Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

giao an 7-4cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.46 KB, 85 trang )

Giáo án: Huỳnh Bảo Long 1 Mơn :Ngữ Văn 7
Ngày soạn: 20/10/2008
Ngày dạy:
Tuần 10 - Tiết 38.
Bài 10: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
(Hồi hương ngẫu thư)
Hạ Tri Chương
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
- Bước đầu nhận biết phép đổi trong câu cùng tác dụng của nó.
- Kó năng: Rèn đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Thái độ: GD HS tình yêu quê hương của mình.
II. Chuẩn bò của thầy của trò:
- Thầy: Đọc SGV, SGK, soạn bài giảng.
- Trò: Đọc các văn bản tác phẩm, trả lời các câu hỏi đọc hiểu tác phẩm.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra: (5’)
- Đọc bản phiên âm, dòch thơ của tác phẩm “Tónh dạ tứ”. Nêu nội dung chính của bài thơ.
- Em có nhận xét gì về con người Lý Bạch và phong cách thơ của ông sau khi học 2 bài thơ
của ông?
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
“Quê hương” hai tiếng thiêng liêng tha thiết ấy luôn là nỗi nhớ canh cánh trong lòng không
những với những người xa xứ mà nó còn là nỗi nhớ thương, xúc động với người được trở lại quê
hương sau một thời gian dài xa cách. Tình cảm ấy chúng ta sẽ cảm nhận khi tìm hiểu bài thơ “Hồi
hương ngẫu thư” (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)
TG Nội dung Hoạt động gv Hoạt động hs
5’
14’
I. Tác giả – tác
phẩm :


-Hạ Tri Chương
( 659 – 744 ), xa
quª h¬n 50 n¨m
- Lúc 86 tuổi tác
giả từ quan về quê
và sáng tác bài thơ
khi đặt chân tại
quê nhà.
II/ Tìm hiểu văn
bản :
1) Hai câu thơ
đầu:
Sử dụng phép
đối:
- Thiếu tiểu li
-Gọi HS đọc chú thích * /127.
-Hãy dựa vào chú thích giới thiệu về
tác giả Hạ Tri Chương?
-Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ
này?
- GV đọc mẫu (phiên âm)
- Gọi 2 em đọc lại
- Nhận xét.
- HS giải nghóa các yếu tố Hán Việt
trong từng câu.
- HS đọc bản dòch nghóa, dòch thơ 
Nhận xét cách dòch nghóa, dòch thơ của
tác giả ?
-Em có nhận xét gì về thể thơ ở bản
phiên âm và bản dòch nghóa thơ?

-Ở phần dòch thơ có câu nào dich
không sát nghóa so với bản phiên âm?

- Đọc
-SGK trang 128
- Lúc 86 tuổi tác giả từ quan về quê
và sáng tác bài thơ khi đặt chân tại
quê nhà.
- HS giải nghóa
-Thất ngơn bát cú Đường luật
-Trẻ con … không chào.
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 2 Mơn :Ngữ Văn 7
7’
4’
gia / lão đại hồi.
- Hương âm vô
cải / mấn mao tồi.
Và bằng lời kể,
câu tả hai câu thơ
đã cho ta thấy tác
giả xa quê lâu, khi
trở về tuổi tác, vóc
dáng, mái tóc của
nhà thơ đã thay
đổi, nhưng giọng
nói quê hương thì
vẫn không thay
đổi; đã làm nổi bật
tình cảm gắn bó
sâu nặng với quê

hương .

2) Hai câu thơ cuối:
Trở về quê, tác
giả gặp tình huống
bất ngờ: bò coi là
“khách” trên chính
quê hương của
mình. Điều đó
khiến ông ngậm
ngùi, xót xa.

III/ Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/
128
GV: tình huống thể hiện tình cảm của
nhà thơ là điều kiện cơ bản tạo nên tính
độc đáo của bài thơ.
-Em hiểu gì về yếu tố “Ngẫu” trong từ
“Ngẫu thư”
GV: Tình cảm quê hương sâu nặng
thường trực nên chỉ cần khẻ chạm là
ngân lên làm xúc động lòng người. Vậy
tình cảm ấy cụ thể như thế nào ta cùng
đi vào tìm hiểu nội dung từng cặp câu.
-Hai câu thơ đầu kể lại những sự việc
gì?
- Theo em 3 yếu tố (vóc dáng, mái tóc
và tuổi tác) phụ thuộc vào điều gì?
- Giọng quê không đổi phụ thuộc vào

yếu tố gì?
- Giọng nói quê hương không đổi thể
hiện tình cảm gì của tác giả ?
-Hai câu thơ này tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì?
- Chỉ ra phép đối trong hai câu thơ?
- Nêu tác dụng của phép đối?
- Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã sử
dụng phương thức biểu đạt gì?
- Tình cảm sâu nặng với quê hương –
Theo em trước khi về quê nhà thơ sẽ có
tâm trạng như thế nào?
* Đọc 2 câu thơ cuối của bản phiên
âm và 2 bản dòch.
- Có tình huống bất ngờ nào đã xảy ra
khi nhà thơ vừa về đến quê nhà? Tại
sao lại có chuyện xảy ra như vậy? có lý
hay vô lý?
- Tâm trạng của nhà thơ trong tình
huống đó?
 GV nhận xét  bình giảng.
-Hình ảnh bọn trẻ có nghóa gì trong
- Ngẫu nhiên viết không chủ đònh
viết nhưng chỉ một duyên cớ bất
chợt bò gọi là “Khách” ở chính quê
mình đã viết nên bài thơ.
-Tác giả xa quê lâu, khi trở về tuổi
tác, vóc dáng, mái tóc của nhà thơ
đã thay đổi, nhưng giọng nói quê
hương thì vẫn không thay đổi; đã

làm nổi bật tình cảm gắn bó sâu
nặng với quê hương .
-thời gian.
-yếu tố con người .
-Tình cảm gắn bó sâu nặng với quê
hương .
- Sử dụng phép đối
- Thiếu tiểu li gia / lão đại hồi.-
Hương âm vô cải / mấn mao tồi.
- Dùng 1 yếu tố thay đổi để làm nổi
bật 1 yếu tố không thay đổi.
- (kể và tả)  Nhằm mục đích gì?
 gián tiếp thể hiện tình cảm đối
với quê hương .
- Bồi hồi, xốn xang vì mong gặp lại
người thân, bạn bè.
- Trở về quê, tác giả gặp tình
huống bất ngờ: bò coi là “khách”
trên chính quê hương của mình.
- ông ngậm ngùi, xót xa.
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 3 Mơn :Ngữ Văn 7
việc biểu hiện tình cảm quê hương của
nhà thơ?

-Bài thơ “Hội hương ngẫu thơ” gợi cho
em hiểu vẻ đẹp nào trong tâm hồn Hạ
Tri Chương?
-Theo em 2 bài thơ “Tónh da tứ” và
“Hồi hương ngẫu thư” có điểm chung gì
về nội dung tình cảm?


- Hình ảnh gợi vui, buồn và hi vọng
cho nhà thơ, như thế cũng biểu hiện
tình cảm quê hương thắm thiết bền
bỉ.
- Tấm lòng quê bền bì, thuỷ chung
(làm quan to, được vua nể trọng
nhưng không quên quê hương cuối
đời xin từ quan về làng sống thanh
nhàn)
- Đều diễn tả tình cảm quê hương
thắm thiết của con người. Làm giàu
thêm tình quê của mỗi chúng ta.
4.Củng cố (3’):
- Từ tấm lòng quê của con người nổi tiếng thời xưa như Lí Bạch, Hạ Tri Chương em cảm nhận
được điều thiêng liêng nào trong lòng cuộc đời của mỗi con người?
- Hãy hát một giai điệu về tình quê hương mà em thích.
5. Dặn dò (2’):
- Thuộc lòng bản phiên âm, dòch nghóa, dòch thơ.
- Phân tích nét độc đáo của bài thơ.
- Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghó của em về tình yêu quê hương.
- Soạn bài: “Từ trái nghóa”
- Tìm hiểu: + Khái niệm và cách sử dụng từ trái nghóa.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 4 Mơn :Ngữ Văn 7
Ngày soạn: 20/10/2008

