Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

G50 1 r BCTT TN công tác xã hội với cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 24 trang )


BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA
Báo cáo thực tập
Những tài liệu, báo cáo sinh viên cần phải nộp
 Báo cáo thực tập (mỗi sinh viên)
 Bài thu hoạch cuối kỳ thực tập (mỗi sinh viên)  đóng chung

với Báo cáo thực tập
 Bảng tự đánh giá kết quả thực tập cuối khóa của sinh viên và

kiểm huấn viên
 Giấy xác nhận sinh viên đã thực tập của cơ sở thực tập

Trình bày báo cáo
Sinh viên viết báo cáo thực tập theo quy định trình bày như sau:
 Kiểu chữ/ Font: Times New Roman, size 13
 Canh lề: Lề trái 2.5cm x phải 2.0 cm, trên 2.0cm x dưới 2.0 cm
 Dãn dòng: Spacing theo quy định (before 6.0pt x After 0.0pt;

Line spacing 1.5)

PHỤ TRÁCH KHOA XHH – CTXH - ĐNA

Lâm Thị Ánh Quyên

2


Trang bìa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM


KHOA XHH – CTXH – ĐNAH

BÁO CÁO THỰC TẬP

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN

Họ và tên sinh viên:…………………….……………………..
MSSV:…………….…..……………………………………...….
Lớp:…………………………………...…………………………
Kiểm huấn viên:……………………………………………..…

TP.HCM, ngày … tháng … năm 2014
3


Dàn bài gợi ý
CTXH cá nhân
KẾ HOẠCH THỰC TẬP: Nêu rõ những việc cần làm trong 2,5
tháng thực tập
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ/TỔ CHỨC XÃ HỘI
1. Giới thiệu
 Tên cơ sở/tổ chức xã hội
 Tên cơ quan chủ quản (nếu có)
 Địa chỉ
 Được hình thành khi nào


Các đơn vị liên quan…

2. Đối tượng

 Người sử dụng dịch vụ tại cơ sở/tổ chức xã hội là ai? Số

lượng người sử dụng dịch vụ...
3. Mục tiêu cơ sở
4. Tổ chức, nhân sự cơ sở/tổ chức xã hội
 Sơ đồ tổ chức (có nêu tên người phụ trách)
 Nhân sự chuyên môn…

5. Các hoạt động cung cấp dịch vụ và kết quả hỗ trợ đối tượng
6. Nhận xét về hoạt động cung cấp dịch vụ của cơ sở/tổ chức xã
hội: Nêu điểm mạnh, hạn chế và đề xuất để cải thiện hoạt động
hỗ trợ đối tượng dựa theo quan điểm của ngành Công tác xã
hội

4


PHẦN II: LÀM VIỆC VỚI CÁ NHÂN THÂN CHỦ (KHÁCH
HÀNG)
1. Trường hợp:
 Thông tin cá nhân:

- Họ tên
- Giới tính
- Sinh: ............ (........tuổi)
- Trình độ:
- Nghề nghiệp:
- Địa chỉ:
 Hoàn cảnh gia đình: đang sống với ai; thông tin về quan hệ gia


đình; thông tin về môi trường sống và các chế độ, chính sách
đang được hưởng (nếu có)
2. Các sơ đồ:
 Sơ đồ thế hệ (ngày lập), sơ đồ sinh thái (ngày lập): ghi chú các

đường diễn tả mối quan hệ, không giải thích ý nghĩa sơ đồ
3. Phân tích hệ thống thân chủ
Hệ thống gia Điểm mạnh
đình

Hạn chế

1. Thân chủ
2. A
3. B


5

Tiềm năng


Hệ thống
xã hội

Điểm mạnh

Hạn chế

Tiềm năng


1. C
2. D

Lưu ý: tiềm năng không là điểm mạnh, tiềm năng bắt đầu từ chữ “Có
thể…”
4. Xác định vấn đề của thân chủ
- Tên vấn đề: Sinh viên xác định vấn đề thân chủ là gì? Giải thích
rõ tại sao lại xác định thân chủ gặp vấn đề đó?
Lưu ý: Sinh viên không được xác định chung chung như vấn đề thân chủ
là nghèo, thiếu vốn, bị tâm lý… mà tên vấn đề cần được cụ thể một cách
rõ ràng
5. Kế hoạch hỗ trợ (Cần giải thích lý do tại sao và dựa trên lý
thuyết để lập kế hoạch hỗ trợ)
a. Mục tiêu hỗ trợ chính
 Nêu tất cả các mục tiêu hỗ trợ chính và giải thích vì sao

