Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

bảo tồn di sản đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 26 trang )

BỘ MÔN : QUY HOẠCH BẢO TỒN DI SẢN ĐÔ THỊ

GVHD : THS.KTS.TẠ THU TRANG
SVTH : LÊ THỊ TRÚC (I)
TRẦN THỊ KIỀU TRANG (II)
VŨ TUẤN MINH (III+IV)
DƯƠNG ĐẠI PHƯỚC (V)


ĐỀ TÀI : QUY HOẠCH BẢO TỒN DI SẢN CUNG ĐÌNH HUẾ


II .. GIỚI
GIỚI THIỆU
THIỆU CHUNG
CHUNG

1.VỊ TRÍ :
_Di tích cố đô Huế nằm dọc 2 bên bờ sông
Hương thuộc thành phố Huế và 1 vài vùng
lân cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.
_Thành phố Huế là trung tâm văn hóa,chính
trị ,kinh tế của tỉnh,là cố đô của Việt Nam
thời phong kiến dưới triều nhà Nguyễn từ
Năm 1802 đến 1945.


2.LỊCH SỬ :
_Năm 1306 : vùng đất Châu Ô,Châu Lí (gồm Quảng Trị,Thừa
Thiên Huế,và 1 phần Bắc Quảng Nam ngày nay) được lấy tên
là Thuận Hóa.


_Nửa cuối TK 15 thời vua Lê Thánh Tông địa danh Huế lần đầu
xuất hiện.
_Năm 1636 phủ Chúa Nguyễn đặt ở Kim Long ( Huế )
_Năm 1687 dời về Phú Xuân – thành nội Huế ngày nay
_Năm đầu Tk 18 : Phú Xuân là trung tâm chính trị.kinh tế,văn
hóa của xứ “ Đàng Trong “
_Từ năm 1788 đến 1801 Phú Xuân trở thành kinh đô của triều
đại Tây Sơn.
_Từ 1802 đến 1945 Huế là kinh đô của nước Việt Nam thống nhất
dưới sự trị vì của 13 đời vua nhà Nguyễn.cũng vào thời gian này
Tại đây đã hình thành các công trình kiến trúc,lịch sử,văn hóa có
giá trị tiêu biểu là kinh thành Huế


3 CÁC DI TÍCH TRONG KINH THÀNH HUẾ












HOÀNG THÀNH
TỬ CẤM THÀNH
KỲ ĐÀI

TRƯỜNG QUỐC TỬ GIÁM
ĐIỆN LONG AN
ĐÌNH PHÚ XUÂN
HỒ TỊNH TÂM
TÀNG THƯ LÂU
VIỆN CƠ MẬT-TAM HÒA
ĐÀN XÃ TẮC
CỬU VỊ THẦN CÔNG


II.GIÁ TRỊ DI SẢN CUNG ĐÌNH HUẾ

+GIÁ TRỊ LỊCH SỬ:
 - Âm nhạc cung đình Huế từ nhà Nguyễn (1802-1945) đến nay, chúng ta có bộ  Khâm định Ðại Nam hội
điển sự lệ quyển thứ 99, bản chữ Hán, quyển thứ 7, bản âm ra chữ Quốc ngữ.
-Nhạc Cung đình Huế trong Minh Mạng chính yếu (chữ Hán)

- Dàn Ðại nhạc, ghi trong An Nam chí lược của Lê Tắc trong đó có kèn tất lật (gốc từ Trung quốc), trống
"phạn cổ" là trống cơm mà tác giả có ghi "bổn vi Chiêm thánh dã“.

+ GIÁ TRỊ VĂN HÓA
-Thể hiện qua nhiều hình thức đa dạng và phong phú của đời sống sinh hoạt như: ẩm thực, trang phục,
kiến trúc, âm nhạc... trên các loại vật dụng làm bằng nhiều chất liệu khác nhau phản ánh văn hóa thời
Nguyễn.


+GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT
-Vai trò của nghệ thuật múa trong lễ hội cung đình Huế:
+múa trong lễ hội hướng con người đến chân-thiện-mỹ.
+để nghệ thuật múa đi vào lòng công chúng.


+ GIÁ TRỊ VĂN HÓA
-Thể hiện qua nhiều hình thức đa dạng và phong phú của đời sống
sinh hoạt như: ẩm thực, trang phục, kiến trúc, âm nhạc...
trên các loại vật dụng làm bằng nhiều chất liệu
khác nhau phản ánh văn hóa thời Nguyễn.


+GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC:
-

Ngọ môn và Lầu Ngũ phụng

-Hoàng thành
-Tử Cấm thành
-Lăng Khải Định
-Điện Thái Hòa

Kiến trúc dinh thự, cung đình Huế có đặc điểm là không vươn lên cao mà dàn trải theo bề rộng. Các lớp
kiến trúc hòa nhập vào thiên nhiên, ẩn hiện trong các lớp cây xanh, cỏ mượt nước biếc.
 Sử dụng văn thơ để trang trí trên liên ba, đố bản, cổ diềm ở cả nội và ngoại thất công trình.
Trang trí 1 ô thơ hoặc 1 đại tự đi liền với 1 bức họa tạo nên kiểu thức "nhất thi nhất họa" hoặc "nhất tự
nhất họa" trở thành một phong cách riêng trong trang trí kiến trúc cung đình thời Nguyễn.


III.Hiện trạng và tình trạng xuống cấp

Phối cảnh tổng thể di tích cố đô Huế



- Quần thể di tích cố đô Huế có quy mô lớn nhất trong số các di sản văn hóa thế giới ở Việt Nam.
- Năm 1993,được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
- Quy mô ban đầu với hơn 1400 công trình kiến trúc thuộc 32 cụm di tích,nằm trải rộng trên 1 diện tích hàng trục triệu m2,bao trùm lên toàn bộ diện tích của thành phố Huế
cùng với 4 huyên và thị xã lân cận.


Tình trạng xuống cấp

Tường thành lăng Minh Mạng xuống cấp trầm trọng

Lăng Tự Đức ọp ẹp theo thời gian,được chống đỡ 1 cách tạm bợ


XƯA

NAY

Tòa nhà Phù Văn Lâu nằm trên trục chính của Hoàng thành Huế,góp phần tô điểm cho bộ mặt của di tích nhưng nay phần mái đã xập xệ.Mặc dù
đã được trùng tu nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế chung.


TÁC NHÂN

TỰ NHIÊN

GÂY XUỐNG CẤP

CON NGƯỜI





TỰ NHIÊN

-Các di tích tồn tại trong điều kiện thời tiết đặc trưng của xứ Huế là ẩm ướt và xương mù,thiên tai lu lụt triền miên trong thời gian dài.
-Phần lớn các công trình của di tích làm từ gỗ nên dễ bị mối mọt ăn thủng.
-Đặc biệt trận lũ lịch sử năm 1999 nhấn chìm kinh thành Huế trong biển nước.

Di tích Phù Văn Lâu trong cơn lũ 1999

Cổng Ngọ Môn chìm trong nước lũ




CON NGƯỜI

-2 cuộc chiến tranh Pháp Mỹ khiến cung đình Huế bị tàn phá nặng nề


- Việc xâm phạm vành đai quần thể di tích trong quá trình đô thị hóa sẽ góp phần biến những di sản thành phế tích.

Người dân lấn chiếm Thượng Thành,kinh thành Huế để xây
nhà ở

Một đoạn Thượng Thành,kinh thành Huế bị xâm hại nghiêm trọng


IV.Công tác bảo tồn,quản lý và các vấn đề còn tồn tại



Công tác bảo tồn
-Nhìn lại

hơn 20 năm kề từ khi UNESCO công nhận cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới,trung tâm bảo tồn di
tích cố đô Huế đã làm được 1 khối lượng công việc đồ sộ.Đó là tiến hành tu bổ,trùng tu hàng trăm hạng mục
công trình quan trọng,tiêu biểu như :Ngọ Môn,điện Thái Hòa,Thế Miếu,cung Diên Thọ,lầu Tứ Phương Vô Sự,…

Nhiều chi tiết kiến trúc cung đình Huế nay đã được tu sửa trở lại như

Di tích Triệu Tổ Miếu được tu sửa bằng phương pháp “hạ giải toàn

xưa

phần”,1 phương pháp trùng tu hiệ đại theo công nghệ của Nhật Bản


Thợ thủ công Huế tu sửa sàn gác lầu Ngũ Phụng

Sau hơn 90 năm, kể từ đợt trùng tu nhân dịp mừng thọ vua Khải
Định vào năm 1923,
đến nay công trình Ngọ Môn - Lầu Ngũ Phụng mới được trùng tu
lớn.