Ngày dạy:
Tuần 10 - Tiết 39:
TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Kiến thức: + Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghóa .
+ Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghóa .
- Kó năng: Rèn kó năng sử dụng từ trái nghóa trong cách diễn đạt, cách nhận biết từ
trái nghóa .
- Thái độ: GD HS ý thức sử dụng từ trái nghóa .
II Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ.
- Trò: SGK, vở bài tập.
III-Tổ chức dạy và học:
1) Ổn đònh: 1’
2) Kiểm tra bài cũ:15’
a Tr ắc nghiệm 3đ
1, Trong c©u ca dao sau t¸c gi¶ ®· sư dơng biƯn ph¸p nghƯ tht g×?
Anh em nµo ph¶i ngêi xa,
Cïng chung b¸c mĐ , mét nhµ cïng th©n
Yªu nhau nh thĨ tay ch©n,
Anh em hoµ thn , hai th©n vui vÇy.
A -So S¸nh B - Nh©n ho¸ C - Èn dơ D - Ho¸n dơ
2, T×m tõ H¸n ViƯt cã chøa u tè “thiªn“ theo nghÜa sau ®©y:
- Thiªn ( trêi)………..
- Thiªn ( ngh×n)…………….
3, §¹i tõ vËy trong c©u th¬ sau ®©y thc lo¹i nµo?
¤i lßng B¸c vËy, cø th¬ng ta
Th¬ng cc ®êi chung, th¬ng cá hoa
A - §¹i tõ ®Ĩ trá B - §¹i tõ ®Ĩ hái C - §¹i tõ ®Ĩ trá sù vËt
D - §¹i tõ ®Ĩ trá ho¹t ®éng, tÝnh chÊt, sù viƯc

4, C¸c tõ l¸y: phÊt phíi ; ®Đp ®Ï thc lo¹i nµo?
A -L¸y bé phËn. B - L¸y toµn bé. C - L¸y ©m. D - C¶ ba ®Ịu sai.
5, §iỊn thªm vµo sau hc tríc c¸c tiÕng díi ®©y ®Ĩ t¹o tõ ghÐp ®¼ng lËp:
- trïng….. - may …….
- ……....nh×n - …….níc
6 , T×m tõ H¸n ViƯt cã chøa u tè “Trung “ theo nghÜa sau ®©y:
- Trung ( hÕt lßng víi ngêi, víi tỉ chøc)…...
- Trung ( ë gi÷a)………...
b.T ự luận : 7đ
- Thế nào là từ đồng nghóa? Tìm từ đồng nghóa với từ: ăn, tặng, to.
- Có mấy loại từ đồng nghóa? Cho VD và nêu cách sử dụng từ đồng nghóa?
3) Bài mới :1’
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 5 Mơn :Ngữ Văn 7
* Vào bài: Vừa rồi ta tìm từ đồng nghóa với từ: to, lớn. Vậy ngược nghóa với từ “to”
là gì? – Nhỏ là từ trái nghóa với từ to. Vậy thế nào là từ trái nghóa ? Sử dụng từ trái nghóa có tác
dụng gì? ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
TG Nội dung Hoạt động gv Hoạt động hs
9’
8’
I. Thế nào là từ
trái nghóa :
- Từ trái nghóa
là những từ có
nghóa trái ngược
nhau.
VD 2 :
Dòng sông bên lở
bên bồi
Bên lở thì đục bên
bồi thì trong

- Một từ nhiều
nghóa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái
nghóa khác nhau.
VD 4 :
Quả chín >< quả
xanh
Cơm chín ><
cơm sống
II. Sử dụng từ trái
nghóa :
Từ trái nghóa
được sử dụng trong
- Cho HS ôn lại kiến thức từ trái nghóa đã
học ở cấp tiểu học, trả lời câu 1
-Em thường hiểu thế nào là từ trái nghóa?
-Đọc 2 bản dòch thơ “CNTĐTT” của Tương
Như và bản dòch thơ “NNVNBMVQ” của
Trần Trọng Sang, tìm các cặp từ trái nghóa
trong 2 văn bản đó?
-Em hãy chỉ rõ sự trái ngược cụ thể ở mỗi
cặp từ trái nghóa?
- Học sinh nhìn lên các ví dụ trên bảng.
VD 1 :
Vui thay xuân đã đến tuần
Nên con én biếc liệng gần liệng xa
Én bay mặt sóng Hồng Hà
Én bay vào lại bay ra gọi bầy
VD 2 :
Dòng sông bên lở bên bồi

Bên lở thì đục bên bồi thì trong
- Các em thử nhận xét trong các ví dụ trên có
những cặp từ nào trái nghóa nhau?
- Tìm các cặp từ trái nghóa trong bài ca dao.
Nước non lận đận một mình.
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy có con.
-Xét về từ loại thì chúng có đặc điểm gì?
(cùng từ loại)
* Vậy em nào có thể rút ra nhận xét thế
nào là từ trái nghóa ?
VD 3 :
Khi đi trẻ lúc về già
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu.
- Thầy có từ : Già >< trẻ.
- Thầy lại có từ : “Cau già, rau già”? bây
giờ thầy nói trái nghóa với 2 từ này là “rau
trẻ” được không?. Vì sao?
* VD 4 :
Quả chín >< quả xanh
- Nghóa trái ngược.

-HS lên bảng tìm.
-Cặp từ trái nghóa:
- Ngẩng & cuối (hđ)
- Trẻ & già (tuổi)
- Đi & trở lại (sự di chuyển)
-gần - xa
-vào - ra

-lở - bồi
-đục -trong
-lên - xuống
- đầy - cạn
-cùng từ loại.
- Từ trái nghóa là những từ có
nghóa trái ngược nhau.
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 6 Mơn :Ngữ Văn 7
thế đối, tạo các
hình tượng tương
phản, gây ấn tượng
mạnh làm cho lời
nói thêm sinh động.
VD 6 :
Thiếu tất cả, ta rất
giàu dũng khí
Sống chẳng cúi
đầu, chết vẫn ung
dung
Giặc bắt ta nô lệ, ta
lại hóa anh hùng
Sức nhân nghóa
mạnh hơn cường
bạo
Cơm chín >< cơm sống
* VD 5 : Bát lành >< bát vỡ
Tính lành >< tính dữ.
* Chúng ta thấy những từ : lành, chín,già
có rất nhiều nghóa.
- Vậy những từ nhiều nghóa có phải chỉ có

1 từ trái nghóa hay không? Vậy thì nó như thế
nào?
* Như vậy chúng ta đã hiểu thế nào là từ trái
nghóa rồi, bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu phần
tiếp theo.
* VD 6 :
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc bắt ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghóa mạnh hơn cường bạo
- Các cặp từ trái nghóa được sử dụng trong
các ví dụ trên nhằm mụch đích gì ?
- Thành ngữ và tục ngữ thường hay sử
dụng từ trái nghóa. Vậy em thấy từ trái nghóa
trong thành ngữ, tục ngữ có tác dung gì ?
- Chân cứng đá mềm
- Có đi có về
- Mắt nhắm mắt mở
* Cho học sinh nhắc lại nội dung bài
học. Sau đó chuyển sang phần bài tập.
-Không phải dùng từ “ rau
non”.
-Vì từ trẻ chỉ sử dụng cho
người chứ không sử dụng cho
vật
- Một từ nhiều nghóa có thể
thuộc nhiều cặp từ trái nghóa
khác nhau.
-Sử dụng trong thế đối, tạo
các hình tượng tương phản,

gây ấn tượng mạnh làm cho
lời nói thêm sinh động.
4. Củng cố: (2’)
-Em hiểu thế nào là từ trái nghóa?
-Tác dụng của nó?
5 Luyện tập:8’
1) Xác đònh từ trái nghóa :
- Lành – rách; đêm – ngày.
- Giàu – nghèo; sáng – tối.
- Ngắn – dài.
2) Từ trái nghóa :
Tươi cá tươi - ươn
hoa tươi – héo
Yếu ăn yếu – khỏe
học lực yếu – giỏi.
3) Điền từ trái nghóa :
-Giáo viên đặt câu hỏi.
-Hs lên bảng làm
-Nhận xét, chữa bài cho bạn
-Nhận xét, cho điểm
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 7 Mơn :Ngữ Văn 7
… mềm ; xa … … lại ; chấn …
4 : Viết đọan văn ngắn có sử dụng từ trái nghóa
Học sinh làm 5 phút
-Giáo viên chấm điểm 5 em
làm nhanh nhất
6.Dặn dò: (1’) Học thuộc ghi nhớ, làm BT 4
Tìm thêm những ví dụ có sử dụng từ trái nghóa.
Xem bài -“Cách lập ý của bài văn biểu cảm”
-“Luyện nói văn biểu cảm về sự vật con người”

