
(Trích Sách giáo khoa Ngữ văn 12 cơ bản, tập 1, NXB Giáo dục Việt
Nam, trang 187, 192)
Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn trích trên, từ đó làm nổi bật vẻ đẹp
độc đáo của hình tượng con Sông Đà.
Lần 2: / Ngày thi : 25/ 3/ 2019
Trong bút kí“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” khi miêu tả sông Hương, nhà
văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết:“Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm,
nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn,

mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực
bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài
chói lọi của hoa đỗ quyên rừng. Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống
một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di –gan phóng khoáng và man
dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và
trong sáng.”
Trong một đoạn khác tác giả lại viết: "Từ đây, như đã tìm đúng đường về,
sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô
Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam- đông bắc,
phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in
ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non. Gáp mặt thành phố
ở Cồn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến;
đường cong ấy làm cho dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “ vâng” không
nói ra của tình yêu”.
(“Ai đã đặt tên cho dòng sông?” - Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập
một, NXB Giáo dục, 2009.) .
C

12


Anh/chị hãy cảm nhận về hình tượng sông Hương qua hai lần miêu tả
trên, từ đó nhận xét về cái “tôi” của Hoàng Phủ Ngọc Tường
Lần 3: Ngày thi : 18/ 5/ 2019
Trong bài thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu đã tái hiện những kỷ niệm về cuộc
sống sinh hoạt trên chiến khu:
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya thắp sáng những giờ liên hoan

Nhớ sao ngày tháng cơ quan
Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo.
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…
Và những ngày tháng chiến đấu hào hùng, oanh liệt:
Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như lá đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Dấu chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
( Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập một, trang 110, 112)
Anh (chị) hãy phân tích bức tranh Việt Bắc trong hai đoạn thơ trên, từ đó làm
nổi bật khuynh hướng sử thi và tính dân tộc trong thơ Tố Hữu.
Kết quả của lớp 12 C5 qua 3 lần thi:
Lần
kiểm tra

Sè bµi

Điểm 0-4
Số bài
%

43

2

43


43

Điểm 5-6
Số
%
bài

Điểm 7-10
Số bài %

4,65

20

46,5

21

48,85

1

2,3

15

34,9

27


62,8

0

0

10

32,26

33

67,74

Lần 1
Lần 2
Lần 3

Kết quả thi THPT QG năm 2018
Lớp

Sĩ số

§iÓm 6,4
6,4
SL
TL

– §iÓm 6,5
7,75

SL
TL

– §iÓm 8,0 – 9,0
SL

TL

13


12 B6



43

3

9,96

23

50,54

17

39,5

Rõ ràng, việc áp dụng thực nghiệm đề tài đã tạo

ra kết quả học tập cao hơn cho học sinh

14


3. KT LUN V KIN NGH
Lm vn l mt cụng vic khú nhc, khụng ch ũi hi ngi vit s
am hiu ch ngha, nng lc t duy, vn hiu bit m cũn th thỏch trỡnh
to lp vn bn v c nhõn cỏch, cỏ tớnh ca ngi cm bỳt. Rốn luyn k nng
a lý lun vn hc vo bi vn ngh lun vn hc( cõu 2 phn II) theo nh
hng thi THPT quc gia l nhng thao tỏc, k nng quan trng lm nờn
trỡnh to lp vn bn ca ngi lm vn. p dng kin thc lý lun trong
bi vit i vi hc sinh gii trong kỡ thi chn hc sinh gii tnh, quc gia
không phi l công việc mi, song vic luyện tập cho học sinh
i tr hon thnh k nng ỏp dng lý lun vn hc trong bi ngh lun vn
hc nh th no cho có hiu qu thì không phi giáo viên no
cng chú ý lm. Trong thc t rt nhiu giáo viên ch coi trng vit
cung cp kin thc ca tỏc phm m cha chỳ trng vic việc luyện tập
k nng cho học sinh cha khai thác ht vai trò ca thao tác này
ny. Mun có c iu ó, ph thuc rt nhiu vo tâm huyt
ca ngi giáo viên .
Hiểu biết tri thức, rèn luyện nhân cách cho học sinh, đó
cũng là mục đích cao đẹp của mỗi giờ dạy học văn nói
chung trong nhà trờng phổ thông. Đó cũng là mong muốn bất
cứ ngời thầy, ngời cô dạy Văn nào. Và đó cũng là mục tiêu
cao đẹp của giáo dục: Đánh thức năng lực nhạy cảm, phán
đoán đúng nhất; phát triển nhân cách... và để làm đợc
điều này hãy tìm ra một phơng pháp cho phép giáo viên
dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn (Akômexki). Với suy
nghĩ đó, tôi đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu đổi mới phơng