lại xác định cần hỗ trợ thân chủ đạt các mục tiêu đó? Mục
tiêu hỗ trợ chính nhằm hỗ trợ thân chủ tự giải quyết vấn
đề đã xác định ở mục 4 “Xác định vấn đề của thân chủ”)
 Cần lưu ý sắp xếp thứ tự ưu tiên để hỗ trợ thân chủ giải

quyết các vấn đề cấp bách trước một cách hợp lý
b. Kế hoạch hỗ trợ cụ thể
 Nêu rõ thời gian thực hiện, ai thực hiện, thực hiện với ai,

nội dung thực hiện cụ thể, số lần và thời gian cần thiết để
đạt được mục tiêu hỗ trợ chính đã đề ra.

6



 Cần dựa trên phân tích hệ thống đã làm và dựa vào các

nguồn tài nguyên của thân chủ.
Mục
tiêu

Thời
gian

Nội dung

Người thực
hiện

Kết quả dự
kiến

Từ….
đến…

…………

…………

…………

Từ….
đến…


…………

…………

…………

Từ….
đến…

…………

…………

…………

Từ….
đến…

…………

…………

…………

Từ….
đến…

…………


…………

…………

c. Kế hoạch lâu dài (nếu có)
6. Sự thay đổi của thân chủ: ghi rõ các thay đổi trong thời gian hỗ
trợ thân chủ, các kết quả đạt được, vẽ lại sơ đồ sinh thái hiện
tại của thân chủ để có sự so sánh với sơ đồ sinh thái của thân
chủ trước đó.  thực tập tốt nghiệp
Phụ lục: Nội dung vấn đàm (Lưu ý: nội dung vấn đàm cần làm rõ
được việc xác định vấn đề là có cơ sở và chứng minh việc xây dựng
kế hoạch có sự tham gia của thân chủ)
Nội dung cuộc vấn đàm 1: (ghi rõ thời gian, địa điểm thực hiện
và mục đích chính của cuộc vấn đàm)

7


Nội dung vấn đàm

Nhận xét của
SV

Nội dung cuộc vấn đàm 2: (ghi rõ thời gian, địa điểm thực hiện
và mục đích chính của cuộc vấn đàm)
Nội dung vấn đàm

Nhận xét của
SV


Bài thu hoạch cuối kỳ thực tập
Bài thu hoạch cuối kỳ thực tập được viết trước khi sinh viên chấm
dứt đợt thực tập. Sinh viên viết từ 4 – 8 trang đánh máy trên khổ
giấy A4. Nội dung bài thu hoạch là trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Bạn bắt đầu thực tập ở đâu? Những thử thách, mối lo âu, những
vấn đề cá nhân mà bạn mang theo là gì?
2. Nêu tổng quát kinh nghiệm thực tập vừa qua và nhận diện
những khó khăn mà bạn đã trải qua và đã học được gì để trở
thành một nhân viên xã hội.
3. Cho biết những người nào và hoàn cảnh nào là tài nguyên hoặc
trở ngại cho tiến trình học tập của bạn trong lúc thực tập.
4. Bạn đã hiểu rõ thêm một vấn đề gì qua thời gian thực tập?
8


5. Bạn có hãnh diện với những kết quả đạt được không?
6. Bạn thấy bạn còn những tồn tại gì trong tiến trình phát triển
nghề nghiệp?
7. Bạn đánh giá kỹ năng tự chăm sóc chính mình như thế nào?
8. Nếu bạn được phép làm nhiều hơn so với yêu cầu của đợt thực
tập, bạn sẽ làm gì?
9. Bạn cho biết điều gì mới nơi bạn (động lực, ước vọng, khả
năng…) như là kết quả của đợt thực tập?
10. Lý thuyết và thực hành có giúp gì cho bạn trong phát triển con
người bạn và thực thi nghề nghiệp không?

9


Họ và tên SV: ……………………………...…………………………...