Chọn đề 1 và đề 2 sgk, chuẩn bò nói trước lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Ngày soạn:20/10/2008
Ngày dạy:
Tiết: 39 Bài 9
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 8 Mơn :Ngữ Văn 7
CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Kiến thức: +Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể
mở rộng phạm vi, kó năng làm văn.
+ Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm , nhận ra cách viết của
mỗi đoạn văn.
- Kó năng: Rèn kó năng lập ý cho bài văn biểu cảm .
- Thái độ: GD HS tình yêu quê hương , đất nước , người thân.
IIChuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: SGK, bài soạn.
- Trò: SGK, vở bài tập.
III-Kiểm tra bài cũ:
1. Ổn đònh:1’
2. Kiểm tra: (3’) Xem phần chuẩn bò của các em
3. Bài mới: (1’)
a. Giới thiệu: Các em đã làm bài viết về văn biểu cảm song mức độ kết quả không
đều và khâu yếu nhất là khả năng diễn đạt của các em. Để giúp các em có thể mở rộng phạm vi
và kỹ năng biểu cảm, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu “Cách lập ý của bài văn biểu cảm”
TG N ội dung Ho ạt động GV Ho ạt động HS
20’ I/ Những cách lập ý

thường gặp của bài văn
biểu cảm :

1- Liên hệ hiện tại với
tương lai.
2- Hồi tưởng quá khứ và
suy ngẫm về hiện tại .
3- Tưởng tượng tình
huống, hứa hẹn, mong
ước.
4- Quan sát , suy ngẫm.
* Ghi nhớ :
-Để tạo ý cho bài văn
biểu cảm, khơi nguồn cho
mạch cảm xúc nảy sinh,
+ Cho HS đọc đoạn văn “Cây tre Việt
Nam” Nhận xét.
-Đoạn trích đã nêu sự gắn bó của cây
tre với đời sống con người Việt Nam
bởi công dụng của nó như thế nào?
-C¶m xóc cđa t¸c gi¶?
-Tr×nh tù lËp ý?
 Qua đoạn văn cho ta thấy khi gợi
nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ với
tương lai là 1 cách bày tỏ tình cảm đói
với sự vật.
+ Đọc đoạn văn 2.
- Đoạn văn cho ta thấy tác giả say mê
con gà đất như thế nào ?
- Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên

cảm xúc gì cho tác giả ?
+ Đọc đoạn văn nói về cô giáo.
- Đoạn văn đã gợi lên những kỉ niệm
gì về cô giáo?
- Trí tưởng tượng đã giúp người viết
- HS đọc.
-Đoạn văn 1
“Các Em, ….. Việt Nam”
- C©y tre → quy lt sù ph¸t
triĨn sÏ m·i m·i lµ biĨu tỵng
d©n téc.→ tù hµo, yªu q
- hiƯn t¹i → t¬ng lai
- HS đọc.
-“Trong các món đồ chơi….
Một linh hồn”
-Ấn tượng tuổi thọ đọng mãi
giống như một linh hồn
-Đoạn văn
“Cô vừa đi…. Của em”
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 9 Mơn :Ngữ Văn 7
10’
người viết có thể hồi tưởng
kỉ niệm q khứ, suy nghĩ
về hiện tại, mơ ước tới
tương lai,tưởng tượng
những tình huống gợi cảm,
hoặc vừa quan sát vừa
quan sát, vừa suy gẫm, vừa
thể hiện cảm xúc.
- Nhưng dù dùng cách gì

thì tình cảm trong bài cũng
phải chân thật và sự việc
được nêu ra phải có trong
kinh nghiệm. Được như
thế bài văn mới làm cho
người đọc tin và đồng cảm.


bày tỏ tình cảm lòng yêu mến cô giáo
như thế nào ?
-Tác giả đã dùng phương pháp gì để
bày tỏ tình cảm đó?
-Tình yêu thương, biết ơn cô giáo được
thể hiện cụ thể qua cách lập luận như
thế nào?
==> Vậy: gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng
tình huống là một cách bày tỏ tình cảm
và đánh giá đối với 1 con người.
+ Đọc đoạn văn nói về “Mùa thu biên
giới”.
-T×nh c¶m cđa t¸c gi¶ ®èi víi c¶nh ®ỵc
kh¬i ngn tõ ®©u?
-V× sao cã sù liªn tëng tõ B¾c ®Õn Nam
-C¸ch lËp ý nµy cã g× ®Ỉc s¾c?
+ Đọc đoạn văn nói về người mẹ “U
tôi”.
-Đoạn văn trình bày nội dung gì?
-Nhà văn đã tả như thế nào?
-Để tả được như thế tác giả phải làm
gì?

==> Đoạn văn đã khắc họa hình ảnh
con người và nêu nhận xét. Đó là cách
bày tỏ tình cảm của mình đối với
người đó.
- Qua các bài tập trên em hãy cho biết
có mấy cách lập ý cho bài văn biểu
- Tình cảm yêu kính cô giáo.
- Tạo tình huống cô giáo nhắn
như đừng quên cô để bộc lộ
tình yêu thương cô giáo.
-Nội dung: Tình cảm yêu
kính, biết ơn cô giáo
Cách lập y:ù
- Nêu tình uống: Cô giáo
nhắn nhủ: “Đừng quên cô”
- Tưởng tượng mai sau: vẫn
nhớ, sẽ tìm gặp cô
+ Nhớ lại sự chăm sóc của cô
với cả lớp.
=> Khẳng đònh không bao giờ
quên cô (yêu kính và biết ơn
cô).
- Mïa thu biªn giíi → yªu
dÊu, g¾n bã
-NghÜ vỊ sù giµu ®Đp cđa ®Êt
níc → kh¸t väng thèng nhÊt
-Tëng tỵng → mong íc
-Miêu tả u tôi.
+ Bóng dáng: đen đủi
+Khuôn mặt trăng trắng với

đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm
một màu nâu đồng
+ Tóc lốm đốm, lưa thưa
+ Cười nếp nhăn,… răng hểnh
khuyết ba lổ…
=> Lòng thương cảm cùng sự
hối hận vì mình đã thờ ơ, vô
tình với u.
-Quan sát, suy ngẫm
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 10 Mơn :Ngữ Văn 7
cảm ?
-Như nội dung ghi nhớ.
4. Củng cố: (2’)
-Qua các bài tập trên em hãy cho biết có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm ?
-Có những cách lập ý nào ?
5. Luyện tập: 6’
Lập ý cho đề văn: cảm xúc về vườn nhà.
- Cho HS lập ý cho đề bài: Cảm xúc về vườn nhà.
- Hướng dẫn: + Tìm hiểu đề ==>Theo gợi ý SGK
+ Tìm ý cho bài văn. GV hướng dẫn,
+ Lập dàn bài. HS lập ý
* Dàn bài:
a) MB: Giới thiệu vườn và tình cảm đối với vườn nhà.
b) TB: Miêu tả vườn, lai lòch vườn.
- Vườn và cuộc sống vui, buồn của gia đình.
- Vườn và lao động của cha mẹ.
- Vườn qua bốn mùa.
c) KB: Cảm xúc về vườn nhà.
- GV gọi HS trình bày  HS nhận xét  GV nhận xét  rút ra dàn bài chung.
6.Dặn dò: 2’ - Nắm vững cách lập ý một bài văn biểu cảm .

