Tải bản đầy đủ (.pdf) (473 trang)

6 sigma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.67 MB, 473 trang )

6 Sigma
Quátrình GB

Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

1


Mục tiêu học

Nội dung chủ yếu
I. History 6 Sigma

 Hiểu biết ý nghĩa về 6 Sigma qua

1. Tinh thần chất lượng Công ty
2. Motorola
3. GE
4. Tình hình áp dụng trong và ngoài nước

History Sigma.

 Hiểu biết về qua trình DMAIC qua
ví dụ.

11
12
13
15
18
20



III. Phương pháp luận 6 Sigma

21

IV. Tóm tắt khái quát 6 Sigma
2

4
5
8
10

II. Khái niệm cơ bản 6 Sigma
1. Sự quan trọng việc đo
2. Mức độ Sigma
3. COPQ / YRT
4. Process Focus
5. Hệ thống Belt

1. Khái quát phương pháp luận
2. Roadmap phương pháp luận
3. DMAIC

Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

3

23
24

25

35


6sigma Green Belt
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

I. History 6 Sigma
1. Tinh thần chất lượng Công ty
2. Motorola
3. GE
4. Tình hình áp dụng trong và ngoài nước

3


2. Motorola

: Bắt đầu 6 Sigma

Leadership về chất lượng của chủ tịch Galvin
 Cuộc họp cán bộ Motorola năm 1979
“Chúng tôi đã thỏa thuận về những dự án tốt. Chúng tôi đang phát triển.
Nhưng chúng tôi không thể thảo luận về chủ đề cần thảo luận. Chất lượng
sản phẩm của chúng tôi không tốt. Các khách hàng của anh nói là họ không
thỏa mãn với chất lượng sản phẩm của chúng tôi.” - Sales manager : Art Sundry

 Chất lượng để vào thứ tự ưu tiên nhất của hoạt động kinh doanh
• Làm bao gồm vấn đề chất lượng vào dự án họp của ủy ban vận hành mỗi tháng

• Ủy ban vận hành xử lý lần đầu tiên về vấn đề chất lượng

 Mục tiêu táo bạo là cải thiện gấp 10 lần trong 5 năm

Robert W. Galvin

• Việc đạt được cải thiện gấp10 lần trong 5 năm là hàng năm phải đạt được cải thiện 60%
• Khách hàng đánh giá chất lượng bằng tấn số hư hỏng phát sinh trong khi sử dụng
• Kết quả phân tích Field Claim
- Sản phẩm càng nhiều lần sửa chữa do phát sinh khuyết điểm tại công đoạn sản xuất thì khả năng
hư hỏng trong khi khách hàng sử dụng thực tế càng cao
“Khuyết điểm nội tại càng nhiều thì khuyết điểm không thể phát hiện trong kiểm tra càng cao, và cũng có
trường hợp khuyết điểm được phát hiện qua kiểm tra không thể hoàn tất xử lý. Không thể quản lý chất lượng
qua kiểm tra sau khi bảo hành, phải loại bỏ nguyên nhân vấn đề tại công đoạn sản xuất gây vấn đề đó.”
→ Chất lượng được tạo thành từ công đoạn ; Do it right the first time, Y=f(x)
→ Hidden Factory, Rolled Throughput Yield
• Thang đo chất lượng chung : Số khuyết điểm từng đơn vị công đoạn
• Tìm tổ chức đang có thành quả tốt nhất tại các lĩnh vực như sản xuất, thiết kế, lưu thông, kế toán v.v. rồi
benchmarking bí quyết và thành quả đó.
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

4


2. Motorola

: Bắt đầu 6 Sigma

Mục tiêu mới, 6 Sigma
 Xây dựng mục tiêu đổi mới chất lượng sản phẩm gấp 10 lần trong 2 năm (tháng 1 năm 1987)

• Đạt được cải thiện gấp 10 lần đến đầu năm 1989
• Đạt được cải thiện gấp 10 lần lại đến đầu năm 1991
• Ngày 1 tháng 1 năm 1992, đặt được chất lượng sản phẩm theo

* Mức độ chất lượng sản phẩm 6 Sigma là 3.4ppm1)
(phát sinh lỗi khoảng 3.4 cái trong 1 triệu cái)
* Khi bắt đầu việc đổi mới chất lượng năm 1981, mức
độ chất lượng sản phẩm của Motorola là khoảng
6,000ppm nên nếu đạt được kết hoạch thì dự kiến
3.4ppm vào đầu năm 1992
1) ppm : parts per million