Ngày viết: ………………………………………………….………….
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CUỐI KHÓA
MÔN: CTXH VỚI CÁ NHÂN (NHÓM)
(Dùng cho Kiểm huấn viên)
Bảng đánh giá kết quả thực tập cuối khóa được Kiểm huấn viên
viết vào ngày cuối của khóa thực tập. Kiểm huấn viên khoanh tròn
vào điểm số phù hợp.
Thang điểm: (0) Không có khả năng làm được  (5) Đã hoàn thành tốt
ngay khi không có sự hỗ trợ
Lưu ý: Thân chủ = khách hàng
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG ĐIỂM

PHẦN 1: Xây dựng mối quan hệ ban đầu với thân chủ, cơ sở, nhân
viên cơ sở, người dân xung quanh cơ sở, người làm công tác tình
nguyện tại cơ sở và những người liên quan đến đợt thực tập
1. Chấp hành tốt nội quy cơ
sở (tuân thủ thời gian và
các quy định)

0

1

2

3

4


5

2. Tham gia đủ các buổi họp
trước khi thực tập của
Khoa và buổi ra mắt KHV,
buổi ra mắt cơ sở lần đầu
trước khi thực tập

0

1

2

3

4

5

10


NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG ĐIỂM

3. Xây dựng được kế hoạch
thực tập cụ thể, rõ ràng,

khả thi

0

1

2

3

4

5

PHẦN 2: Tạo được mối quan hệ với các bộ phận, nghề nghiệp liên
quan và có kỹ năng làm việc nhóm tốt
4.

Hiểu được công việc,
chuyên môn của các bộ
phận, ngành nghề khác
nhau tại cơ sở/cộng đồng

0

1

2

3


4

5

5.

Hiểu được tầm quan
trọng, phương pháp làm
việc nhóm tại cơ sở, mục
đích các buổi họp và cách
thức tiến hành tại cơ sở

0

1

2

3

4

5

6.

Hiểu được nghiệp vụ, vai
trò của các đơn vị liên
quan với cơ sở thực tập


0

1

2

3

4

5

PHẦN 3: Hiểu rõ và thực hiện được vai trò, trách nhiệm, công việc chuyên
môn, đạo đức nghề nghiệp của nhân viên xã hội tại cơ sở/cộng đồng
7.

Tôn trọng thân chủ và có
cách thực hiện hỗ trợ giải
quyết các vấn đề của thân
chủ hợp lý

0

11

1

2


3

4

5


NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG ĐIỂM

8.

Có thái độ tích cực trong
việc thực hiện đạo đức và
giá trị nghề nghiệp

0

1

2

3

4

5

9.


Biết được các dịch vụ,
hoạt động, phương pháp
làm việc chuyên nghiệp
được triển khai trong cơ
sở, và vai trò, nội dung
công việc của nhân viên
xã hội tại cơ sở thực tập

0

1

2

3

4

5

10. Biết được các nguồn tài
nguyên chính thức và
không chính thức trong
cơ sở và mạng lưới cung
cấp dịch vụ ASXH trong
cộng đồng

0


1

2

3

4

5

11. Tạo dựng được mối quan
hệ tin tưởng với thân chủ
(và gia đình thân chủ)

0

1

2

3

4

5

12. Hiểu được quan hệ giữa
thân chủ & gia đình cũng
như vấn đề của gia đình
thân chủ đang gặp


0

1

2

3

4

5

13. Biết được tình hình của
thân chủ như hoàn cảnh,

0

1

2

3

4

5

12



NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG ĐIỂM

lý do và thời gian sử dụng
dịch vụ (nếu có)…
14. Thực hiện được cách
đánh giá ban đầu, cách
lập kế hoạch hỗ trợ thân
chủ và biết các kế hoạch
liên quan

0

1

2

3

4

5

15. Hiểu được quyền lợi của
thân chủ và hỗ trợ thực
hiện việc nâng cao năng
lực một cách cụ thể


0

1

2

3

4

5

16. Nắm vững, thực hiện
được cách tiến hành và
các kỹ năng vấn đàm với
thân chủ và gia đình…

0

1

2

3

4

5

17. Viết tốt nhật ký ca, nắm

rõ các biểu mẫu, hồ sơ,
văn bản liên quan đến
công việc và tự chăm sóc
sức khỏe tốt