- Lập ý cho đề văn: Cảm xúc về người thân.
- Viết hoàn chỉnh bài văn đề a (vườn nhà)
Xem bài : -“Luyện nói văn biểu cảm về sự vật con người”
Chọn đề 1 và đề 2 sgk, chuẩn bò nói trước lớp.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 11 Mơn :Ngữ Văn 7
Ngày soạn: 20/10/2008
Ngày dạy
Tuần 10 - Tiết 40:
BÀI 10: LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI.
I. Mục tiêu cần đạt: cho HS
- Rèn luyện kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm.
- Rèn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn bài.
- Lần lượt được nói trước lớp và biết cách sửa ý tứ từ lời văn và cả giọng nói khi đứng trước
lớp.
II. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Vạch rõ kế hoạch, thời gian trong tiết tập nói.
- Trò: chuẩn bò bài tập chu đáo theo sự phân công của tổ theo ý. Tập trước để kết quả nói
trước tập thể đạt cao.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh:1’
2. Kiểm tra: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh ở nhà.
3. Bài mới: (1)
a. Giới thiệu bài:
“Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Nếu có kỹ năng nói tốt hiệu quả giao
tiếp đạt cao đặc biệt là khi có kỹ năng nói và nói theo chủ đề thì các em sẽ có một công cụ sắc

bén giúp mình thành công trong cuộc sống. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em đi vào phần luyện
nói theo chủ đề biểu cảm.
b. Tiến trình dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
4’
I ĐỀ
Đề 1: Cảm nghó về thầy, cô giáo,
những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ
“cập bến” tương lai.
Đề 2: Cảm nghó về tình bạn.
II. Yêu cầu: cách trình bày của HS:
- Nói chậm rãi, to, rõ, bình tónh, tự tin.
- Trước khi trình bày nội dung phải
chào (kính thưa thầy (cô) và các bạn!)
- Hết bài phải nói lời cảm ơn.
* Hoạt động 1:
+ GV ghi 2 đề bài lên bảng – Gọi HS
đọc 2 đề bài.
- Em hãy nêu các bước làm bài văn
biểu cảm ?
+ Đọc lại đề 1 Đề thuộc thể loại
gì? Nội dung biểu cảm của đề bài là gì?
- Ở đề 1 có các cụm từ được đặt trong
dấu ngoặc kép “Người lái đò” dùng để
chỉ ai? “cập bến” ngụ ý chỉ điều gì?
- HS đọc.
- Thảo luận tổ
từng em trình
bày quan điểm,
suy nghó của

mình.
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 12 Mơn :Ngữ Văn 7
15’
15’
- Dưới lớp phải chú ý lắng nghe, ghi
chép ưu, khuyết điểm của bạn để
nhận xét.
*Lập dàn ý:
ĐỀ 1:
1. MB:
- Giới thiệu thầy (cô) giáo mà em
yêu quý?
- Thầy (cô) nào? Dạy lớp? Trường?
2. TB:
- Tả sơ lược về hình dáng, tính cách
của thầy (cô) giáo.
- Vì sao em yêu, quý và nhớ mãi?
(giọng nói, cử chỉ, sự chăm sóc, lo
lắng, vui mừng …)
- Kể một vài kỷ niệm về thầy (cô)
đối với em, với lớp.
3. KB: Khẳng đònh lại tình cảm của
em đối với thầy cô (nói chung),
riêng…
ĐỀ 2:
1. MB: Giới thiệu người nạn mà em
yêu quý (bạn thân) (bạn tên gì?
học lớp nào?)
2. TB:
- Tả sơ lược hình dáng, tính tình của

bạn.
- Ở bạn có những nét gì đáng yêu
làm em nhớ mãi?
- Tình bạn giữa em và bạn như thế
nào ? (chơi thân với nhau, hết lòng vì
nhau).
- Kể những kỷ niệm đáng nhớ giữa
em và bạn.
3. KB: Cảm nghó của em về tình bạn
Người viết dùng nghệ thuật gì ở đề bài?
- Em hãy đọc và nêu yêu cầu của đề 2.
(Thể loại: biểu cảm , nội dung : cảm
nghó về tình bạn)
* Hoạt động 2: Lập dàn ý.
- HS thảo luận, thống nhất dàn bài theo
tổ, trình bày Các tổ nhận xét.
GV nhận xét thống nhất dàn ý chung.
* Hoạt động 3:
- Tổ trưởng nhóm 1: Báo cáo về quá
trình thảo luận nhóm mình.
Nêu cụ thể:
+Tuyên dương những bạn nào? ở
phần nào?
+ Hạn chế: phần nào? việc gì?
- Tương tự tổ trưởng nhóm 2, 3, 4 lần
lượt báo cáo về quá trình thảo luận ở
nhóm mình: Cách trình bày , giọng nói,
vẻ mặt .
 GV đưa dàn bài chung.
- GV gọi 1 đại diện ở nhóm lên bảng

trình bày bài nói.
HS ở lớp nhận xét – GV nhận xét.
* ĐỀ 2: Cũng lần lượt mời 1 đại diện
nhóm 3 lên trình bày phần MB  Nhận
xét – bổ sung.
Nhóm 4 trình bày phần KB Nhận
xét.
==>GV tổng hợp – đánh giá giờ học:
những mặt ưu, những mặt còn hạn chế
cần khắc phục.
- HS lên bảng
trình bày
- Ý kiến cá nhân.
- Ý kiến cá nhân.
- HS trình bày .
4. Củng cố: (2’)
- Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm ?
5.Dặn dò: 2’
1) Bài vừa học:
- Tiếp tục luyện nói đề 3, 4.
- Ghi lại những bài nói hay của các bạn làm tư liệu.
2) Bài sắp học: Soạn bài: “Mao ốc vò thu phong ở phá ca”
- Đọc kỹ bài thơ, chú thích .
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 13 Mơn :Ngữ Văn 7
- Trả lời các câu hỏi SGK/ 133, 134.
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 29/10/2005
Ngày dạy
Tuần 10 - Tiết 41
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
Đỗ phủ
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
1- Kiến thức :
Giúp học sinh
- Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vò tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ
- Bước đầu thấy được vò trí và ý nghóa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình
và đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng miêu tả, tự sự.
2- Kỉ năng :
- Rèn kỉ năng đọc hiểu và cảm thụ thơ cổ .
3- Thái độ :
- Giáo dục: Lòng nhân ái biết thông cảm, chia sẽ nổi đau của đồng loại
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
+Thầy: Soạn bài theo đònh hướng của SGV, SHS, tham khảo tài liệu và tác giải Đỗ Phủ và
bài viết về tác phẩm.
+Trò: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi đọc hiểu
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 14 Mơn :Ngữ Văn 7
III. HOẠT ĐỘNG DẠY , HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức:1’
2. Kiểm tra: 4’
- Đọc thuộc lòng văn bản phiên âm, dòch thơ bài “ Hồi hương ngẫu thủ” nêu nội dung bài
thơ
- Cảm nghó của em sau khi học bài thơ ( Tình quê hương thật đằm thắm )
3. Bài mới: 1’
a. Giới thiệu: Trong lòch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Lý Bạch dược mệnh danh là “Tiên
thơ” mang một tâm hồn tự do, phóng khoáng thì Đỗ Phủ lại chính là “Thánh thơ” bởi ông là một
nhà thơ hiện thực lớn nhất của lòch sử thơ ca Trung Quốc. Thơ ca của ông thường phản ánh một

cách chân thực, sâu sắc thực tế xã hội đương thời đồng thời thể hiện một tình nhân đạo cao cả,
chứa chan.
Qua việc tìm hiểu bài thơ “Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” ta sẽ phần nào hiểu được tâm
hồn, tính cách cùng đặc điểm bút pháp snag tác của nhà thơ.
5’
I. Đọ c hi ể u v ă n b ả n
1 Tác giả – tác
phẩm :
- Đỗ Phủ (712-
770): Nhà thơ nổi tiếng
đời Đường.
- Mùa đông 770
Đỗ Phủ qua đời trên một
thuyền nhỏ trên dòng
sông Tương (Hồ Nam). –
- Ông để lại hơn
1450 bài thơ
2. Đọ c
3. Th ể th ơ : : Cổ thể
II. Tìm hiểu văn bản :
- Đọc chú thích diễn cảm đoạn
cuối cùng.
- Đọc chú thích và cho biết vài
nét về tác giả ?
+ Thời đại sống?
+ Lí do mất?
+ Tác phẩm?

- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài
thơ?

-Đọc văn bản
- Em nào có thể cho cô biết bố
cục bài thơ gồm mấy phần ?
- Nội dung từng phần ?
+Phần 1- nội dung
+Phần 2- nội dung
+Phần 3- nội dung
+Phần 4- nội dung

- Học sinh đọc lại bài thơ
-Hãy xác đònh phương thức biểu
đạt của mỗi đoạn văn bản?
-Hs đọc.
- Đỗ Phủ (712-770): Nhà thơ
nổi tiếng đời Đường.
- Mùa đông 770 Đỗ Phủ qua
đời trên một thuyền nhỏ trên
dòng sông Tương (Hồ Nam).
- Ông để lại hơn 1450 bài thơ
- Như chú thích.
-Hs đọc.
-Bài thơ chia làm 4 phần .
- Từ đầu ..... mương sa:Cảnh
nhà bò phá trong gió thu
- Tiếp ...... ấm ức: Cảnh bò cướp
giật khi nhà bò tốc.
- Tiếp ... ấm ức : cảnh đêm
trong nhà bò tốc mái.
- . Còn lại :Ước muốn của tác
giả.