“6 Sigma” tại tất cả công việc của công ty ta

 Mikel J Harry : Phát triển phương pháp luận và chiến lược cụ thể để đạt được 6 Sigma
• Chủ tịch Galvin quyết định là cần thiết tiến hành 6 Sigma bắt buộc để vượt qua bức tường cản trở chất lượng sản phẩm

• Vào năm 1990, ‘Viện nghiên cứu 6 Sigma Motorola’ được xây dựng
Vấn đề cách thực tế
(practical problem)

Vấn đề cách thống kê
(statistical problem)

Giải quyết cách thực tế
(practical solution)

Giải quyết cách thống kê
(statistical solution)


Mikel J. Harry

Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

5


3. GE : Phát triển 6 Sigma
2000 chất lượng sản phẩm GE :
Tuyên bố giấc mơ đã được kế hoạch(GE Quality 2000 : a Dream with a Plan)
 Cuộc họp lớp kinh doanh tối cao hàng năm vào tháng 6 năm 1995
• Chia sẻ vídụ thành công 6 Sigma của AlliedSignal Inc., quyết định áp
dụng 6 Sigma vào GE.

 Hội đồng cổ đông năm 1996
• Tuyên bố sẽ đạt được chất lượng sản phẩm bằng mức độ 6 Sigma đến năm 2000
“Điều này mang đến cho chúng tôi nhiệm vụ quá sức mà vượt qua khái
niệm cải thiện liên tục tức là giảm tỷ lệ lỗi hiện tại mỗi 84% hàng năm
trong 5 năm, tương đương gấp 1 vạn lần.”
- Jack Welch

 Chi phí6 Sigma vs. lợi nhuận (đơn vị : Million $)

3000

John Frances Welch Jr.

Chi phí6 Sigma
2500


Lợi nhuận 6 Sigma

“Tạo lợi nhuận cao
nhất so với đầu tư”

1200

700
380

450

500

600

Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

200 170

Năm 1996

Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.


7


4. Tình hình áp dụng trong và ngoài nước
Motorola bắt đầu 6 Sigma từ năm 1987 rồi trên 40% trong 500 công ty
grobal màtạp chí Fortune lựa chọn đang áp dụng và kinh doanh tại lĩnh
vực đa dạng
198
7

198
8

199
4

199
5

199
6

199
7

199
8

199
9


G
L
O
B
A
L

L
O
C
A
L

Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

9

200
0

200
1

200
2

200
3


200
4

200
5

200
6


6sigma Green Belt
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

II. Khái niệm cơ bản 6 Sigma
1. Sự quan trọng việc đo
2. Mức độ Sigma
3. COPQ
4. Process Focus
5. Hệ thống Belt

10


1. Sự quan trọng việc đo

“ Cái gì không thể đo, không thể thay đổi được. ”
Có thể đo được cái bạn đang nói và
có thể biểu hiện bằng con số thì,
bạn có biết gì về cái đó.
Nhưng không thể đo được

cũng không thể biểu hiện bằng con số thì,
bạn không biết về cái bạn đang nói.

Nhà vật lý học Anh Calvin (năm1891)

Cái đó có thể là bắt đầu của tri thức,
nhưng cái đó vẫn tồn tại trong suy nghĩ của bạn thôi
vẫn còn thiếu để thỏa luận trong khoa học.

“Nếu đo được thì… có thể cải thiện được”
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

11


2. Mức độ Sigma: Ý nghĩa về mức độ 99%
Mức độ 99%, có thể coi được là tốt không? Mức độ 99% tại Mỹ là…

Phát sinh lỗi hạ cành 2 lần
tại tất cả sân bay trọng
điểm mỗi ngày

Lỗi phẫu thuật
5.000 lần hàng tuần

Mất bưu kiện
20.000 cái mỗi giờ

Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.