0

1

2

3

4

5

PHẦN 4: Hiểu rõ sự vận hành, cung cấp dịch vụ tại cơ sở

13


NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG ĐIỂM

18. Hiểu rõ được mục đích,
vai trò, chuẩn phục vụ
của cơ sở thực tập


0

1

2

3

4

5

19. Hiểu rõ quá trình hình
thành cơ sở đang thực tập
và vai trò của cơ quan chủ
quản (nếu có)

0

1

2

3

4

5

20. Hiểu rõ kế hoạch nghiệp

vụ năm, kinh phí dự toán,
nguồn tài chính cho hoạt
động cơ sở

0

1

2

3

4

5

Tổng số điểm Kiểm huấn viên
đánh giá
(Dựa trên 20 tiêu chí trên)

Tổng điểm

Điểm thực tập cuối khóa (theo
thang điểm 10)
- 20 tiêu chí chiếm 70% số
điểm
- Báo cáo kết quả thực tập
30% số điểm

Tổng điểm


14

/100

/10


Họ và tên SV:………………………………………………………....
Ngày viết: …………………………………………………….............
BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CUỐI KHÓA
MÔN: CTXH VỚI CÁ NHÂN (NHÓM)
(Dùng cho sinh viên thực tập)
Bảng tự đánh giá kết quả thực tập cuối khóa được sinh viên viết
vào ngày cuối của khóa thực tập. Sinh viên khoanh tròn vào điểm
số phù hợp với sự tự đánh giá của bản thân mình.
Thang điểm: (0) Không có khả năng làm được  (5) Đã hoàn
thành tốt ngay khi không có sự hỗ trợ
Lưu ý: Thân chủ = khách hàng
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG ĐIỂM

PHẦN 1: Xây dựng mối quan hệ ban đầu với thân chủ, cơ sở, nhân
viên cơ sở, người dân xung quanh cơ sở, người làm công tác tình
nguyện tại cơ sở và những người liên quan đến đợt thực tập
1. Chấp hành tốt nội quy cơ
sở (tuân thủ thời gian và
các quy định)


0

1

2

3

4

5

2. Tham gia đủ các buổi họp
trước khi thực tập của
Khoa và buổi ra mắt KHV,
buổi ra mắt cơ sở lần đầu
trước khi thực tập

0

1

2

3

4

5


15


NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG ĐIỂM

3. Xây dựng được kế hoạch
thực tập cụ thể, rõ ràng,
khả thi

0

1

2

3

4

5

PHẦN 2: Tạo được mối quan hệ với các bộ phận, nghề nghiệp liên
quan và có kỹ năng làm việc nhóm tốt
4.

Hiểu được công việc,
chuyên môn của các bộ
phận, ngành nghề khác

nhau tại cơ sở/cộng đồng

0

1

2

3

4

5

5.

Hiểu được tầm quan
trọng, phương pháp làm
việc nhóm tại cơ sở, mục
đích các buổi họp và cách
thức tiến hành tại cơ sở

0

1

2

3


4

5

6.

Hiểu được nghiệp vụ, vai
trò của các đơn vị liên
quan với cơ sở thực tập

0

1

2

3

4

5

PHẦN 3: Hiểu rõ và thực hiện được vai trò, trách nhiệm, công việc
chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp của nhân viên xã hội tại cơ
sở/cộng đồng
7.

Tôn trọng thân chủ và có
cách thực hiện hỗ trợ giải
quyết các vấn đề của thân

chủ hợp lý

0

1

2

3

4

5

8.

