Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIÁO AN CHỦ ĐỀ NHẢY CAO THEO MẪU MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.34 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ
NHẢY CAO
TUẦN

TIẾT
PPCT

23
12
24

25
13
26
27
14
28

15

NỘI DUNG

- Đá lăng trước.
- Đá lăng trước – sau.
- Đà một bước giậm nhảy đá lăng.
- Trò chơi.
- Xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy
đà.
- Đo đà và điều chỉnh đà.
- Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy.
- Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy.


- Đà ba bước giậm nhảy đá lăng.
- Đà ba bước giậm nhảy đá lăng.
- Tập giai đoạn trên không (qua xà).
- Tập giai đoạn trên không (qua xà).
- Tập giai đoạn tiếp đất.
Tập hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao
kiểu “Bước qua”

29

Hoàn thiện chạy đà – giậm nhảy – qua xà
– tiếp đất.

30

Kiểm tra: Nhảy cao kiểu “Bước qua”

GHI CHÚ


NHẢY CAO (tiết: 08)
-Ngày soạn: 17/9/2019
-Tiết theo PPCT: 23 -30
-Tuần dạy: Từ tuần 12 đến hết tuần 15
- Thời gian: từ 28.10 đến 23.11.2019.
I. Nội dung chủ đề
Nhảy cao kiểu “Bước qua”
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “bước
qua”. Một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh chân.

2. Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng các giai đoạn kĩ thuật: Chạy đà, giậm
nhảy, trên không.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác trong học tập.
- Có kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, giữ vệ sinh chung.
- Nghiêm túc, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Làm quen với kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”. Biết và thực hiện tương
đối đúng các giai đoạn chạy đà, giậm nhảy, trên không.
- Thực hiện tương đối chính xác những động tác bổ trợ kĩ thuật và phát
triển sức mạnh chân.
- Biết vận dụng để tự lập và tham gia thi đấu.
III. Xác định và mô tả các mức độ yêu cầu (xây dựng bảng mô tả các
mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề)
Vận dung
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cao
Nội dung 1:
Biết cách
Thực hiện cơ
- Đá lăng
thực hiện đá bản đúng đá
lăng trước,
lăng trước, đá
trước.
đá lăng sau – lăng sau – trước,
- Đá lăng

đà một bước
trước – sau. trước, đà
một bước
giậm nhảy đá
- Đà một
giậm nhảy
lăng. Trò chơi
bước giậm
nhảy đá lăng. đá lăng. Trò
chơi
- Trò chơi.
Nội dung 2: Biết cách
+ Thực hiện
Tự đánh giá
- Xác định
được mức độ
thực hiện
được chạy đà
2


Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

điểm giậm

nhảy và
hướng chạy
đà.
- Đo đà và
điều chỉnh đà.
- Chạy đà đặt
chân vào
điểm giậm
nhảy.

chạy đà đặt
chân vào
điểm giậm
nhảy, xác
định điểm
giậm nhảy
và hướng
chạy đà, đo
đà và điều
chỉnh đà

đặt chân vào
điểm giậm
nhảy, xác định
điểm giậm
nhảy và hướng
chạy đà.

Nội dung 3:
- Chạy đà đặt

chân vào
điểm giậm
nhảy.
- Đà ba bước
giậm nhảy đá
lăng.

Biết cách
thực hiện
chạy đà đặt
chân vào
điểm giậm
nhảy, xác
định điểm
giậm nhảy
và hướng
chạy đà, đo
đà và điều
chỉnh đà

Thực hiện
được chạy đà
đặt chân vào
điểm giậm
nhảy , đà ba
bước giậm nhảy
đá lăng

Tự đánh giá
được mức độ

thực hiện động
tác: thực hiện
tốt, thực hiện
được, thực hiện
chưa được.

Nội dung 4:
- Đà ba bước
giậm nhảy đá
lăng.
- Tập giai
đoạn trên
không (qua
xà).

Biết cách
thực hiện đà
ba bước
giậm nhảy
đá lắng, giai
đoạn trên
không (qua
xà).

+ Thực hiện cơ
bản đúng đà ba
bước giậm
nhảy đá lăng.