Cúp điện
7 tiếng mỗi tháng

12


2. Mức độ Sigma: Mức độ Sigma
Hãy đo thành quả theo tiêu chuẩn Sigma
Mức độ
Sigma











Hiệu suất

Số lượng hàng lỗi
từng 1 triệu cái

Chi phí
chất lượng

Vídụ


-

• Cúp điện trong 9 ngày mỗi tháng
• 2~3 lỗi in từng một hàng trong
quyển sách

25%~ 40%
trong
doanh thu

• Cúp điện trong 2 ngày mỗi tháng
• 13 lỗi in từng một Page trong
quyển sách

308,537
69.15%

(Công ty không có
sức cạnh tranh)

93.32%

66,807

99.38%

6,210
(Bình quân
công nghiệp)


15% ~
• Cúp điện trong 4,5 tiếng mỗi tháng
25% trong • 1 lỗi in từng một Page trong
doanh thu
quyển sách

99.98%

233

5% ~ 15%
• Cúp điện trong 10 phút mỗi tháng
trong
• 9 lỗi in trong một quyển sách
doanh thu

99.99966%

3.4
(công ty
hàng đầu)

• Cúp điện trong 9 giây mỗi tháng
1% trong
• Một lỗi in trong tất cả quyển sách
doanh thu
của thư viện nhỏ

Mỗi khi nâng cao từng 1 Sigma được tăng lên từng 10% thuần lợi.


Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

13


3. COPQ : Quan hệ COPQ với mức độ Sigma
COPQ (cost of poor quality) làchỉ tiêu tài chí
nh màchuyển đổi sang chi phímột
cách tì
m kiếm hoạt động không giátrị gia tăng màkhông bì
nh thường, không
cần thiết, không hợp lýtrong Process toàn bộ buôn bán, sản xuất, phát triển v.v..
Kiểm tra
Đảm bảo
Scrap
Thao tác lại
Hàng lỗi

Sức hấp dẫn của Six Sigma là
việc siêu giảm COPQ

“Chi phí chất lượng sản phẩm
cách truyền thống”(traditional quality costs)
- Đễ được kiểm tra

Set-up thêm theo dõi
Phí cấp tốc
Doanh thu bị mất
Giao hàng bị trì hoãn

Bị mất độ tin cậy khách hàng
Hàng tồn kho quá đa
Cycle time lâu dài
Yêu cầu thay đổi kỹ thuật
Skill công việc của nhân viên suy giảm
Nhiệt tình của nhân viên suy giảm

“Chi phí lỗi chất lượng sản phẩm thêm”
(additional costs of poor quality)
- Khó đo hoặc không thể đo
- Gấp 6~8 lần của chi phí chất lượng sản phẩm
cách truyền thống

Chi phíCOPQ bình quân là
khoảng 15% trong doanh thu
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

14


3. COPQ : Hiệu suất (yield)
Yield làtỷ lệ cái đúng (hàng OK) trong toàn bộ.
(Giả định) Những khuyết điểm trong mỗi giai đoạn Process làđộc lập nhau.

Traditional (truyền thống)

Six Sigma

 Suy nghĩ chỉ về kết quả cuối cùng của Process
 Không phản ánh giai đoạn Process(độ phức tạp)

 Bỏ qua phế bỏ linh kiện và thao tác lại
 Luôn luôn cao hơn hiệu suất thời kỳ đầu
 Tính toán từ chất lượng sản phẩm dịch vụ/ sản phẩm cuối cùng
 Không có khuyết điểm tại chất lượng sản phẩm dịch vụ/
sản phẩm cuối cùng thì thỏa mãn

 Suy nghĩ về cả kết quả cuối cùng và mỗi giai đoạn của Process

 Phản ánh giai đoạn Process(độ phức tạp)
 Phản ánh phế bỏ linh kiện và thao tác lại
 Luôn luôn giống hoặc thấp hơn hiệu suất thời kỳ đầu
 Tính toán từ chất lượng sản phẩm của Process
 Coi trọng không có khuyết điểm đúng từ đầu tiên

 YF(final yield) : Bằng số lượng Output so với Input sau khi sản xuất đối với toàn công đoạn.
 YFT(first time yield) : Bằng số lượng hàng đạt không cần sửa chữa so với lượng đưa vào từng công đoạn.
 YRT(rolled throughput yield) : Bằng số lượng hàng đạt của toàn bộ quá trình mà không phải sửa chữa trên số lượng đưa vào.
- Nghĩa làhiệu suất không tính hàng sửa chữa, Zero Defect.
- Bằng tích của các hiệu suất lần đầu (YFT) của từng công đoạn
 YNA(normalized average yield) : Hiệu suất số trung bình nhân đối với công đoạn đơn vị theo công đoạn liên tục
- Làthang đo để đánh giámức độ chất lượng sản phẩm hoàn thành
- Hiệu suất thể hiện mức độ Sigma
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