-Hs đọc.
-Đoạn 1: Miêu tả
Đoạn 2: Tự sự -biểu cảm Đoạn
3: Miêu tả-biểu cảm. Đoạn 4:
Biểu cảm trực tiếp.
- Nhà bò gió thu phá tan tác tiêu
điều.
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 15 Mơn :Ngữ Văn 7
15’
1.Những nổi thống
khổ của kẻ nghèo:
- Nhà Đổ Phủ bò gió
thu phá tan tác tiêu điều
vào tháng tám..
- Đó là căn nhà đơn sơ
không chắc chắn . Chủ
nhà là người nghèo.
- Tranh lợp nhà bò gió
đánh tốc đi bay tan tác
khắp nơi :“Tranh bay...
mương sa”
- Căn nhà lúc ấy tan
tác, tiêu điều.Chủ nhà lo
tiếc nhưng bất lực.
- Trẻ con trong làng
khinh ta già xô nhau
cướp giật từng mảnh
tranh ngay trước mặt 
Cuộc sống khốn khổ làm
thay đổi tính cách trẻ thơ

- Tác giả ấm ức , cay
đắng, xót xa cho cảnh
đời nghèo khổ của mình,
của mọi người khổ như
mình.
- Sau cơn gió trời thu
buổi chiều, đêm mưa mới
đỗ xuống và kéo dài
.Mền cũ, con quậy phá,
nhà ướt, lạnh, Tác giả
trằn trọc lo lắng vận
nước,vận dân “Từ trải
cơn loạn ít ngủ
nghê”,”Đêm dài.... trót”
phản ánh sự bế tắc của
gia đình, cả xã hội loạn
lạc đói nghèo, mong sự
đổi thay.


-Nổi khổ được tác giả nhắc đến
đầu bài là gì?
- Ngun nhân nhà bị phá?
-Căn nhà không chống chọi nổi
với gió thu thì đó là căn nhà như
thế nào? chủ nhân của nó như
thế nào?
- Hình ảnh nhà bò phá được
miêu tả qua chi tiết nào? lời thơ
nào?

- Em hình dung cảnh tượng
như thế nào? Tâm trạng của chủ
nhân?
- Sau nổi tiếc lo vì nhà bò phá,
tác giả còn phải kiến, trải qua
nổi khổ nào?
- Cảnh tượng ấy cho thấy cuộc
sống xã hội thời Đỗ Phủ như thế
nào?
- Hình ảnh nhà thơ trong 2 câu
cuối khổ thơ
“môi khô.... ấm ức” như thế
nào?
- Em hiểu nổi “ấm ức” đang
diễn ra trong lòng ông lão Đỗ
Phủ này là gì ?
- Vì sao em hiểu như vậy?
- Nổi khổ thứ 3 được tác giả
giới thiệu trong thời gian không
gian nào?


- Cảnh thực của gia đình Đỗ Phủ
được giới thiệu cụ thể như thế
nào? đó là 1 cuộc sống như thế
nào?
- Trong những nổi cơ cực, em
-Tháng 8 thu cao ,gió thét già.
- Nhà đơn sơ không chắc chắn
Chủ nhà là người nghèo.

- Chi tiết tranh lợp nhà bò gió
đánh tốc đi
“Tranh bay... mương sa”
- Tan tác, tiêu điều .Lo tiếc, bất
lực.
- Trẻ con trong làng xô nhau
cướp giật từng mảnh tranh ngay
trước mặt
“Nở nhè .... luỹ tre”
- Khốn khổ đáng thương làm
thay đổi tính cách trẻ thơ.
- Già yếu đáng thương.]

- Cay đắng cho thân phận
nghèo khổ của mình và của
những người nghèo khổ như
mình. Xót xa cho những cảnh
đời nghèo khó, bất lực trong
thiên hạ.
- Vì đây là nổi ấm ức củ nhà
thơ Đỗ Phủ – người có trái tim
nhân đạo lớn .
- Trời thu nổi gió lên buổi chiều,
đêm mưa mới đỗ xuống và kéo
dài suốt đêm.
- Mền cũ, con quậy phá, nhà
ướt, lạnh, trằn trọc lo lắng
Nghèo khổ bế tắc.
- Nổi lo lắng vận nước,vận dân
“Từ trải cơn loạn ít ngủ

nghê”,”Đêm dài.... trót” phản
ánh sự bế tắc của gia đình, cả
xã hội loạn lạc đói nghèo, mong
sự đổi thay.
- Hs nghe.
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 16 Mơn :Ngữ Văn 7
10’
5’
2. Ước vọng của tác
giả
- Ước được...bàn thạch
 Ước vọng cao cả chứa
chan lòng vò tha (chỉ nghó
đến người khác)
- Than ôi... cũng được
 sự cao cả tới mức xã
thân.
- Đó là 1 ước vọng cao
cả nhưng chua xót. Đó
cũng chính là sự phê
phán xã hội phong kiến
bế tắc, bất công

III. Tổng kết:
Kết hợp nhiều
phương thức biểu đạt, Đỗ
Phủ đã thể hiện một cách
sinh động nổi khổ của bản
thân vì căn nhà tranh bị
gió thu phá nát. Điều đáng

q hơn là , vượt lêntrên
bất hạnh cá nhân, nhà thơ
đã bộc lộ khát vọng cao
cả: ước sao có được ngơi
nhà vững chắc ngàn vạn
gian để che chở cho tất cả
mọi người nghèo trong
thiên hạ.
nhận rõ nổi khổ nào lớn nhất
trong lòng Đỗ Phủ?
Chuyểnù ý: Từ thực tế đau khổ,
nghèo khổ tột cùng, tác giả đã
mong ước gì  sang ý 2
- Giả sử bài thơ khôngcó đoạn
này thì đã có giá trò chưa? Vì
sao?
- Có thêm khổ thơ này có nghóa
như thế nào?
- Đọc 3 câu thơ khổ cuối em
hiểu ước vọng của Đỗ Phủ là gì?
- Đọc 2 câu thơ cuối em nghó gì
về nhà thơ Đỗ Phủ?
- Ước vọng đẹp đẽ, cao cả,
nhưng tại sao tác giả lại mở đàu
bằng 2 tiếng “Than ôi”?
- Em cảm nhận các nội dung
nào được phản ánh và biểu hiện
trong bài thơ ?
- Em học tập được gì từ nghệ
thuật biểu cảm trong bài thơ?

- Qua ước mơ của Đỗ Phủ em
hiểu gì về con người ông?
-- Vẫn là bài thơ hay: nói 1 hiện
thực cảnh nghèo của 1 gia đình,
mọi gia đình đời Đường. Tấm
lòng của người luôn quan tâm
đến việc đời dù khổ đau.
- Làm rõ giá trò nhân đạo 1 nét
đặc trưng cho con người, thơ của
Đỗ Phủ.
- Ước vọng rất thực với thực tế
nhưng lại mang đậm tinh thần
nhân đạo.
- Tấm lòng nhân đạo cao cả đạt
đến trình độ xã thân có thể quên
đi nỗi cơ cực của bản thân để
hướng tới nỗi cực khổ của đồng
loại.
- Đỗ Phủ không tin ước vọng ấy
có thể thành hiện thực trong xã
hội bế tắc và bất công thời ấy.
Đó là 1 ước vọng cao cả nhưng
chua xót. Đó cũng chính là sự
phê phán xã hội phong kiến bế
tắc, bất công.
- Ghi nhớ