Tự đánh giá

được mức độ
thực hiện động
tác: thực hiện
tốt, thực hiện
được, thực hiện
chưa được.

Nội dung 5:
- Tập giai
đoạn trên
không (qua
xà).
- Tập giai
đoạn tiếp đất.

Biết cách
thực hiện
giai đoạn
trên không
(qua xà), giai
đoạn tiếp
đất.

+ Thực hiện cơ
bản đúng ba
bước giậm
nhảy đá lăng
giai đoạn trên
không (qua xà),
giai đoạn tiếp

đất.+ Nâng dần
thành tích.

Vận dung
cao

thực hiện
động tác: thực
hiện tốt, thực
hiện được, thực
hiện chưa
được.

+ Thực hiện cơ
bản đúng đo và
điều chỉnh đà

+ Thực hiện
được giai đoạn
trên không
(qua xà).

Tự đánh giá
được mức độ
thực hiện động
tác: thực hiện
tốt, thực hiện
được, thực hiện
chưa được.


3


Nội dung

Thông hiểu

Nội dung 6:
Tập hoàn
chỉnh các giai
đoạn nhảy cao
kiểu “Bước
qua”

Biết cách
thực hiện
hoàn chỉnh
các giai đoạn
nhảy cao
kiểu “bước
qua”.

+ Thực hiện
hoàn chỉnh các
giai đoạn nhảy
cao kiểu “bước
qua”.+ Nâng
dần thành tích

Biết lựa chọn

bài tập và trò
chơi để vận
dụng tự tập
hằng ngày.

Nội dung 7:
Hoàn thiện
chạy đà –
giậm nhảy –
qua xà – tiếp
đất.

Biết cách
thực hiện
hoàn thiện
các giai đoạn
nhảy cao
kiểu bước
qua

+ Thực hiện cơ
bản đúng nhảy
cao kiểu “bước
qua”

Biết lựa chọn Có thể tham
bài tập và trò gia thi đấu.
chơi để vận
dụng tự tập
hằng ngày.


Nội dung 8:
Kiểm tra:
Nhảy cao kiểu
“Bước qua”

Biết cách
thực hiện
nhảy cao
kiểu “Bước
qua”.

Thực hiện cơ
bản đúng nhảy
cao kiểu “Bước
qua”.

+ Nâng dần
thành tích.

Vận dụng

Vận dung
cao

Nhận biết

Biết lựa chọn Có thể tham
bài tập và trò gia thi đấu.
chơi để vận

dụng tự tập
hằng ngày.

IV. Biên soạn các câu hỏi/bài tập
1. Kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” có bao nhiêu giai đoạn? Em hãy kể
tên các giai đoạn đó?
2. Trong các giai đoạn kỹ thuật nêu trên, theo em giai đoạn nào quan trọng
nhất?
3. Tại sao giai đoạn giậm nhảy lại quan trọng nhất?
4. Ý nghĩa của giai đoạn chạy đà.
5. Giai đoạn qua xà trong nhảy cao quan trọng ở chỗ nào nào?
V. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, tranh ảnh, còi,... theo nội dung chủ đề.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Vệ sinh sân tập và chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu của giáo viên. Đồng phục
đúng qui định.
VI. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp:
- Cán sự tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số
- Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe học sinh

4


- Khởi động chung

- Khởi động chuyên môn:

2. Kiểm tra bài cũ

1. Kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” có bao nhiêu giai đoạn? Em hãy kể
tên các giai đoạn đó?
2. Trong các giai đoạn kỹ thuật nêu trên, theo em giai đoạn nào quan trọng
nhất?
3. Tại sao giai đoạn giậm nhảy lại quan trọng nhất?
4. Ý nghĩa của giai đoạn chạy đà.
5. Giai đoạn qua xà trong nhảy cao quan trọng ở chỗ nào nào?
6. Thực hiện 4 giai đoạn kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
3. Thiết kế tiến trình dạy học
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu:
Tạo sự hứng thú trong học tập
- Phương thức:
Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” (hoặc “Lò cò chọi gà”. “Nhảy cừu”, ....
- Sản phẩm mong đợi/Gợi ý sản phẩm:
Học sinh vui vẻ, hào hứng.
- Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào bài mới:
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Nội dung 1: Động tác bổ trợ nhảy cao
Hoạt động 1:
5