Có thái độ tích cực trong
việc thực hiện đạo đức và
giá trị nghề nghiệp

0

1

2

3

4


5

16


NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG ĐIỂM

9. Biết được các dịch vụ,
hoạt động, phương pháp
làm việc chuyên nghiệp
được triển khai trong cơ
sở, và vai trò, nội dung
công việc của nhân viên
xã hội tại cơ sở thực tập

0

1

2

3

4

5

10. Biết được các nguồn tài

nguyên chính thức và
không chính thức trong cơ
sở và mạng lưới cung cấp
dịch vụ ASXH trong cộng
đồng

0

1

2

3

4

5

11. Tạo dựng được mối quan
hệ tin tưởng với thân chủ
(và gia đình thân chủ)

0

1

2

3


4

5

12. Hiểu được quan hệ giữa
thân chủ & gia đình cũng
như vấn đề của gia đình
thân chủ đang gặp

0

1

2

3

4

5

13. Biết được tình hình của
thân chủ như hoàn cảnh,
lý do và thời gian sử dụng
dịch vụ (nếu có)…

0

1


2

3

4

5

14. Thực hiện được cách đánh
giá ban đầu, cách lập kế
hoạch hỗ trợ thân chủ và
biết các kế hoạch liên quan

0

1

2

3

4

5

17


NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


THANG ĐIỂM

15. Hiểu được quyền lợi của
thân chủ và hỗ trợ thực
hiện việc nâng cao năng
lực một cách cụ thể

0

1

2

3

4

5

16. Nắm vững, thực hiện
được cách tiến hành và các
kỹ năng vấn đàm với thân
chủ và gia đình…

0

1

2


3

4

5

17. Viết tốt nhật ký ca, nắm
rõ các biểu mẫu, hồ sơ,
văn bản liên quan đến
công việc và tự chăm sóc
sức khỏe tốt

0

1

2

3

4

5

PHẦN 4: Hiểu rõ sự vận hành, cung cấp dịch vụ tại cơ sở
18. Hiểu rõ được mục đích,
vai trò, chuẩn phục vụ của
cơ sở thực tập

0


1

2

3

4

5

19. Hiểu rõ quá trình hình
thành cơ sở đang thực tập
và vai trò của cơ quan chủ
quản (nếu có)

0

1

2

3

4

5

20. Hiểu rõ kế hoạch nghiệp
vụ năm, kinh phí dự toán,

nguồn tài chính cho hoạt
động cơ sở

0

1

2

3

4

5

Tổng số điểm sinh viên tự
đánh giá
(dựa trên 20 tiêu chí trên)

Tổng điểm

18

/100


Kế hoạch thực tập (CTXH với cá nhân)
STT Thời gian

Nội


Phương

dung pháp
1

Phần 1

Tuần 1

1.

………..… Từ…………..
Đến…………

2.

Tuần ……….

3.

Từ…………..
Đến…………

4.
5.

2

Phần 2


Tuần ……….

1.

………..… Từ…………..
Đến…………

2.

Tuần ……….

3.

Từ…………..
Đến…………

19

4.

Địa
điểm


STT Thời gian

Nội

Phương


dung pháp

20

Địa
điểm


Trường hợp 1
Chị Trang (31 tuổi) bị bệnh tim cách đây 4 năm và được bác sĩ yêu
cầu không được làm việc nặng. Cách đây 10 năm, chị kết hôn với
anh Toàn (34 tuổi) – một nông dân nghèo mồ côi cha mẹ – và họ
có một con gái tên Thảo (7 tuổi) nhưng hiện nay vẫn chưa đi học
do chưa có giấy khai sinh và do nhà anh chị ở giữa đồng trống ít
người qua lại, quá xa trường.
Tuy anh chị có 2 công đất để trồng trọt và chăn nuôi nhưng thu
nhập từ 2 công đất này không đủ trang trải cho cuộc sống gia đình
vì thời gian gần đây chị Trang cần tiền để mua thuốc nhiều hơn
mà lại không có bảo hiểm y tế. Thông cảm với hoàn cảnh khó khăn
của gia đình anh Toàn chị Trang, anh Hà – hàng xóm – đã giới
thiệu cho anh Toàn làm bảo vệ tại một công ty chế biến thủy sản
cách nhà hơn 10 km với mức lương 1.200.000 đồng/tháng để có
thêm thu nhập. Tuy nhiên, làm được 2 tuần thì anh Toàn nghỉ việc
với lý do gia đình cần có anh ở nhà để chăm sóc cho vợ và con.
Hiện tại, anh Toàn dự định bán 2 công đất của gia đình để có tiền
chữa trị cho vợ và trang trải cuộc sống gia đình. Do bế tắc trong
cuộc sống, thời gian gần đây anh Toàn thường mua rượu về nhà
uống và không ít lần lớn tiếng gây gổ với chị Trang. Chị Trang
buồn bực nên quay sang la rầy Thảo và Thảo tránh việc la rầy của