-Kết luận nhiều phương thức
biểu đạt; Biểu cảm trên cơ sở
miêu tả và tự sự

-Người đời thường ca ngợi Đỗ
Phủ là Thi Thánh  vò thánh làm
thơ. Em hiểu đó là Đỗ Phủ làm
thơ siêu việt, khác thường như
thần thánh, hay là ông có tấm
lòng như bậc thánh nhân
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 17 Mơn :Ngữ Văn 7
4- Củng cố : ( 2' )
- Qua ước mơ của Đỗ Phủ em hiểu gì về con người ông?
- Đọc 3 câu thơ khổ cuối em hiểu ước vọng của Đỗ Phủ là gì?
- Trong những nổi cơ cực, em nhận rõ nổi khổ nào lớn nhất trong lòng Đỗ Phủ?
5. Dặn dò : (2’)
- Học thuộc bài thơ- ghi nhớ
- Chuẩn bị “kiểm tra văn một tiết”
-Soạn “Từ đồng âm”
*Nhận xét.
*RÚT KINH NGHIỆM .:
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………….
Ngày soạn : 25/10/2008
Ngày dạy :
Tuần 11 Tiết 42
KIỂM TRA VĂN
I. Mục tiêu cần đạt
1. Phạm vi kiểm tra : Các văn bản tác phẩm trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4 - 10
2. Nội dung kiểm tra : Các vấn đề cơ bản về nội dung và nghệ thuật.
3. Hình thức kiểm tra : Hình thức viết

4- Kỉ năng :Rèn kỉ năng đọc hiểu và cảm thụ thơ cổ .
5- Thái độ : Giáo dục: Lòng nhân ái biết thông cảm, chia sẽ nổi đau của đồng loại
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
+Thầy: Soạn bài theo đònh hướng của SGV, SHS, tham khảo tài liệu .
+Trò: Đọc đề, trả lời các câu hỏi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY , HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức:1’
2. Kiểm tra: 1’: Giấy , viết
3. Gi ới thiệu bài : 1’
4 . Phát đề và làm bài : 40’
I. TRẮC NGHIỆM:
1, Bµi th¬ “S«ng nói níc Nam” ®ỵc viÕt theo ph¬ng thøc biĨu ®¹t nµo?
A - Tù sù B - BiĨu c¶m
C - Thut minh D - Miªu t¶
2, Bµi th¬ “S«ng nói níc Nam” ®ỵc viÕt theo thĨ th¬ nµo?
A - ThÊt ng«n b¸t có B - ThÊt ng«n tø tut
C - Ngò ng«n tø tut D - Lơc b¸t
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 18 Mơn :Ngữ Văn 7
3, Bµi th¬“S«ng nói níc Nam”thĨ hiƯn néi dung g×?
A - Kh¸t väng ®éc lËp B - Kh¼ng ®Þnh chđ qun ®éc lËp
C - Nªu cao ý chÝ qut t©m ®¸nh giỈc
D - Kh¼ng ®Þnh chđ qun ®éc lËp vỊ l·nh thỉ cđa ®Êt níc vµ nªu cao ý chÝ
qut t©m ®¸nh giỈc
4, §o¹n th¬ “Bµi ca C«n S¬n “ ®ỵc viÕt theo ph¬ng thøc biĨu ®¹t nµo?
A - Tù sù B - BiĨu c¶m
C - Thut minh D - Miªu t¶
5, §o¹n th¬ “Bµi ca C«n S¬n “ ®ỵc viÕt theo thĨ th¬ nµo?
A - ThÊt ng«n b¸t có B - ThÊt ng«n tø tut
C - Ngò ng«n tø tut D - Lơc b¸t
6, §o¹n th¬ “Bµi ca C«n S¬n “diƠn t¶ néi dung g×?

A - C¶nh trÝ C«n S¬n B - T©m hån thi sÜ cđa t¸c gi¶
C - Sù giao hoµ trän vĐn gi÷a con ngêi vµ thiªn nhiªn b¾t ngn tõ nh©n c¸ch
thanh cao, t©m hån thi sÜ cđa t¸c gi¶ D - C¶ ba ®Ịu sai
7, Trong ®o¹n th¬ “Bµi ca C«n S¬n “trªn t¸c gi¶ ®· sư dơng mÊy phÐp so s¸nh?
A - Hai B - Ba
C - Bèn D - N¨m
8, Cã mÊy tõ l¸y ®ỵc sư dơng trong ®o¹n th¬ “Bµi ca C«n S¬n “trªn?
A - Hai B - Ba
C - Bèn D - Mét
9, §¹i tõ “ta” ®ỵc sư dơng theo ng«i thø mÊy?
A - Ng«i thø nhÊt B - Ng«i thø hai
C - Ng«i thø ba D - Ng«i thø nhÊt sè Ýt
10, Bµi th¬ ®ỵc viÕt “ Phß gi¸ vỊ kinh “ theo ph¬ng thøc biĨu ®¹t nµo?
A - Tù sù B - BiĨu c¶m
C - Thut minh D - Miªu t¶
11, Bµi th¬ “ Phß gi¸ vỊ kinh “®ỵc viÕt theo thĨ th¬ g×?
A - ThÊt ng«n b¸t có B - ThÊt ng«n tø tut
C - Ngò ng«n tø tut D - Lơc b¸t
12. Bµi th¬ “ Phß gi¸ vỊ kinh “thĨ hiƯn néi dung g×?
A - Hµo khÝ chiÕn th¾ng cđa d©n téc B - Kh¸t väng th¸i b×nh thÞnh trÞ cđa d©n téc
C - Hµo khÝ chiÕn th¾ng vµ kh¸t väng th¸i b×nh thÞnh trÞ cđa d©n téc ta ë thêi ®¹i
nhµ TrÇn D - C¶ ba ®Ịu sai
II. TỰ LUẬN: 5 đ
Câu 1 : Chép bài ca dao về tình cảm gia đình. Phân tích ngắn gọn bài ca dao đó.
Câu 2 : Chép bài thơ Qua Đèo Ngang ? Cho biết tên tác giả và tâm trạng của bà khi qua
Đèo Ngang.?
Câu 3: Em hiểu gì về nhà thơ Lý Bạch. Cảm nhận của em về nhà thơ Lý Bạch qua 2 bài
thơ mà em đã học ?
5. Thu bài: 1’
6. Dặn dò: 1’

- Xem lại bài cũ.
- Chuẩn bị bài “ Từ đồng âm”- trả lời các câu hỏi trong bài.
*Nhận xét.
*RÚT KINH NGHIỆM .:
……………………………………………………………………………
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 19 Mơn :Ngữ Văn 7
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………….
Ngày soạn: 27/10/2008
Ngày dạy :
Tuần 11- Bài 11
Tiết :43
BÀI 11: TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là từ đồng âm
- Biết cách xác đònh nghóa các từ đồng âm
- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.
II. Chuẩn bò của thầy và trò:
Thầy: Soạn bài theo đònh hướng của SGV, SHS. Sưu tầm thêm ví dụ về hiện tượng đồng âm
trong ca dao, tục ngữ
Trò: xem trước bài – Trả lời các câu hỏi tìm hiểu
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh.1’
2. Kiểm tra 4’
- Thế nào là từ trái nghóa? Xác đònh từ trái nghóa trong các ví dụ sau:
Cho biết tác dụng của việc sử dụng từ trái nghóa
+ Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con

+ Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm.
- Nêu cách sử dụng từ trái nghóa? làm bài tập 4
3. Bài mới: (1’)
- GV bắt từ câu ca dao trên chỉ cho các em những từ đồng nghóa, từ trái nghóa  giới thiệu
với các em trong Tiếng Việt còn có một loại từ phát âm giống nhau nhưng nghóa của nó lại khác
xa nhau. vậy loại từ đó là loại từ gì? Nhờ đâu mà có thể xác đònh được nghóa của nó? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em giải đáp được những thắc mắc đó.
TG Kiến thức Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 20 Mơn :Ngữ Văn 7
15’
10’
10’
I. Thế nào là từ đồng âm:
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về mặt ngữ âm âm
thanh nhưng nghóa khác xa
nhau , khơng liên quan gì đến
nhau.
Vd; -Đường chúng ta đi.
-Nó đi chợ mua hai cân
đường.
II. Sử dụng từ đồng âm
Trong giao tiếp phải chú
ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh
hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng
từ với nghĩa nước đơi do hiện
tượng đồng âm.
Vd:
+Đem cá về mà kho.