Các nghệ nhân người Huế phục chế hương án khán thờ tại Khu di tch Hiển Nhơn 


Thế giới chung tay
-Từ sau khi được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới đến nay, nhiều chính phủ và 26 tổ chức quốc tế đã
tài trợ cho Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế gần 10 triệu USD để phục vụ công tác trùng tu, bảo tồn.


Lễ kí văn bản hợp tác giữa Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế

Tiến sĩ Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tch Cố đô Huế

và Trung tâm Nghệ thuật Quốc gia Hàn Quốc

và chuyên gia người Pháp đang khảo sát thực trạng tại Khu Di tch Hoàng Thành
Huế.


-Sự hợp tác, giúp đỡ của các chính phủ và tổ chức quốc tế không chỉ giúp Huế có cơ sở về tài chính, kinh nghiệm,

kỹ thuật, công nghệ… mà quan trọng hơn đó còn là tình cảm đặc biệt của bạn bè quốc tế dành tặng cho Huế, từ đó
tạo thành những cầu nối giúp Huế quảng bá hình ảnh của mình hiệu quả hơn đến với thế giới.

Trung tâm Nghệ thuật Quốc gia Hàn Quốc tặng dàn nhạc chuông
cung
cho Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế để đặt ở khu Thế Miếu.

đình

Toàn cảnh khu Thế Miếu


HIỆN NAY VẪN CÒN KHOẢNG 400 CÔNG

CHƯA ĐƯA RA ĐƯỢC CHỦ TRƯƠNG

TRÌNH ĐANG Ở TRONG TÌNH TRẠNG HƯ


GIẢI TỎA DÂN CƯ DỂ TU SỬA CỤ THỂ

HỎNG NẶNG NỀ,ĐỔ NÁT,…

VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI

THIẾU KINH PHÍ NÊN VIỆC TRÙNG TU

Số kinh phí giải ngân chưa đạt theo các quyết định

CHỈ CHÚ TRỌNG VÀO CÁC CÔNG

đã phê duyệt và rất thấp so với nhu cầu bảo tồn,

TRÌNH ĐỒ SỘ,CÒN ĐỐI VỚI CÁC CÔNG

phát huy giá trị DSVH cố đô Huế; chủ yếu mới chỉ

TRÌNH CÒN LẠI THÌ CHỦ YẾU CHỐNG

phục vụ việc tu bổ di tích

ĐỠ VÀ TU SỬA NHỎ


V. QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN
Ý TƯỞNG CỦA NHÓM VỀ VIỆC BẢO TỒN

Công tác trùng tu lấy công nghệ truyền thống của cha ông để lại là chính + áp dụng kỹ thuật mới vào quá trình trùng tu công trình di tích.


+Bảo quản di tích bằng các biện pháp chống dột, chống sập, chống mối mọt, chống cây cỏ xâm
thực, gia cố và thay thế các bộ phận bị hư hỏng, phục hồi hoàn toàn công trình
+Áp dụng phương pháp kỹ thuật mới để bảo vệ công trình bền vững hơn trước sự tác động
của con người, côn trùng, khí hậu và thời gian.

Tu bổ bờ kè

Thay thế mái

+Nghiên cứu tìm loại vật liệu thay thế phù hợp và giải pháp bảo quản vật liệu tối ưu nhất.
+Sử dụng thuốc chống mối, sơn chống ẩm cho gỗ, hạn chế khả năng tiêu tâm của gỗ lim bằng
cách lót chì…
+Nâng cao khả năng chịu lực của công trình di tích

Làm sạch Ngọ Môn

Gia công lại cột


Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

+bảo tồn thơ Hán nôm trên di tích,văn bia, các hoa văn trang trí,lễ nhạc, múa hát cung đình
+Phục hồi các lễ hội quan trọng.

Bảo quản văn tự trên bia
đá

Bảo quan chi tiết hoa
văn trên Tam quan

cung An Định

Festival nhã nhạc cung đình Huế


Bảo tồn cảnh quan quanh di sản

+Thành lập phòng cảnh quan môi trường
+Nâng cấp trục đường trong kinh thành
+Tôn tạo 2 bờ sông hương

t

Tu sửa, làm sạch trục
đường

+Đền bù giải phóng mặt bằng

t

công trình cần được
giải phóng mặt bằng

Dự án tuyến đi bộ bên bờ song Hương


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×