cha mẹ bằng cách sang nhà hàng xóm chơi mỗi khi thấy cha mẹ ở
nhà.
Trường hợp 2
Chị Thanh 19 tuổi sống với cha mẹ và con gái 2 tuổi. Chị quen với
người bạn trai học cùng lớp và sinh đứa con này vào năm chị 17
tuổi. Chị đã nghỉ học và nghỉ làm công việc chạy bàn nhà hàng
gần nhà ngay sau khi sinh con. Hiện nay cha của đứa bé chỉ thỉnh
thoảng liên lạc với chị để hỏi thăm tình hình của con gái nhưng
không hỗ trợ gì cho chị nuôi con.
21


Cách đây 1 năm, chị bị tai nạn giao thông và phải ngồi xe lăn do
bị chấn thương cột sống sau tai nạn. Do cha mẹ lớn tuổi không thể
làm việc được và chị vẫn chưa được hỗ trợ chính sách cho người
khuyết tật nên kinh tế gia đình chỉ trông chờ vào nguồn thu nhập
của người anh ruột đi làm xa nhà.
Tuần trước, con chị bị bỏng nước sôi (độ 3) và được người nhà đưa
đi cấp cứu. Công an nghi ngờ chị đã bạo hành con gái vì theo lời
hàng xóm xung quanh chị thường hay khóc, ít tiếp xúc với mọi
người và tâm lý thường không ổn định sau khi gặp tai nạn. Chị đã
nhờ đến nhân viên xã hội hỗ trợ vì chị nói với nhân viên xã hội
rằng chị rất thương con và không muốn xa con.
Thông tin kiểm huấn viên
STT
1

Họ và tên
Nguyễn Thị


Số điện thoại

Địa chỉ E-mail

0939021050

nguyenthinhan04@yaho

Nhẫn

o.com

2

Trần Ái Mỹ

0918094015



3

Lê Thị Mỹ

0908639887



0904942469




0902789881



Hiền
4

Nguyễn Thụy
Diễm Hương

5

Trần Thị
Thanh Trà

6

Lê Chí An

0903359846



9

Nguyễn Kim

01288946985


nguyenkimthanh2211@g

Thanh
10

Huỳnh Minh

mail.com
0908649258

Hiền

huynhminhhienkiemhua


22


Sinh viên cần lưu ý những điểm sau:
1. Gởi kế hoạch thực tập qua E-mail cho kiểm huấn viên và
thường xuyên kiểm tra E-mail (kiểm huấn viên sẽ trả lời chậm
nhất 3 ngày làm việc)
2. Luôn giữ liên lạc với kiểm huấn viên và thực hiện theo hướng
dẫn. Sẽ thực hiện dừng thực tập nếu không liên lạc theo quy
định. Sinh viên cần đặt câu hỏi với kiểm huấn viên khi không
hiểu hướng dẫn
3. Mỗi lần gởi E-mail cần ghi rõ họ và tên, mã số sinh viên, lớp và
nói rõ mục đích bản thân mong muốn kiểm huấn viên làm gì
với nội dung mình gởi hay đính kèm. Kiểm huấn viên sẽ không

trả lời những mail chỉ kèm file mà không có lời chào hỏi bên
ngoài
4. Các quy định khác kiểm huấn viên sẽ trao đổi trực tiếp với sinh
viên qua E-mail hoặc điện thoại
5. Việc sinh viên tự đặt nội dung ca sẽ không được chấp nhận và
buộc dừng thực tập do trái quy định đạo đức ngành nghề.
Trong nhiều trường hợp, kiểm huấn viên sẽ thực hiện kiểm
huấn tại chỗ để hướng dẫn cho sinh viên được cụ thể.
6. Cách đặt tên file:
- Lớp, tên sinh viên, mã số sinh viên, nội dung bài, môn, ngày
gởi.doc
Ví dụ:
PHUYEN-HUYNHMINHHIEN-1234567KEHOACHTHUCTAP-CTXHCANHAN-10.8.14.doc

23


LƯU HÀNH NỘI BỘ
In tại Công ty TNHH MTV In Kinh tế - tháng 03/2018
279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10
24



×