+ Đem cá về nhập kho.
III/ Luyện tập:
1) Tìm từ đồng âm :
a- Cao: . -cao thấp
-cao hổ cốt
b- Ba: -số ba
-ba má. c-
Tranh: -bức tranh
-cỏ tranh
=> Gọi HS đọc 2 VD:
SGK/ 135 (bảng phụ )
- giải thích nghóa của mỗi từ
“lồng” ?
+Hình thức ngữ âm của 2
từ?
+Nghóa của các từ có liên
quan với nhau không? Vì
sao
- Cho ví dụ về từ đồng âm?
- Qua nhửng ví dụ trên , em
hiểu thế nào là từ đồng âm?
=> Gọi HS đọc 2 VD: SGK/
135 (bảng phụ )
-Nhờ đâu mà em biết được
nghóa của các từ “lồng”
trng ví dụ?
- Câu “Đem cá về kho” nếu
tách ra khỏi ngữ cảnh có
thể hiểu thành mấy nghóa?
- Để câu văn trên được hiểu

theo đơn nghóa em hãy
thêm vào đó một vài từ
thích hợp?
- Vậy để tránh hiểu lầm do
hiện tượng đồng âm gây ra
cần chú ý điều gì khi giao
tiếp?
- Tìm từ đồng âm cho
những từ cho trong sách giáo
khoa?

- Đọc
- Giống nhau
- Nghóa khác xa nhau
- Lồng 1:Động tác nhảy chồm
chạy lung tung dữ dội... nhốt
vào lồng
Lồng 2:Đồ vật để nhốt vật
nuôi
-Than: Than củi - than thở
Phản: Cái phản - phản bội.
-là những từ giống nhau về mặt
ngữ âm âm thanh nhưng nghóa
khác xa nhau , khơng liên quan
gì đến nhau.

- Đọc
- Nhờ vào ngữ cảnh của câu
nói.
- Câu: “Đem cá về kho” được

hiểu theo 2 nghóa:
Chế biến thức ăn.
Kho: Nơi chứa cá.
- Thêm vào:
+Đem cá về mà kho.
+ Đem cá về nhập kho.
- Hs lên bảng làm.
-Nhận xét , sữa chữa và ghi vào
tập
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 21 Mơn :Ngữ Văn 7
-tranh giành.
d- Nam: -nam giới
-miền nam.
e- Sức: -sức khỏe
-trang sức
f- Môi: -môi trường
-môi miệng.
g- Nhè: -Nhè nhẹ
-Khóc nhè.
2) a- Từ khác nhau của danh
từ “cổ”
Cổ áo, cổ người (con vật),
cổ giày, cổ bình, cổ chai. 
Phần eo của động vật và đồ
vật.
b- Từ đồng âm với danh từ
“cổ”
- Cổ: xưa; (cổ hủ)
- Cổ: Cô ấy;
3) Đặt câu:

a- bàn (DT): Cái bàn này
làm bằng gỗ.
bàn (ĐT): Chúng tôi bàn
kế hoạch đi cắm trại.
b- sâu (DT): - Em tôi rất sợ
con sâu.
- Cái hố này sâu
quá
-Tìm các nghóa khác nhau
DT “cổ” và giải thích mối
liên quan giữa các nghóa
đó?
- Đặt câu với các cặp từ
đồng âm. ?
- Hs lên bảng làm.
-Nhận xét , sữa chữa và ghi vào
tập
- Hs lên bảng làm.
-Nhận xét , sữa chữa và ghi vào
tập
4. Củng cố: (2’)
- em hiểu thế nào là từ đồng âm?
- để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
5. D ặn dò: 1’
Nhận xét:
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Ngày soạn : Ngày dạy :
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 22 Mơn :Ngữ Văn 7
Tuần 11. Bài 11
Tiết 44
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ MIÊU TẢ TRONG VĂN BIỂU CẢM
I. Yêu cầu: Giúp học sinh
- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận
dụng chung
- Nhận rõ các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và vai trò của chúng
- Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :1’
2. Kiểm tra bài cũ : 1’
Kiểm tra tập soạn của học sinh
3. Bài mới :1’
- Giới thiệu : Trong các tiết trước, các em đã được luyện tập cách làm văn biểu cảm, đánh
giá, các dạng lập ý, luyện nói về văn biểu cảm, đánh giá đối với sự việc, con người. Nhưng để
làm tốt văn biểu cảm, đánh giá chúng ta cần phải lưu ý điều gì? Đó chính là vai trò của các yếu
tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, đánh giá. Vậy tự sự có vai rò như thế nào chúng ta cùng tìm
hiểu qua tiết học hôm nay.
20’
I. Tìm hiểu bài
1. Văn bản 1 : Bài ca Nhà
tranh bò gió Thu phá
-Bố cục 4 phần ứng với
4 đoạn.
- Đoạn1: Tự sự (2 dòng đầu,
miêu tả (3 dòng sau)
- Đoạn 2: Tự sự kết hợp với
miêu tả  uất ức vì già yếu

- Đoạn 3: TS +MT (6 câu
đầu) biểu cảm (2 câu sau):
Sự cam phận của nhà thơ
- Đoạn 4: Thuần tuý biểu
cảm: Tình cảm cao thượng, vò
tha sáng ngời
- Tự sự, miêu tả:bộc lộ được
hoàn cảnh của mình và khát
vọng cao cả.
2. Văn bản 2 : Bố tôi
“Những ngón chân…
xoa bóp khỏi”: miêu tả
“ Bố đi chân đất … bố đi
xa lắm” : tự sự
Bố ơi … thành bệnh :
- Cho học sinh đọc lại bài thơ:
Nhà tranh bò gió Thu phá
- Nhắc lại bố cục của bài thơ?
-Hãy chỉ những yếu tố tự sự,
miêu tả có trong từng đoạn và
nói rõ ý nghóa của chúng
- Gọi 4 HS trả lời nội dung 4
khổ thơ.

- Từ sự phân tích trên em hiểu
để bộc lộ được hoàn cảnh của
mình, tác giả dùng phương thức
biểu đạt gì?
- Dùng yếu tố tự sự, miêu tả
trong bài có tác dụng gì?

Gv kết luận: yếu tố tự sự, miêu
tả đã thể hiện mục đích biểu
cảm hiệu quả. Song tự sự, miêu
tả trong văn biểu cảm có gióng
- Đọc rõ ràng bài thơ
- 4 phần ứng với 4 đoạn
=> Đoạn1: Tự sự (2 dòng đầu,
miêu tả (3 dòng sau)
- Đoạn 2: Tự sự kết hợp với
miêu tả  uất ức vì già yếu
- Đoạn 3: TS +MT (6 câu đầu)
biểu cảm (2 câu sau): Sự cam
phận của nhà thơ
- Đoạn 4: Thuần tuý biểu
cảm: Tình cảm cao thượng, vò
tha sáng ngời
- Tự sự, miêu tả
- Nổi thống khổ ; Khát vọng
cao cả.
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 23 Mơn :Ngữ Văn 7
9’
10’
cảm nghó
=>Miệu tả, tự sự :gợi
cảm xúc
II. Ghi nhớ :
- Muốn phát biểu suy nghĩ,
cảm xúc đối với đời sống xung
quanh, hãy dùng phương thức tự
sự và miêu tả để gợi ra đối tượng

biểu cảm mà thể hiện cảm xúc.
- Tự sự và miêu tả ở đây
nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm
xúc chi phối chứ khơng nhằm
mụch đích kể chuyện, miêu tả
đầy đủ sự việc, phong cảnh.
III.Luyện tập :
Bài 1 :
Giông bão một ngày tháng tám
cuốn tung mái tranh căn nhà có
của tôi. Mảnh treo trên ngọn
cây cao, mảnh lộn vòng rồi rơi
xuống mương. Nhân cơ hội ấy
lũ trẻ hè nhau giật, cướp mang
tranh về nhà mặc cho thân già
tôi gào thét cản ngăn! Thật bực
mình nhưng cũng thật xót xa!
Rồi gió dòu dần nhưng mây đen
ùn ùn kéo đến, bầu trời đen
đặc, mưa đổ ào ào suốt đêm
chẳng dứt. Trong nhà tôi như ở
ngoài trời. Cái lạnh, cái rét
thấm vào da thòt, tấm mền cũ
đâu đủ sức chống chọi qua
đêm. Nỗi khốn khổ đã lên đến
tận cùng nhưng biết làm sao lựa
chứ? Bởi nỗi khổ này đâu phải
của riêng ai? Trong lòng tôi
trào dâng 1 ước muốn; có được
một ngôi nhà ngàn gian, vững

như bàn thạch, bàn để tất cả
với miêu tả tự sự thuần tuý
không, chúng ta tìm hiểu văn
bản (2)
- Cho HS đọc và trả lời các câu
hỏi:
-Đoạn văn thể hiện nội dung
gì?