15


3. COPQ : Hiệu suất(yield)
Hidden Factory nghĩa làhoạt động phi giátrị gia tăng không được tính
bằng chi phí.

- Rework, Repair làhạng mục thuộc vào Hidden Factory

1,000

Input

A
Process

Sửa chữa

Phế bỏ

50

B
Process

100

Output

900

Phế bỏ

50

 YF


Hidden Factory
= Output / Input = 900 / 1,000 = 90.0%

 YF,A

= Output / Input = 950 / 1,000 = 95.0%

50

 Tỷ lệ lỗi = 1- 0.9234 = 0.0766

 YFT,A = (Output – Sửa chữa) / Input = 900 / 1,000 = 90.0%
YFT,B = (Output – Sửa chữa) / Input = 900 / 950

50

= 94.7%

 YRT = YFT,A ×YFT,B = 0.900 ×0.947 = 85.26%

=> 76,600 DPMO 1)
=> Mức độ 2.93 Sigma(sigma level)
1) DPMO : defect per million opportunities

 YNA = n√ YRT = √ 0.8526 = 92.34%
※ Mức độ 6 Sigma không nghĩa là100 triệu cái đưa vào rồi ra Defect chỉ 3,4 cái thôi. Nónghĩa làphát sinh vấn đề
theo xác suất khoảng 3,4 phần 100 triệu từng mỗi giai đoạn của công việc hoặc công đoạn.
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

16



5. Hệ thống Belt
Qua chế độ Belt, đào tạo nhân tài có mind đổi mới vàleadership hùng
mạnh vàxây dựng văn hóa làm việc dẫn đầu thị trường do người có
năng lực để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp.

Champion
(lãnh đạo/
phụ trách)
Process Owner
(Trường phòng)
• Người sở hữu Process
Business đặc biệt
• Quản lý/ duy trì Process
được cải thiện
• Trường hợp Process
vượt qua giới hạn tổ chức,
hợp tác nhau để điều
chỉnh tài nguyên

Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

Người phụ trách thúc đẩy 6 Sigma
Đào tạo MBB / BB / GB
Tìm Project / kiểm tra tiến triển / hỗ trợ
Quản lý thay đổi 6 Sigma

Master
Black Belt


• Hướng dẫn BB Project và đánh giá, đào tạo
• Tìm Leader tiến hành Big Y, ví dụ xuất sắc

Black Belt

• Leader BB Project(Full Time)
• Hướng dẫn GB Project và đánh giá, đào tạo

Green Belt

19






• Thành viên BB Project(Part Time)
• Leader GB Project(quy mô nhỏ)


6sigma Green Belt
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

III. Phương pháp luận 6 Sigma
1. Khái quát phương pháp luận
2. Roadmap phương pháp luận
3. DMAIC


20


1. Khái quát phương pháp luận : Mức độ chất lượng và phương pháp luận

σ Level

Hoa (blossoms)
Đổi mới sáng tạo giá trị

ppm

6

3.4

5

233

Hoa quả ngọt
Six Sigma nghiên cứu phát triển
Six Sigma Marketing

Hoa quả chín
Six Sigma cải thiện Process

4

6,210


3

66,807

2

Hoa quả treo thấp
Process tiêu chuẩn hóa và quản lý
QC 7 Tool

Hoa quả dưới đất
Lô gíc và trực quan

308,537

(Shift của phân bố = ±1.5σ)

“Được áp dụng Tool và phương pháp luận theo tình trạng vấn đề và cơ hội cải thiện”
Source : Dr. Mikel J. Harry (six sigma mega conference)

Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

21


2. Roadmap phương pháp luận
DMAIC
DFSS (design for six sigma) : DMADV, DIDOV


Define

Cótồn tại
Yes
sản phẩm/
Process không?

Measure

Analyze

Yes
Cóđầyđủ
bằngcảithiệnmộtcách
tiếndầnkhông?

No

Improve

Control

Design

Verify

No

Identify


Design

Optimize

Verify

※ DFSS(design for six sigma) : Phương pháp luận 6 Sigma mà đặt được độ hoàn thành thiết kế mức độ Six Sigma tại giai đoạn thiết
kế, qua đo và dự đoán chất lượng của CTQ sau khi lựa chọn CTQ bằng cách định lượng hóa Needs của khách hàng.
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

23


3. DMAIC

: Phương pháp luận
Step

Opportunity

Description

1. Kiểm ta cơ hội cải thiện

Define

 Nắm bắt bối cảnh lựa chọn dự án vàprocess rồi
định nghĩa rõvề cơ hội cải thiện vàlựa chọn CTQ liên
quan đến hạng mục yêu cầu chủ chốt của khách hàng
 Nắm bắt thành quả tiêu chuẩn và cụ thể hóa phương

hướng cải thiện, tìm ra yếu tố tiềm ẩn qua phân tích
theo tầng lớp và thỏa luận với thành viên liên quan v.v.