+ Đá lăng trước.
+ Đá lăng trước – sau.
+ Đà một bước giậm nhảy đá lăng.
+ Trò chơi.
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết cách thực hiện đá lăng trước, đá lăng sau – trước, đà một
bước giậm nhảy đá lăng. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”

+ Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng đá lăng trước, đá lăng sau – trước, đà
một bước giậm nhảy đá lăng. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác.
Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và thực hiện 2-3 lần.
Sau đó tự mỗi nhóm tìm vị trí thích hợp tập luyện. GV quan sát hướng dẫn, gợi
ý cho học sinh khi cần thiết.
Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện đá lăng trước, đá lăng sau – trước, đà
một bước giậm nhảy đá lăng. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”; Thực hiện cơ bản đúng
đá lăng trước, đá lăng sau – trước, đà một bước giậm nhảy đá lăng. Trò chơi “Lò
cò tiếp sức”.
Bước 4: Chia lớp ra làm 4 tổ thực hiện, nhóm trưởng điều khiển, sau đó
từng thành viên lên điều khiển. GV quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện
động tác: Đá lăng trước; Đá lăng trước – sau; Đà một bước giậm nhảy đá lăng;
Trò chơi.
Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.
Hoạt động 2: Động tác bổ trợ nhảy cao
- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác

Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và thực hiện 2-3 lần. Sau đó tự mỗi
nhóm tìm vị trí thích hợp tập luyện. GV quan sát hướng dẫn, gợi ý cho học sinh
khi cần thiết.

6



Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện đá lăng trước, đá lăng sau – trước, đà
một bước giậm nhảy đá lăng. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”; Thực hiện cơ bản đúng
đá lăng trước, đá lăng sau – trước, đà một bước giậm nhảy đá lăng. Trò chơi “Lò
cò tiếp sức”.
Bước 4: Chia lớp ra làm (2-4) tổ thực hiện, nhóm trưởng điều khiển, sau đó
từng thành viên lên điều khiển. GV quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện
động tác: Đá lăng trước; Đá lăng trước – sau; Đà một bước giậm nhảy đá lăng;
Trò chơi.

Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.

Nội dung 2: Bài tập bổ trợ nhảy cao
Hoạt động 1:
+ Xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà
+ Đo đà và điều chỉnh đà
+ Chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy.
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết cách thực hiện chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, xác
định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo đà và điều chỉnh đà.
+ Kĩ năng:
• Thực hiện được chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, xác định điểm
giậm nhảy và hướng chạy đà.
• Thực hiện cơ bản đúng đo và điều chỉnh đà.
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác.

7



Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập theo nhóm. GV quan sát
hướng dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.
Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy,
xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo đà và điều chỉnh đà; Thực hiện
được chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, xác định điểm giậm nhảy và hướng
chạy đà, Thực hiện cơ bản đúng đo và điều chỉnh đà.
Bước 4: Chia lớp ra làm (2-4) tổ thực hiện, nhóm trưởng điều khiển, sau đó
từng thành viên lên điều khiển. GV quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện
động tác.
Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.
Hoạt động 2: Bài tập bổ trợ nhảy cao
- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác.

Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập theo nhóm. GV quan sát
hướng dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.
Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy,
xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo đà và điều chỉnh đà; Thực hiện
được chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, xác định điểm giậm nhảy và hướng
chạy đà, Thực hiện cơ bản đúng đo và điều chỉnh đà.
Bước 4: Chia lớp ra làm (2-4) tổ thực hiện, nhóm trưởng điều khiển, sau đó
từng thành viên lên điều khiển. GV quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện
động tác.

Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa

hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.
8


Nội dung 3: Bài tập bổ trợ nhảy cao.
Hoạt động 1: Bài tập bổ trợ nhảy cao: Chạy đà đặt chân vào điểm giậm
nhảy; Đà ba bước giậm nhảy đá lăng.
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết cách thực hiện chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy,
xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo đà và điều chỉnh đà.
+ Kĩ năng: Thực hiện được chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, đà ba
bước giậm nhảy đá lăng.
- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác.
Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập theo nhóm. GV quan sát
hướng dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.
Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy,
xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo đà và điều chỉnh đà. Thực hiện
được chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, đà ba bước giậm nhảy đá lăng.
Bước 4: Chia lớp ra làm 4 tổ thực hiện, nhóm trưởng điều khiển, sau đó
từng thành viên lên điều khiển. GV quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện
động tác.
Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.
Hoạt động 2: Bài tập bổ trợ nhảy cao: Chạy đà đặt chân vào điểm giậm
nhảy; Đà ba bước giậm nhảy đá lăng.
- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh

xem tranh, làm mẫu động tác.

9


Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập theo nhóm. GV quan sát
hướng dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.

Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy,
xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo đà và điều chỉnh đà. Thực hiện
được chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, đà ba bước giậm nhảy đá lăng.
Bước 4: Chia lớp ra làm (2-4) tổ thực hiện, nhóm trưởng điều khiển, sau đó
từng thành viên lên điều khiển. GV quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện
động tác.
Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.

10


Nội dung 4: Bài tập bổ trợ nhảy cao.
Hoạt động 1: Bài tập bổ trợ nhảy cao: Đà ba bước giậm nhảy đá lăng; Tập
giai đoạn trên không
- Mục tiêu:
+Kiến thức: Biết cách thực hiện đà ba bước giậm nhảy đá lắng, giai đoạn
trên không (qua xà).
+Kĩ năng:
• Thực hiện cơ bản đúng đà ba bước giậm nhảy đá lăng.
• Thực hiện được giai đoạn trên không (qua xà).

- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác.
Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập theo nhóm. GV quan sát
hướng dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.
Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện đà ba bước giậm nhảy đá lắng, giai
đoạn trên không (qua xà); Thực hiện cơ bản đúng đà ba bước giậm nhảy đá lăng,
thực hiện được giai đoạn trên không (qua xà).
Bước 4: Chia lớp ra làm 4 tổ thực hiện, nhóm trưởng điều khiển, sau đó
từng thành viên lên điều khiển. GV quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện
động tác.
Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.
Hoạt động 2: Bài tập bổ trợ nhảy cao: Chạy đà đặt chân vào điểm giậm
nhảy; Đà ba bước giậm nhảy đá lăng.
- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác.

11


Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập theo nhóm. GV quan sát
hướng dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.
Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện đà ba bước giậm nhảy đá lắng, giai
đoạn trên không (qua xà); Thực hiện cơ bản đúng đà ba bước giậm nhảy đá lăng,
thực hiện được giai đoạn trên không (qua xà).
Bước 4: Chia lớp ra làm (2-4) tổ thực hiện, nhóm trưởng điều khiển, sau đó

từng thành viên lên điều khiển. GV quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện
động tác.

Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.

Nội dung 5: Bài tập bổ trợ nhảy cao.
Hoạt động 1: Tập giai đoạn trên không; Tập giai đoạn tiếp đất.
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết cách thực hiện giai đoạn trên không (qua xà), giai đoạn
tiếp đất.
+ Kĩ năng:
• Thực hiện cơ bản đúng ba bước giậm nhảy đá lăng giai đoạn trên
không (qua xà), giai đoạn tiếp đất.
• Nâng dần thành tích.
- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác.
Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập luyện. GV quan sát hướng
dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.

12


Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy,
xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo đà và điều chỉnh đà. Thực hiện
được chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, đà ba bước giậm nhảy đá lăng.
Bước 4: Chia lớp ra làm 2 nhóm thực hiện, nhóm trưởng điều khiển. GV
quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện động tác.

Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.
Hoạt động 2: Tập giai đoạn trên không; Tập giai đoạn tiếp đất.
- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác.

Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập luyện. GV quan sát hướng
dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.
Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy,
xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo đà và điều chỉnh đà. Thực hiện
được chạy đà đặt chân vào điểm giậm nhảy, đà ba bước giậm nhảy đá lăng.
Bước 4: Chia lớp ra làm 2 nhóm thực hiện, nhóm trưởng điều khiển. GV
quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện động tác.

Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.

13


Nội dung 6: Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”
Hoạt động 1: Tập hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiêu “Bước qua”
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết cách thực hiện hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu
“Bước qua”.
+ Kĩ năng:
• Thực hiện hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “Bước qua”.
• Nâng dần thành tích.

- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác.
Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập luyện. GV quan sát hướng
dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.
Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao
kiểu “Bước qua”; Thực hiện hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “Bước qua”
và nâng dần thành tích.
Bước 4: Chia lớp ra làm 2 nhóm thực hiện, nhóm trưởng điều khiển. GV
quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện động tác.
Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.
Hoạt động 2: Tập giai đoạn trên không; Tập giai đoạn tiếp đất.
- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác.

14


Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập luyện. GV quan sát hướng
dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.
Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao
kiểu “Bước qua”; Thực hiện hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “Bước qua”
và nâng dần thành tích.
Bước 4: Chia lớp ra làm 2 nhóm thực hiện, nhóm trưởng điều khiển. GV
quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện động tác.


Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.

15


Nội dung 7: Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”
Hoạt động 1: Hoàn thiện chạy đà- giậm nhảy – qua xà – tiếp đất
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Biết cách thực hiện hoàn thiện các giai đoạn nhảy cao kiểu
“Bước qua”
+ Kĩ năng:
• Thực hiện cơ bản đúng nhảy cao kiểu “Bước qua”
• Nâng dần thành tích.
- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh
xem tranh, làm mẫu động tác.
Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập luyện. GV quan sát hướng
dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.
Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện hoàn thiện các giai đoạn nhảy cao
kiểu bước qua; Thực hiện cơ bản đúng nhảy cao kiểu “Bước qua” và nâng dần
thành tích.
Bước 4: Chia lớp ra làm 2 nhóm thực hiện, nhóm trưởng điều khiển. GV
quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện động tác.
Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.
Hoạt động 2: Tập giai đoạn trên không; Tập giai đoạn tiếp đất.
- Phương thức:
Bước 1: Giáo viên tập hợp lớp thành 4 hàng ngang giáo viên cho học sinh

xem tranh, làm mẫu động tác.

16


Bước 2: Học sinh chú ý lắng nghe giáo viên hướng dẫn, quan sát tranh hoặc
giáo viên làm mẫu. Học sinh tự nghiên cứu và tập luyện. GV quan sát hướng
dẫn, gợi ý cho học sinh khi cần thiết.
Bước 3: Học sinh biết cách thực hiện hoàn thiện các giai đoạn nhảy cao
kiểu bước qua; Thực hiện cơ bản đúng nhảy cao kiểu “Bước qua” và nâng dần
thành tích.
Bước 4: Chia lớp ra làm 2 nhóm thực hiện, nhóm trưởng điều khiển. GV
quan sát sửa sai cho học sinh khi thực hiện động tác.

Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs. GV cho những HS chưa
hoàn thành động tác lên để vừa tập vừa chỉnh sửa động tác.

17


3.3. Hoạt động luyện tập
- Phương thức:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh qua tranh ảnh, làm mẫu, nêu câu hỏi gợi
ý hs nắm được bài tập; Hướng dẫn hs cách tổ chức tập luyện theo nhóm, cá
nhân.
+ Hoạt động cá nhân: Học sinh tập luyện theo hướng dẫn, tự tập luyện và
tự tổ chức nhóm tập luyện.
- Dự kiến sản phẩm:
+ Học sinh biết cách thực hiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước
qua”; Một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh chân.