- Tự sự và miêu tả thì yếu tố
biểu cảm có thể bộc lộ được hay
không?
- Hãy cho biết tình cảm đã chi
phối tự sự và miêu tả như thế
nào ?
GV kết luận : Miêu tả, tự sự
nhằm khêu gợi cảm xúc và do
cảm xúc chi phối
-- Chuyển ý.
- kể lại bằng văn xuôi biểu cảm
nội dung bài thơ “Bài ca nhà
tranh bò gió thu phá” ?

=>Nhận xét, cho học sinh trình
bày và cho điểm.

- Đọc đoạn văn của Duy Khán.
=> Đoạn văn bộc lộ niềm xót
xa trước nổi vất vả, nổi đau của
bố

- Miêu tả: bàn chân bố; ngón,
gan, mu bàn chân
cái thúng câu, cần câu
- Tự sự: Bố giăng câu.
- Khó bộc lộ cảm xúc.
=>Miêu tả, tự sự trong niềm hồi
tưởng.
- Vì tình yêu thương bố nên
nhận ra nét khắc khổ, lam lũ
của bố.
- Giông bão một ngày tháng tám
cuốn tung mái tranh căn nhà có
của tôi. Mảnh treo trên ngọn
cây cao, mảnh lộn vòng rồi rơi
xuống mương. Nhân cơ hội ấy lũ
trẻ hè nhau giật, cướp mang
tranh về nhà mặc cho thân già
tôi gào thét cản ngăn! Thật bực
mình nhưng cũng thật xót xa!
Rồi gió dòu dần nhưng mây đen
ùn ùn kéo đến, bầu trời đen đặc,
mưa đổ ào ào suốt đêm chẳng
dứt. Trong nhà tôi như ở ngoài
trời. Cái lạnh, cái rét thấm vào
da thòt, tấm mền cũ đâu đủ sức
chống chọi qua đêm. Nỗi khốn
khổ đã lên đến tận cùng nhưng
biết làm sao lựa chứ? Bởi nỗi
khổ này đâu phải của riêng ai?
Trong lòng tôi trào dâng 1 ước

Giáo án: Huỳnh Bảo Long 24 Mơn :Ngữ Văn 7
mọi người dân khốn khổ cùng
chung sống. Để mong ước là sự
thật mà riêng tôi chòu cảnh đói
rét cùng cực tôi cũng vui.
Bài 2 :
Về nhà làm.
muốn; có được một ngôi nhà
ngàn gian, vững như bàn thạch,
bàn để tất cả mọi người dân
khốn khổ cùng chung sống. Để
mong ước là sự thật mà riêng tôi
chòu cảnh đói rét cùng cực tôi
cũng vui.
4. Củng cố: 2’
- Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh thì phải dùng phương thức
gì ?
- Tự sự và miêu tả ở đây nhằm mụch đích gì?
5. Dặn dò: 1’
1) Bài vừa học:
- Thuộc lòng ghi nhớ - Làm bài tập 2
- Làm bài tập 3/138.
2) Bài sắp học: Soạn bài: “Cnhr khuya- Rằm tháng riêng”.
- Đọc kỹ văn bản – chú thích .
- Phân tích nội dung bài theo câu hỏi SGK/ 142.
Nhận xét:
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 04.11.08 Ngày dạy :
Tuần 12 Bài 12 Tiết : 45
CẢNH KHUYA : RẰM THÁNG GIÊNG
Hồ Chí Minh
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái
ung dung của Hồ Chí Minh biểu hiện trong 2 bài thơ.
- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc NT của 2 bài (vừa cổ điển – vừa hiện
đại)
II. Chuẩn bò của thầy và trò :
- GV: Đọc các tài liệu tham khảo. Soạn bài
- HS: Học bài cũ – Xem bài trước, soạn bài (theo sgk)
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS
2. Kiểm tra : (5’)
- Giới thiệu về Đỗ Phủ và hòan cảnh ra đời “Bài ca nhà tranh bò gió thu phá”
- Qua bài thơ, em hiểu gì về tâm hồn và tính cách của tác giả?
Giáo án: Huỳnh Bảo Long 25 Mơn :Ngữ Văn 7
3. Bài mới :
Giới thiệu : (1’) Trong các tiết học trước, các em đã được học nhiều bài thơ trong VH trung đại
Việt Nam và Trung Quốc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thơ hiện đại Việt Nam, trong đó 2
bài thơ “cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” của Hồ Chí Minh là tiêu biểu. Tuy là thơ hiện đại nhưng
2 bài này rất đậm màu sắc cổ điển, từ thể thơ đến hình ảnh, tứ thơ và ngôn ngữ. Các em có thể
vận dụng những hiểu biết về thơ cổ đã học để tìm hiểu 2 bài thơ này.
I. Tìm hiểu khái quát
1 . Tác giả : Hồ Chí
Minh
Hòan cảnh ra đời :
Thời kì đầu cuộc kháng

chiến chống Pháp
(1946.1954)
2. Thể thơ : Tứ tuyệt
(Bài Nguyên tiêu viết
bằng chữ Hán, bản dòch
thơ lục bát)
II. Tìm hiểu văn bản
A - C¶nh khuya
1. Hai c©u th¬ ®Çu
- TiÕng si –
tiÕng hát : so s¸nh ®éc
®¸o : ¢m thanh thiªn
nhiªn - gÇn gòi Êm ¸p -
tÜnh lỈng
- Tr¨ng lång bãng
lång → ®iƯp tõ vỴ ®Đp
h×nh ¶nh: nhiỊu tÇng bËc
tèi, s¸ng, ®Ëm nh¹t... cao
réng → hun ¶o
⇒ Chän läc -
chÊm ph¸ - Kh¾c ho¹ mét
bøc tranh thiªn nhiªn
®Đp, h×nh ¶nh ©m thanh
sinh ®éng
2. Hai c©u ci
- C¶nh nh vÏ -
Ngêi cha ngđ v× say ®¾m
vỴ ®Đp thiªn nhiªn
- Cha ngđ - Lo
- Yêu cầu đọc, chú ý ngắt nhòp

cho đúng, giọng đọc vui. Nhòp :
Bài cảnh khuya Câu 1  ¾, câu
4  2/5, các câu 2,3  4/3. Bài
Nguyên Tiêu 2/2; 2/4/2; 2/4;
2/2
- Hai bài thơ này được Bác Hồ
viết trong thời gian nào? Điều
đó có ý nghóa gì?
- Hai bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Vận dụng những hiểu biết đã
học về các bài thơ Đường, hãy
chỉ ra đặc điểm về số câu, số
tiếng, vần?
=> Đọc và ghi bảng 2 câu đầu.
- Câu thứ 1 tác giả dùng NT gì?
Có gì đặc sắc trong cách so
sánh ấy?
- Tích hợp : Em có biết nhà
thơ nào cũng đã từng ví von
tiếng suối đó.
- Một âm thanh khác của
- Đọc diễn cảm
- Nêu hòan cảnh ra đời của 2 bài thơ :
(dựa chú thích).
- Hai bài thơ được Bác sáng tác trong
thời kì đầu của cuộc chiến khu Việt
Bắc, giữa lúc phong trào đang ở vào lúc
khó khăn, gian khổ và thử thách. Bác
lại là vò chỉ huy tối cao của cuộc kháng
chiến, trên vai tróu nặng trách nhiệm

với dân với nước. Vậy mà vò lãnh tụ
của dân tộc vẫn không bỏ qua cơ hội để
thưởng thức cảnh đẹp của non sông đất
nước và giữ được phong thái ung dung
lạc quan. Đó chính là nét phong cách
của Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
- : Cả 2 bài thơ đều làm theo thể thơ tứ
tuyệt..
- Bài cảnh khuya viết bằng chữ quốc
ngữ, 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau thể
hiện tâm trang, vần “a”.
. Bài Rằm Tháng Giêng viết bằng chữ
Hán, bản dòch là thơ lục bát. Bản chữ
hán vần “iên”.
- Đọc 2 câu thơ
- Câu thơ so sánh tiếng suối – tiếng hát
 làm cho tiếng suối núi rừng bỗng
gần gũi, ấm cúng.
- Nguyễn Trãi trong bài “Côn Sơn”
cũng so sánh
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
- Điệp từ “lồng” gợi lên cảnh trăng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×