Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Nợ xấu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH

NỢ XẤU
TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
- BIDV

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trường Hải
Lớp: NH-KDTT K40
Giảng viên: ThS. Nguyễn Tiến Dũng
Học phần: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại


Là các khoản tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay
nhưng khi đến hạn thu hồi nợ lại không thể đòi
được
Theo Điều 13, Quy chế cho vay của TCTD đối với
khách hàng:
Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi, nếu khách hàng
không trả nợ đúng hạn và không được điều chỉnh kỳ
hạn nợ gốc hoặc lãi, không được gia hạn nợ gốc
hoặc lãi, thì TCTD chuyển toàn bộ số dư nợ sang
nợ xấu


Phân loại nợ

Nợ nhóm 1

Nợ nhóm 2


Nợ nhóm 3

Nợ nhóm 4

Nợ nhóm 5

Nợ đủ
tiêu chuẩn

Nợ cần
chú ý

Nợ dưới
tiêu chuẩn

Nợ
nghi ngờ

Nợ đủ
tiêu chuẩn

Quá hạn
< 10 ngày

Quá hạn
10 – 90 ngày

Quá hạn
91 – 180 ngày


Quá hạn
181 – 360 ngày

Quá hạn
> 360 ngày


Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Bank for Investment and Development of Vietnam.
- Thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến
thiết Việt Nam
- Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và
Xây dựng Việt Nam
- Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam
BIDV tự hào là định chế tài chính lâu đời nhất trong lĩnh
vực tài chính ngân hàng tại Việt Nam
- 25.000 cán bộ, nhân viên
- 190 chi nhánh
- Hiện diện trên 63 tỉnh/thành phố cả nước
- 06 quốc gia hiện diện thương mại: Campuchia,
Lào, Cộng hòa Séc, Đài Loan, LB Nga và Myanmar


Phân tích nợ xấu tại Ngân hàng BIDV

Tổng nợ xấu
20,000
18,000
16,000

14,000
12,000
10,000
8,000
6,000
4,000
2,000
-

Tỷ lệ nợ xấu

2.50%
2.00%
1.50%
18,802

14,427

Năm 2016

14,063

Năm 2017
Tổng nợ xấu

1.00% 1.99%
0.50%
0.00%

Năm 2018


m
ă
N

6
1
20

m
ă
N

1.62% 1.90%

7
1
20

m
ă
N

8
1
20

Tỷ lệ nợ xấu




Chất lượng nợ cho vay
8,000,000

7,170,170

7,000,000 6,481,930
6,911,218
6,000,000

6,182,267
5,449,978

5,084,324
5,230,175
3,749,610

5,000,000
4,000,000
3,000,000
2,000,000
1,000,000
-

1,035,811
Năm 2016

Năm 2017

Nợ dưới tiêu chuẩn

Nợ có khả năng mất vốn

Nợ nghi ngờ

Năm 2018


Năm 2017

Năm 2016

Năm 2018

27
45

48

7
Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn

29

38

37

36

Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả năng mất vốn

33
Nợ dưới tiêu chuẩn
Nợ cần chú ý
Nợ có khả năng mất vốn


Dự phòng cụ thể được trích lập dựa trên rủi ro tín dụng thuần của các khoản nợ
theo các tỷ lệ tương ứng với từng nhóm
Nhóm
1
2
3
4
5

Loại
Nợ đủ tiêu
chuẩn
Nợ cần chú ý
Nợ dưới tiêu
chuẩn
Nợ nghi ngờ
Nợ có khả
năng mất vốn

Tỷ lệ dự

phòng cụ thể
0%
5%
20%

Thông tư 02/2013/TT-NHNN, dự phòng chung
được trích lập để dự phòng cho những tổn thất
chưa được xác định trong quá trình phân loại nợ
và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường
hợp các tổ chức tín dụng gặp khó khăn về tài
chính khi chất lượng các khoản nợ suy giảm

50%
100%

Năm BIDV này dành khoảng 18.900 tỉ đồng cho
chi phí dự phòng rủi ro tín dụng
Tổng số dư trích lập dự phòng rủi ro tiền gửi và
cho vay các tổ chức tín dụng khác của BIDV
năm 2018 là gần 110 tỉ đồng


Nguyên nhân nợ xấu
Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân chủ quan


- Sự thay đổi về chính trị, cơ chế
chính sách

- Thiên tai, dịch bệnh
- Xu thế toàn cầu hóa cũng làm
cho cả Ngân hàng và khách
hàng gặp rủi ro
- Việc thu thập thông tin gặp
nhiều khó khăn





- Nguyên nhân từ khách hàng:
+ Kỹ thuật, trình độ sản xuất chưa cao
+ Khả năng tài chính còn non yếu
+ Sử dụng vốn sai mục đích
+ Rủi ro đạo đức khách hàng
- Nguyên nhân từ Ngân hàng:
+ Khâu thẩm định khách hàng chưa
đầy đủ, chính xác
+ Đánh giá tài sản thế chấp chưa chặt
chẽ
+ Công tác kiểm soát chưa chặt chẽ
+ Rủi ro đạo đức của cán bộ nhân
viên ngân hàng




×