+ Thực hiện cơ bản đúng các giai đoạn kĩ thuật: Chạy đà, giậm nhảy, trên
không.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:
+ HS tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn thực hiện.
+ GV nhận xét quá trình tập luyện của cá nhân và nhóm.
3.4. Hoạt động vận dụng
- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu
“Bước qua”; Một số trò chơi, động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh
chân. Biết cách tổ chức tập luyện ở lớp và biết lựa chọn các bài tập phù hợp tự
tập ở nhà.
+ Kĩ năng: Sử dụng kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” để tham gia thi đấu.
- Phương thức:
+ GV hướng dẫn học sinh cách tổ chức luyện tập cá nhân, nhóm, tập thể
+ HS tập luyện theo hướng dẫn, tự tập luyện và tổ chức nhóm tập luyện.
+ - Dự kiến sản phẩm: Học sinh thực hiện cơ bản đúng các giai đoạn kĩ
thuật: Chạy đà, giậm nhảy, trên không.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:
+ HS tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn thực hiện.
+ GV nhận xét quá trình tập luyện của cá nhân và nhóm.
3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
18


- Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh biết cách nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung
học.
+ Kỹ năng: Học sinh tự đánh giá khả năng của bản thân về thực hiện các bài
tập được học.
- Phương thức:

+ Hs sưu tầm, tìm hiểu, thảo luận các hình ảnh, video trên mạng internet,
cùng thảo luận với bạn về kĩ thuật, thành tích, luật,...
+ Tự nghiên cứu theo nhóm, cá nhân và ghi sổ tay để thực hiện.
- Dự kiến sản phẩm: Có thể tham gia thi đấu hội khỏe Phù Đổng
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:
+ HS trình bày sản phẩm nghiên cứu và tự nhận xét kết quả làm việc cá
nhân.
+ GV nhận xét và định hướng để học sinh thực hiện được tốt hơn.
* CHẠY BỀN: Mỗi nội dung trong chủ đề đều có lồng ghép nội dung chạy bền.

KIỂM TRA 1 TIẾT
Nội dung 8: Kiểm tra: Kỹ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu
“Bước qua”.
2. Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng các giai đoạn kĩ thuật: Chạy đà, giậm
nhảy, trên không, tiếp đất.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác trong học tập.
- Có kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, giữ vệ sinh chung.
- Nghiêm túc, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ nhảy cao,...

19


2. Chuẩn bị của học sinh: Vệ sinh sân tập và cùng GV chuẩn bị thiết bị,
dụng cụ nhảy cao theo nội dung kiểm tra. Trang phục đúng qui định; vệ sinh
sân tập

III. Tiến trình kiểm tra
1. Ổn định lớp:
- Cán sự tập hợp lớp theo đội hình 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số
- Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, trang phục, sức khỏe học sinh

- Khởi động chung

- Khởi động chuyên môn:

2. Phương pháp kiểm tra:
- Mỗi học sinh được nhảy thử 1 lần và 3 lần nhảy kiểm tra chính thức để
lấy điểm qua cùng một mức xà: 0.80m của nam và 0.70m của nữ.
- Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 3-5 học sinh. Tất cả học sinh nhảy thử
xong lần lượt bước vào kiểm tra chính thức.
3. Mức độ: (GV hướng dẫn mức độ thực hiện: Đạt, Chưa đạt)
+ Đạt: Học sinh thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật:
Chạy đà- giậm nhảy- trên không-tiếp đất và thành tích đạt: 0.80m của nam
và 0.70m của nữ.
+ Chưa đạt: Chưa hình thành được giai đoạn qua xà. Hoặc kỹ thuật tương
đối đúng nhưng chưa đạt thành tích nêu trên.
IV. Xác định và mô tả các mức độ yêu cầu
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dung cao
20


Kĩ thuật

nhảy cao kiểu
“Bước qua”

Biết cách
thực hiện 4
giai đoạn kĩ
thuật nhảy cao
kiểu “bước
qua”.

Thực hiện cơ
bản đúng 4
giai đoạn kĩ
thuật: Chạy
đà, giậm nhảy
trên không,
tiếp đất.

Biết lựa
Có thể tham
chọn bài tập
gia thi đấu
và trò chơi để HKPĐ
vận dụng tự
tập hằng ngày.

V. Nhận xét
- Kết quả: …..Đạt; ……..Chưa đạt
- Ưu điểm:
- Hạn chế:

- Phương hướng:
Trà vinh, ngày
tháng năm 2019
TTCM
Nhận xét:…………………………………
……………………………………………
Lại Thị Tốt

Nhóm TD8

Phan Quí Tâm

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
P.Hiệu trưởng

Trang Văn Phước

21



×