pháp, nhằm nâng cao hiệu quả của các giờ dạy của bộ môn
Ngữ văn tạo hứng thú cho học sinh trong học tập. Khiến các
em thấy thêm yêu thích những giờ học Văn, không còn thấy tẻ
nhạt, chán ngắt và lê thê. Những cách làm ấy tuy nhỏ, nhng
nó đã phần nào trả lại vị trí xứng đáng của môn Ngữ văn
trong lòng học sinh ở trờng phổ thông hiện nay. Những
trình bày của bản thân tôi còn nhằm giúp cho giáo viên và
học sinh bổ sung kiến thức về tạo lập văn bản, nâng cao
chất lợng làm văn trong sách giáo khoa Ngữ văn mới.
=> Trên đây là những kinh nghiệm bản thân tôi đã rút
ra từ thực tế giảng dạy. Có thể cách làm của tôi trong việc
giảng dạy còn nhiều điểm hạn chế, cha phù hợp với một số
nơi, một số đối tợng. Nhng với mong muốn góp phần nhỏ vào
công cuộc đổi mới phơng pháp giảng dạy môn Ngữ văn, tôi

15


đã mạnh dạn tiến hành thực nghiệm và trao đổi. Rất mong
đợc sự đóng góp của các đồng nghiệp có kinh nghiệm.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Xỏc nhn ca BGH trng

Thanh Húa ngy 22 05 2019
Tụi xin cam oan õy l SKKN ca
mỡnh vit, khụng sao chộp ni dung
ca ngi khỏc.

Tài liệu tham khảo :


H Th Hng

1. Cỏc ti liu hng dn ca B, ca S
2. Ló Nhõm Thỡn, Nguyn Th Nng, ễn luyn thi Trung hc ph thụng
Quc gia nm 2017 mụn Ng vn, Nxb i hc S phm.
3. Ngc Thng (Ch biờn), Luyn thi Trung hc ph thụng Quc gia
nm 2017 mụn Ng vn, Nxb Giỏo dc vit Nam.
4. Nguyn Thu Hnh, Nguyn Th Hoi An (ng ch biờn), luyn
thi Trung hc ph thụng Quc gia nm 2017 mụn Ng vn, Nxb i hc
Quc gia H Ni.
5. Cỏc trang mng xó hi.
6. Lờ Lu oanh , Lý lun vn hc , Giỏo trỡnh i hc s phm
7. Lờ Vn Khi, Ti liu tp hun hc sinh gii tnh Thanh Húa nm
2015
8. Mt s bi vit trờn trang Vn hc v cm nhn

16


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ
XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN
XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả:
Chức vụ và đơn vị công tác:

TT
1


Hà Thị Hương
Trường THPT Lam Kinh

Kết quả
Cấp đánh giá
đánh giá Năm
học
xếp
loại
Tên đề tài SKKN
xếp loại đánh
giá
(Phòng,
Sở,
(A,
B, xếp loại
Tỉnh...)
hoặc C)
Tình yêu Kim Trọng Và Thúy Sở GD &ĐT
C
2002 – 2003
Kiều

2

Con người cô đơn trong thơ
Tú Xương

Sở GD &ĐT


B

2003 – 2004

3

Rèn luyện kĩ năng đặt câu hỏi
trong giờ văn

Sở GD &ĐT

C

2005 - 2006

4

Rèn luyện kĩ năng khai thác
nhịp điệu trong dạy thơ

Sở GD &ĐT

B

2005 - 2006

5

Rèn luyện kĩ năng sử dụng lời
kể, ngôi kể trong dạy văn tự

sự
Khai thác tác phẩm dưới góc
độ tình huống truyện
Kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý
cho bài văn

Sở GD &ĐT

C

2007 - 2008

Sở GD &ĐT

C

2008 - 2009

Sở GD &ĐT

C

2009 – 2010

6
7

17



8

Một số phương diện nghệ
thuật cần khai thác khi dạy tác
phẩm “ Những đứa con trong
gia đình” cuả Nguyễn Thi

Sở GD &ĐT

B

2010 – 2011

9

Xây dựng hệ thống câu hỏi
cho bài soạn Ngữ văn 12

Sở GD &ĐT

C

2011 – 2012

10

Giáo dục quan niệm sống
cho học sinh qua giờ đọc hiểu
văn bản: Người trong bao của
Sê khốp


Sở GD &ĐT

C

2012 – 2013

11

Hướng dẫn học sinh tiếp nhận
truyện ngắn “ Một người Hà
Nội” theo hướng tiếp cận
nghệ thuật về con người của
Nguyễn Khải

Sở GD &ĐT

C

2013 – 2014

12

Rèn luyện kĩ năng sử dụng
ngôi kể, lời kể trong dạy văn
tự sự

Sở GD &ĐT

C


2014 - 2015

13

Nâng cao chất lượng sinh hoạt
tổ chuyên môn qua chuyên đề
dạy học trên trường học kết
nối

Sở GD &ĐT

C

2015 - 2016

14

Rèn luyện kĩ năng viết đoạn
văn nghị luận xã hội theo định
hướng đề thi THPT quốc gia

Sở GD &ĐT

B

2016 - 2017

15


Rèn luyện kĩ năng làm dạng
đề so sánh, liên hệ theo định
hướng đề thi THPT quốc gia

Sở GD &ĐT

B

2017 - 2018

18


19


20



×