3. Nắm bắt kết quả tiêu chuẩn và

5. Lựa chọn yếu tố nguy kịch

Analyze

 Lựa chọn yếu tố nguy kịch(nguyên nhân căn bản)
qua phân tích yếu tố tiềm ẩn một cách định lượng và
định tính

6. Lựa chọn dự án thích hợp nhất

Improve

 Qua phép kế hoạch thínghiệm, tì
m ra ýkiến sáng tạo và
đánh giá, lựa chọn dự án thí
ch hợp nhất vàtiến hành
đánh giátí
nh tái hiện rồi kiểm chứng hiệu quả cải thiện

8. Lập kế hoạch quản lý

Control

 Dự án thích hợp nhất áp dụng thực hành chính và
quản lý để duy trì thành quả và lập kế hoạch áp dụng

mở rộng Best Practice và thực hiện

Measure

Standard
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

24

2. Lựa chọn CTQ

cài đặt mục tiêu
4.Tìm ra yếu tố tiềm ẩn

7. Đánh giátính tái hiện

9. Quản lý và áp dụng mở rộng BP


6sigma Green Belt
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

IV. Tóm tắt khái quát 6 Sigma

34


Tóm tắc khái quát 6 Sigma
1. Chất lượng, kết quả phân tích Field Claim của Motorola được tạo thành ở
đâu và tập trung vào ở đâu để cải thiện?

2. Phương pháp luận và chiến lược cụ thể của Mikel Harry để đạt được 6
Sigma làkhái niệm gì?
3. Chất lượng càng tốt thìchi phí(Cost) sẽ như thế nào?

4. Số lượng lỗi DPMO vàhiệu suất (Yield) theo mức độ Sigma thìnhư thế nào?
5. Khái niệm của Hidden Factory và vídụ như thế nào?
6. Các tên Step của phương pháp luận DMAIC làgì?

Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

35


Mục tiêu học tập

Nội dung chủ yếu

 Hiểu biết về khái niệm thống kê
cơ sở vàthứ tự phân tích dữ liệu

để phân tích dữ liệu.

Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

36

I. Hiểu biết về thống kêhọc

38


1. Định nghĩa thống kêhọc
2. Loại hình dữ liệu

40
44

II. Thống kêmô tả
1. Trung tâm dữ liệu
2. Phân tán dữ liệu
3. Biểu đồ

48
52
55
65

III. Thống kêsuy luận học
1. Tập hợp tổng quát vàmẫu
2. Chiết ra để làm mẫu
3. Sai số mẫu
4. Suy đoán

69
72
76
77
80

IV. Phân phối chuẩn
1. Khái niệm về phân bố chinh quy

2. Giátrị Z

82
84
89

V. Tóm tắt thống kêcơ sở

95


Lời mở đầu

“Lúc nào đó suy nghĩ theo thống kê sẽ trở thành năng lực

rất cần thiết với cuộc sống người dân như năng lực đọc vàviết.”
- Hebert George Wells (World Brain, năm 1938)

Hebert George Wells, 1866~1946
Nhàvăn người Anh nổi tiếng với tiểu thuyết khoa học viễn tưởng, nhàphêbình văn học

Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

37


6sigma Green Belt
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

I. Hiểu biết về thống kê học

1. Định nghĩa thống kê học
2. Loại hình dữ liệu

38


I. Hiểu biết về thống kê học : Định nghĩa thống kê học
Ứng dụng thống kêhọc

Nông nghiệp

Khoa học đời sống

Khoa học môi trường

Y học

Xã hội học

Từ nguyên thống kê
 ‘statistics(thống kê học, thống kê)’ của tiếng Anh nguồn gốc từ
‘statisticus(xác xuất) hoặc ‘statisticum(trạng thái)’ của tiếng La tinh,
‘statistica(nước,nhà chính trị)’ của tiếng Ý v.v..
 Có nghĩa là học vấn kiểm thảo · so sánh tài liệu quốc gia như sức mạnh tài
chính, nhân lực của quốc gia v.v..

※ Thống kê(統計) : Tập hợp rồi tính toán
Confidential ⓒ Công ty Co., Ltd.

39



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×